Bảng 2.4: sơ đồ bộ máy kiểm toán nội bộ của công ty TNHH Điện Tử Meiko
Chủ nhiệm kiểm toán: Chủ nhiệm kiểm toán dựa trên các báo cáo của các trợ lý kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán tập hợp thông tin, ghi chú, điều chỉnh, kết luận về các phần hành do trợ lý kiểm toán đảm nhận, đồng thời kiểm tra chất lượng cuộc kiểm toán để chuẩn bị phát hành báo cáo kiểm toán dự thảo. chủ nhiệm kiểm toán cũng cần xem xét tới các sự kiện có thể phát sinh sau ngày kế toán. Cuối cùng chủ nhiệm kiểm toán họp với ban giám đốc để đưa ra báo cáo kiểm toán.
Kiểm toán viên: có nhiệm vụ tổ chức bộ máy gọn nhẹ, khoa học, hợp lý phù hợp với doanh nghiệp, phân công lao động kiểm toán hợp lý hướng dẫn công việc kiểm toán trong phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ đảm bảo cho nhân viên kiểm toán phát huy khả năng chuyên môn.
- Trưởng phòng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của các số liệu kế toán và các thông tin của báo cáo tài chính.
- Căn cứ vào quy định của pháp luật, xây dựng và duy trì hoạt động hệ thống kiểm soát nội bộ thích hợp và có hiệu quả.
- Tổ chức kiểm toán nội bộ theo quy định của pháp luật để bảo vệ an toàn tài sản, đánh giá về chất lượng và độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chính, việc chấp hành pháp luật, chế đô, chính sách của nhà nước và các nội quy, quy chế của đơn vị.
Chủ nhiệm Kiểm toán
Trợ lý kiểm toán Kiểm toán
viên
Trợ lý Kiểm toán
Trợ lý kiểm toán:
- trách nhiệm: các nhiệm vụ theo phân công của trưởng phòng kiểm toán nội bộ, phạm vi nhiệm vụ chủ yếu liên quan tới việc đánh giá và báo cáo hệ thống kiểm soát nội bộ. tuân thủ các tiêu chuyển theo quy định của công ty và của pháp luật.
- nhiệm vụ:
Thự hiện công tác kiểm toán cụ thể theo quy định và chính sách của nhà nước và các hướng dẫn của KTNB, trong quá trình này chịu sự giám sát và hướng dẫn nghiệp vụ bới: trưởng phòng KTNB.
2.2.2. Tổ chức kiểm toán về phần hành kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền.
2.2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán
Chuẩn bị kiểm toán nội bộ đối với Công ty TNHH Điện Tử MEIKO .
Thời gian thực hiện kiểm toán: từ ngày 01/3/2014 – 20/3/2014. Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ gồm các thành viên:
1. Ông Đỗ văn hữu Chủ nhiệm kiểm toán 2. Bà Phạm Thị Hường Kiểm toán viên 3. Ông: Dương Văn Thưởng Trợ lý kiểm toán 4. Ông Phạm Quang Thảo Trợ lý kiểm toán A: thông tin về công ty TNHH Điện Tử MEIKO
Công ty TNHH Điện Tử MEIKO là công ty chuyên lắp ráp các mạch in điện tử và sản xuất ra bom mạch điện tử. Doanh thu hàng năm của Công ty TNHH Điện Tử MEIKO đạt khoảng trên 1.000 tỷ đồng. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ khoảng 2 - 3%.
Vốn điều lệ của Công ty cổ phần tập đoàn TNHH Điện Tử MEIKOlà 550.000.000.000 đồng.
Các ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH Điện Tử MEIKO
+ Vận chuyển hàng hóa + Xưởng bảo dưỡng sửa chữa
Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban giám đốc Công ty:
Các thành viên Hội đồng quản trị bao gồm:
Các thành viên Ban kiểm soát bao gồm:
Bà Hoàng Thu Dung Trưởng ban Bà Đan Thùy Dương Thành viên Ông Bùi Văn Thìn Thành viên Thành viên Ban giám đốc bao gồm:
Ông Toyohiko Tsuyuki Tổng giám đốc Bà Ngô Thị Hạnh Phó Tổng giám đốc
Thông tin về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ
- Niên độ kế toán: Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VND) Ông Toyohiko Tsuyuki Chủ tịch Hội đồng quản trị
Bà Ngô Thị Hạnh Thành viên Hội đồng quản trị Ông Nguyễn Đăng Ninh Thành viên Hội đồng quản trị
- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001, Thông tư 244/2009/TT- BTC ngày 31/12/2009 do Bộ trưởng Bộ tài chính về việc bổ sung sửa đổi chế độ kế toán Việt Nam, các Chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ tài chính Ban hành và các văn bản sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn kèm theo.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung - Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền:
Nguyên tắc xác định các khoản tương đương tiền:
Là các khoản đầu tư ngắn hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành tiền và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thời điểm báo cáo.
Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Tại thời điểm cuối năm các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán.
Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm QĐ 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2005được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 201/2009/TT- BTC ngày 15/10/2009 của Bộ Tài chính.
Nguồn tài liệu thu thập được và phương pháp tiếp cận đối với đơn vị được kiểm toán là căn cứ để trưởng nhóm kiểm toán lập kế hoạch kiểm toán tổng thể. (Bảng số 2.2).
KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN TỔNG THỂ Năm tài chính: 01/01/2013 - 31/12/2013
1 Thông tin về công ty và những thay đổi cho năm kiểm toán -
C
ông ty: Năm đầu Thường xuyên Năm thứ: 1
- Địa chỉ : Lô LD4,khu CN Thạch Thất - Quốc OAi, xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội, Việt Nam.
- Website: info@meiko-elec.com.vn.
- Điện thoại: 0433689888.
- Fax: (+84) 3368 9889 máy lẻ 103.
- M
ã số thuế: 0100367361 -
L
ĩnh vực hoạt động:
+ vận chuyển hàng hóa + xưởng bảo dưỡng sửa chữa -
Đ
X
ịa bàn hoạt động: Miền Bắc -
T
ổng số vốn điều lệ: 550.000.000.000 đồng.
- T
hời gian hoạt động: Không thời hạn -
B
an Giám đốc:
Ông Toyohiko Tsuyuki Chức vụ: Tổng giám đốc Bà Ngô Thị Hạnh Chức vụ: Phó tổng giám đốc Kế toán trưởng: Bà Hà Thị Kim Thoa
- T
óm tắt các quy chế kiểm soát nội bộ của công ty TNHH Điện Tử MEIKO :
• Q
uy chế về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi
•
Q
uy chế trả lương cho CBCNV
• Q
uy chế bình bầu thi đua, khen thưởng
• C
ác quy định về mức chi công tác phí
• C
ác quy định về sử dụng quỹ phúc lợi khen thưởng -
N
ăng lực quản lý của Ban Giám đốc: các thành viên trong Ban Giám đốc Công ty TNHH Điện Tử MEIKO là những người được đào tạo chuyên ngành, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trong nhiều năm, do đó họ có đủ khả năng để điều hành công việc quản lý của Công ty -
Y
êu cầu môi trường: Môi trường hoạt động của khách hàng: Năm 2013 là một năm kinh tế Việt Nam có nhiều biến động, tỷ lệ lạm phát tương đối cao. Do đó cũng ảnh hưởng đáng kể tới gía thành sản xuất -
M
ôi trường và lĩnh vực hoạt động của khách hàng
Yêu cầu môi trường: Công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực cả vận chuyển hàng hóa, xưởng bảo dưỡng sửa chữa, là các môi trường kinh doanh có tính cạnh tranh cao.
T
hị trường và cạnh tranh:
- T
ình hình kinh doanh của khách hàng -
N
hững thay đổi về áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để sản xuất ra sản phẩm: Không có -
T
hay đổi nhà cung cấp: Không có -
N
hững thay đổi trong năm kiểm toán: không có
2 Các điều khoản của hợp đồng cần nhấn mạnh
Yêu cầu về thời gian thực hiện: từ ngày 01/3/2013 – 20/3/2013 Yêu cầu về tiến độ: đúng tiến độ
Yêu cầu về báo cáo kiểm toán: 8 bộ báo cáo kiểm toán trong đó: ban kiểm tra kiểm soát nội bộ lưu 2 bộ, phòng kiểm soát lưu 6 bộ.
3 Hiều biết về hệ thống kiểm soát nội bộ
- C
hế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/ QĐ- BTC ngày 20/03/2006, Thông tư 244/2009/TT- BTC ngày 31/12/2009 do Bộ trưởng Bộ tài chính về việc bổ sung sửa đổi chế độ kế toán Việt Nam.
- C
huẩn mực kế toán: Công ty đã áp dụng các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫn Chuẩn mực do Nhà nước đã ban hành. Các Báo cáo tài chính được lập và trình bày theo đúng quy định của từng chuẩn mực, thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực và Chế độ kế toán hiện hành đang áp dụng -
N
guyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền:
Là các khoản đầu tư ngắn hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành tiền và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thời điểm báo cáo.
Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Tại thời điểm cuối năm các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán.
Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 201/2009/TT- BTC ngày 15/10/2009 của Bộ Tài chính.
Kết luận và đánh giá về môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ đáng tin cậy và có hiệu quả:
Cao Trung bình Thấp
4 Đánh giá rủi ro
- Đ
X
ánh giá rủi ro tiềm tàng: Hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty được tổ chức khá tốt. Đã nhiều năm liên tiếp, công ty thu được kết quả kinh doanh cao, đời sống công nhân viên đựơc cải thiệu rất nhiều. Dựa trên kinh nghiệm kiểm toán thì có thể cho rằng khách hàng có khả năng tăng chi phí ( hoặc giảm DT) hoặc cả hai là cao Cao Trung bình Thấp
- Đ
ánh giá rủi ro kiểm soát
Cao Trung bình Thấp -
T
óm tắt đánh giá kết qủa của hệ thống kiểm soát nội bộ:
Qua một số thử nghiệm cơ bản như công tác kiểm soát duyệt chi, trình tự duyệt chi:
• P
C (đối với các khoản chi thường xuyên, các khoản chi có ké hoạch đã được BGD thông qua): Người đề nghị→ Phụ trách bộ phận duyệt→ Trình Ban Giám đốc duyệt chủ trương→Thực hiện →Xuất trình chứng từ cho kế toán thanh toán.
• V
iệc chi tiêu chỉ có 2 chữ ký duy nhất của KTT và GĐ, không uỷ quyền cho bất kỳ người nào.
5 Xác định mức độ trọng yếu
Chỉ tiêu chủ yếu để xác định mức độ trọng yếu:
X
X
Khoản mục
Lợi nhuận trước thuế Doanh thu
Tài sản lưu động và Đầu tư ngắn hạn Nợ ngắn hạn
Tổng tài sản
6 Phương pháp kiểm toán đối với khoản mục
Phương pháp chọn mẫu được áp dụng chủ yếu kết hợp với kiểm tra toàn bộ đối với một số khoản mục có chi phí kiểm toán không cao như: Tăng TSCĐ, khấu hao, vốn vay, nguồn vốn chủ sở hữu.
7 Yêu cầu nhân sự
Giám đốc phụ trách: Ông Toyohiko Tsuyuki Chủ nhiệm kiểm toán: Ông Đỗ Văn Hữu Kiểm toán viên: Bà Phạm Thị Hường Trợ lý kiểm toán: Ông Dương Văn Thưởng Trợ lý kiểm toán: Ông Phạm Quang Thảo
8 Các vấn đề khác
- K
iểm kê hàng tồn kho, tiền mặt: không tham gia chứng kiến kiểm kê vì thời gian bổ nhiệm làm kỉêm toán sau 31/12/2013 -
K
hả năng liên tục hoạt dộng kinh doanh của đơn vị: Công ty làm ăn có lãi và tình hình tài chính khả quan do đó khả năng hoạt động liên tục của Công ty trong năm 2013 là chắc chắn
9 Tổng hợp kế hoạch kiểm toán tổng thể
Thứ tự Yếu tố hoặc khoản mục quan trọng
1
Tiền
2 Hàng tồn kho
3 Tài sản cố định và khấu hao TSCĐ
4 Phải thu
5 Chi phí
6 Doanh thu
Phân loại chung về công ty:
Rất quan trọng Quan trọng Bình thường
Bảng số 2.5: khảo sát kiểm soát B: Thiết kế chương trình kiểm toán khoản mục tiền
Sau khi lập kế hoạch tổng thể, Trưởng nhóm kiểm toán sẽ xây dựng chương trình kiểm toán cụ thể cho từng khoản mục. Tại Công ty TNHH Điện Tử Meiko khoản mục tiền đều gồm: Tiền mặt và Tiền gửi ngân hàng, do đó chương trình kiểm toán được thiết kế cho 2 loại tiền trên. Khoản mục tiền đang chuyển được ghi nhận với rất ít nghiệp vụ phát sinh, KTV nhận thấy không cần thiết tiến hành kiểm tra trên khoản mục này. Chương trình kiểm toán khoản mục tiền gồm các phần chính sau:
- Xác định mục tiêu kiểm toán đạt được
- Thủ tục phân tích và đối chiếu số liệu tổng hợp - Thủ tục kiểm tra chi tiết
X
+ Đối với tiền mặt