Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty cơ khí ô tô và thiết bị điện Đà Nẵng
Trang 11 Sự cần thiết của việc hạch toán các nghiệp vụ thanh toán
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì trước hết phải xác địnhmục tiêu hoạt động nhất định Mục tiêu mà bất kỳ doanh nghiệp nào theo đuổi làlợi nhuận và mục tiêu lợi nhuận đó hoà lẫn với các mục tiêu khác như việc tạo rauy tín, sự tin cậy, chiếm được vị thế thị phần trên thị trường.
Trên thực tế có rất nhiều doanh nghiệp thành công nhưng cũng không ítdoanh nghiệp thất bại hoàn toàn Nguyên nhân do đâu mà cùng trong một môitrường cạnh tranh như nhau lại dẫn đến kết quả như vậy? Có thể đó là do giá cả,chất lượng của doanh nghiệp không đáp ứng được nhu cầu thị trường Và mộtdoanh nghiệp tồn tại lâu dài cũng có nghĩa là doanh nghiệp đó đã cung cấp choxã hội những lợi ích với giá cả bù đắp được chi phí bỏ ra.
Để đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận đòi hỏi nhà quản lý phải nắmbắt thông tin và ra quyết định kịp thời đúng lúc Để đạt được thành công trongkinh doanh một trong những tác nhân quan trọng đó là đối tác kinh doanh Vàhoạt động sản xuất kinh doanh cũng luôn hiện ra trong mối liên hệ phổ biến vớihoạt động của các doanh nghiệp khác, các cơ quan quản lý nhà nước Mối quanhệ này tồn tại trong tất cả các hoạt động tài chính của doanh nghiệp từ quá trìnhmua sắm các loại vật tư, công cụ dụng cụ, tài sản cố định đến quá trình thực hiệnkế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ hay mua bán các loạichứng khoán Nói tóm lại quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpkhông thể thiếu các nghiệp vụ thanh toán Mọi quan hệ thanh toán đều tồn tạitrong cam kết vay nợ giữa chủ nợ với con nợ về một khoản tiền theo điều khoảnđã quy định hiệu lực trong thời hạn cho vay Chúng ta có thể đánh giá, phản ánhtình trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua quá trình thanh toáncủa doanh nghiệp Các nghiệp vụ về thanh toán bao giờ cũng theo dõi và quản lýtheo các góc độ khác nhau của các khoản tiền nợ.
2 Nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ thanh toán
- Khi tiến hành hạch toán các nghiệp vụ thanh toán thì cần phải ghi chép,phản ánh một cách chính xác về từng khoản nợ phát sinh theo từng đối tượng,từng khoản nợ và thời gian thanh toán từng khoản nợ cụ thể
- Giám sát chặt chẽ tình hình công nợ của Công ty, chấp hành tốt nhữngquy định của pháp luật về thanh toán Vận dụng hình thức thanh toán tiên tiến,
Khoa Kế Toán Trang 1
Trang 2hợp lý để đảm bảo thanh toán kịp thời, đúng hạn, ngăn ngừa tình trạng chiếmdụng vốn không hợp lý góp phần cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp.
3 Ý nghĩa hạch toán các nghiệp vụ thanh toán
- Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán giúp cho nhà quản trị có cách nhìntổng quát về tình hình Công ty từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp đề raphương hướng hoạt động kinh doanh mới
- Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán là cơ sở để cung cấp số liệu, thôngtin cho một số phần hành, cho các phòng ban có liên quan lập kế hoạch, các báocáo, lập dự toán tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động tốt hơn.
- Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán nhằm giúp kiểm tra giám sát chặtchẽ mọi sự vận động của các khoản phải thu, các khoản phải trả giúp cho việcquản lý và sử dụng vốn đúng mục đích, đúng nguyên tắc.
II NỘI DUNG CỦA HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN 1 1 Hạch toán các khoản phải thu khách hàng
Mục tiêu hoạt động của các doanh nghiệp là tiềm kiếm lợi nhuận Bất cứdoanh nghiệp nào sản xuất hay thương mại thì khi bước vào kinh doanh cũngđều mong muốn doanh nghiệp mình bán được hàng và nhiều hàng.Và một trongnhững chính sách nhằm tăng thị phần của doanh nghiệp trên thị trường là chínhsách bán hàng tín dụng cho khách hàng
Nợ phải thu là phần tài sản của doanh nghiệp đang bị các doanh nghiệp, tổchức và cá nhân khác tạm thời sử dụng Thông tin về công nợ phải thu trợ giúpđắc lực trong công tác quản lý tài chính tại doanh nghiệp
2 1.1.Nguyên tắc hạch toán các khoản phải thu khách hàng
- Nợ phải thu khách hàng cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượngphải thu và từng khoản nợ Kế toán cần theo dõi chặt chẽ từng khoản nợ phải thuvà thường xuyên kiểm tra đôn đốc thu hồi nợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốnhoặc nợ nần dây dưa, nợ khó đòi
- Trên tài khoản phải thu khách hàng không theo dõi tiền bán hàng đã thutrực tiếp tại thời điểm xảy ra nghiệp vụ bán hàng.
- Trong hạch toán chi tiết TK phải thu khách hàng, kế toán phải tiến hànhphân loại các khoản nợ trả đúng thời hạn, khoản nợ khó đòi không có khả năngthu hồi nợ và trích lập dự phòng nợ khó đòi.
- Đối với trường hợp doanh nghiệp bán trả góp, thì tài khoản phải thukhách hàng phản ảnh tổng số tiền nợ phải thu khách hàng mua trả góp( số nợ gốcvà số nợ phải thu)
bán trả lại
Khách hàng trả nợ bằng tiền, KH ứng tiền trước
Bù trừ công nợ
TK 331TK111,112
DT bán hàng, TN HĐTC và TN khác
Hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán
Thuế VAT phải nộp
Số chi hộ hoặc trả lại tiền
Trang 32.Hạch toán các khoản phải trả người bán
Trong những năm qua công cuộc đổi mới ở nước ta đang diễn ra một cáchsâu sắc, nền kinh tế nước ta đang từng bước khẳng định vị thế của mình với cácnước trong khu vực và trên thế giới Một trong những tác nhân góp phần tạo nênvị thế của doanh nghiệp trên thị trường đó là vấn đề tạo được uy tín tốt với bạnbè, nhà cung cấp thông qua thanh toán tình hình công nợ với nhau Nợ phải trảngười bán là phần tài sản của các doanh nghiệp khác bị doanh nghiệp chiếmdụng.
2.1.Nguyên tắc hạch toán các khoản phải trả nhà cung cấp
Tài khoản này dùng để phản ảnh tình hình thanh toán về các khoản nợphải trả của doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp laovụ, dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết.
Tài khoản này được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải trả và chitiết theo 3 hoạt động : hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạtđộng tài chính.
Tài khoản này có thể có số dư nợ Nếu có số dư nợ thì phản ảnh số tiền đãứng trước cho người bán hoặc số đã trả nhiều hơn số phải trả cho người bán.
Thuế VAT nếu có
TK 111,112
TK 152,153,156
TK 133Người bán trả lại số tiền thừa
TK 515
CK thanh toán được người bán chấp thuận
Trang 43 Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán nội bộ
Thông thường một doanh nghiệp không chỉ sản xuất kinh doanh một mặthàng mà là sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng Và thường một Công ty thườngcó 2, 3 chi nhánh trực thuộc nằm rải rác nhiều nơi Quan hệ giữa Công ty và cácxí nghiệp trực thuộc để thể hiện qua các nghiệp vụ thanh toán nội bộ với nhau.
3.1 Nguyên tắc hạch toán các nghiệp vụ thanh toán nội bộ
Các quan hệ thanh toán nội bội giữa đơn vị cấp trên và cấp dưới được
phản ánh vàoTK 136 - Phải thu nội bộ và TK 336 - Phải trả nội bộ, chủ yếu gồm:- Quan hệ về cấp phát vốn, quỹ, về giao nộp giữa cấp trên và cấp dưới.- Quan hệ về thu nội bộ, chi hộ giữa cấp trên, cấp dưới và giữa các đơn vịcấp dưới với nhau.
TK 136, TK 336 được mở chi tiết cho từng đơn vị có quan hệ thanh toánvới nhau và theo riêng từng khoản phải thu, phải nộp, phải cấp, phải trả.
Trong quan hệ thanh toán nội bộ cấp trên là doanh nghiệp chứ không phảilà cơ quan quản lý; các đơn vị cấp dưới là các đơn vị thành viên trực thuộc hoặcphụ thuộc cấp trên, không có tư cách pháp nhân đầy đủ do sự phân cấp quản lýtài chính trong nội bộ nhưng có tổ chức kế toán riêng.
Cuối kỳ kế toán kiểm tra, đối chiếu, xác nhận số phát sinh, số dư tài khoản136, 336 với các đơn vị có quan hệ theo từng nội dung thanh toán Tiến hànhthanh toán bù trừ theo từng khoản của đơn vị có quan hệ thanh toán, đồng thờihạch toán bù trừ trên hai tài khoản đó theo chi tiết cho từng đối tượng Đối vớicấp trên thì chi tiết cho từng đơn vị trực thuộc; đối với cấp dưới thì chi tiết theotừng khoản phải thu, phải nộp cấp trên Khi đối chiếu nếu có chênh lệch phải tìmnguyên nhân và điều chỉnh kịp thời
3.2 Phương pháp hạch toán
Để phản ánh tình hình thanh toán nội bộ, kế toán sử dụng :
+ TK 336 - Phải trả nội bộ TK 336 chỉ phản ánh các nội dung kinh tế vềquan hệ thanh toán nội bộ đối với các khoản phải trả giữa cấp trên và cấp dưới
Trang 5và giữa các đơn vị thành viên trong doanh nghiệp Tài khoản này được hạch toánchi tiết cho từng đơn vị có quan hệ thanh toán, trong đó được theo dõi theo từngkhoản phải nộp, phải cấp và phải trả
+ TK 136 - Phải thu nội bộ Tài khoản này có 2 TK cấp 2 là : 1361 (vốnkinh doanh đơn vị trực thuộc) tài khoản này chỉ được mở ở cấp trên để phản ảnhvốn kinh doanh do cấp trên cấp trực tiếp hoặc hình thành bằng phương thức kháchiện có ở đơn vị trực thuộc và TK 1368 (phải thu khác) tài phản ánh tất cả cáckhoản phải thu giữa đơn vị phụ thuộc của DN.
Hạch toán ở đơn vị cấp trên
Trình tự hạch toán ở đơn vị cấp trên thể hiện ở sơ đồ sau :
HẠCH TOÁN VỐN KINH DOANH ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC
HẠCH TOÁN PHẢI THU KHÁC Ở ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC
Khoa Kế Toán Trang 5
thuộc nộp lên
TK 411Khi đơn vị trực thuộc trả VKD
cho ngân sách nhà nướcTK 136 ( 1361)
Cấp VKD cho đơn vị trực thuộc bằng TSCĐ
TK 214
TK 211
Đơn vị trực thuộc nhận VKD trực tiếp từ ngân sách
Đơn vị trực thuộc bổ sung VKD từ kết quả sản xuất kinh doanhĐơn vị cấp dưới hoàn thành đầu tư mua sắm TSCĐ bằng quỹ đầu tư phát triển, bằng vốn đầu tư XDCB
TK 136(1368)TK 512
Doanh thu bán hàng nội bộTK 3331
Trang 6 Hạch toán ở đơn vị cấp dưới
HẠCH TOÁN PHẢI THU NỘI BỘ Ở ĐƠN VỊ CẤP DƯỚI
TK 136(1368)TK 512
Doanh thu bán hàng cho đơn vị cấp trên
TK 451
TK 111,112
Nhận tiền cấp trên trả hộ về khoản chi hộ, trả hộ
Nhận tiền cấp trên trả tiền mua hàng
Nhận tiền cấp trên cấp bù lỗ
Nhận tiền cấp trên cấp quỹ đầu tư phát triển quỹ khen thưởng, phúc lợi
TK 336
Bù trừ khoản phải trả nội bộ
Trang 74.Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với công nhân viên 4.1 Hạch toán các khoản tạm ứng
4.1.1.Nguyên tắc hạch toán
- Khoản tạm ứng là một khoản tiền hay vật tư do doanh nghiệp giao chongười nhận tạm ứng để thực hiện nhiệm vụ sản suất kinh doanh hoặc giải quyếtmột số công việc nào đó đã được phê duyệt Người nhận tạm ứng phải là cán bộcông nhân viên hoặc người lao động làm việc tại doanh nghiệp.
- Người nhận tạm ứng phải chịu trách nhiệm với doanh nghiệp về số đãnhận tạm ứng và chỉ được sử dụng theo đúng mục đích và nội dung công việc đãđược phê duyệt
- Khi hoàn thành hoặc kết thúc công việc được giao, người nhận tạm ứngphải quyết toán toàn bộ, phải dứt điểm khoản đã tạm ứng trên bảng thanh toántạm ứng Khoản tạm ứng sử dụng không hết phải nộp lại quỹ hoặc trừ vào lươngcủa người tạm ứng.
- Kế toán mở sổ chi tiết cho từng đối tượng nhận tạm ứng và ghi chép đầyđủ tình hình nhận và thanh toán tạm ứng theo từng lần tạm ứng
4.1.2 Phương pháp hạch toán
Để theo dõi các khoản tạm ứng kế toán sử dụng TK 141.
Sơ đồ hạch toán các khoản tạm ứng thể hiện như sau :
Khoa Kế Toán Trang 7
TK 111,112
Tạm ứng tiền cho cán bộ nhân viên của doanh nghiệp
TK 152,153,156,142,627 CBNV thanh toán
tạm ứng
TK 111,334Tiền ứng chi không hết nhập
lại quỹ hoặc trừ vào lươngTK 141
TK 133Thuế VAT(nếu có)
Trang 81.2 Hạch toán các khoản phải trả cho nhân viên
Bất cứ ở đâu, khi nào thì lao động vẫn là một nhu cầu tất yếu của cuộc sống.Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không thể tồn tại được nếukhông có lao động Vì vậy trong công tác quản lý nhân sự, chính sách quản lýnguồn nhân lực luôn được coi trọng để lôi cuốn người lao động đóng góp sứcmình vào sự phát triển chung của toàn doanh nghiệp Một trong các chính sáchđó là chính sách thù lao lao động biểu hiện dưới dạng tiền lương.
4.2.1 Nguyên tắc hạch toán
- Tiền lương là khoản tiền công trả cho người lao động, tương ứng với sốlượng, chất lượng, kết quả lao động Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp càng hiệu quả thì tiền lương của người lao động sẽ gia tăng Tuy nhiên,mức tăng tiền lương không được vượt quá mức tăng năng suất lao động.
- Ngoài tiền lương, người lao động tại doanh nghiệp còn nhận những khoảntiền thưởng và các trợ cấp bảo hiểm khác.
- Phải tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác số liệu về số lượng,chất lượng và kết quả lao động Phải tính toán chính xác và thanh toán kịp thờicác khoản tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp BHXH và các khoản trích nộp theođúng chế độ quy định.
- Phải tính toán và phân bổ chính xác, hợp lý chi phí tiền lương và cáckhoản trích theo lương vào các đối tượng hạch toán chi phí.
4.2.2 Phương pháp hạch toán
Để hạch toán các khoản phải trả công nhân viên kế toán sử dụng TK 334
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ CNV
Trợ cấp BHXH phải trả cho CBNV trong thángTK 111
Trả lương cho CBCNV
TK 333
Tính thuế thu nhập của lao động có thu nhập cao (nếu có)TK 338 (3384,3384)
TK 141,138
Trừ tạm ứng vào lương hoặc
TK 622Tiền lương phải trả cho CN
trực tiếp SX - DV
TK 627Tiền lương phải trả cho CN
phục vụ
TK 641,642Tiền lương phải trả cho nhân
viên bán hàng, QLDN
TK 338 (3383)
TK 431TK 334
Trang 95.Hạch toán các khoản nợ vay ngắn hạn 5.1.Nguyên tắc hạch toán
- Vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn trả trong vòng một năm haymột chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường của doanh nghiệp kể từkhi nhận tiền vay.
- Hạch toán vay ngắn hạn phải theo dõi chi tiết theo từng đối tượng vay,từng khế ước vay về số tiền vay, đã trả, còn phải trả
- Nếu doanh nghiệp vay bằng ngoại tệ, trả nợ vay bằng ngoại tệ thì phảitheo dõi chi tiết gốc ngoại tệ riêng và phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Namtheo tỷ giá liên ngân hàng công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ vay và trảnợ vay để ghi sổ kế toán.
5.2 Phương pháp hạch toán
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TK 311
Hạch toán các khoản nợ vay ngắn hạn thể hiện qua sơ đồ sau :
Khoa Kế Toán Trang 9
(6) Trả nợ vay ngắn hạn
(7) Trả nợ vay ngắn hạn bằng ngoại tệ
TK 111,112 (1111,1121)
TK 111,112 (1112,1122)
(1)Vay mua vật tư, hàng hóa chưa có thuế GTGT
Thuế TGGT đầu vào
(3) Vay nhập quỹ
TK 413(5a) Chênh lệch tỷ giá tăng (nợ ngoại tệ ) vào cuối niên độ
Trang 10(6) Cuối niên độ kết chuyển nợvay dài hạn đến hạn trả
TK 211,213,152
TK 133
TK 331TK 341
6.Hạch toán các khoản nợ, vay dài hạn
Nguồn vốn vay nợ là bộ phận không thể thiếu được trong doanh nghiệp đểtài trợ cho các hoat động kinh doanh của mình Sử dụng nguồn vốn vay nợ lànhằm hướng đến một cấu trúc tài chính hợp lý trong chế độ tài chính cho phép đểgiảm thấp chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp
6.1 Nguyên tắc hạch toán
- Vay dài hạn là khoản vay có thể dùng để mua sắm TSCĐ, thanh toán khốilượng công tác xây, lắp, mua sắm vật tư, thiết bị dùng cho XDCB, đầu tư cổphiếu, trái phiếu dài hạn.
- Doanh nghiệp phải tính và lập kế hoạch vay dài hạn vào cuối mỗi niên độkế toán đồng thời xác định các khoản vay dài hạn đến hạn trả trong niên độ kếtoán tiếp theo để theo dõi và lập kế hoạch chi trả.
- Phải theo dõi chi tiết cho từng đối tượng vay, khế ước vay.
6.2 Phương pháp hạch toán :
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN NỢ DÀI HẠN
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN VAY DÀI HẠN
Khoa Kế Toán Trang 10
Phát sinh lãi TGHĐ do dánh giá lại số dư ngoại tệ cuối năm
TK 212
TK 413TK 111,112
Số tiền trả trước khi thuê tài chính
Phát sinh lỗ TGHĐ do dánh giá lại số dư ngoại tệ cuối năm
Xác định nợ dài hạn đến hạn trả trong niên độ tới
Trang 117 Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với nhà nước
Các khoản thanh toán với nhà nước bao gồm các khoản thuế, phí, lệ phíphải nộp theo quy định của pháp luật Hạch toán các khoản thuế, phí, lệ phí phảinộp cho ngân sách sử dụng tài khoản 133” Thuế GTGT được khấu trừ “, và TK333” Thuế và các khoản phải nộp nhà nước”.
7.1.Nguyên tắc hạch toán
Các cơ sở kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT phải lập vàgửi cho cơ quan thuế tờ khai tính thuế GTGT từng tháng kèm theo bảng kê hànghoá, dịch vụ mua vào, bán ra theo mẫu quy định Thời gian gởi tờ khai của thángcho cơ quan thuế chậm nhất là trong mười ngày đầu tháng tiếp theo.
Doanh nghiệp phải kê khai đầy đủ, đúng mẫu tờ khai thuế và chịu tráchnhiệm về tính chính xác của việc kê khai.Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm vềtính đúng đắn của số liệu quyết toán thuế, nếu là cơ sở kinh doanh báo cáo sai đểtrốn, lậu thuế sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật.
Đối tượng nộp thuế GTGT có trách nhiệm nộp thuế GTGT đầy đủ,đúng hạn vào ngân sách nhà nước.
Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản kê thuế, phí, lệ phíphải nộp và đã nộp.
Khoa Kế Toán Trang 11
Trang 12Những doanh nghiệp nộp thuế bằng ngoại tệ phải quy đổi ra đồng ViệtNam để quy đổi theo tỷ giá quy định để ghi sổ kế toán.
Trong vòng ba tháng liên tục (không phụ thuộc vào năm) mà doanhnghiệp có VAT đầu vào lớn hơn VAT đầu ra thì được khấu trừ thuế
7.2 Phương pháp hạch toán
Tài khoản 133 “ Thuế GTGT được khấu trừ “
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THUẾ GTGT
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP NHÀ NƯỚC
TK 3331VAT đầu vào không được
khấu trừ
TK 111,112,331VAT của hàng mua trả lại ,
hàng giảm giá, bớt giáTK 152,156,211
VAT đầu vào được khấu trừ với đầu ra
TK 111, 112VAT được hoàn lại trong kỳ
VAT đầu vào phát sinh trong kỳMua hàng hoá, vật
trừ với đầu vào VAT phải nộp phát sinh trong kỳ
VAT đầu ra được khấu trừ với đầu vào
Trang 13PHẦN II
TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANHTOÁN TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ ÔTÔ VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÀ NẴNGA.GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CƠ KHÍ Ô TÔ VÀ THIẾTBỊ ĐIỆN ĐÀ NẴNG
I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cơ khí ô tô và thiết bị điện Đà Nẵng
Công ty Cơ khí ô tô và thiết bị điện đóng tại 128 Ông Ích Khiêm Đà Nẵng,nguyên trước đây là xưởng quân cụ của Mỹ- Ngụy có chức năng là sửa chửa cácphương tiện phục vụ chiến tranh Sau ngày giải phóng Miền Nam 30/4/1975 thìnơi đây chỉ là một xưởng lụp xụp, máy móc thiết bị đều bị cũ kỹ lạc hậu
Tháng 5/ 1975 tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng ra quyết định thành lập nơi đâythành xưởng sửa chữa ô tô và đầu tư nhiều trang thiết bị để mở rộng quy mô.
Tháng 8/1975 theo quyết định 141QĐ-TTCQ của Phó chủ tịch UBND tỉnhđã nâng cấp xưởng sửa chữa ô tô thành Xí nghiệp sửa chữa ô tô Đã Nẵng.
Ngày 17/10/1992 UBNN tỉnh ra quyết định số 2972/QĐ-UB đổi tên xínghiệp sửa chữa ô tô Đà Nẵng thành Nhà máy cơ khí ô Đà Nẵng trực thuộc Sởgiao thông vận tải ( Nay là Sở giao thông công chính thành phố Đà Nẵng ).
Ngày 1/1/1993 Công ty cơ khí và thiết bị điện đóng tại 449 Núi Thành đãhợp nhất với nhà máy cơ khí ô tô Đà Nẵng thành Công ty cơ khí ô tô và thiết bịđiện Đà Nẵng.
Hơn 25 năm hình thành và phát triển, Công ty đã gặp không ít khó khăn vàthử thách nhất là từ khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơchế thị trường có sự cạnh tranh của nhiều thành phần kinh tế khác nhau Songdưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng bộ ban Giám đốc Công ty và sự đoàn kếtchặt chẽ của cán bộ công nhân viên toàn Công ty đã vượt trở ngại, không ngừng
Khoa Kế Toán Trang 13
Trang 14vươn lên và luôn hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch của Nhà nước và ngành giao.Với những gì đã đạt được, Công ty cơ khí ô tô và thiết bị điện Đà Nẵng vẫnkhông ngừng đầu tư, cải tiến về mọi mặt kể cả số lượng lẫn chất lượng nhằm đápứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
II CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ ÔTÔ VÀTHIẾT BỊ ĐIỆN ĐÀ NẴNG
1.Chức năng của Công ty
Công ty cơ khí ô tô và thiết bị điện Đà Nẵng là một đơn vị kinh tế thuộcphần kinh tế quốc doanh chuyên :
- Bảo dưỡng, sản xuất, đại tu các loại xe ô tô.
- Thiết kế, đóng mới, lắp ráp các loại xe cứu thương, xe du lịch
- Gia công cơ khí, sửa chữa các thiết bị nông nghiệp, phục hồi phụ tùngôtô.
- Sản xuất các sản phẩm phục vụ ngành y tế và dân dụng bằng inox.- Sản xuất tấm lợp mạ màu, các loại ống inox.
Công ty có tư cách pháp nhân và hạch toán độc lập, là nơi người lao độngthực hiện quyền làm chủ của mình trong việc quản lý.
2 Nhiệm vụ của Công ty cơ khí ô tô và thiết bị điện Đà Nẵng
- Xác định và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh theo pháp luật củanhà nước.
- Nghiên cứu quy mô Công ty, khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường đểxây dựng và tổ chức thực hiện các phương án kinh doanh có hiệu quả.
- Quản lý và sử dụng vốn theo đúng chế độ, chính sách đạt hiệu quả cao -Thực hiện đầy đủ các cam kết, hợp đồng mua bán, hợp tác với các đối táckhác để nâng cao trình độ kỹ thuật, tay nghề cho cán bộ công nhân viên Công ty.
III ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦACÔNG TY CƠ KHÍ ÔTÔ VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÀ NẴNG
1.Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Quy trình đóng mới các loại ô tô thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 15Theo quy trình công nghệ này thì các công việc vừa tiến hành tuần tự vừatiến hành đồng thời trên các nơi làm việc Việc đóng mới sản phẩm đòi hỏi côngnhân làm việc phải có tay nghề cao và có kiến thức nhất định.
2 Đặc điểm quá trình sản xuất tại Công ty
Đặc điểm sản xuất chính của Công ty vẫn là sản xuất đơn chiếc, công việcmang tính lắp ghép và gián đoạn Công ty vừa tiến hành sản xuất theo đơn đặthàng vừa không theo đơn đặt hàng Quá trình sản xuất là quá trình triển khaithực hiện kế hoạch và hợp đồng giữa Công ty với khách hàng.
Khoa Kế Toán Trang 15
Sơn sấy, lắp kính
Lắp ghế đèn
Chạy thử, nghiệm thu
Gia công đệm
Trang 16Căn cứ vào kế hoạch hay hợp đồng, phòng kế hoạch lập kế hoạch tiến độsản xuất đưa xuống các phân xưởng, phòng ban thông qua lệnh sản xuất Trongkhi tiến hành sản xuất cũng như kiểm tra kỹ thuật đều dựa vào bản vẽ được thiếtkế riêng cho từng sản phẩm mà phòng kỹ thuật đã phê duyệt.
3 Cơ cấu tổ chức sản xuất
Do tính đa dạng trong ngành nghề cũng như tính đa dạng của sản phẩmnên cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty được xây dựng phù hợp với yêu cầu củaquá trình sản xuất, cụ thể như sau:
Chức năng của các xí nghiệp phân xưởng
- Phân xưởng thân xe : là bộ phận chủ yếu của nhà máy được hạch toán
trực tiếp Phân xưởng có nhiệm vụ tháo rời toàn bộ xe và chuyển các bộ phậnđược tháo rời đến nơi thích hợp để gia công và lắp ráp lại hoàn chỉnh khi đã hoànthành từng công đoạn Ngoài ra phân xuởng còn có nhiệm vụ làm khung xe, lắpđặt Chassis và trang trí nội thất.
- Phân xưởng sản xuất phụ tùng : là bộ phận mới thành lập, được hạch toán
trực tiếp, chuyên sản xuất ống xả, điện hóa mạ ống xả và sản phẩm Inox.
- Xí nghiệp sửa chữa bảo dưỡng : luôn sửa chữa, phục hồi chức năng của
các loại máy nổ, sửa chữa bộ phận chi tiết của xe, tân trang sơn mới, kiểm trathông số an toàn, thông kỹ thuật của máy móc thiết bị, kéo dài thời gian hoạtđộng và công suất Momen trung bình, của xe Ngoài ra còn sửa chữa thườngxuyên, sửa chữa lớn TSCĐ của nhà máy.
- Xí nghiệp cơ khí : chuyên sản xuất các loại sản phẩm cơ khí theo yêu cầu
của khách như: giường bệnh nhân, tủ Inox, giá treo bình dịch, xe đẩy, gia côngsản phẩm cơ khí bên ngoài, phục hồi phụ tùng của máy từ phân xưởng thân xe,xí nghiệp sửa chữa bảo dưỡng chuyển qua.
4 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty
NHÀ MÁY
Phân xưởng thân xe
Phân xưởng sản xuất phụ tùng
Xí nghiệp sửa chữa bảo dưỡng
Xí nghiệp cơ khí
Tổ nguội,
dũa, mài,gò,
hàn , đúc
Tổ Inox
Tổ tônVăn phòng-Tổ máy gầm 1
-Tổ máy gầm 2-Tổ máy gầm 3-Tổ máy gầm 4-Tổ điện, đệm, mộc, sơn sấy
Văn phòng
xí nghiệpTổ mạ
Tổ điện
hóa-Tổ xe ca 1
-Tổ xe ca 2-Tổ xe ca 3-Tổ xe ca 4-Tổ xe ca 5
Trang 17Bộ máy quản lý tại Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chứcnăng.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý (trang sau)
Chức năng của các bộ phận
- Giám đốc: Là người đứng đầu trong hệ thống chỉ đạo trực tuyến, có
thẩm quyền cao nhất, là người quản lý chung và chịu trách nhiệm hoàn toàn vềmọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Phó giám đốc nội chính sản xuất: Là người trực tiếp chỉ huy quá trình
sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về kỹ thuật, tổ chức nghiên cứu, áp dụngcác thành tựu công nghệ mới vào sản xuất.
- Phó giám đốc kinh doanh tiếp thị: Là người chịu trách nhiệm về kế
hoạch sản xuất và điều hành, chịu trách nhiệm đầu ra sản phẩm.
- Phó giám đốc kế hoạch vật tư: Là người trực tiếp chỉ huy việc lập kế
hoạch khai thác, quản lý, cung ứng vật tư Chịu trách nhiệm về việc cung ứng vậttư cho sản xuất.
- Phòng kế hoạch thị trường : Chuẩn bị kế hoạch, lập kế hoạch sản xuất
kinh doanh và tiếp thị khai thác việc làm, tiêu thụ sản phẩm, tổ chức thực hiện kếhoạch, kiểm tra đôn đốc thực hiện kế hoạch, lập định mức sản xuất, ký kết hợpđồng với khách hàng.
- Phòng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm về công tác nhân sự như
tuyển dụng, bố trí, đào tạo lao động Phòng còn có chức năng trong quản lý hànhchính văn thư, y tế, vệ sinh công nghiệp, bảo vệ đời sống nhân viên, thi đua vàkhen thưởng.
- Phòng vật tư : Chỉ đạo thực hiện khai thác, quản lý theo dõi tình hình
cung ứng tất cả các loại vật tư cho các bộ phận để kịp thời với tiến độ sản xuất.
- Phòng kế toán tài chính: Tổ chức hạch toán toàn bộ quá trình sản xuất
kinh doanh và thống kê nội bộ nhà máy, thực hiện thu chi, quản lý và đảm bảocho sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó còn có chức năng tham mưu cho giám đốctrong việc ra các quyết định về tài chính và quản lý chi phí, tham gia xây dựngkế hoạch giá thành sản phẩm.
- Phòng kỹ thuật KCS : chịu trách nhiệm về quy trình công nghệ của các
sản phẩm trong Công ty, xây dựng các bản vẽ kỷ thuật, phối hợp với các phânxưởng kiểm tra xe khi vào xưởng để cung cấp thông tin kỹ thuật cho các bộ phậnliên quan Có nhiệm vụ giám định, kiểm tra chất lượng sản phẩm và chất lượngvật tư, phụ tùng nhập kho.
V TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ Ô TÔ VÀTHIẾT BỊ ĐIỆN ĐÀ NẴNG
1.Tổ chức bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình
tập trung theo sơ đồ sau :
Khoa Kế Toán Trang 17
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán vật tư
Kế toán
Kế toán công nợ
Kế toán TSCĐ
Thủ quỹ
Kế toán nhà máy điện cơ
Kế toán nhà máy cơ khí
Kế toán nhà máy cơ khí
ôtôKế toán
XNSCBD & XN
CK
Trang 18 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận
- Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra, tổ chức
mọi mặt của công tác kế toán ở nhà máy, giám sát mọi họat động của các kế toánviên Kế toán trưởng là người tham mưu cho giám đốc, giúp giám đốc đề ra cáckế hoạch tài chính phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh, và là người chịutrách nhiệm trước giám đốc và các cơ quan tài chính về kết quả tài chính củaCông ty.
- Kế toán tổng hợp: giúp kế toán trưởng chỉ đạo các nghiệp vụ trong
phòng kế toán, theo dõi tổng hợp số liệu từ các phần hành để xác định kết quảkinh doanh, lập Báo cáo tài chính
- Kế toán tài sản cố định: theo dõi tình hình biến động về số lượng, giá trị
TSCĐ, trích và tính khấu hao TSCĐ, kiểm kê đánh giá tài sản, tổng hợp cácchứng từ liên quan của phân xưởng thân xe gởi lên phòng kế toán Công ty đểtổng hợp.
- Kế toán vật tư: Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình nhập, xuất tồn vật
tư, công cụ dụng cụ trong nhà máy.
- Kế toán tiền: theo dõi tiền mặt, tiền gởi ngân hàng, các khoản thu chi tồn
quỹ trong Công ty, thanh toán các khoản chi phí trong Công ty.
- Kế toán công nợ: theo dõi các khoản phải thu, phải trả với khách hàng,
nhà cung cấp, các khoản tạm ứng đối với công nhân viên.
- Thủ quỹ: theo dõi quản lý thực hiện việc thu chi quỹ tại nhà máy.
- Kế toán nhà máy điện cơ, kế toán nhà máy cơ khí ô tô,kế toán nhàmáy cơ khí,kế toán XN sửa chửa bảo dưỡng & XN cơ khí : Hạch toán các
công việc ban đầu tại các xí nghiệp, cuối tháng phân loại tổng hợp các chứng từđưa về phòng kế toán Công ty.
Ghi chú : : Quan hệ chỉ đạo: Quan hệ đối chiếu
Trang 19Cuối quý, từ sổ Cái kế toán tổng hợp lập bảng cân đối số phát sinh Sau đótừ bảng cân đối số phát sinh kết hợp với sổ tổng hợp chi tiết tiến hành lập báocáo kế toán
B HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TẠI CÔNG TY CƠKHÍ ÔTÔ VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÀ NẴNG
Khoa Kế Toán Trang 19
Chứng từ gốc
Bảng kê chứng từ gốc
Báo cáo kế toán
Chứng từ ghi sổSổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ quỹ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Ghi hàng ngàyGhi định kỳ
Ghi cuối thángGhi cuối quýQuan hệ đối chiếuGhi chú :
Trang 20I.Hạch toán các khoản phải thu khách hàng
Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường và sản xuất kinh doanhcó hiệu quả thì cần tạo ra những mối quan hệ tốt với khách hàng, muốn làm đượcđiều này cần phải sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp,giá cả phù hợp xuất phát từ đặc điểm kinh doanh của mình phần hành kế toáncông nợ của Công ty cơ khí ôtô và thiết bị điện Đà Nẵng được tổ chức theo đặcđiểm riêng phù hợp với việc thanh toán với khách hàng Công ty cơ khí ôtô vàthiết bị điện Đà Nẵng tiến hành sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng của kháchhàng và nhận sửa chữa các loại xe theo các hợp đồng Thông thường thì kháchhàng ứng trước 20-30% tổng giá trị hợp đồng khi bắt đầu thực hiện Sau đó trảhết hoặc trả dần tuỳ theo quy định trong hợp đồng Để theo dõi các khoản nợ,các khoản ứng trước của khách hàng với Công ty kế toán sử dụng tài khoản 131và chi tiết cho từng khách hàng, mỗi khách hàng được theo dõi riêng.
Để thuận tiện cho việc hạch toán, theo dõi các khoản phải thu khách hàng,
Công ty tổ chức các loại sổ sau : Bảng kê chứng từ ghi Nợ TK 131, Bảng kêchứng từ ghi Có TK 131, Sổ chi tiết khách hàng, chứng từ ghi sổ, Sổ Cái, Bảngtổng hợp chi tiết TK 131.
- Hằng ngày căn cứ trên hợp đồng mua, bán hàng giữa Công ty và kháchhàng Khi giao hàng cho khách hàng, kế toán Công ty lập hoá đơn GTGT trongđó ghi rõ tên người mua, số lượng, thành tiền và hình thức thanh toán Hoá đơn
Ghi chú :
: Ghi hằng ngày : Ghi cuối tháng :Đối chiếu
Hóa đơn chứng từ GTGTBảng kê chứng từ ghi Nợ TK 131
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 131
Trang 21GTGT lập xong chuyển cho kế toán trưởng kỹ duyệt rồi chuyển 1 liên giao chokhách hàng, 1liên giao cho kế toán thanh toán và 1 liên lưu tại cùi.
+ Căn cứ trên hoá đơn GTGT này kế toán công nợ tiến hành ghi vào bảngkê chứng từ ghi Nợ TK 131 theo đúng số tiền ghi trên hoá đơn GTGT và đối ứngvới các TK ghi Có.
+ Khi Công ty nhận được tiền khách hàng thanh toán về khoản bán chịucho khách hàng Kế toán tiền mặt lập phiếu thu (nếu thanh bằng tiền mặt), nếuthanh toán qua ngân hàng thì kế toán tiền gởi ngân hàng sẽ nhận giấy báo Có.Sau đó chuyển các chứng từ này đến cho kế toán công nợ để ghi vào bảng kêchứng từ ghi Có TK 131.
+ Song song với việc ghi vào bảng kê chứng từ Kế toán công nợ căn cứvào các chứng từ gốc này và tiến hành ghi vào sổ chi tiết TK 131 cho từng kháchhàng cụ thể theo đúng nội dung của nghiệp vụ kinh tế.
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GHI NỢ TK 131THÁNG 10 NĂM 2003
25/10Lê Hồng trả tiền 26.780.000 26.780.000QPC 27/10Bệnh viện Da
28/10Bệnh viện HoànMỹ ĐN
Trang 22Tên người mua : Lê Hồng
SDDKSố phát sinh- Bán tủ Inox- Thu tiền bán tủ
Đơn vị: Công ty cơ Khí ôtô và thiết bị điện Đà NẵngKèm theo chứng từ :
Bán hàng chưa thu tiền1315113331
Các chứng từ ghi sổ này sau khi được kế toán công nợ lập xong thì chuyểnđến cho kế toán trưởng ký duyệt sau đó chuyển cho kế toán tổng hợp để ghi vàovào sổ Cái TK 131
SỔ CÁITháng 10/2003
Tên tài khoản : Phải thu khách hàng Số hiệu : 131
Trang 233TTYT Quận HảiChâu
8.600.00019.050.00014.500.00013.150.0004Trung Dũng (Hà
Chứng từ được sử dụng để hạch toán các khoản phải trả người bán là :
Hoá đơn(GTGT), Phiếu chi, Giấy báo nợ ngân hàng Trình tự luân chuyển chứng từ :
Khoa Kế Toán Trang 23
Hóa đơn GTGTBảng kê chứng từ ghi Có TK 331
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 331
Trang 242.2 Tổ chức sổ sách kế toán
Công ty cơ khí ôtô và thiết bị điện Đà Nẵng là một đơn vị sản xuất,
nguyên vật liệu, vật tư phục vụ cho quá trình sản xuất đều được mua từ các Côngty khác nhau trong và ngoài nước Vì thế Công ty có quan hệ với rất nhiều nhàcung cấp khác nhau như Công ty Nissan, Công ty Shealien Để theo dõi về tìnhhình thanh toán với nhà cung cấp Công ty đã tổ chức các loại sổ sau : Bảng kêchứng từ ghi Nợ TK 331, Bảng kê chứng từ ghi Có TK 331, Sổ chi tiết ngườibán, chứng từ ghi sổ, Sổ Cái, Bảng tổng hợp chi tiết TK 331.
- Hằng ngày khi Công ty mua nguyên vật liệu nhưng chưa thanh toán tiềncho nhà cung cấp kế toán công nợ căn cứ trên hoá đơn GTGT do người bán lậptiến hành ghi vào bảng kê chứng từ ghi Có TK 331 số tiền phải thanh toán chongười bán, mỗi hoá đơn được ghi vào một dòng trên bảng kê.
Khi Công ty thanh toán số tiền mua chịu của nhà cung cấp hoặc ứng trướctiền mua hàng thì kế toán tiền sẽ lập phiếu chi được kế toán trưởng và giám đốchoặc uỷ nhiệm cho NH chi (Nếu thanh toán qua ngân hàng) Sau đó chuyểnphiếu chi, uỷ nhiệm chi này cho kế toán công nợ và kế toán công nợ căn cứ vàobảng kê ghi Nợ TK 331.
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GHI CÓ TÀI KHOẢN 331Tháng 10/2003
Đại thốngCty CP PhúLâm TPHCMCty CP cơ khíCNHC
Cộng 5.389.407.0123.145.232.905 267.588.52675.638.526
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GHI NỢ TK 331
: Ghi cuối tháng :Đối chiếu
Trang 25C.ty CP PhúLâm TPHCM
SỔ CHI TIẾT NGƯỜI BÁNCông ty CP cơ khí CNHC
SDĐK Số phát sinh206 Kg CO2226 Kg CO2Trả tiền mua hàng
Tương tự như trên đến cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng kê chứng từ ghiNợ TK 331 và bảng kê chứng từ ghi Có TK 331 lập các chứng từ ghi sổ Cácchứng từ ghi sổ này sau khi được lập xong chuyển đến cho kế toán trưởng xemxét, ký duyệt sau đó chuyển đến cho kế toán tổng hợp, bộ phận kế toán này vàosổ Cái TK 331.
Đồng thời cuối tháng trên cơ sở sổ chi tiết người bán được theo dõi hàngngày, kế toán công nợ tập hợp lại lấy số dư đầu kỳ, cộng số phát sinh, số dư cuốikỳ trên mỗi sổ chi tiết và tiến hành lập bảng tổng hợp chi tiết TK 331, mỗi ngườibán được ghi trên một dòng của sổ tổng hợp.
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT TK 331Tháng 10/2003
Khoa Kế Toán Trang 25
Trang 26Diễn giảiNợSDĐKCóNợSố phát sinhCóNợSDCKCó
1 Công ty
2.Công tyTNHH HưngThịnh
354.830.409168.548.894236.224.128422.525.6433.C.ty CP khí
3 Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán nội bộ
Công ty cơ khí ôtô và thiết bị Đà Nẵng có 5 xí nghiệp trực thuộc là nhàmáy điện cơ, nhà máy cơ khí và nhà máy cơ khí ôtô xí nghiệp sửa chữa bảodưỡng và xí nghiệp cơ khí Các quan hệ giữa Công ty và các xí nghiệp trực thuộcnày không được phân cấp rõ ràng bởi vì các xí nghiệp không được phân cấpquản lý tài chính riêng và không tổ chức hạch toán độc lập Công ty quản lý toànbộ tài chính và dựa vào kế hạch sản xuất để cấp tiền, nguyên vật liệu xuống chocác xí nghiệp thực hiện quá trình sản xuất Các khoản phát sinh tại xí nghiệp kếtoán chỉ hạch toán vào các bảng kê và cuối tháng chuyển toàn bộ chứng từ sổsách lên phòng kế toán nhà máy để tổng hợp xử lý.
Các nghiệp vụ thanh toán nội bộ tại Công ty và các xí nghiệp được hoạchtoán vào tài khoản 136 - phải thu nội bộ và tài khoản 336 - phải trả nội bộ.
* Tại phòng kế toán Công ty mở tài khoản 1368 và tài khoản này được mởchi tiết cho từng xí nghiệp
+ TK 13681 : Nhà máy điện cơ + TK 13684 : Xí nghiệp cơ khí 2+ TK 13685: Nhà máy ôtô + TK 13683 : Nhà máy cơ khí+ TK 13682 : Xí nghiệp sửa chữa bảo dưỡng
Quan hệ thanh toán giữa Công ty và các xí nghiệp tại phòng kế toán đượchạch toán trên sơ đồ sau:
TK 111, 112
Khách hàng trả tiền cho các xí nghiệp
TK 627
Xuất nguyên vật liệu, tiền cho các xí nghiệp