Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
50,19 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG Các biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trường Sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên môi trường pháp luật a Biện pháp chính trị: - Là việc bảo vệ môi trường thông qua hoạt động Đảng phái, tổ chức trị Các đảng phải, tổ chức đưa cương lĩnh chủ trương bảo vệ môi trường lãnh đạo cộng đồng thực qua vừa nhằm mục đích bảo vệ môi trường vừa nhằm mục đích củng cố uy tín địa vị trị tổ chức - Ý nghĩa biện pháp việc bảo vệ môi trường bao gồm: + Vấn đề bảo vệ môi trường trở thành nhiệm vụ trị tổ chức trị, đảng phái đưa chúng vào cương lĩnh hoạt động + Bằng vận động trị, vấn đề bảo vệ môi trường thể chế hóa thành sách pháp luật Tuy nhiên, biện pháp trị mang tính định hướng vĩ mô nên hiệu thực tiễn không cao b Biện pháp tuyên truyền, giáo dục Là biện pháp tuyên truyền vận động để người dân tham gia bảo vệ môi trường Các biện pháp giáo dục, tuyên truyền tác động trực tiếp vào nhận thức làm thay đổi hành vi người dân, nâng cao ý thức người dân khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lý Các hình thức tuyên truyền giáo dục: + Đưa giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vào chương trình học tập thức trường phổ thông, dạy nghề, cao đẳng đại học + Sử dụng rộng rãi phương tiện giáo dục truyền thông để giáo dục cộng đồng + Tổ chức hoạt động cụ thể như: ngày môi trường giới, tuần lễ xanh, phong trào thành phố xanh, sạch, đẹp + Tổ chức diễn đàn điều tra xã hội lĩnh vực môi trường c Biện pháp kinh tế Là việc sử dụng nguồn lực kinh tế để bảo vệ môi trường với hình thức sử dụng nguồn tài tập trung sử dụng phương pháp kích thích lợi ích kinh tế Sử dụng nguồn tài tập trung sử dụng ngân sách nhà nước, quỹ bảo vệ môi trường quốc gia…cho việc bảo vệ môi trường - Kích thích lợi ích kinh tế để bảo vệ môi trường gồm biện pháp + Hộ trợ tài cho dự án bảo vệ môi trường tích cực + Ưu đãi đất đai + Miễn phải giảm thuế dự án bảo vệ môi trường tích cực Áp dụng thuế suất cao dự án gây ảnh hưởng xấu đến môi trường + Áp dụng thuế môi trường sản phẩm ảnh hướng xấu lâu dài đến môi trường + Ưu đãi thị trường tiêu thụ sản phẩm + Áp dụng biện pháp ký quỹ đặt cọc số hoạt động ảnh hưởng xấu môi trường Ý nghĩa: Sử dụng biện pháp kinh tế tức dùng lợi ích vật chất để kích thích chủ thể thực hoạt động có lợi cho môi trường cho cộng động Biện pháp kinh tế phong phú đa dạng thường áp dụng doanh nghiệp từ góp phần khuyến khích nâng cao ý thức doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường Về biện pháp kinh tế thường mang lại hiệu cao bảo vệ môi trường so với biện pháp khác d Biện pháp khoa học – công nghệ Là việc sử dụng giải pháp khoa học công nghệ kỹ thuật việc bảo vệ môi trường Là biện pháp quan trọng không thiếu việc bảo vệ môi trường môi trường tạo nhiều yếu tố phức tạp với trình độ khoa học kỹ thuật phát triển nên vấn đề xử lý rác thải, bảo vệ tầng Ozon cần sử dụng biện pháp khoa học công nghệ như: + Sử dụng nguồn lượng thay cho nguồn lượng truyền thống: lượng hạt nhân, lượng mặt trời, sức gió, sức nước chảy… Ví dụ: chế tạo xăng từ mía, gas từ phân động vật (biogas) + Sử dụng công nghệ hạn chế thải chất độc hại vào môi trường Ví dụ: Bể phản ứng biogas MR120 ED BIOGAS AB chuyển hóa rác thải hữu thành metan giúp chạy phát điện, sinh nhiệt, đun nước nóng chất thải lại không gây hại sức khỏe + Sử dụng vật liệu gây ô nhiễm môi trường cac- ton, gốm cao cấp, chất siêu dẫn hạn chế sử dụng kim loại Ví dụ: xe Mecedes thiết kế vành cửa không sử dụng sắt thép, PVC, mà dùng vỏ chuối, sợi thiên nhiên ép áp suất cao vừa đem lại hiệu kinh tế vừa có hiệu môi trường + Tái sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Ví dụ: Ép gỗ ngọn, gỗ bột thành miếng gỗ lớn, đóng thành bàn ghế, ép nhựa phế liệu làm thành gạch xây nhà e Biện pháp pháp lý Đó việc, thể chế hóa vấn đề môi trường pháp luật Pháp luật với tư cách hệ thống quy phạm điều chỉnh hành vi xử người có tác dụng lớn việc bảo vệ môi trường Biện pháp pháp lý bảo đảm thực biện pháp nói + Pháp luật quy định quy tắc xử mà người phải thực khai thác sử dụng yếu tố môi trường + Quy định chế tài hình sự, kinh tế, hành để buộc cá nhân, tổ chức phải thực đầy đủ đòi hỏi pháp luật việc khai thác sử dụng yếu tố môi trường + Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bảo vệ môi trường + Ban hành tiêu chuẩn môi trường + Giải tranh chấp liên quan đén việc bảo vệ môi trường Lưu ý: Ở cần phải chứng minh biện pháp pháp lý là biện pháp bảo đảm thực hiện biện pháp BVMT khác Biện pháp trị chủ trương, đường lối Đảng vào sống việc thể chế hóa thành quy phạm pháp luật Biện pháp tuyên truyền- giáo dục muốn có hiệu tốt phải đôi với cưỡng chế Nhà nước thông qua quy phạm pháp luật Biện pháp kinh tế cụ thể hóa việc ban hành sắc thuế, khen thưởng, xử phạt theo quy định pháp luật Biện pháp KH-CN doanh nghiệp muốn hoạt động tồn phải áp dụng tiến KH- CN để làm môi trường sản xuất, không gây ô nhiễm cho môi trường, đạt yêu cầu tiêu chuẩn môi trường pháp luật quy định => Do đó, biện pháp pháp lý biện pháp bảo đảm thực hiện biện pháp BVMT khác Sự cần thiết việc (ra đời luật môi trường) bảo vệ môi trường pháp luật: Sự phát triển kinh tế động lực phát triển quốc gia, quốc gia sẵn sàng khai thác hết nguồn tài nguyên để làm công cụ công nghiệp hóa, đại hóa Điều dẫn đến hậu tất quốc gia phải đối mặt với cạn kiệt nguồn tài nguyên, cân sinh thái thiên tai khốc liệt thiên nhiên Hậu không riêng quốc gia gánh chịu mà có sức lan tỏa toàn giới Chính mà vấn đề bảo vệ môi trường trọng hết, bảo vệ môi trường coi thách thức lớn toàn cầu Luật môi trường đời biện pháp để giải thách thức Chỉ pháp luật với tư cách công cụ điều tiết xã hội có đầy đủ sức mạnh buộc cá nhân, tổ chức phải nhận thức tuân theo Môi trường thực bảo vệ có hệ thống pháp luật thống nhất, rõ ràng, đủ sức răn đe có chung tay tất quốc gia giới Pháp luật môi trường không dừng lại luật quốc gia mà mở rộng có xuất điều ước quốc tế, tạo ràng buộc trách nhiệm bảo vệ môi trường quốc gia với Có thể nói, đời Luật môi trường hệ tất yếu đường phát triển bền vững nhân loại.iện pháp BVMT khác Câu 2: Nguyên tắc 1, 2, 4, pháp luật tuyên truyền môi trường Nguyên tắc Nhà nước ghi nhận bảo vệ quyền người sống môi trường lành Hiến pháp, luật BVMT VB QPPL khác đưa quy định có liên quan, như: điều 43, 63 HP 2013,… Nguyên tắc phát triển bền vững Hiến pháp, luật BVMT VB QPPL khác như: Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020,… Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Thuế tài nguyên (Luật thuế tài nguyên số: 45/2009/QH12) Thuế môi trường (Luật thuế BVMT, số 57/2010/QH12) Phí bảo vệ môi trường (Điều 148 LBVMT) Nguyên tắc môi trường thể thống Câu 3: Khái niệm tiêu chuẩn môi trường, quy chuẩn môi trường, so sánh, phân loại tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường theo luật bảo vệ môi trường năm 2014 Tiêu chuẩn môi trường mức giới hạn thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm có chất thải, yêu cầu kỹ thuật quản lý quan nhà nước tổ chức công bố* dạng văn tự nguyện* áp dụng để bảo vệ môi trường Quy chuẩn kỹ thuật môi trường mức giới hạn thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm có chất thải, yêu cầu kỹ thuật quản lý quan nhà nước có thẩm quyền ban hành* dạng văn bắt buộc áp* dụng để bảo vệ môi trường *phần khác tiêu chuẩn quy chuẩn môi trường Phân loại: Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường Quy chuẩn kỹ thuật chất lượng môi trường xung quanh gồm: a) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường đất; b) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường nước mặt nước đất; c) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường nước biển; d) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường không khí; đ) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường âm thanh, ánh sáng, xạ; e) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiếng ồn, độ rung Quy chuẩn kỹ thuật chất thải gồm: a) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật nước thải công nghiệp, dịch vụ, nước thải từ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, nước thải sinh hoạt, phương tiện giao thông hoạt động khác; b) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật khí thải nguồn di động cố định; c) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật chất thải nguy hại Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường khác Tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn môi trường gồm tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh, tiêu chuẩn chất thải tiêu chuẩn môi trường khác Toàn phần tiêu chuẩn môi trường trở thành bắt buộc áp dụng viện dẫn văn quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật môi trường Tiêu chuẩn sở áp dụng phạm vi quản lý tổ chức công bố tiêu chuẩn Câu 4: Đánh giá môi trường gì? Các đối tượng phải lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược đánh giá tác động môi trường Đánh giá tác động môi trường việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định Điều 18 Luật BVMT 1) Dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; 2) Dự án có sử dụng đất khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịch sử - văn hóa, khu di sản giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh lam thắng cảnh xếp hạng; 3) Dự án có nguy tác động xấu đến môi trường Câu 5: Quy hoạch bảo vệ môi trường gì? Nguyên tắc, nội dung Quy hoạch bảo vệ môi trường nước Quy hoạch bảo vệ môi trường việc phân vùng môi trường để bảo tồn, phát triển thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vữ ng Nguyên tắc: 1- Phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia bảo đảm phát triển bền vững; 2- Bảo đảm thống với quy hoạch sử dụng đất; thống nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường; 3- Bảo đảm nguyên tắc bảo vệ môi trường quy định Điều Luật BVMT Nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường * Quy hoạch bảo vệ môi trường cấp quốc gia: - Đánh giá trạng môi trường, quản lý môi trường, dự báo xu diễn biến môi trường biến đổi khí hậu; - Phân vùng môi trường; - Bảo tồn đa dạng sinh học môi trường rừng; - Quản lý môi trường biển, hải đảo lưu vực sông; - Quản lý chất thải; - Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường; hệ thống quan trắc môi trường; - Các đồ quy hoạch thể nội dung quy định điểm b, c, d, đ e khoản này; • • • - Nguồn lực thực quy hoạch; - Tổ chức thực quy hoạch * Quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh Nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh thực phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương quy hoạch riêng lồng ghép vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Câu 6: Phân loại tài nguyên rừng theo mục đích sử dụng? Trách nhiệm quản lí nhà nước bảo vệ phát triển rừng; quyền nghĩa vụ chung chủ rừng Phân loại tài nguyên rừng Rừng đặc dụng: Là loại rừng thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái Rừng phòng hộ: Là rừng sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường Rừng sản xuất: Là rừng dùng chủ yếu sản xuất gỗ,lâm sản,đặc sản Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Chính phủ thống quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng phạm vi nước Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm thực quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng địa phương theo thẩm quyền Chính phủ quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên ngành lâm nghiệp từ trung ương đến cấp huyện cán lâm nghiệp xã, phường, thị trấn có rừng Chủ rừng có quyền sau đây: quan có thẩm quyền công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng; Nhà nước bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp rừng giao, thuê; sử dụng rừng ổn định, lâu dài phù hợp với thời hạn giao rừng, cho thuê rừng thời hạn giao đất, cho thuê đất; phát triển kinh tế kết hợp lâm- nông- ngư nghiệp (trừ rừng đặc dụng); hưởng thành lao động, kết đầu tư diện tích giao; thuê; bán thành lao động, kết đầu tư cho người khác; kết hợp nghiên cứu khoa học, kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái – môi trường theo dự án quan có thẩm quyền phê duyệt; bồi thường thành lao động, kết đầu tư để bảo vệ phát triển rừng có định thu hồi rừng theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; hướng dẫn kỹ thuật hỗ trợ vốn theo sách Nhà nước để bảo vệ phát triển rừng hưởng lợi ích công trình công cộng bảo vệ, cải tạo rừng mang lại Những nghĩa vụ chung chủ rừng: bảo toàn vốn rừng, sử dụng rừng mục đích, ranh giới quy định định giao, cho thuê rừng tuân theo quy chế q uản lý rừng; tổ chức bảo vệ rừng phát triển rừng theo quy hoạch, kế hoạch, dự án, phương án phê duyệt; định kỳ báo cáo với quan nhà nước có thẩm quyền diễn biến tài nguyên rừng hoạt động liên quan đến khu rừng Câu 7: Khái niệm, phân tích chế độ sở hữu, trách nhiệm quan trắc giám sát tài nguyên nước Khái niệm: Tài nguyên nước theo nghĩa rộng: Tài nguyên nước bao gồm dạng tồn nước (rắn, lỏng, khí) Tất dạng luân chuyển với tạo thành chu trình nước Theo Luật Tài nguyên nước: Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mưa, nước mặt, nước đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chế độ sở hữu Chính phủ thống quản lý nhà nước tài nguyên nước Như vây, theo quy định pháp luật tài nguyên nước thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Quan trắc, giám sát tài nguyên nước - Bộ Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm quan trắc, giám sát số lượng, chất lượng nguồn nước, hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước nguồn nước liên tỉnh, liên quốc gia - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan trắc, giám sát nguồn nước nội tỉnh - Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước có trách nhiệm quan trắc, giám sát việc khai thác, sử dụng nước xả nước thải theo quy định Câu 8: Quyền nghĩa vụ chủ thể cấp phép xả thải vào nguồn nước Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước: * Quyền: Được xả nước thải vào nguồn nước theo quy định giấy phép; Được Nhà nước bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp; bồi thường thiệt hại trường hợp giấy phép bị thu hồi trước thời hạn lý quốc phòng, an ninh lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng theo quy định pháp luật; Được quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp việc xả nước thải vào nguồn nước bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật; Đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép gia hạn, thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép theo quy định; Trả lại giấy phép theo quy định; Chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp, bảo lãnh tài sản đầu tư vào công trình xả nước thải vào nguồn nước theo quy định pháp luật; Khiếu nại, khởi kiện hành vi vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp việc xả nước thải vào nguồn nước theo quy định pháp luật * Nghĩa vụ: Chấp hành quy định pháp luật tài nguyên nước thực nội dung giấy phép; Thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật; Bảo đảm xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép suốt trình xả nước thải vào nguồn nước; Không cản trở gây thiệt hại đến việc xả nước thải vào nguồn nước hợp pháp tổ chức, cá nhân khác; Cung cấp đầy đủ trung thực liệu, thông tin hoạt động xả nước thải vào nguồn nước quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu; Thực biện pháp bảo đảm an toàn, phòng ngừa khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước hoạt động xả nước thải gây theo quy định; Thực việc quan trắc, giám sát lưu lượng, chất lượng nước thải chế độ thông tin, báo cáo hoạt động xả nước thải theo quy định; Bồi thường thiệt hại cho tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xả nước thải trái phép gây ra; Câu 9: Quyền nghĩa vụ chủ thể phép khai thác sử dụng tài nguyên nước * Quyền: 1) Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho mục đích sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh mục đích khác theo quy định pháp luật; 2) Hưởng lợi từ việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước; 3) Được Nhà nước bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước; 4) Sử dụng số liệu, thông tin tài nguyên nước theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; 5) Được dẫn nước chảy qua đất liền kề thuộc quyền quản lý, sử dụng tổ chức, cá nhân khác theo quy định pháp luật; 6) Khiếu nại, khởi kiện hành vi vi phạm quyền khai thác, sử dụng tài nguyên nước lợi ích hợp pháp khác theo quy định pháp luật có liên quan * Nghĩa vụ: 1) Bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây theo quy định Luật quy định khác pháp luật; 2) Sử dụng nước mục đích, tiết kiệm, an toàn có hiệu quả; 3) Không gây cản trở làm thiệt hại đến việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước hợp pháp tổ chức, cá nhân khác; 4) Bảo vệ nguồn nước trực tiếp khai thác, sử dụng; 5) Thực nghĩa vụ tài chính; bồi thường thiệt hại gây khai thác, sử dụng tài nguyên nước theo quy định pháp luật; 6) Cung cấp thông tin, số liệu liên quan đến việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền; tạo điều kiện thuận lợi cho 10 hoạt động nghiên cứu khoa học Nhà nước cho phép; 7) Khi bổ sung, thay đổi mục đích, quy mô khai thác, sử dụng phải phép quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp xin cấp giấy phép, đăng ký theo quy định Điều 44 Luật này; 8) Nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật + Các trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nước đăng ký, xin phép: Theo quy định pháp luật tổ chức cá nhân khai thác, sử dụng TNN phải đăng ký, xin phép với quan nhà nước có thẩm quyền trừ số trường hợp sau: - Khai thác, sử dụng nước cho sinh hoạt hộ gia đình cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với quy mô nhỏ - Khai thác, sử dụng nước phục vụ hoạt động văn hóa, tôn giáo, nghiên cứu khoa học; - Khai thác, sử dụng nước cho phòng cháy, chữa cháy, ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm, dịch bệnh trường hợp khẩn cấp khác theo quy định pháp luật tình trạng khẩn cấp - Khai thác, sử dụng nước biển để sản xuất muối; + Trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước cần ý số quy định sau: - Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải có biện pháp tiết kiệm nước, phòng, chống chua, mặn, xói mòn đất, xâm ngập mặn, ô nhiễm nguồn nước - Nhà nước đầu tư, hỗ trợ cho việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước để phục vụ sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, phát triển giao thông thủy, khai thác, sử dụng nước biển để làm muối - Khai thác, sử dụng nguồn nước cho thủy điện phải có trách nhiệm hỗ trợ người dân nơi có hồ chứa; bảo đảm sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu, trừ trường hợp khai thác, sử dụng nước với quy mô nhỏ - Tổ chức, cá nhân quản lý, vận hành công trình khai thác, sử dụng nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp phải tuân theo quy trình vận hành - Hạn chế khai thác nước đất khu vực có nguồn nước mặt đáp ứng ổn định cho nhu cầu sử dụng nước; khu vực có mực nước đất bị suy giảm liên tục có nguy bị hạ thấp mức; khu vực có nguy sụt, lún đất, xâm nhập mặn, gia tăng ô nhiễm khai thác nước đất; khu vực có nguồn nước đất 11 bị ô nhiễm có dấu hiệu ô nhiễm chưa có giải pháp xử lý; khu đô thị, khu dân cư tập trung nông thôn, khu, cụm công nghiệp tập trung, làng nghề có hệ thống cấp nước tập trung dịch vụ cấp nước bảo đảm đáp ứng yêu cầu chất lượng, số lượng Các hình thức hạn chế bao gồm: đối tượng, mục đích khai thác; lưu lượng, thời gian khai thác; số lượng công trình, độ sâu, tầng chứa nước khai thác Câu 10: Khái niệm hoạt động khoáng sản Các loại giấy phép khoáng sản, thời hạn thẩm quyền - Khái niệm hoạt động khoáng sản: (khoản 5, 6, Điều Luật Khoáng sản): Họat động khoáng sản hoạt động bao gồm nhiều họat động cụ thể, họat động trước tiền đề cho họat động sau nhằm mục đích phát hiện, khai thác khoáng sản Hoạt động khoáng sản bao gồm hoạt động sau: + Hoạt động khoáng sản bao gồm hoạt động thăm dò khoáng sản, hoạt động khai thác khoáng sản Thăm dò khoáng sản hoạt động nhằm xác định trữ lượng, chất lượng khoáng sản thông tin khác phục vụ khai thác khoáng sản Khai thác khoáng sản hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản, bao gồm xây dựng mỏ, khai đào, phân loại, làm giàu hoạt động khác có liên quan + Ngoài có hoạt động điều tra địa chất khoáng sản, hoạt động nghiên cứu, điều tra cấu trúc, thành phần vật chất, lịch sử phát sinh, phát triển vỏ trái đất điều kiện, quy luật sinh khoáng liên quan để đánh giá tổng quan tiềm khoáng sản làm khoa học cho việc định hướng hoạt động thăm dò khoáng sản - Giấy phép hoạt động khoáng sản thư pháp lý xác định quyền nghĩa vụ người hoạt động khoáng sản Những quyền nghĩa vụ không nhằm bảo vệ tài nguyên khoáng sản với tư cách tư liệu sản xuất mà với tư cách thành phần môi trường quan trọng, góp phần trì tồn phát triển người đất nước Giấy phép hoạt động khoáng sản bao gồm: 1Giấy phép thăm dò khoáng sản; 2Giấy phép khai thác khoáng sản; 3Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản Căn vào thời gian cần thiết cho hoạt động khoáng sản cụ thể, pháp luật quy định thời hạn khác cho loại giấy phép hoạt động khoáng sản sau: 12 Thời hạn tối đa Có thể gia hạn tổng thời gian gia hạn tối đa Giấy phép thăm dò 48 tháng 48 tháng Giấy phép khai thác Giấy phép khai thác tận thu 30 năm 20 năm Các loại giấy phép 05 năm - Thẩm quyền cấp giấy phép: Giấy phép hoạt động khoáng sản quan Nhà nước có thẩm quyền sau cấp, gia hạn, thu hồi cho phép chuyển nhượng + Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, than bùn cho tổ chức, cá nhân nước; giấy phép khai thác tận thu khoáng sản giấy phép thăm dò, khai thác diện tích có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ khu vực Bộ Tài nguyên Môi trường khoanh định công bố; + Bộ Tài nguyên Môi trường cấp loại giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản không thuộc trường hợp Ủy ban nhân dân Tỉnh cấp Cơ quan có thẩm quyền cấp loại giấy phép hoạt động khoáng sản có quyền cho gia hạn, thu hồi, cho phép trả lại giấy phép cho phép chuyển nhượng quyền hoạt động khoáng sản theo loại giấy phép Câu 11: Chế độ sử dụng đất nông nghiệp đất ở: Khái niệm, hạn mức thời gian Chế độ sử dụng đất nông nghiệp + Khái niệm: Đất nông nghiệp hiểu tổng thể loại đất chủ yếu phục vụ cho việc trồng trọt, chăn nuôi, nghiên cứu thí nghiệm trồng trọt, chăn nuôi, bảo vệ môi trường sinh thái, cung ứng sản phẩm cho công nghiệp dịch vụ + Hạn mức giao đất nông nghiệp: - Đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối: Không 03 ha/hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất cho loại đất tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc khu vực Đông Nam Bộ khu vực đồng sông Cửu Long; Không 02 ha/hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất cho loại đất tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác Trường hợp hộ gia đình, cá nhân giao nhiều loại đất bao gồm đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối tổng hạn mức giao đất không 13 - 05 - Đất trồng lâu năm: Không 10 ha/hộ gia đình, cá nhân xã, phường, thị trấn đồng không 30 xã, phường, thị trấn trung du, miền núi Trường hợp hộ gia đình, cá nhân giao thêm đất trồng lâu năm hạn mức đất trồng lâu năm không 05 xã, phường, thị trấn đồng bằng; không 25 xã, phường, thị trấn trung du, miền núi Đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất Không 30 ha/hộ gia đình, cá nhân Trường hợp hộ gia đình, cá nhân giao thêm đất rừng sản xuất tổng hạn mức giao đất rừng sản xuất không 25 - Hạn mức giao đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nước thuộc nhóm đất chưa sử dụng cho hộ gia đình, cá nhân đưa vào sử dụng theo quy hoạch để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối không hạn mức giao đất theo loại đất không tính vào hạn mức giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân + Thời hạn sử dụng đất nông nghiệp: Điều 126 Luật đất đai năm 2013 quy định thời hạn sử dụng nhóm đất nông nghiệp sau: - Thời hạn giao đất hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất 50 năm - Thời hạn cho thuê đất: hộ gia đình, cá nhân không 50 năm - Thời hạn giao đất, cho thuê đất tổ chức để sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối không 50 năm Đối với dự án có vốn đầu tư lớn thu hồi vốn chậm, dự án đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn mà cần thời hạn dài thời hạn giao đất, cho thuê đất không 70 năm Thời hạn cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích xã, phường, thị trấn không 05 năm Thời hạn giao đất, cho thuê đất quy định Điều tính từ ngày có định giao đất, cho thuê đất quan nhà nước có thẩm quyền Chế độ sử dụng đất * Đất nông thôn (Điều 143) - Đất hộ gia đình, cá nhân sử dụng nông thôn gồm đất để xây dựng nhà ở, xây dựng công trình phục vụ đời sống, vườn, ao đất thuộc khu 14 dân cư nông thôn, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt - Căn vào quỹ đất địa phương quy hoạch phát triển nông thôn quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định hạn mức đất giao cho hộ gia đình, cá nhân để làm nhà nông thôn; diện tích tối thiểu tách đất phù hợp với điều kiện tập quán địa phương - Thời hạn giao đất: lâu dài * Đất đô thị (Điều 144) - Đất đô thị bao gồm đất để xây dựng nhà ở, xây dựng công trình phục vụ đời sống, vườn, ao đất thuộc khu dân cư đô thị, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đô thị quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vào quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đô thị quỹ đất địa phương quy định hạn mức đất giao cho hộ gia đình, cá nhân tự xây dựng nhà trường hợp chưa đủ điều kiện để giao đất theo dự án đầu tư xây dựng nhà ở; diện tích tối thiểu tách đất - Thời hạn giao đất: lâu dài Câu 12: Phân tích khái niệm đa dạng sinh học, nguyên tắc bảo tồn đa dạng sinh học Khoản điều Luật đa dạng sinh học 2009: Đa dạng sinh học sự phong phú về gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên Nguyên tắc bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học (Điều 4) Bảo tồn đa dạng sinh học trách nhiệm Nhà nước tổ chức, cá nhân Kết hợp hài hòa bảo tồn với khai thác, sử dụng hợp lý đa dạng sinh học; bảo tồn, khai thác, sử dụng hợp lý đa dạng sinh học với việc xóa đói, giảm nghèo Bảo tồn tại chỗ là chính, kết hợp bảo tồn chỗ với bảo tồn chuyển chỗ Tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ việc khai thác, sử dụng đa dạng sinh học phải chia sẻ lợi ích với bên có liên quan; bảo đảm hài hoà lợi ích Nhà nước với lợi ích tổ chức, cá nhân Bảo đảm quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen gây đa dạng sinh học Câu : Trình bày sở phân định vùng biển Việt Nam Trả lời : 15 - - - - Muốn xác định giới hạn, phạm vi vùng biển, trước hết phải xác định đường sở Đường sở đường dùng để tính chiều rộng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Điều 8, Luật biển Việt Nam nêu rõ : “ Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đường sở thẳng Chính phủ công bố, Chính phủ xác định công bố đường sở khu vực chưa có đường sở Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn” Điểm Tuyên bố Chính phủ VN ngày 12/5/1977 đường sở Việt Nam đường nối liền điểm nhô bờ biển điểm đảo ven bờ VN tính từ ngấn nước thủy triều thấp trở Tuyên bố ngày 12/11/1982 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam xác định: Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam từ điểm tiếp giáp hai đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Cam-pu-chia nằm biển, đường thẳng nối liền quần đảo Thổ Chu đảo Poulo Wai, đến đảo Cồn Cỏ theo tọa độ ghi phụ lục, vạch đồ tỷ lệ 1/100.000 Hải quân nhân dân Việt Nam xuất năm 1979 Đường sở từ đảo Cồn Cỏ đến cửa Vịnh Bắc Bộ; đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải quần đảo Hoàng Sa Trường Sa quy định cụ thể sau Câu : Trình bày quy chế pháp lý vùng lãnh hải Việt Nam theo Công ước Luật biển quốc tế 1982 & Luật biển Việt Nam 2012 • Theo Công ước Luật biển quốc tế 1982 Quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ vùng lãnh hải, song không tuyệt đối nội thủy Nghĩa quyền quốc gia ven biển công nhận lãnh thổ mình, lĩnh vực phòng thủ quốc gia, cảnh sát, thuế quan….Tuy nhiên tàu thuyền nước có “ quyền lại không gây hại”, cụ thể nước khác có quyền qua vùng lãnh hải nước ven biển mà xin phép trước họ không tiến hàng hoạt động gây hại sau : - Đe dọa dùng vũ lực chống lại chủ quyền, độc lập toàn vẹn lãnh thổ quốc gia ven biển - Luyện tập, diễn tập loại vũ khí - Thu thập tin tình báo gây thiệt hại cho nước ven biển - Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phương tiện bay, phương tiện quân - Xếp dỡ hàng hóa, tiền bạc, đưa người lên xuống tàu trái quy định nước ven biển - Cố ý gậy ô nhiễm nghiêm trọng - Đánh bắt hải sản - Nghiên cứu, đo đạc 16 Làm rối loạn hoạt động giao thông liên lạc Mọi hoạt động khác không trực tiếp liên quan đến việc qua ( Điều 19 Công ước Luật biển 1982) • Theo Luật biển Việt Nam 2012 - Nhà nước thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 - Tàu thuyền tất quốc gia hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam Đối với tàu quân nước thực quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam, thông báo trước cho quan có thẩm quyền Việt Nam - Việc qua không gây hại tàu thuyền nước phải thực sở tôn trọng hòa bình, độc lập, chủ quyền, pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Các phương tiện bay nước không vào vùng trời lãnh hải Việt Nam, trừ trường hợp đồng ý Chính phủ Việt Nam thực theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Nhà nước có chủ quyền loại vật khảo cổ, lịch sử lãnh hải Việt Nam Câu : Trình bày quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam theo Công ước Luật biển quốc tế 1982 & Luật biển VN 2012 • Theo Công ước Luật biển quốc tế 1982 - Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển 1982 quy định: “Vùng đặc quyền kinh tế vùng nằm phía lãnh hải tiếp liền với lãnh hải ” Chiều rộng vùng đặc quyền kinh tế “không mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải” (điều 57) Vùng đặc quyền kinh tế chế định pháp lý mới, lần ghi nhận Công ước Đây vùng biển đặc thù, quốc gia ven biển có thẩm quyền riêng biệt nhằm mục đích kinh tế, tuân theo quy định Công ước Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có quyền sau: - Các quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật không sinh vật, vùng nước đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển, hoạt động khác nhằm thăm dò khai thác vùng mục đích kinh tế từ nước, hải lưu gió 17 - Quyền tài phán theo quy định thích hợp Công ước việc: Lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị công trình; Nghiên cứu khoa học biển; Bảo vệ gìn giữ môi trường biển; quyền nghĩa vụ khác Công ước quy định Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia khác (dù có biển hay biển) hưởng quyền tự hàng hải, tự hàng không, tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm, quyền tự sử dụng biển vào mục đích khác hợp pháp (khoản điều 58) • Theo Luật biển VN 2012 Phù hợp với quy định Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982, Luật Biển Việt Nam 2012 quy định cụ thể: Vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở Luật Biển Việt Nam quy định chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam sau: Trong vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nước thực hiện: a) Quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác, quản lý bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển; hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng mục đích kinh tế; b) Quyền tài phán quốc gia lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị công trình biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ gìn giữ môi trường biển; c) Các quyền nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế Nhà nước tôn trọng quyền tự hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam theo quy định Luật điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị công trình vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam sở điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam 18 thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam, phù hợp với pháp luật quốc tế có liên quan Các quyền có liên quan đến đáy biển lòng đất đáy biển quy định Điều thực theo quy định Điều 17 Điều 18 Luật Câu : Trình bày mục đích công ước Basel 1989 nghĩa vụ Việt Nam tham gia công ước • Mục đích :Nhằm mục đích giảm khối lượng, độ độc hại chất thải sản sinh, khuyến khích hủy bỏ chất thải gần nơi sản sinh tốt, đảm bảo cho chất thải quản lý cách tốt để bảo vệ môi trường • Nghĩa vụ Việt Nam tham gia : • Kể từ tham gia Công ước Basel, Việt Nam nỗ lực thực nghĩa vụ Những thành công lớn việc thực thi Công ước Basel thể hoạt động sau: Thứ nhất: Xây dựng quy định thích hợp để quản lý chất thải, đặc biệt chất thải nguy hiểm Đây nghĩa vụ quan trọng quốc gia thành viên Công ước Basel Thứ hai: Việc xác định trách nhiệm hành trách nhiệm hình pháp luật Việt Nam hành vi xuất khẩu, nhập chất thải bất hợp pháp phù hợp với quy định Công ước Thứ ba: Để thực nghĩa vụ theo quy định Công ước Basel, việc ban hành văn pháp luật quản lý chất thải, Việt Nam bước đầu triển khai đầu tư xây dựng sở vật chất cho hoạt động quản lý chất thải, xây dựng sở xử lý chất thải, đào tạo cán chuyên môn nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học phục vụ cho công tác quản lý chất thải Thứ tư: Một nghĩa vụ khác mà thành viên Công ước Basel phải thực hình thành quan có thẩm quyền để tạo điều kiện cho việc thực Công ước; Hợp tác với quốc gia thành viên hoạt động trao đổi thông tin với Uỷ ban Công ước với quốc gia thành viên khác Theo đó, Việt Nam xác định Cục Môi trường thuộc Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường trước Cục Bảo vệ môi trường thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường đảm nhiệm chức Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam Công ước Basel đầu mối thực Công ước Basel Việt Nam Thứ năm: Việc đóng niên liễm Công ước, tham gia họp hàng năm Công ước, tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn kỹ thuật, trao đổi chia sẻ thông tin, kinh nghiệm thực Công ước Việt Nam, thông qua hoạt • • • • • 19 động Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam thực nghiêm túc chế độ thông báo tin tức theo quy định Công ước Câu : Trình bày mục đích công ước CITES nghĩa vụ Việt Nam tham gia công ước • Mục đích : Đảm bảo loài động, thực vật hoang dã buôn bán quốc tế không bị khai thác mức • Nghĩa vụ Việt Nam tham gia : Công ước thiết lập khung pháp luật quốc tế chế thủ tục chung cho việc ngăn chặn việc buôn bán quốc tế mục đích thương mại loài nguy cấp, kiểm soát hiệu buôn bán quốc tế loài khác Các nước thành viên tiến hành biện pháp thích hợp để thi hành có hiệu lực điều khoản công ước là: - Phạt việc buôn bán lưu trữ mẫu vật trái pháp luật - Tịch thu trả lại nước xuất mẫu vật bị thu trữ - Bảo đảm hoàn tất thủ tục xuất – nhập cách nhanh chóng cho loài động thực vật hoang dã phép xuất - Bảo đảm cho mẫu vật sống phải chăm sóc thích hợp hạn chế tối đa tổn thương sức khỏa hay cách đối xử thô bạo trình vận chuyển Thực thi Công ước CITES Việt Nam Về tổ chức Thành lập văn phòng CITES thường trực Bộ NN&PTNT phận thường trực quan có thẩm quyền Việt Nam việc thực thi công ước Nhiệm vụ quan quản lí CITES VN : - Đại diện cho Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quyền nghĩa vụ nước thành viên Công ước CITES - Chủ trì, phối hợp với Cơ quan khoa học CITES quan, tổ chức liên quan việc thực thi Công ước CITES Việt Nam - Tổ chức hoạt động thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức Công ước CITES - Đề xuất sửa đổi, bổ sung danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Công ước CITES - Công bố danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Công ước CITES, thay đổi sau Hội nghị nước thành viên - Cấp, thu hồi chứng CITES, giấy phép CITES, giấy phép xuất, nhập mẫu vật động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, theo quy định Điều 15 Nghị định Xây dựng sách PL : Nghị định 32/2006/NĐ- CP ngày 30/3/2006 Chính phủ việc quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý 20 Để thực Công ước, Chính phủ ban hành Nghị định số 82/2006/ NĐCP , ngày 14/8/2006 quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, tái xuất nhập cảnh động thực vật hoang dã nguy cấp, quý Các hoạt động khác - Xây dựng kế hoạch hành động quốc gia tăng cường kiểm soát buôn bán động vật, thực vật hoang dã ( QĐ 1021/ QĐ- TTg ngày 27/9/2004 ) - Tổ chức hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng trách nhiệm bảo vệ loài động thực vật hoang dã - Tăng cường lực cho đội ngũ cán thực thi nhiệm vụ bảo vệ động vật hoang dã - Đẩy mạnh công tác kiểm tra kiểm soát hoạt động săn bắn, buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ động thực vật hoang dã Câu : Trình bày mục đích công ước RAMSAR - 1971 nghĩa vụ Việt Nam tham gia công ước • Mục đích : Công ước Ramsar công ước quốc tế bảo tồn sử dụng cách hợp lí thích đáng vùng đất ngập nước, với mục đích ngăn chặn trình xâm lấn ngày gia tăng vào vùng đất ngập nước chúng thời điểm tương lai, công nhận chức sinh thái học tảng vùng đất ngập nước giá trị giải trí, khoa học, văn hóa kinh tế chúng • - Nghĩa vụ Việt Nam tham gia : Chỉ định vùng đất ngập nước thích hợp phạm vi lãnh thổ để đưa vào Danh mục vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế Các bên tham gia phỉa xây dựng thực kế hoạch để tăng cường bỏa tồn vùng đất ngập nước thuộc danh mục khả sử dụng cách khôn khéo vùng đất ngập nước lãnh thổ Các bên tham gia thông qua việc quản lý cố gắng làm tăng trưởng số lượng chim nước vùng đất ngập nước thích hợp Các bên tham gia phải thông báo thời gian sớm đặc tính sinh thái vùng đất ngập nước lãnh thổ nằm danh mục có thay đổi có chiều hướng thay đổi phát triển công nghệ, ô nhiễm tác động người Các bên tham gia nỗ lực phối hợp ủng hộ sách tương lai; quy chế liên quan đến việc bảo tồn vùng đất ngập nước hệ động, thực vật cảu chúng Các bên cử người có trách nhiệm bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên - - - - 21 - Các bên hợp tác tư vấn lẫn thực Công ước, đặc biệt với vùng đất ngập nước chung, hệ thống nước chung loài động vật chung 22 [...]... xác định Cục Môi trường thuộc Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường trước đây nay là Cục Bảo vệ môi trường thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường đảm nhiệm chức năng Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam của Công ước Basel và là đầu mối thực hiện Công ước Basel ở Việt Nam Thứ năm: Việc đóng niên liễm Công ước, tham gia các cuộc họp hàng năm của Công ước, tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật và hướng... thẩm quyền, trừ trường hợp không phải xin cấp giấy phép, không phải đăng ký theo quy định tại Điều 44 của Luật này; 8) Nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật + Các trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nước không phải đăng ký, xin phép: Theo quy định của pháp luật các tổ chức cá nhân khi khai thác, sử dụng TNN phải đăng ký, xin phép với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trừ một số trường hợp sau:... khi tham gia : Công ước thiết lập một khung pháp luật quốc tế và cơ chế thủ tục chung cho việc ngăn chặn việc buôn bán quốc tế vì mục đích thương mại các loài nguy cấp, kiểm soát hiệu quả buôn bán quốc tế các loài khác Các nước thành viên tiến hành những biện pháp thích hợp để thi hành có hiệu lực các điều khoản của công ước là: - Phạt việc buôn bán hoặc lưu trữ các mẫu vật trái pháp luật - Tịch thu... của quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa sẽ được quy định cụ thể sau Câu 2 : Trình bày quy chế pháp lý đối với vùng lãnh hải của Việt Nam theo Công ước Luật biển quốc tế 1982 & Luật biển Việt Nam 2012 • Theo Công ước Luật biển quốc tế 1982 Quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ trong vùng lãnh hải, song không tuyệt đối như nội thủy Nghĩa là quyền của quốc gia ven biển được công nhận như lãnh thổ... đổi chia sẻ thông tin, kinh nghiệm thực hiện Công ước Việt Nam, thông qua hoạt • • • • • 19 động của Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam đã thực hiện nghiêm túc chế độ thông báo tin tức theo quy định của Công ước Câu 5 : Trình bày mục đích của công ước CITES và nghĩa vụ của Việt Nam khi tham gia công ước này • Mục đích : Đảm bảo rằng các loài động, thực vật hoang dã được buôn bán quốc tế không bị khai thác... đảo nhân tạo, thiết bị và công trình trên biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ và gìn giữ môi trường biển; c) Các quyền và nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế 2 Nhà nước tôn trọng quyền tự do hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm và hoạt động sử dụng biển hợp pháp của các quốc gia khác trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam theo quy định của Luật này và điều ước quốc tế... theo đúng những quy định thích hợp của Công ước về việc: Lắp đặt và sử dụng các đảo nhân tạo, các thiết bị và công trình; Nghiên cứu khoa học về biển; Bảo vệ và gìn giữ môi trường biển; và các quyền và nghĩa vụ khác do Công ước quy định Trong vùng đặc quyền kinh tế, các quốc gia khác (dù có biển hay không có biển) đều được hưởng quyền tự do hàng hải, tự do hàng không, tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm,... khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, than bùn cho tổ chức, cá nhân trong nước; giấy phép khai thác tận thu khoáng sản và giấy phép thăm dò, khai thác đối với diện tích có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ ở các khu vực đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường khoanh định và công bố; + Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp các loại giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản không thuộc trường hợp do Ủy ban nhân dân... quan trọng nhất của các quốc gia thành viên của Công ước Basel Thứ hai: Việc xác định trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự trong pháp luật Việt Nam đối với hành vi xuất khẩu, nhập khẩu chất thải bất hợp pháp là phù hợp với quy định của Công ước Thứ ba: Để thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của Công ước Basel, ngoài việc ban hành các văn bản pháp luật về quản lý chất thải, Việt Nam đã bước đầu... không quá 05 năm Thời hạn giao đất, cho thuê đất quy định tại Điều này được tính từ ngày có quyết định giao đất, cho thuê đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền 2 Chế độ sử dụng đất ở * Đất ở tại nông thôn (Điều 143) - Đất ở do hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng tại nông thôn gồm đất để xây dựng nhà ở, xây dựng các công trình phục vụ đời sống, vườn, ao trong cùng thửa đất thuộc khu 14 dân cư nông thôn, ... vấn đề môi trường pháp luật Pháp luật với tư cách hệ thống quy phạm điều chỉnh hành vi xử người có tác dụng lớn việc bảo vệ môi trường Biện pháp pháp lý bảo đảm thực biện pháp nói + Pháp luật. .. quốc gia giới Pháp luật môi trường không dừng lại luật quốc gia mà mở rộng có xuất điều ước quốc tế, tạo ràng buộc trách nhiệm bảo vệ môi trường quốc gia với Có thể nói, đời Luật môi trường hệ tất... 45/2009/QH12) Thuế môi trường (Luật thuế BVMT, số 57/2010/QH12) Phí bảo vệ môi trường (Điều 148 LBVMT) Nguyên tắc môi trường thể thống Câu 3: Khái niệm tiêu chuẩn môi trường, quy chuẩn môi trường, so