Đề cương PHÁP LUẬT môi TRƯỜNG

36 258 0
Đề cương PHÁP LUẬT môi TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG Câu 1: Các biện pháp bảo vệ môi trường Biện pháp trị + biện pháp BVMT thông qua hoạt động Đảng phái, tổ chức trị Họ đưa cương lĩnh chủ trương BVMT lãnh đạo cộng đồng thực Qua vừa nhằm mục đích BVMT, vừa củng cố địa vị trị tổ chức + Ý nghĩa biện pháp này: Vấn đề BVMT trở thành nhiệm vụ trị tổ chức trị, đảng phái đưa chúng vào cương lĩnh Bằng vận động trị, vấn đề BVMT thể chế hóa thành sách PL Biện pháp tuyên truyền giáo dục: + Là biện pháp tuyên truyền vận động để người dân tham gia BVMT Các biện pháp giáo dục, tuyên truyền trực tiếp vào nhận thức làm thay đổi hành vi người dân, nâng cao nhận thức ý thức người dân khai thác, sử dụng nguồn TNTN hợp lý + Các hình thức tuyên truyền giáo dục: Đưa giáo dục ý thức BVMT vào chương trình học tập Tổ chức hoạt động cụ thể như: môi trường giới, tuần lễ xanh… Sử dụng rộng rãi phương tiện giáo dục, truyền thông Tổ chức diễn đàn điều tra xã hội lĩnh vuejc MT Biện pháp kinh tế: + Là việc sử dụng nguồn lục kinh tế để BVMT với hình thức là:sử dụng nguồn tài tập trung sử dụng phương pháp kích thích lợi ích KT + Ý nghĩa: sử dụng biện pháp kinh tế tức dùng lợi ích vật chất để kích thích chủ thể thực hoạt động có lợi cho MT cộng đồng Biện pháp KH –CN: + Là việc sử dụng giải pháp KH –CN kỹ thuật việc BVMT + Là biện pháp quan trọng thiếu BVMT + Sử dụng nguồn lượng thay thể cho nguồn lượng truyền thống: lượng hạt nhân, lượng mặt trời… + SD công nghệ hạn chế thải độc vào môi trường + SD vật liệu gây ô nhiễm cac-ton, gốm cao cấp, chất siêu dẫn hạn chế sử dụng KL + Tái sử dụng nguồn TNTN Biện pháp pháp lý: + Là việc thể chế hóa MT pháp luật + Pháp luật quy định quy tắc xử mà người phải thực khai thác sử dụng yếu tố MT + PL quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức BVMT + Ban hành tiêu chuẩn MT + giải tranh chấp liên quan đến BVMT Biện pháp pháp lý biện pháp bảo đảm thực biện pháp BVMT Câu 2: Khái niệm “Luật môi trường” Là lĩnh vực pháp luật chuyên ngành bao gồm quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền thừa nhận, bảo đảm thực hiện, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp trình quản lý, khai thác, sử dụng nguồn TNTN BVMT Câu 3: Nguyên tắc nhà nước ghi nhận bảo vệ quyền người sống MT lành nguyên tắc PTBV Khái niệm: Là quyền sống môi trường không bị ô nhiễm, đảm bảo sống hài hòa với tự nhiên Cơ sở xác lập nguyên tắc: + sở 1: tầm quan trọng quyền sống môi trường lành: quyền định đến vấn đề sức khảo, tuổi thọ chất lượng nói chung + sở 2: thực trạng MT bị suy thoái nên quyền tự nhiện bị xâm phạm Biểu hiện: Biến đổi khí hậu Suy thoái ĐDSH Suy thoái tầng ô zôn Suy thoái nguồn nước Hoang hóa suy thoái đất Phá sử dụng rừng không bền vững Suy thoái MT tàu nguyên biển Ô nhiễm chất hữu khó phân hủy + Cơ sở 3: xuất phát từ cam kết quốc tế xu hướng chung giới thể chế quyền pháp luật quốc gia Hệ pháp lý: + Hệ 1: Nhà nước phải có trách nhiệm thực biện pháp cần thiết để bảo vệ cải thiện chất lượng MT nhằm bảo đảm cho người dân sống MT lành + Hệ 2: Tạo sở pháp lý để người dân bảo vệ quyền sống MT lành thông qua quyền nghĩa vụ công dân như: quyền khiếu nại, tố cáo, quyền tự cư trú… Đòi hỏi nguyên tắc: Mọi quy phạm PL MT, sách PL môi trường phải lấy việc đảm bảo điều kiện sống người, điều kiện MT ưu tiên số Nguyên tắc PTBV PTBV hiểu cách khái quát “sự đáp ứng đươc nhu cầu hệ mà không làm tổn thương khả hệ tương lai việc thỏa mãn nhu cầu họ” KN theo khoản 4, điều 3, luật BVMT, PTBV định nghĩa là: phát triển để đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kế hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng KT, bảo đảm tiến XH BVMT PTBV phối hợp hài hòa mặt: tăng trưởng kinh tế với BVMT giá trị khác(công bằng, trị, văn hóa…) Cơ sở xác lập nguyên tắc: + Cơ sở 1: tầm quan trọng MT phát triển + Cơ sở 2: Mối quan hệ tương tác MT phát triển Tránh xu hướng cực đoan sau: Muốn bảo vệ MT phải dừng việc phát triển coi trọng MT mà xem nhẹ lợi ích KT phát triển giá, xem nhẹ lợi ích MT Yêu cầu nguyên tắc: + Yêu cầu 1: kết hợp hài hòa tăng trưởng KT, bảo đảm tiến XH BVMT + Yêu cầu 2: Hoạt động sức chịu đựng trái đất, cụ thể lĩnh vực khai thác tài nguyên xả thải giới hạn, khả tự làm MT Tiêu chí để đánh giá kết hợp mục tiêu trên: phải “hoạt động sức chịu đựng trái đất” hiểu góc độ: 1- Trong khai thác tài nguyên: tài nguyên vĩnh viễn, vô tận khai thác triệt để, tài nguyên phục hồi khai thác chừng mực tự phục hồi, tài nguyên phục hồi phải khai thác, sử dụng tiết kiệm 2- lĩnh vực xả thải: phải xả thải khả tự làm trái đất Đòi hỏi nguyên tắc: + Các biện pháp BVMT phải coi yếu tố cấu thành chiến lược sách phát triển KT đất nước, địa phương tổ chức + Phải tạo máy chế quản lý có hiệu để tránh tham nhũng, lãng phí nguồn lực, nguồn TNTN + Phải hoàn thiện trình định sách tăng cường tính công khai trình để đảm bảo cho định sách ban hành nhằm vào PTBV + Phải coi đánh giá tác động MT phận cấu thành dự án đầu tư Câu 4: Nội dung chiến lược PTBV giai đoạn 2011 – 2020 a/ Chương trình/kế hoạch hành động Bộ, ngành, địa phương gồm ND sau: Xác định mục tiêu chương trình/kế hoạch hành động Xác định tiêu giám sát, đánh giá PTBV ngành/lĩnh vực địa phương Xác định nội dung, nhiệm vụ chủ yếu ngành, lĩnh vực địa phương cần thực nhằm: + cụ thể hóa mục tiêu, định hướng chiến lược PTBV Việt Nam giai đoạn 2011 -2020 + lồng ghép nội dung chiến lược PTBV VN giai đoạn 2011 – 2020 trình hoạch định sách, xây dựng thực chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển Bộ, ngành, địa phương Xác định giải pháp, phương thức tổ chức thực chế theo dõi, giám sát, đánh giá chương trình/kế hoạch hành động Đề xuất đề án, dự án cụ thể để triển khai thực chương trình/kế hoạch b/ Chương trình, kế hoạch hành động tổ chức, đoàn thể gồm ND sau: Xác định mục tiêu chương trình, kế hoạch hoạt động Xác định nội dung, nhiệm vụ chủ yếu liên quan đến chức năng, nhiệm vụ hoạt động tổ chức, đoàn thể cần thực để cụ thể hóa mục tiêu, định hướng ưu tiên chiến lược PTBV VN giai đoạn 2011 -2020 Xác định giải pháp, phương thức tổ chức thực chế theo dõi, giám sát, đánh giá việc thực chương trình, kế hoạch hoạt động Đề xuất dự án cụ thể để triển khai thực nội dung chương trình/kế hoạch hoạt động Câu : Khái niệm tiêu chuẩn, quy chuẩn MT Phân loại Khái niệm: Tiêu chuẩn: quy định đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phầm, hàng hóa, dịch vụ, trình, MT, đối tượng khác hoạt động KT –XH nhằm nâng cao chất lượng hiệu đối tượng Tiêu chuẩn tổ chức công bố dạng văn để tự nguyện áp dụng Theo khoản 5, điều 3, luật BVMT: tiêu chuẩn MT giới hạn cho phép thông số chất lượng MT xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm để quản lý BVMT Quy chuẩn kỹ thuật: quy định mức giới hạn đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý mà sản phầm, hàng hóa, dịch vụ, trình, môi trường đối tượng khác hoạt động KT –XH phải tuân thủ để đảm bảo an toàn, vệ sinh, sức khỏe người, bảo vệ động vật, thực vật, MT; bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia, ban hành dạng văn để bắt buộc áp dụng TCMT: Bộ khoa học công nghệ công bố QCKT: quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Phân loại: Căn vào nội dung, mục đích đối tượng áp dụng, TCMT(QCMT) chia thành: + tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng MT xung quanh: quy định giá trị giới hạn cho phép thông số MT, phù hợp với MĐ sử dụng thành phần môi trường + tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất thải: quy định cụ thể giá trị tối đa thông số ô nhiễm chất thải, đảm bảo không gây hại cho người sinh vật Căn vào chủ đề công bố ban hành TCMT, QCMT: + tiêu chuẩn quốc gia (TCVN): tiêu chuẩn Bộ quan ngang bộ, quan thuộc phủ xây dựng công bố để áp dụng toàn lãnh thổ VN + tiêu chuẩn sở (TCCS): TC người đứng đầu tổ chức KT, quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức XH – nghề nghiệp xây dựng công bố để áp dụng hoạt động sở QCKT quy định PL có liên quan + Tiêu chuẩn quốc tế (TCQT): TC tổ chức quốc tế ban hành quốc gia thỏa thuận xây dựng Các TC mang tính tham khảo + QC KTQG (QC KT VN) + Quy chuẩn kỹ thuật địa phương (QCKT ĐP) Câu 6: Khái niệm pháp luật “rừng” Nội dung quản lý nhà nước rừng, quyền nhà nước tài nguyên rừng Khái niệm: Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố MT khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên, đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng Phân loại: Căn vào mục đích mục đích sử dụng: + Rừng phòng hộ: rừng phòng hộ đầu nguồn rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay rừng phòng hộ chắn sóng, lần biền rừng phòng hộ BVMT + Rừng đặc dụng: Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Khu bảo vệ cảnh quan Khu nghiên cứu, thực nghiệm khoa học + Rừng sản xuất: Rừng sản xuất rừng tự nhiên Rừng sản xuất rừng trồng Rừng giống gồm rừng trồng rừng tự nhiên qua bình tuyển, công nhận Căn vào nguồn gốc hình thành: + Rừng tự nhiên: Rừng nguyên sinh Rừng thứ sinh Rừng phục hồi Rừng sau khai thác + Rừng trồng: Rừng trồng đất chưa có rừng Rừng trồng lại sau khai thác rừng có Rừng tái sinh tự nhiên từ rừng trồng khai thác Phân loại theo điều kiện độc lập: + Rừng núi đất + Rừng ngập nước + Rừng đất canh tác Phân loại theo loài cây: + Rừng gỗ: rừng rộng, kim, hỗn giao + Rừng tre nứa + Rừng cau dừa + Rừng hỗn giao gỗ tre nứa Phân loại theo trữ lượng: + Đối với rừng gỗ: Rừng giàu: trữ lượng đứng > 300 m3/ha Rừng giàu: trữ lượng đứng từ 201 – 300 m3/ha Rừng trung bình: trữ lượng đứng từ 101 – 200 m3/ha Rừng nghèo: trữ lượng đứng từ 10 – 100 m3/ha Rừng chưa có trữ lượng + Đối với rừng che rứa: rừng phân loại theo loài cây, cấp đường kính cấp mật độ Nội dung quản lý nhà nước rừng: Ban hành, tổ chức thực văn quy phạm PL bảo vệ phát triển rừng Xây dựng, tổ chức thực chiến lược phát triển lâm nghiệp, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển phạm vi nước địa phương Tổ chức điểu tra, xác định, phân định ranh giới loại rừng đồ thực địa đơn vị hành xã, phường, thị trấn Thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đất để phát triển rừng Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng Lập quản lý hồ sơ giao, cho thuê rừng đất để phát triển rừng, tổ chức đăng ký, công nhận quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng, quyền sử dụng rừng Cấp, thu hổi loại giấy phép theo quy định PL bảo vệ phát triển rừng Tổ chức việc nghiên cứu, ứng dụng KH công nghệ tiên tiến, quan hệ hợp tác quốc tế, đào tạo nguồn nhân lực cho việc bảo vệ phát triển rừng Tuyên truyền, phổ biến PL bảo vệ rừng Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm PL bảo vệ phát triển rừng Giải tranh chấp rừng Quyền nhà nước rừng: Nhà nước thống quản lý định đoạt rừng tự nhiên rừng phát triển vốn nhà nước, rừng nhà nước nhận quyền sở hữu sản xuất rừng trồng từ chủ rừng, động vật rừng sống tự nhiên, hoang dã, vi sinh vật rừng, cảnh quan, môi trường rừng, nhà nước thực quyền định đoạt sau: + Quyết định mục đích sử dụng rừng thông qua việc phê duyệt, định quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng + Quy định hạn mức giao rừng + Quyết định giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, cho phép chuyển mục đích sử dụng rừng + Định giá rừng Nhà nước thực điều tiết nguồn lợi từ rừng thông qua sách tài sau: + thu tiền sử dụng rừng, tiền thuê rừng + thu thuế chuyển quyền sử dụng rừng, chuyển quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước trao quyền sử dingj rừng cho chủ rừng thông qua hình thức giao rừng, cho thuê rừng, công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng, quy định quyền nghĩa vụ chủ rừng Câu 6: Khái niệm khoáng sản hoạt động khoáng sản, quy định bảo vệ môi trường hoạt động khoáng sản Khái niệm khoáng sản - Khái niệm: Khoáng sản khoáng vật, khoáng chất có ích tích tụ tự nhiên thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn lòng đất, mặt đất, bao gồm khoáng vật, khoáng chất bãi thải mỏ (khoản Điều Luật Khoáng sản) + Về không gian tồn tại: mặt đất (khoáng sản lộ thiên), lòng đất + Dạng tồn tại: tồn tạo dạng tích tụ tự nhiên tồn dạng tích tụ nhân tạo + Tích tụ tự nhiên dạng khoáng vật, khoáng chất: khoáng vật, khoáng chất hiểu chất hóa học tự nhiên đồng hình thành trình hóa học, vật lí, sinh hóa,… phức tạp diễn tự nhiên Chúng tồn dạng hợp chất hay đơn chất thường kết hợp thành nhóm với để tạo nên loại đá chứa loại quặng thạch anh thường với vàng, bạc thường với kèm với galerit,…Chính nhờ nắm đặc tính này, nhà địa chất dễ dàng tìm mỏ loại khoáng sản cần tìm + Khoáng vật, khoáng chất tồn thể rắn (Than đá, sắt…), thể lỏng (nước khoáng, nước nóng thiên nhiên, dầu mỏ, thủy ngân…), thể khí (khí đốt) Tuy nhiên cần lưu ý dầu điều chỉnh Luật Dầu khí xuất phát từ tầm quan trọng đặc thù dầu Khái nhiệm hoạt động khoáng sản Dầu (rừng khộp); rừng tự nhiên lưu vực sông Sê San, sông Ba, sông Đồng Nai - Chuyển tiếp 16 khu bảo tồn có sang hệ thống khu bảo tồn theo Luật đa dạng sinh học với tổng diện tích khoảng 461.000 - Nâng cấp, thành lập 03 trung tâm cứu hộ động vật Vùng Đông Nam Bộ: - Bảo vệ hệ sinh thái rừng nguyên sinh; hệ sinh thái rạn san hô, thảm cỏ biển Cà Ná, Côn Đảo; hệ sinh thái đất ngập nước đầm Thị Nại, rừng ngập mặn Cần Giờ - Chuyển tiếp 11 khu bảo tồn có sang hệ thống khu bảo tồn theo Luật đa dạng sinh học với tổng diện tích khoảng 212.200 - Nâng cấp, thành lập 06 sở bảo tồn đa dạng sinh học, bao gồm: 02 trung tâm cứu hộ động vật, 02 vườn thực vật, 01 vườn thuốc 01 vườn động vật Vùng đồng sông Cửu Long: - Bảo vệ phát triển bền vững 30.000 hệ sinh thái rừng ngập mặn tự nhiên; hệ sinh thái rạn san hô, thảm cỏ biển Phú Quốc; hệ sinh thái rừng ngập mặn hệ sinh thái rừng tràm Tràm Chim, U Minh, Trà Sư - Chuyển tiếp 21 khu bảo tồn có sang hệ thống khu bảo tồn theo Luật đa dạng sinh học với tổng diện tích khoảng 106.500 - Nâng cấp, thành lập 01 trung tâm cứu hộ động vật Giai đoạn từ 2016 - 2020, định hướng quy hoạch thành lập 46 khu bảo tồn với diện tích khoảng 567.000 từ quỹ đất tăng thêm sở kiến nghị điều chỉnh Kế hoạch sử dụng đất năm (2016 - 2020) cấp quốc gia Quốc hội thông qua Cụ thể sau: 06 khu bảo tồn với tổng diện tích khoảng 81.300 vùng Đông Bắc; 02 khu bảo tồn với diện tích khoảng 35.000 vùng Tây Bắc; 07 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng 63.150 vùng đồng sông Hồng; 07 khu bảo tồn với diện tích khoảng 140.000 vùng Bắc Trung Bộ; 08 khu bảo tồn với diện tích khoảng 113.000 vùng Nam Trung Bộ; 03 khu bảo tồn với diện tích khoảng 57.100 vùng Tây Nguyên; 04 khu bảo tồn với diện tích khoảng 43.600 vùng Đông Nam Bộ; 09 khu bảo tồn với diện tích khoảng 33.500 vùng Đồng sông Cửu Long Danh mục khu bảo tồn chuyển tiếp sang hệ thống khu bảo tồn theo quy định Luật đa dạng sinh học nêu Phụ lục I Quyết định Định hướng đến năm 2030: - Xác định vùng có hệ sinh thái tự nhiên tiềm cung cấp dịch vụ hệ sinh thái quan trọng; tiếp tục bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên quan trọng bị suy thoái - Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch chi tiết xây dựng hồ sơ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt thành lập đưa vào hoạt động 20 khu bảo tồn với tổng diện tích dự kiến khoảng 128.000 ha, nâng tổng số khu bảo tồn đạt 219 khu bảo tồn với tổng diện tích khoảng 3.067.000 ha, phân bố phạm vi nước - Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch chi tiết xây dựng hồ sơ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt thành lập đưa vào hoạt động 12 sở bảo tồn đa dạng sinh học, nâng tổng số sở bảo tồn đa dạng sinh học lên 38 sở - Tiếp tục thành lập đưa vào hoạt động 17 hành lang đa dạng sinh học, phân bố 08 vùng phạm vi nước với tổng diện tích dự kiến khoảng 445.000 Câu 10: Các vùng biển Chế độ pháp lý vùng biển Việt Nam Điều Xác định đường sở Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đường sở thẳng Chính phủ công bố Chính phủ xác định công bố đường sở khu vực chưa có đường sở sau Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn Điều Nội thuỷ Nội thủy vùng nước tiếp giáp với bờ biển, phía đường sở phận lãnh thổ Việt Nam Điều 10 Chế độ pháp lý nội thuỷ Nhà nước thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ nội thủy lãnh thổ đất liền Điều 11 Lãnh hải Lãnh hải vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường sở phía biển Ranh giới lãnh hải biên giới quốc gia biển Việt Nam Điều 12 Chế độ pháp lý lãnh hải Nhà nước thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Tàu thuyền tất quốc gia hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam Đối với tàu quân nước thực quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam, thông báo trước cho quan có thẩm quyền Việt Nam Việc qua không gây hại tàu thuyền nước phải thực sở tôn trọng hòa bình, độc lập, chủ quyền, pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Các phương tiện bay nước không vào vùng trời lãnh hải Việt Nam, trừ trường hợp đồng ý Chính phủ Việt Nam thực theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Nhà nước có chủ quyền loại vật khảo cổ, lịch sử lãnh hải Việt Nam Điều 13 Vùng tiếp giáp lãnh hải Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới lãnh hải Điều 14 Chế độ pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải Nhà nước thực quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia quyền khác quy định Điều 16 Luật vùng tiếp giáp lãnh hải Nhà nước thực kiểm soát vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm ngăn ngừa xử lý hành vi vi phạm pháp luật hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh xảy lãnh thổ lãnh hải Việt Nam Điều 15 Vùng đặc quyền kinh tế Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở Điều 16 Chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế Trong vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nước thực hiện: a) Quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác, quản lý bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển; hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng mục đích kinh tế; b) Quyền tài phán quốc gia lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị công trình biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ gìn giữ môi trường biển; c) Các quyền nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế Nhà nước tôn trọng quyền tự hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam theo quy định Luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị công trình vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam Các quyền có liên quan đến đáy biển lòng đất đáy biển thực theo quy định Điều 17 Điều 18 Luật Điều 17 Thềm lục địa Thềm lục địa vùng đáy biển lòng đất đáy biển, tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép rìa lục địa Trong trường hợp mép rìa lục địa cách đường sở chưa đủ 200 hải lý thềm lục địa nơi kéo dài đến 200 hải lý tính từ đường sở Trong trường hợp mép rìa lục địa vượt 200 hải lý tính từ đường sở thềm lục địa nơi kéo dài không 350 hải lýtính từ đường sở không 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500 mét (m) Điều 18 Chế độ pháp lý thềm lục địa Nhà nước thực quyền chủ quyền thềm lục địa thăm dò, khai thác tài nguyên Quyền chủ quyền quy định khoản Điều có tính chất đặc quyền, quyền tiến hành hoạt động thăm dò thềm lục địa khai thác tài nguyên thềm lục địa đồng ý Chính phủ Việt Nam Nhà nước có quyền khai thác lòng đất đáy biển, cho phép quy định việc khoan nhằm mục đích thềm lục địa Nhà nước tôn trọng quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp khác quốc gia khác thềm lục địa Việt Nam theo quy định Luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị công trình thềm lục địa Việt Nam sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam Điều 19 Đảo, quần đảo Đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước Quần đảo tập hợp đảo, bao gồm phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan chặt chẽ với Đảo, quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Điều 20 Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo, quần đảo Đảo thích hợp cho đời sống người cho đời sống kinh tế riêng có nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Đảo đá không thích hợp cho đời sống người cho đời sống kinh tế riêng vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo, quần đảo xác định theo quy định điều 9, 11, 13, 15 17 Luật thể hải đồ, kê toạ độ địa lý Chính phủ công bố Điều 21 Chế độ pháp lý đảo, quần đảo Nhà nước thực chủ quyền đảo, quần đảo Việt Nam Chế độ pháp lý vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo, quần đảo thực theo quy định điều 10, 12, 14, 16 18 Luật Câu 11: KN Tài nguyên nước, chế độ quản lý bảo vệ TNN KN: Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chế độ quản lý, bảo vệ TNN: Điều 26 Phòng, chống ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước Hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải tuân thủ quy hoạch tài nguyên nước cấp có thẩm quyền phê duyệt; làm suy giảm chức nguồn nước, gây sụt, lún đất, ô nhiễm, nhiễm mặn nguồn nước phải có trách nhiệm khắc phục hậu quả, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Không xây dựng bệnh viện, sở y tế điều trị bệnh truyền nhiễm, nghĩa trang, bãi chôn lấp chất thải, sở sản xuất hóa chất độc hại, sở sản xuất, chế biến có nước thải nguy hại hành lang bảo vệ nguồn nước Đối với sở hoạt động phải có biện pháp xử lý, kiểm soát, giám sát chặt chẽ chất lượng nước thải, chất thải trước thải đất, nguồn nước; sở hoạt động gây ô nhiễm nguồn nước phải có giải pháp để khắc phục thời hạn quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước tài nguyên nước có thẩm quyền quy định; trường hợp không khắc phục bị đình hoạt động di dời theo quy định pháp luật Việc xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư tập trung, khu du lịch, vui chơi, giải trí tập trung, tuyến giao thông đường thủy, đường bộ, công trình ngầm, công trình cấp, thoát nước, công trình khai thác khoáng sản, nhà máy điện, khu chứa nước thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, công trình khác có nguy gây ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước phải có phương án phòng, chống ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước Tổ chức, cá nhân khai thác mỏ xây dựng công trình, tiến hành hoạt động bơm hút nước, tháo khô dẫn đến hạ thấp mực nước đất gây cạn kiệt nguồn nước phải dừng việc bơm hút nước thực biện pháp hạn chế, khắc phục theo đạo quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước tài nguyên nước có thẩm quyền; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Ao, hồ chứa nước thải, khu chứa nước thải phải chống thấm, chống tràn bảo đảm không gây ô nhiễm nguồn nước Điều 27 Ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt Việc ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước thực sau: a) Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy gây cố ô nhiễm nguồn nước có trách nhiệm xây dựng phương án, trang bị phương tiện, thiết bị cần thiết thực biện pháp để kịp thời ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước gây ra; b) Trong trường hợp xảy cố ô nhiễm nguồn nước, quan nhà nước có thẩm quyền địa phương có trách nhiệm xác định rõ nguyên nhân, tổ chức, cá nhân gây cố; phối hợp giảm thiểu tác hại cố gây ra; giám sát, đánh giá mức độ suy giảm chất lượng nước, thiệt hại cố gây để yêu cầu đối tượng gây cố bồi thường thiệt hại; c) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp cố ô nhiễm nguồn nước có trách nhiệm chủ động tiến hành biện pháp ngăn chặn, hạn chế lan rộng vùng ô nhiễm, xử lý, giảm thiểu ô nhiễm thuộc phạm vi quản lý, phối hợp với tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có liên quan trình ngăn chặn, xử lý cố báo cáo kịp thời với Bộ Tài nguyên Môi trường; d) Tổ chức, cá nhân gây cố ô nhiễm nguồn nước, việc bị xử phạt vi phạm theo quy định pháp luật có trách nhiệm khắc phục hậu ô nhiễm, suy thoái nguồn nước trước mắt, cải thiện, phục hồi chất lượng nước lâu dài bồi thường thiệt hại gây Ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước liên quốc gia thực sau: a) Ủy ban nhân dân cấp nơi có nguồn nước liên quốc gia có trách nhiệm theo dõi, phát cố ô nhiễm địa bàn; trường hợp xảy cố phải chủ động tiến hành biện pháp ngăn chặn, hạn chế lan rộng vùng ô nhiễm; xử lý, giảm thiểu ô nhiễm thuộc phạm vi quản lý vàbáo cáo Ủy ban nhân cấp tỉnh để tổ chức đạo xử lý báo cáo với Bộ Tài nguyên Môi trường; b) Bộ Ngoại giao, Bộ Tài nguyên Môi trường bộ, quan ngang liên quan có trách nhiệm phối hợp với quan liên quan quốc gia xảy cố ô nhiễm nguồn nước liên quốc gia để tiến hành biện pháp ngăn chặn khắc phục hậu phù hợp với pháp luật quốc tế điều ước quốc tế liên quan Việc ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước trường hợp khẩn cấp thực theo quy định pháp luật tình trạng khẩn cấp Phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt thực sau: a) Các nguồn nước phải phân loại theo mức độ, phạm vi ô nhiễm, cạn kiệt lập thứ tự ưu tiên để có kế hoạch phục hồi; b) Bộ Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổ chức thực kế hoạch phục hồi nguồn nước liên tỉnh, liên quốc gia; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xây dựng, phê duyệt tổ chức thực kế hoạch phục hồi nguồn nước nội tỉnh Kinh phí để khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước trường hợp không xác định tổ chức, cá nhân gây cố kinh phí phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt theo kế hoạch quy định điểm b khoản Điều ngân sách nhà nước bảo đảm Điều 28 Quan trắc, giám sát tài nguyên nước Trách nhiệm quan trắc, giám sát tài nguyên nước quy định sau: a) Bộ Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm quan trắc, giám sát số lượng, chất lượng nguồn nước, hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước nguồn nước liên tỉnh, liên quốc gia; b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm quan trắc, giám sát số lượng, chất lượng nguồn nước, hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước nguồn nước nội tỉnh; c) Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước có trách nhiệm quan trắc, giám sát việc khai thác, sử dụng nước xả nước thải theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường quy định cụ thể việc quan trắc, giám sát tài nguyên nước Điều 29 Bảo vệ phát triển nguồn sinh thủy Nhà nước có kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn loại rừng khác, thực chương trình phủ xanh đất trống, đồi, núi trọc, mở rộng thảm thực vật nhằm chống xói mòn đất, tăng cường khả giữ nước đất, bảo vệ phát triển nguồn sinh thủy Các tổ chức, cá nhân khai thác rừng có trách nhiệm thực biện pháp khai thác, bảo vệ rừng theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng, không làm suy thoái rừng đầu nguồn Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng hồ chứa, dự án khai thác, chế biến khoáng sản hoạt động khác có sử dụng ảnh hưởng đến diện tích rừng phải trồng bù diện tích rừng bị việc xây dựng công trình đóng góp kinh phí trồng rừng theo quy định trường hợp địa phương không bố trí quỹ đất để trồng rừng Tổ chức, cá nhân quản lý, vận hành hồ chứa phải đóng góp kinh phí cho hoạt động bảo vệ rừng thuộc phạm vi lưu vực hồ chứa tham gia hoạt động bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn Chính phủ quy định cụ thể việc trồng bù diện tích rừng, đóng góp kinh phí việc quản lý, sử dụng kinh phí bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn lưu vực hồ chứa Điều 30 Bảo đảm lưu thông dòng chảy Việc khai thác khoáng sản, xây dựng cầu, bến tàu công trình khác ngăn, vượt sông, suối, kênh, rạch; đặt đường ống dây cáp bắc qua sông, suối, kênh, rạch, đặt lồng bè sông không cản trở dòng chảy phù hợp với tiêu chuẩn phòng, chống lũ, yêu cầu kỹ thuật liên quan khác theo quy định pháp luật Điều 31 Hành lang bảo vệ nguồn nước Nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ bao gồm: a) Hồ chứa thủy điện, thủy lợi hồ chứa nước khác; b) Hồ tự nhiên, nhân tạo đô thị, khu dân cư tập trung; hồ, ao lớn có chức điều hòa khu vực khác; đầm, phá tự nhiên; c) Sông, suối, kênh, rạch nguồn cấp nước, trục tiêu nước có tầm quan trọng hoạt động phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường; d) Các nguồn nước liên quan đến hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng, có giá trị cao đa dạng sinh học, bảo tồn văn hóa bảo vệ, phát triển hệ sinh thái tự nhiên Tổ chức quản lý, vận hành hồ chứa quy định điểm a khoản Điều có trách nhiệm cắm mốc giới hành lang bảo vệ nguồn nước theo quy định bàn giao mốc giới cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có hồ chứa để quản lý, bảo vệ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước quy định điểm b, c d khoản Điều Chính phủ quy định cụ thể việc lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước Điều 32 Bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt Tổ chức, cá nhân không xả nước thải, đưa chất thải vào vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt Tổ chức, cá nhân khai thác nước để cấp nước cho sinh hoạt phải thực biện pháp sau đây: a) Thường xuyên quan trắc, theo dõi chất lượng nguồn nước sinh hoạt bảo đảm chất lượng nguồn nước khai thác; b) Có phương án khai thác nguồn nước khác để thay trường hợp xảy cố ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt khai thác Người phát hành vi gây hủy hoại, ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt có trách nhiệm ngăn chặn kịp thời báo cho quan nhà nước có thẩm quyền để xử lý Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm sau đây: a) Xác định công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt phạm vi địa phương theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường; b) Tổ chức công bố thông tin chất lượng nguồn nước sinh hoạt, cảnh báo tượng bất thường chất lượng nguồn nước sinh hoạt nguồn nước địa bàn Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã có trách nhiệm thực biện pháp bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt địa phương Điều 33 Bảo vệ chất lượng nguồn nước sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất công nghiệp, khai thác khoáng sản hoạt động khác Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y loại hóa chất khác trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản phải bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, không gây ô nhiễm nguồn nước Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khai khoáng hoạt động sản xuất khác không xả nước thải chưa qua xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật vào nguồn nước; trường hợp sử dụng hóa chất độc hại phải có biện pháp bảo đảm an toàn, không để rò rỉ, thất thoát dẫn đến gây ô nhiễm nguồn nước Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho mục đích giao thông vận tải thuỷ, thể thao, giải trí, du lịch, y tế, an dưỡng, nghiên cứu khoa học mục đích khác không gây ô nhiễm nguồn nước Điều 34 Phòng, chống ô nhiễm nước biển Tổ chức, cá nhân hoạt động biển phải có phương án, trang thiết bị, nhân lực bảo đảm phòng ngừa, hạn chế ô nhiễm nước biển Trường hợp để xảy cố gây ô nhiễm nước biển phải kịp thời xử lý, khắc phục cố phải thông báo tới quan nhà nước có thẩm quyền; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Nguồn thải từ hoạt động vùng ven biển, hải đảo hoạt động biển phải kiểm soát, xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trước thải vào biển Điều 35 Bảo vệ nước đất Tổ chức, cá nhân thăm dò, khai thác nước đất; hành nghề khoan nước đất; khoan khảo sát địa chất công trình, thăm dò địa chất, thăm dò, khai thác khoáng sản, dầu khí; xử lý móng công trình, tháo khô mỏ hoạt động khoan, đào khác phải thực biện pháp bảo vệ nước đất, trám lấp giếng sau sử dụng xong bị hỏng Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản, xây dựng công trình ngầm phải tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước đất Ở vùng nước đất bị khai thác mức bị suy thoái nghiêm trọng, quan quản lý nhà nước tài nguyên nước phải khoanh vùng cấm, vùng hạn chế khai thác có biện pháp kiểm soát nghiêm ngặt để bảo vệ nguồn nước đất Điều 36 Hành nghề khoan nước đất Việc khoan điều tra, khảo sát, thăm dò khoan khai thác nước đất phải tổ chức, cá nhân phép hành nghề khoan nước đất thực Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc hành nghề khoan nước đất Điều 37 Xả nước thải vào nguồn nước Quy hoạch đô thị, khu đô thị, khu dân cư tập trung nông thôn, khu du lịch, khu vui chơi giải trí, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung, làng nghề phải có hệ thống thu gom, xử lý nước thải phù hợp với quy mô xả nước thải, khả tiếp nhận nước thải nguồn nước phải quan quản lý nhà nước tài nguyên nước có thẩm quyền chấp thuận trước trình phê duyệt Dự án xây dựng, cải tạo, nâng cấp sở sản xuất, kinh doanh phải có hạng mục đầu tư xây dựng hệ thống thu gom tách riêng nước mưa, nước thải; hệ thống xử lý nước thải; hệ thống tiêu, thoát, dẫn nước thải bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Tổ chức, cá nhân xả nước thải vào nguồn nước phải quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điều 73 Luật cấp giấy phép, trừ trường hợp quy định khoản Điều Việc cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước phải vào tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng nước thải, chức nguồn nước, khả tiếp nhận nước thải nguồn nước Tổ chức, cá nhân xả nước thải với quy mô nhỏ không chứa hóa chất độc hại, chất phóng xạ xin cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước Chính phủ quy định cụ thể việc cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước Điều 38 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước Tổ chức, cá nhân cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước có quyền sau đây: a) Được xả nước thải vào nguồn nước theo quy định giấy phép; b) Được Nhà nước bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp; c) Được Nhà nước bồi thường thiệt hại trường hợp giấy phép bị thu hồi trước thời hạn lý quốc phòng, an ninh lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng theo quy định pháp luật; d) Được quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp việc xả nước thải vào nguồn nước bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật; đ) Đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép gia hạn, thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép theo quy định; e) Trả lại giấy phép theo quy định; g) Chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp, bảo lãnh tài sản đầu tư vào công trình xả nước thải vào nguồn nước theo quy định pháp luật; h) Khiếu nại, khởi kiện hành vi vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp việc xả nước thải vào nguồn nước theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước có nghĩa vụ sau đây: a) Chấp hành quy định pháp luật tài nguyên nước thực nội dung giấy phép; b) Thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật; c) Bảo đảm xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép suốt trình xả nước thải vào nguồn nước; d) Không cản trở gây thiệt hại đến việc xả nước thải vào nguồn nước hợp pháp tổ chức, cá nhân khác; đ) Cung cấp đầy đủ trung thực liệu, thông tin hoạt động xả nước thải vào nguồn nước quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu; e) Thực biện pháp bảo đảm an toàn, phòng ngừa khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước hoạt động xả nước thải gây theo quy định; g) Thực việc quan trắc, giám sát lưu lượng, chất lượng nước thải chế độ thông tin, báo cáo hoạt động xả nước thải theo quy định; h) Bồi thường thiệt hại cho tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xả nước thải trái phép gây ra; i) Nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật [...]... hợp pháp; c) Được Nhà nước bồi thường thiệt hại trong trường hợp giấy phép bị thu hồi trước thời hạn vì lý do quốc phòng, an ninh hoặc vì lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng theo quy định của pháp luật; d) Được quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình trong việc xả nước thải vào nguồn nước bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật; đ) Đề nghị... của pháp luật; h) Khiếu nại, khởi kiện các hành vi vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình trong việc xả nước thải vào nguồn nước theo quy định của pháp luật 2 Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước có các nghĩa vụ sau đây: a) Chấp hành quy định của pháp luật về tài nguyên nước và thực hiện đúng nội dung của giấy phép; b) Thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp. .. ĐDSH còn có tác dụng trong chữa bệnh (nhiều loài cây được dùng làm thuốc chữa bệnh) và trong nghiên cứu khoa học (để làm TN, cấy ghép…) - Giá trị môi trường: ĐDSH là một yếu tố cấu thành nên môi trường, do vậy sự tồn tại của nó làm cân bằng sinh thái, làm môi trường trong lành (có một số loài cây hút bụi, độc tố; một số loài thủy sinh có khả năng làm sạch nước…) Đa dạng sinh học được ví như “lá phổi”... trình trên biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ và gìn giữ môi trường biển; c) Các quyền và nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế 2 Nhà nước tôn trọng quyền tự do hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm và hoạt động sử dụng biển hợp pháp của các quốc gia khác trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam theo quy định của Luật này và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa... nhiệm theo dõi, phát hiện sự cố ô nhiễm trên địa bàn; trường hợp xảy ra sự cố thì phải chủ động tiến hành ngay các biện pháp ngăn chặn, hạn chế lan rộng vùng ô nhiễm; xử lý, giảm thiểu ô nhiễm thuộc phạm vi quản lý vàbáo cáo Ủy ban nhân cấp tỉnh để tổ chức chỉ đạo xử lý và báo cáo với Bộ Tài nguyên và Môi trường; b) Bộ Ngoại giao, Bộ Tài nguyên và Môi trường và các bộ, cơ quan ngang bộ liên quan có trách... liên quan tại quốc gia xảy ra sự cố ô nhiễm nguồn nước liên quốc gia để tiến hành ngay các biện pháp ngăn chặn và khắc phục hậu quả phù hợp với pháp luật quốc tế và các điều ước quốc tế liên quan 3 Việc ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước trong trường hợp khẩn cấp thực hiện theo quy định của pháp luật về tình trạng khẩn cấp 4 Phục hồi các nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt được thực hiện như sau:... Đất đai, rừng núi, song hồ, hầm mỏ, TNTN trong lòng đất, ở vùng biển và thềm lục địa,… các tài sản khác mà pháp luật quy định là của Nhà nước – đều thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống nhất quản lí toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất... và loại hình của các HST khác nhau HST là một hệ thống các quần thể sinh vật sống và phát triển trong một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và môi trường đó 2 Giá trị của ĐDSH ĐDSH có tầm quan trọng vô cùng to lớn đối với sự PTBV của nhân loại ĐDSH có những giá trị kinh tế, môi trường và cuộc sống to lớn mà chỉ mới đến vài thập kỉ gần đây chúng ta mới ý thức được một cách đầy đủ Các... tán ra môi trường những chất phóng xạ hoặc độc hại vượt quá mức quy định của QCVN + Đối với khu vực có khoáng sản độc hại thì cơ quan quản lí nhà nước về khoáng sản có trách nhiệm khoanh định khu vực có khoáng sản độc hại, có biện pháp bảo vệ sức khỏe của nhân dân và hạn chế tác hại đối với MT, môi sinh ở địa phương Cụ thể: Bộ TNMT có trách nhiệm điều tra, đánh giá, xác định mức độ ảnh hưởng, đề xuất... của Luật Đất đai 2003, đất đai được chia thành 3 loại đất: đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng 2 Chế độ sở hữu a) Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai Trước Hiến pháp 1980, ở nước ta còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu đất đai khác nhau Sau Hiến pháp 1980, đất đai ở VN đã được xã hội hóa ở hình thức pháp lí cao nhất là :”Đất đai thuộc sở hữu toàn dân” Điều 19, 20 Hiến pháp ... liên quan đến BVMT Biện pháp pháp lý biện pháp bảo đảm thực biện pháp BVMT Câu 2: Khái niệm Luật môi trường Là lĩnh vực pháp luật chuyên ngành bao gồm quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm... độc vào môi trường + SD vật liệu gây ô nhiễm cac-ton, gốm cao cấp, chất siêu dẫn hạn chế sử dụng KL + Tái sử dụng nguồn TNTN Biện pháp pháp lý: + Là việc thể chế hóa MT pháp luật + Pháp luật quy... sinh vật sống phát triển môi trường định, quan hệ tương tác với môi trường Giá trị ĐDSH ĐDSH có tầm quan trọng vô to lớn PTBV nhân loại ĐDSH có giá trị kinh tế, môi trường sống to lớn mà đến

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan