1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG đánh giá môi trường

32 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 88,83 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ĐTMCâu 1: Tóm t t các c s pháp lí liên quan đ n th c hi n ĐTM hi n nay tênắt các cơ sở pháp lí liên quan đến thực hiện ĐTM hiện nay tên ơ sở pháp lí liên quan đến thực hiện ĐTM

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ĐTM

Câu 1: Tóm t t các c s pháp lí liên quan đ n th c hi n ĐTM hi n nay( tênắt các cơ sở pháp lí liên quan đến thực hiện ĐTM hiện nay( tên ơ sở pháp lí liên quan đến thực hiện ĐTM hiện nay( tên ở pháp lí liên quan đến thực hiện ĐTM hiện nay( tên ến thực hiện ĐTM hiện nay( tên ực hiện ĐTM hiện nay( tên ện ĐTM hiện nay( tên ện ĐTM hiện nay( tênvăn b n, t ch c ban hành, th i h n, hi u l c, ph m vi áp d ng, đ i tời hạn, hiệu lực, phạm vi áp dụng, đối tượng, tổng ạn, hiệu lực, phạm vi áp dụng, đối tượng, tổng ện ĐTM hiện nay( tên ực hiện ĐTM hiện nay( tên ạn, hiệu lực, phạm vi áp dụng, đối tượng, tổng ụng, đối tượng, tổng ối tượng, tổng ượng, tổngng, t ng

h p khái quát các đi u kho n quy đ nh)ợng, tổng ều khoản quy định) ịnh)

Tên văn bản Luật BVMT 2015

Nghị định 18/2015/ND-CP Nghị định quy định về quy hoạchBVMT, ĐMC, ĐTM, KHBVMT

Thông tư 26/2011/ TT- BTNMT ( Hiện nay Bộ đang sửa đổi bổ sung để hướng dẫn

NDD18/2015)

Tổ chức ban hành

Quốc hội nước CHXHCN VN khóa XIII, kì họp thứ 7 thông qua ngày 23/6/2014

Chính phủ Bộ Tài Nguyên Môitrường

Thời gian, hiệu

Phạm vi áp dụng

Luật quy định về hoạt động BVMT;

chính sách, biện pháp và nguồn lực

để BVMT; quyền,nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trong BVMT

Quy định về:

+ Quy hoạch BVMT

+ ĐMC+ ĐTM+ KHBVMT

Quy định chi tiết một số điều của ND29/2011 ND-CP ngày 18/4/2011 của chính phủ về ĐTM, ĐMC

Đối tượng áp

dụng

Cơ quan, tổ chức,

hộ gia đình và cá nhân trên lãnh thổnước

CHXHCNVN, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển

và vùng trời

Cơ quan, tổ chức,

cá nhân có hoạt động liên quan đến QHBVMT,, ĐMC, ĐTM, KHBVMT trên lãnh thổ nước CHXHCN VN

Dự án đưa vào vận hành sau ngày 1/7/2006 đã được cấp có thẩm quyền cấp quyết định ĐTM nhưng chưa được cấp giấy xác nhận việc đã thực hiện các nội dung của báo cáo và yêu cầu của quyết định

Trang 2

+Điều 18: Đối tượng phải thực hiện ĐTM+ Điều 19: Thực hiện ĐTM

+ Điều 20: Lập lạibáo cáo ĐTMĐiều 21: Tham vấn trong quá trình thực hiện ĐTM

+ Điều 22: Nội dung chính của báo cáo ĐTM+ Điều 23: Thẩm quyền thẩm định báo cáo ĐTM+ Điều 24: Thẩm định báo cáo ĐTM

+ Điều 25: Phê duyệt báo cáo ĐTM

+ Điều 26: Trách nhiệm của đầu tư

dự án sau khi báo cáo ĐTM được phê duyệt

+ Điều 27: Trách nhiệm của chủ đầu tư trước khi

dự án vận hành+ Điều 28: Trách nhiệm của cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM

Quy đinh chi tiết trong chương IV

từ điều 12 đến điều 17

Điều 12: Thực hiện ĐTMĐiều 13: Điều kiện của tổ chức thực hiện ĐTMĐiều 14: Thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTMĐiều 15: Lập lại báo cáo ĐTMĐiều 16:Trách nhiệm của chủ dự

án sau khi báo cáoĐTM được phê duyệt

Điều 17: Kiểm traxác nhận các côngtrình BVMT phục

vụ gđoạn vận hành dự án

+ Tại phụ lục II quy định các loại hình dự án phải thực hiện ĐTM ( có 113 kiểu dự án)

Quy định chi tiết tạichương III từ điều 10-điều 16

+ Điều 10: Đối tượng, thời điểm lậpthẩm định và phê duyệt DTM

+ Điều 11: Lập lại

và thẩm định DTM+ Điều 12: Tham vấn ý kiến trong quá trình lập ĐTM+ Diều 13:Hồ sơ dề nghị thẩm định phê duyệt ĐTM

+ Điều 14: Tổ chức thẩm định ĐTM+ Diều 15: Quyết định và thời hạn thẩm định, phê duyệt ĐTM+ Điều 16: Trách nhiệm của cơ quan phê duyệt ĐTM

Trang 3

quyết định 13/2006/qđ-BTNMT

-tên văn bản: quyết định: ban hành quy chế về tổ chức và hoạt động của hội đồng

thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, hôi đồng thẩm định báo cáo đánhgiá tác động môi trường

-tổ chức ban hành: bộ tài nguyên và môi trường

-thời gian hiệu lực: sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo tức ngày 23/9/2006

-phạm vi áp dụng: Quy chế này quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng thẩmđịnh báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giátác động môi trường (sau đây gọi chung là Hội đồng) theo quy định tại Điều 17 vàĐiều 21 của Luật Bảo vệ môi trường, Điều 10, Điều 11 và Điều 12 của Nghị định số80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường (sau đây gọi là Nghịđịnh số 80/2006/NĐ-CP)

-đối tượng chịu thẩm quyền quản lý: Quy chế này áp dụng đối với các Hội đồng docác cơ quan nhà nước quy định tại khoản 7 Điều 17 và khoản 7 Điều 21 của Luật Bảo

vệ môi trường thành lập; các cơ quan quản lý nhà nước, các chủ dự án, các tổ chức và

cá nhân có liên quan đến việc tổ chức và hoạt động của Hội đồng

Trang 4

Câu 2: phân bi t các c p đ đánh giá môi tr ệt các cấp độ đánh giá môi trường (ĐTM) cơ bản hiện ấp độ đánh giá môi trường (ĐTM) cơ bản hiện ộ đánh giá môi trường (ĐTM) cơ bản hiện ường (ĐTM) cơ bản hiện ng (ĐTM) c b n hi n ơ bản hiện ản hiện ệt các cấp độ đánh giá môi trường (ĐTM) cơ bản hiện nay ( c s pháp lí, đ nh nghĩa, m c đích, đ i t ơ bản hiện ịnh nghĩa, mục đích, đối tượng áp dụng, quy mô, tiến ục đích, đối tượng áp dụng, quy mô, tiến ối tượng áp dụng, quy mô, tiến ượng áp dụng, quy mô, tiến ng áp d ng, quy mô, ti n ục đích, đối tượng áp dụng, quy mô, tiến ến trình th c hi n ực hiện ệt các cấp độ đánh giá môi trường (ĐTM) cơ bản hiện

Quy định tại chương 4, ND 18/2015

NĐ 18/2015/nd-cp-tt26/2011/tt-btnmt

Quy định tại chương

5 ND 18/ 2015

NĐ 18/2015/nd-cp-tt26/2011/tt-btnmt

2

Định nghĩa

Là việc phân tích dự báo tác động đến môi trường của CQK phát triển để đưa ra giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường, la,f nền tảng vàđược tích hợp trong CQK phát triển nhằm bảo đảm mục tiêu pTBV

Là việc phân tích,

dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp BVMT khi triển khai dự án đó( Khoản 23 – điều 3- chương 1- Luật BVMT 2015)

+ Là 1 dạng DTM thu nhỏ

Là công cụ pháp lí vềquản lí nhà nước về BVMT thay thế cho Cam kết BVMT

3

Mục đích

Phân tích, dự báo tác động môi trường của CQK

+ Đưa ra biện pháp giảm thiểu các tác động bất lơi tới môi trường tích hợp trong các CQK

+ Phân tích dự báotác động của dự án

cụ thể+ Đưa ra biện pháp BVMT khi triển khai dự án

+ Giúp các nhà quản

lí dễ dàng quản lí hoạt động của các cơ

sở sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ phải thực hiện KHBVMT

4 Đối tượng áp

dụng

CQK phát triển của quốc gia

+ Các dự án quy định tại phụ lục I, nD 18/2015/ ND- CP

Các dự án đầu tư

cụ thể như dự án xây dựng khu CN, khu công nghệ cao, khu chế xuất+ Các dự án quy định tại phụ lục II

Các dự án, CSSX nhỏ lẻ không cần lập ĐTM, kinh doanh dịch vụ hộ gia đình.+ Các CSSX kinh doanh dịch vụ không thuộc đối tượng phải

Trang 5

CP+ các dự án trong trường hợp thay đổi địa điểm của

dự án, thay đổi quy mô, công nghệhoặc không được triển khai sau 36 tháng kể từ ngày được cấp phép

nhưng có phát sinh chất thải sản xuất

5 Quy mô

Rộng hơn cả về thời gian, không gian ( lớn nhất)

6 Mức độ đánh giá

Định tính nhiều hơn(các phân tích và đánh giá của chuyên gia)

Định lượng nhiều

không chi tiết bằng DTM

+ B2: Xác định mục tiêu và vấn đề MT chính liên quan đến ĐMC

+ B3: Phân tích hiện trạng môi trường khi chưa lập kế hoạch+ B4: Phân tích diễn biến Mt khi thự hiện quy hoạch

+ B5: Đề xuất giải pháp tổng thể nhằm khắc phục giảm thiểu các tác động môi trường

+ B6: Lập báo cáo ĐMC, thuyết minh đề

án quy hoạch+ B7: Trình hội đồng thẩm định phê duyệt

+ B1: Lược duyệt+ B2: ĐTM sơ bộ+ B3: Lập báo cáo ĐTM chi tiết

Lập đề cương, tham khảo ý kiến

và chuẩn bị tài liệu Phân tích ĐTM Các biện pháp giảm thiểu và quản

lí tác động Lập báo cáo ĐTM

+ B4: Tham vấn cộng đồng trong ĐTM

+ B5: Thẩm định báo cáo ĐTM+ B6: Quản lí và giám sát MT

+ B1: Lập bản kế hoạch BVMT+ B2: Đăng kí kế hoạch BVMT+ B3: Xác nhận đăng

kí Kế hoạch BVMT+ B4: Gửi hồ sơ xác nhân bản kế hoạch BVMT

Trang 6

-chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa tất cả cácbên liên quan đến quy hoạch, đặc biệt là người dân địa phương;

-DTM ở VN mới được thực hiện mang tính hình thức,có TH người tham gia lập DTM cũng chính là người thẩm định DTM

-quy trình thực hiện DTM ở VN chưa được các doanh nghiệp hưởng ứng-các biện pháp giảm thiểu gần như ko được thực hiện hoặc không

có chế tài quy chế quản lý

-việc tham vấn cộng đồng không được xem trọng

Trang 7

Câu 3: Tóm t t quy trình ĐTM, ắt quy trình ĐTM,

phân tích n i dung c b n các bội dung cơ bản các bước thực hiện ĐTM: lược duyệt, lập đề ơ sở pháp lí liên quan đến thực hiện ĐTM hiện nay( tên ước thực hiện ĐTM: lược duyệt, lập đềc th c hi n ĐTM: lực hiện ĐTM hiện nay( tên ện ĐTM hiện nay( tên ượng, tổngc duy t, l p đện ĐTM hiện nay( tên ập đề ều khoản quy định)

cươ sở pháp lí liên quan đến thực hiện ĐTM hiện nay( tênng, phân tích, ĐTM, áp d ng phân tích các n i dung trên trong m t trụng, đối tượng, tổng ội dung cơ bản các bước thực hiện ĐTM: lược duyệt, lập đề ội dung cơ bản các bước thực hiện ĐTM: lược duyệt, lập đề ười hạn, hiệu lực, phạm vi áp dụng, đối tượng, tổngng

h p nghiên c u c thợng, tổng ụng, đối tượng, tổng ể

Tóm tắt trình tự các bước trong quá trình ĐTM

A Phân tích nôi dung cơ bản của bước lược duyệt

- Mục đích ý nghĩa : xem có phải lập ĐTM hay k Nếu k phải lập thì chuyển sanglàm Kế hoạch BVMT tiết kiệm kinh phí, thời gian cho DA

- Tiêu chí lược duyệt (quy định tại phụ lục 2 NĐ 18)

+ Ngưỡng (quy mô, công suất, kinh phí của DA)

+ Vùng (nơi thực hiện DA – tránh khu vực nhạy cảm như VQG, Khu bảo tồn

TN, di tích lịch sử văn hóa, khỏa cổ, khu vực có đk mt dễ xảy ra tai biến)

+ Kiểu dự án (dựa vào tên, mục đích, tính chất của DA)

- Quy trình lược duyệt:

Hình thành ý tưởng

Kết thúc DA

Thiết kế quy trình, công nghệ

Vận hành

3.ĐTM chi tiết 4.Tham vấn CĐ

Xây dựng

6.Quản lý, giám

sát

Trang 8

Bc 1:Chuẩn bị DA

Bc 2: Ktra danh mục DA

Bc 3: Ktra vị trí đặt DA

Bc 4: Tham khảo sách hướng dẫn ĐTM

Bc 5: Thu thập thông tin cần thiết

Bc 6: Lập danh mục câu hỏi lược duyệt: Thường trong bước lược duyệt đượcxây dựng dưới dạng đúng sai, có hoặc không gửi cho những người có thẩmquyền , chủ dự án

Bc 7: Lập văn bản lược duyệt: Thông qua các bước ở trên có thể đi đến quyếtđịnh có phải lập ĐTM hay không, phải đưa ra văn bản, nêu kết luận , nguyênnhân đưa đến kết luận và thông báo cho chủ dự án và các bên hữu quan về kếtluận có phải lập ĐTM hay không

- Cơ quant ham gia quá trình lược duyệt: Chủ DA và cơ quan quản lý

B Đánh giá tác động môi trường sơ bộ

1 ĐTM sơ bộ/Xác định mức độ phạm vi đánh giá

- Mđích ý nghĩa : nhằm giúp cho quá trình ĐTM có trọng tâm, trọng điểm, tiếtkiệm tgian, kinh phí, rút ngắnTL thực hiện

- Các thông tin cần thiết:

+ Dự án ( quy mô, công nghệ sản xuất, nguyên liệu đầu vào )

C Lập báo cáo đnahs giá tác động môi trường chi tiết

2 ĐTM chi tiết đầy đủ

a Lập đề cương

- Mđích, ý nghĩa: xây dựng 1 kế hoạch thực hiện báo cáo ĐTM

+ Giới hạn lại ndung thực hiện trong báo cáo

Trang 9

+ Giúp cho quá trình ĐTM theo 1 tiến độ thời gian và có 1 hệ thống nhất định+ Đưa ra những vấn đề mt quan trọng nhất cần nghiên cứu và đặt ĐTm trongmqh vs chính sách pháp luật nhà nc.

- Nội dung trong đề cg:

+ Cơ sở pháp lý thực hiện báo cáo ĐTM

+ Xây dựng kế hoạch điều tra, kiểm soát cho mt cơ sở (mt nền)

+ Xây dựng kế hoạch thực hiện và phân công trách nhiệm

+ Lập khung phân tích logic và dự toán kinh phí thực hiện

b Phân tích, đánh giá ĐTM

- Mđích, ý nghĩa: lấy tư liệu để viết C4 trong cấu trúc

- Chỉ ra đc DA gồm những hđ nào và hđ này ảnh hưởng đến mt ntn

- Nguyên tắc khi đưa các biện pháp giảm thiểu

+ vs mỗi 1 nguồn tác động phải có 1 giải pháp hoặc biện pháp giảm thiểutương ứng

+ Biện pháp giảm thiểu phải có tính khả thi thực tế và phù hợp vs tài chính,KH-KT-CN, Vị trí, tgian

Trang 10

d Lập báo cáo ĐTM

1.Mô tả tóm tắt dự án Tài liệu từ chủ DA, báo cáo hồ sơ KT-XH2.Đk MT TN-KT-XH của nơi

thực hiện DA

Từ UBND nơi đặt DA, phòng TNMT,Chi cục thống kê, báo cáo hàng năm3.Đánh giá tác động môi trường Sử dụng QT-CN của DA, báo cáo ĐTM

tương tự, VB hướng dẫn, áp dụng cáccông cụ (các phương pháp)

4.Biện pháp phòng ngừa, giảm

thiểu tác động xấu và phòng ngừa

sự cố mt

Kế thừa từ C3

5.Chương trình quản lý và giám

sát mt

Sử dụng mạng lưới điều tra, kiểm soát mt

cơ sở để xd chương trình quản lý giám sát6.Tham vấn ý kiến cộng đồng Chưa viết đc

3 Tham vấn cộng đồng

- Lý do cần tham vấn cộng đồng :

+ ng dân là đối tượng vừa hưởng lợi đồng thời trực tiếp chịu tác động từ hoạtđộng của DA  ng dân cần biết về DA

+ Cộng đồng là ng gần DA có vai trò giám sát việc thực hiện

 Theo điều 21 luật BVMT: Tham vấn ĐTM nhằm hoàn thiện báo cáoĐTM, hạn chế thấp nhất các tác động xấu đến môi trường, con ngưoif, đảm bảo sựphát triển bền vững của dự án

- Cộng đồng tham vấn là:

+ UBND cấp xã (đại diện chính quyền)

+ Đại diện cộng đồng dân cư (nếu có)

+ Tổ chức chịu tác động trực tiếp

+ Cơ quan phê duyệt (nếu có)

+ Ý kiến phản hồi, cam kết của chủ dự án

- Thời gian tham vấn : Sau khi có báo cáo dự thảo

Trang 11

+ Mở văn phòng đại diện

+ Trưng bày bằng mô hình

- Nguyên tắc tham vấn:

+ Cung cấp đủ thông tin liên quan

+ Người nhận thông tin phải có đủ thời gian để đọc , thảo luận, cân nhắc các thôngtin

+ Giành thời gian để mọi người bày tỏ ý kiến, nhận xét của mình

+ Trả lời các câu hỏi vấn đề nảy sinh và ý kiến phê bình của các bên liên đới + Địa điểm và thừi gian họp gặp phải được lựa chọn hợp lí

4 Thẩm định, báo cáo

- Mđích, ý nghĩa: đánh giá chất lượng báo cáo ĐTM

- Thẩm quyền phê duyệt: + Bộ TNMT

+ Bộ, cơ quan ngang bộ

+ 1 báo cáo kĩ thuật

- Hội đồng thẩm định có ít nhất 7 người trong đó 30% số thành viên có 7 name

Trang 12

- Các tiêu chí để thẩm định:

+ Hình thức báo cáo

+ Cơ sở pháp lý

+ Phạm vi, quy mô báo cáo

+ Tính hiệu quả của phương pháp

+ Tiến độ thực hiên

+ Mức độ chi tiết của ĐTM

+ Xem xét tính khả thi của DA

+ Mạng lưới chương trình quản lý giám sát

+ Mức độ tham vấn cộng đồng

5 Quản lý và giám sát

- Cần thực hiện QLGS vì:

+ Kiểm soát hiệu quả của việc phân tích đánh giá tác động

+ Xem xét sự tuân thủ của chủ dự án vs những cam kết, đề xuất những biệnpháp giảm thiểu trong báo cáo

- QLGS những vấn đề:

+ Tiến độ

+ Thủ tục hành chính

+ Thực thi biện pháp giảm thiểu

+ Quản lý các thông số (hiện trạng mt trong phạm vi xung quanh dự án)

- Người thực hiện:

+ Chủ DA là ng thực hiện nội dung của QL&GS

+ Cơ quan quản lý các cấp

+ Cộng đồng dân cư

+ Thanh tra, cảnh sát

+ Ban quản lý cụm, KCN nơi DA hoạt động

I Lập đề cương cụ thể:

Trang 13

1 Lập kế hoạch khảo sát môi trường nền:

STT Đối tượng điều tra Hạng mục Phạm vi - Vị trí Phương pháp – Tài liệu

I Môi trường kinh tế- xã hội

- Thu nhập bình quân

- Mức độ đóng góp cho ngân sách địa phương

Tổ chức điều tra các khu dân

cư, các làng xóm nằm quanh khu thựchiện dự ánhoặcmột số khu vựclân cận nhằm đánh giá tác động trực tiếp

và tác động gián tiếp

Phương pháp phân tích hệ thống, thống kê

và khảo sát Thu thập, phân tích số liệu (Tham khảo kết quả niên giámthống kê của thị

xã Báo cáo tổng kết năm của địa phương cấp phường)

- Các loại hoa màu, cây trồng lâu năm

- Các loài động vật nuôi, số lượng

- Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên

-nt-4 Giáo dục- văn hóa

- Tỷ lệ người dân biết chữ,

- Trình độ dân trí của người dân

- Số lượng trường học, các cơ

sở giáo dục đào tạo, số lượnghọc sinh

- Vị trí, loại và quy mô các di

Trang 14

-nt-văn hóa

lịch sử

sản văn hoá có giá trị được bảo vệ Khả năng di chuyển chúng

7 Phong tục tập quán - Thói quen sinh hoạt văn hóa- Các phong tục tập quán

-nt-8 Đường giao thông

- Số lượng và chất lượng đường giao thông ở các vị trí

Hạ tầng thị xã Bỉm Sơn

- Hệ sinh thái thủy sinh: hệ động, thực vật nổi, động vật đáy: mật độ loài

Dọc tuyến Phương pháp

chuyên gia Thực

tế điều tra, thu thập số liệu hiện trạng tài nguyên của các Phòng,

- Hệ thống sông chạy qua

- Hiện trạng tài nguyên nước, mức độ khai thác, sử dụng

- Đo đạc, trắc địa

- Thu thập số liệuniên giám thống

kê của địa phương

6 Điều kiện - Nhiệt độ ,độ ẩm lượng mưa, - Sử dụng thiết bị

Trang 15

khí hậu hướng gió , khả năng bốc hơi, nắng

đo vi khí hậu

- Thu thập số liệutrung tâm nghiên cứu khí hậu – viện khí tượng thủy văn

7 Điều kiện thủy văn

- Chế độ thủy triều

- Mực nước cao nhất khi thủy chiều lên

- Sử dụng số liệu của trạm quan trắc thủy triều

- Quan trắc mực nước sông

III Hiện trạng các thành phần môi trường

 Thu thập sốliệu

 Quan trắc, phân tích So sánh với QCVN05:2013,QCVN06:2009, QCVN 26:2010 của BTNMT

2 Nước mặt Các thông số: pH, BOD5, TSS,

Coliform, NH4+, NO

3- 1 vị trí lấy mẫu

 Quan trắc phân tích

Sosánh QCVN08:2008 của BTNMT

3 Nước ngầm

Các thông số: NO3-, Coliform,

TS, pH, COD, Fe, Độ cứng (theo CaCO3)

 1 vị trí lấy mẫu

 Quan trắc phân tích So sánh

QCVN09:2008 của BTNMT

Trang 16

2 Lập kế hoạch thực hiện:

1 Nghiên cứu dự án đầu tư

2 Nghiên cứu về các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tại khu vực

3.2 Đo đạc và đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt

3.3 Đo đạc và đánh giá hiện trạng chất lượng nước ngầm

4 Xác định các nguồn gây tác động,đối tượng, quy mô bị tác động,

phân tích và đánh giá các tác động của dự án tới môi trường

4.1 Xác định các nguồn gây tác động trong giai đoạn xây dựng

4.1.1 Các nguồn gây tác động liên quan đến chất thải

4.1.2 Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

4.2 Xác định các nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động

4.2.1 Các nguồn gây tác động liên quan đến chất thải

4.2.2 Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

4.3 Dự báo những rủi ro và sự cố môi trường xảy ra

4.3.1 Các rủi ro, sự cố trong giai đoạn xây dựng

4.3.2 Các rủi ro, sự cố trong quá trình hoạtđộng

4.4 Đối tượng và quy mô bị tác động

4.4.1 Đối tượng và quy mô tác động trong giai đoạn xây dựng

4.4.2 Đối tượng và quy mô tác động trong giai đoạn hoạt động

4.5 Đánh giá tác động

Ngày đăng: 28/04/2016, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w