1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

70 515 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 480 KB

Nội dung

Câu 1: Quy phạm pháp luật là gì? Phân tích cấu trúc của quy phạm pháp luật. (lấy ví dụ minh họa) a. Quy phạm pháp luật: Là quy tắc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí và lợi ích của nhân dân lao động, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội. Quy phạm pháp luật xã hội là một quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật luôn gắn liền với nhà nước. Quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống có tính chất bắt buộc. b. Cấu trúc của quy phạm pháp luật: Bộ phận giả định: Đây là bộ phận của quy phạm quy định địa điểm thời gian chủ thể, các hoàn cảnh, tình huống có thể xảy ra trong thực tế mà nếu tồn tại chúng thì phải hành động theo quy tắc mà quy phạm đặt ra. Các loại giả định đơn giản hoặc phức tạp giả định xác định và giả định xác định tương đối, giả định trừu tượng…sở dĩ có nhiều loại giả định như vậy vì đời sống thực tế rất phong phú và phức tạp. Nhưng để đảm bảo tính xác định chặt chẽ của pháp luật thì giả định dù phù hợp loại nào thì cũng phải có tính xác định tới mức có thể được phù hợp với tính chất của loại giả định đó. VD : “Người nào thấy người khác trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng , tuy có điều kiện mà không cứu giúp, dẫn đến hậu quả người đó chết ” ( Điều 102 – Bộ luật hình sự năm 1999) là bộ phận giả thiết của quy phạm

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Quy phạm pháp luật gì? Phân tích cấu trúc quy phạm pháp luật (lấy ví dụ minh họa) a Quy phạm pháp luật: - Là quy tắc chung nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí lợi ích nhân dân lao động, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội - Quy phạm pháp luật xã hội quy phạm pháp luật - Quy phạm pháp luật gắn liền với nhà nước - Quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần sống có tính chất bắt buộc b Cấu trúc quy phạm pháp luật: * Bộ phận giả định: - Đây phận quy phạm quy định địa điểm thời gian chủ thể, hồn cảnh, tình xảy thực tế mà tồn chúng phải hành động theo quy tắc mà quy phạm đặt - Các loại giả định đơn giản phức tạp giả định xác định giả định xác định tương đối, giả định trừu tượng…sở dĩ có nhiều loại giả định đời sống thực tế phong phú phức tạp - Nhưng để đảm bảo tính xác định chặt chẽ pháp luật giả định dù phù hợp loại phải có tính xác định tới mức phù hợp với tính chất loại giả định VD : “Người thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng , có điều kiện mà khơng cứu giúp, dẫn đến hậu người chết ” ( Điều 102 – Bộ luật hình năm 1999) phận giả thiết quy phạm * Quy định: - Là phận trung tâm quy phạm pháp luật, quy tắc xử thể ý chí nhà nước mà người phải thi hành xuất điều kiện mà phần giả định đặt - Với ví dụ phận quy định “ có điều kiện mà khơng cứu giúp” có hàm ý phải cứu người bị nạn - Có nhiều phân loại phần quy định, phân loại cần dựa vào tiêu chuẩn định - Phụ thuộc vào vai trò chúng điều chỉnh quan hệ xã hội có quy định điều chỉnh bảo vệ quy định định nghĩa, phụ thuộc vào mức độ xác định quy tắc hanh vi ta có quy định xác định quy định tùy nghi, tùy thuộc vào tính phức tạp mà người ta quy định đơn giản phức tạp phụ thuộc vào phương thức thể nội dung có hai hệ thống phân loại, Vì phần quy định phận trung tâm quy phạm pháp luật nên cách phân loại áp dụng để phân loại quy phạm pháp luật nói chung * Chế tài: - Chế tài phận quy phạm pháp luật biện pháp tác động mà nhà nước áp dụng chủ thể không thực thực không mệnh lệnh nhà nước nêu phần quy định quy phạm pháp luật - Có nhiều loại chế tài : Tùy theo mức độ xác định ta có chế tài xác định chế tài xác định tương đối, chế tài lựa chọn, theo tính chất biện pháp áp dụng, ta cso thể có chế tài hình phạt, chế tài khơi phục pháp luật chế tài đơn giản, chế tài phức tạp Ví dụ phận : “bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm” Câu 2: Phân tích nguồn gốc, chất, vai trò pháp luật - Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước đặt có tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ mặt hình thức tính bắt buộc chung, thể ý chí giai cấp nắm quyền lực nhà nước nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội * Nguồn gốc pháp luật: - Trong xã hội cộng sản nguyên thủy pháp luật lại tồn quy tắc ứng xử chung thống tập qn tín điều tơn giáo - Các quy tắc tập quán có đặc điểm: + Các tập quán hình thành cách tự phát qua trình người sống chung, lao động chung Dần dần quy tắc xã hội chấp nhận trở thành quy tắc xử chung + Các quy tắc tập quán thể ý chí chung thành viên xã hội, người tự giác tn theo Nếu có khơng tn theo bị xã hội lên án, dư luận xã hội buộc họ phải tn theo -> Chính chưa có pháp luật xã hội cộng sản nguyên thủy, trật tự xã hội trì - Khi chế độ tư hữu xuất xã hội phân chia thành giai cấp quy tắc tập qn khơng phù hợp tập qn thể ý chí chung người điều kiện xã hội có phân chia giai cấp mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hòa Nhà nước đời để trì trật tự nhà nước cần có pháp luật để trì trật tự xã hội Pháp luật đời với nhà nước không tách rời nhà nước sản phẩm xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp * Bản chất Pháp luật: - Bản chất giai cấp pháp luật : pháp luật quy tắc thể ý chí giai cấp thống trị Giai cấp nắm quyền lực nhà nước trước chí giai cấp phản ánh pháp luật - Ý chí giai cấp thống trị thể pháp luật phản ánh cách tùy tiện Nội dung ý chí phải phù hợp với quan hệ kinh tế xã hội nhà nước - Tính giai cấp pháp luật thể mục đích Mục đích pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội tuân theo cách trật tự phù hợp với ý chí lợi ích giai cấp nắm quyền lực nhà nước, * Vai trò pháp luật: - Pháp luật phương diện để nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội Duy trì thiết lập củng cố tăng cường quyền lực nhà nước - Pháp luật phương tiện thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Pháp luật góp phần tạo dựng mối quan hệ tăng cường mối quan hệ bang giao quốc gia - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân xã hội - Pháp luật xây dựng dựa hoàn cảnh lịch sử địa lý dân tộc - Nhà nước thực nghĩa vụ việc bảo vệ quyền công dân, ngăn ngừa biểu lộng quyền, thiếu trách nhiệm công dân Đồng thời đảm bảo cho công dân thực đầy đủ quyền nghĩa vụ nhà nước công dân khác -> Như vậy, việc quy định pháp luật quyền nghĩa vụ công dân mà pháp luật trở thành phương tiện để: Công dân thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khỏi xâm hại người khác, kể từ phía nhà nước cá nhân có thẩm quyền máy nhà nước Câu 3: Quan hệ pháp luật gì? Phân tích thành phần quan hệ pháp luật (Lấy ví dụ minh họa) * Quan hệ pháp luật: - Là hình thức pháp lý quan hệ xã hội Hình thức pháp lý xuất sở điều chỉnh quy phạm pháp luật quan hệ xã hội tương ứng bên tham gia quan hệ pháp luật mang quyền nghĩa vụ pháp lý quy phạm pháp luật nói quy định * Thành phần quan hệ pháp luật: - Chủ thể quan hệ pháp luật - Nội dung quan hệ pháp luật - Khách thể quan hệ pháp luật - Người cá nhân cơng dân nước ta người nước ngồi cư trú nước ta muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật Trong số quan hệ pháp luật, đòi hỏi người trở thành chủ thể phải người có trình độ văn hóa, chun mơn định,… VD: Muốn trở thành chủ thể quan hệ lao động việc sản xuất, dịch vụ thực phẩm đòi hỏi người khơng mắc bệnh truyền nhiễm - Đối với tổ chức, muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật kinh tế đòi hỏi tổ chức phải thành lập cách hợp pháp có tài sản riêng để hưởng quyền làm nghĩa vụ tài sản quan hệ pháp luật kinh tế - Bao gồm quyền nghĩa vụ chủ thể : + Quyền chủ thể khả hành động khuôn khổ quy phạm pháp luật xác định trước + Quyền chủ thể khả yêu cầu bên thực nghĩa vụ họ VD: quyền chủ thể bên trả tiền ngày theo quy định hợp đồng cho vay + Quyền chủ thể khả yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế bên để họ thực nghĩa vụ trường hợp quyền bị chủ thể bên vi phạm VD: ví dụ trên, bên vay khơng trả tiền hạn, người cho vay yêu cầu tòa án giải - Nghĩa vụ pháp lý bắt buộc phải có xử định quy phạm pháp luật quy định - Sự bắt buộc phải có xử bắt buộc nhằm thục quyền cua chủ thể bên - Trong trường hợp chủ thể không thực nghĩa vụ pháp lý,nhà nước đảm bảo cưỡng chế VD : cơng dân đến ngã tư gặp đèn đỏ mà qua đường bị cơng an phạt – nghĩa vụ pháp lý trường hợp phải dừng lại không sang ngang sang ngang bị xử lý hành - Khách thể quan hệ pháp luật mà chủ thể quan hệ hướng tới để tác động - Các chủ thể quan hệ pháp luật thơng qua hành vi hướng tới đối tượng vật chất, tinh thần, thục trị ứng cử bầu cử,… - Đối tượng mà hình vi chủ thể quan hệ pháp luật thường hướng tới để tác động có thé lợi ích vật chất, giá trị tinh thần lợi ích trị Câu 4: Phân tích nguồn gốc, chất, chức Nhà nước a Nguồn gốc: - Theo quan điểm thần học: Thượng đế người sáng tạo nhà nước quyền lực nhà nước vĩnh cửu bất biến - Thuyết gia trưởng: Nhà nước kết phát triển gia đình, quyền lực nhà nước quyền gia trưởng gia đình - Thuyết bạo lực: Nhà nước đời kết việc bạo lực với thị tộc khác - Thuyết tâm lý : họ dựa phương pháp luận chủ nghĩa tâm để giải thích đời nhà nước > Họ giải thích khơng đời nhà nước * Theo học thuyết Mác –Lênin: - Nhà nước đời có phân hóa đấu tranh giai cấp - Quyền lực nhà nước vĩnh cửu - Nhà nước tồn tiêu vong điều kiện khách quan cho phát triển khơng + Lần 1: ngành chăn nuôi tách khỏi ngành trồng trọt thành ngành kinh tế độc lập + Lần 2: với phát triển mạnh mẽ ngành chăn nuôi trồng trọt thủ công nghiệp đời phát triển dẫn đến lần phân công lao động thứ thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp + Lần 3: đời sản xuất hàng hóa làm cho thương nghiệp phát triển dẫn đến phân công lao động xã hội lần thứ lần phân công lao động giữ vai trò quan trọng có ý nghĩa định dẫn đến tan dã chế động cộng sản nguyên thủy b Bản chất nhà nước: Nhà nước sản phẩm giai cấp xã hội - Quyền lực kinh tế: Có vai trò quan trọng cho phép người nắm giữ kinh tế thuộc phải chịu chi phối họ mặt - Quyền lực trị: Là bạo lực tổ chức giai cấp khác - Quyền lực tư tưởng: Giai cấp thống trị xã hội lấy tư tưởng thành hệ tư tưởng xã hội * Bản chất xã hội : - Nhà nước bảo vệ lợi ích người dân xã hội - Nhà nước tổ chức có quyền lực trị máy chuyên làm cưỡng chế chức quản lý đặc biệt để trì trật tự xã hội - Thực nhiệm vụ bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội c Chức nhà nước: - Là phương diện mặt hoạt động nhà nước để thực nhiệm vụ nhà nước - Chức đối nội: Là mặt hoạt động chủ yếu nhà nước diễn nước - Chức đối ngoại: Là mặt hoạt động chủ yếu thể với nhà nước dân tộc khác > Hai chức nhà nước đối nội đối ngoại có quan hệ mật thiết với Việc xác định từ tình hình thực chức nẳng đối ngoại phải xuất phát từ tình hình thực chức đối nội phải phục vụ cho việc thực chức đối nội đồng thời việc thực chức đối nội lại có tác dụng trở lại với việc thực chức đối ngoại So với chức đối ngoại chức đối nội giữ vai trò định Bởi việc thực chức đối nội việc giải mối quan hệ bên Thực chức đối ngoại việc giải mối quan hệ bên Giải mối quan hệ bên giữ vai trò quan trọng định việc giải mối quan hệ bên Câu 5: Văn quy phạm pháp luật gì? Trình bày hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta Văn quy phạm pháp luật: - Là loại văn pháp luật - Văn pháp luật hiểu loại văn pháp luật - Văn pháp luật hiểu định quan nhà nước người có thẩm quyền ban hành thể hình thức văn nhằm thay đổi chế điều chỉnh pháp luật có hiệu lực bắt buộc Hệ thống quy phạm pháp luật nước ta nay: * Hiến pháp: - Là văn quy phạm pháp luật cao nhà nước - Hiến pháp quy định vấn đề hệ thống văn quy phạm pháp luật - Hiến pháp quy định vấn đề đất nước chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quyền nghĩa vụ công dân, tổ chức hoạt động máy nhà nước - Hiến pháp Quốc hội ban hành sửa đổi với hai phần ba tổng số đại biểu tán thành * Các đạo luật: - Là văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành để cụ thể hóa Hiến pháp - Đạo luật luật văn có giá trị pháp lý cao, đứng sau Hiến pháp * Nghị quyết: Nghị quyết định làm việc hội nghị - Nghị Quốc hội thường ban hành để giải vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền Quốc hội thường mang tính chất cụ thể - Pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội có giá trị pháp lý thấp văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành - Lệnh, Quyết định Chủ tịch nước : Theo hiến pháp năm 1992, Chủ tịch nước ban hành Lẹnh để công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh ban hành định để giải công việc thuộc thẩm quyền cho nhập quốc tịch Việt Nam, … - Nghị quyết, Nghị định Chính phủ, Quyết định thị Thủ tướng Chính Phủ: Nghị quyết, Nghị định Chính phủ tập thể Chính Phủ ban hành theo đa số nửa thực chức nhiệm vụ Chính phủ nhằm cụ thể hóa Hiến pháp, Luật, - Nghị Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội - Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, định, thị, thơng tư Viện trưởng Viện kiểm sốt nhân dân tối cao - Nghị quyết, Thông tư liên tịch quan Nhà nước có thẩm quyền, quan Nhà nước có thẩm quyền với tổ chức trị xã hội - Nghị Hội đồng nhân dân cấp: Hội đồng nhân dân quan quyền lực Nhà nước địa phương có quyền nghi để điều chỉnh các quan hệ xã hội lĩnh vực thẩm quyền - Nghị Hội đồng nhân dân phải phù hợp không trái mâu thuẫn với văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương, nghị hội đồng nhân dân cấp - Chỉ thị, Quyết định Thủ tướng Chính phủ văn Thủ tướng ban hành để điều hành cơng việc Chính phủ thuộc thẩm quyền Chính phủ - Quyết định, thị, thơng tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ có giá trị pháp lý thấp băn Chính phủ Thủ tướng Chính phủ - Quyết định, Chỉ thị Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp: Trong phạm vi thẩm quyền luật quy định, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp ban hành định thị văn quan nhà nước cấp Câu 6: Vi phạm pháp luật gì? Phân tích cấu thành vi phạm pháp luật (Lấy ví dụ minh họa) * Vi phạm pháp luật: - Là hình vi trái pháp luật xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ dó chủ thể có lực hành vi thực cách cố ý vô ý gây hậu thiệt hại cho xã hội VD : Một em bé tuổi người điên đốt cháy nhà người khác hành vi trái pháp luật, khơng phải vi phạm pháp luật thiếu yếu tố lực trách nhiệm pháp lý * Cấu thành vi phạm pháp luật: - Yếu tố thứ nhất: mặt khách quan vi phạm pháp luật Yếu tố bao gồm dấu hiệu : hành vi trái pháp luật hậu quả, quan hệ nhân quả, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm - Yếu tố thứ : khách thể vi phạm pháp luật Khách thể vi phạm quan hệ xã hội bị xâm hại, tính chất khách thể tiêu chí quan trọng đẻ xác định mức độ nguy hiểm hành vi VD hành vi xâm phạm an ninh quốc gia tính mạng người nguy hiểm nhiều hành vi gây rối trật tự công cộng - Yếu tố thứ mặt chủ quan vi phạm pháp luật Mặt chủ quan gồm dấu hiệu thể trạng thái tâm lý chủ thể, khía cạnh bên vi phạm dấu hiệu lỗi vi phạm thể hình thức cố ý vơ ý, động cơ, mục đích vi phạm có ý nghĩa vơ quan trọng để định tội danh luật hình nhiều loại hành vi hành khơng quan trọng - Yếu tố thứ chủ thể vi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật phải có lực hành vi Đó quan, tổ chức cá nhân Đã quan tổ chức ln có lực hành vi chủ thể cá nhân điều quan trọng phải xác định họ có lực hành vi hay khơng Nếu trẻ em 14 tuổi khơng coi chủ thể vi phạm hành tội phạm Dưới 16 tuổi nói chúng khơng coi chủ thể vi phạm kỷ luật lao động họ pháp luật coi chưa có lực hành vi lĩnh vực pháp luật tương ứng… người điên , tâm thần,… Cũng coi khơng có lực hành vi Câu 7: Trình bày khái niệm, đặc điểm loại trách nhiệm pháp lý * Khái niệm: - Trách nhiệm pháp lý loại quan hệ pháp luật đặc biệt nhà nước (thơng qua quan có thẩm quyền) với chủ thể vi phạm pháp luật, bên vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định chế tài quy định pháp luật * Đặc điểm: - Cơ sở thực tế trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật Chỉ có vi phạm pháp luật áp dụng trách nhiệm pháp lý - Cơ sở pháp lý việc truy cứu trách nhiệm pháp lý định quan nhà nước người có thẩm quyền ban hành sở xem xét, giải vụ việc vi phạm có hiệu lực pháp luật - Các biện pháp trách nhiệm pháp lý loại biện pháp cưỡng chế nhà nước đặc thù : mang tính chất trừng phạt khơi phục lại quyền lợi ích bị xâm hại đồng thời áp dụng sở định quan người có thẩm quyền * Phân loại: Có loại trách nhiệm pháp lý: - Trách nhiệm pháp lý hình loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc Tòa án nhân danh Nhà nước áp dụng người có hành vi phạm tội quy định Bộ luật hình - Trách nhiệm pháp lý hành loại trách nhiệm pháp lý quan quản lý nhà nước áp dụng chủ thể họ vi phạm pháp luật hành - Trách nhiệm pháp lý dân loại trách nhiệm pháp lý Tòa án áp dụng chủ họ vi phạm pháp luật dân - Trách nhiệm pháp lý kỷ luật loại trách nhiệm pháp lý thủ trưởng quan, xí nghiệp,… áp dụng cán bộ, cơng nhân viên quan xí nghiệp họ vi phạm nội quy, quy chế nội quan Chương 1: Lý luận chung Nhà nước 1.Nguồn gốc đặc điểm nhà nước a,Nguồn gốc Theo quan điểm CNMLN - Nhà nước ko phải tượng vĩnh cửu, bất biến - Nhà nước tượng lịch sử, có q trình phát sinh, phát triển tử vong Đk: - Kinh tế: (.) XH xuất tư hưu tư liệu sản xuất - XH: (.) XH có phân hóa giai cấp có mâu thuẫn ko thể tự điều hòa đc (.)XHCSNT chưa xuất nhà nước vì: - KT: sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động - XH: chưa có phân hóa giai cấp Hình thức tổ chức XHCSNT thị tộc: - Là TB sở XH đc tổ chức theo quan hệ huyết thống - Mọi ng bình đẳng, ko có đặc quyền, đặc lợi - Đã xuất quyền lực quyền lực XH: thể ý chí, nguyện vọng thành viên (.) cộng đồng đc ng thực cách tự nguyện ko cần thôn qua biện pháp cưỡng chế - Quản lý dân cư theo đvị huyết thống Kn Nhà nước: Nhà nước sản phẩm đấu tranh giai cấp, xuất từ lồi người có phân hóa thành giai cấp đối kháng, máy giai cấp nắm quyền thống trị kinh tế, trị, xã hội lập nên để điều hành toàn hoạt động toàn xã hội, nước với mục đích bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị b,Đặc điểm - Nhà nc có lãnh thổ quản lý dân cư theo đvị hành lãnh thổ nên hình thành quan quản lý đvị hành lãnh thổ - Nhà nc thiết lập quyền lực công đbiệt (quyền lực giai cấp thống trị thiết lập lên để bảo vệ quyền lợi ích cho giai cấp thống trị nên ko đc ng thực cách tự nguyện tự giác mà thông qua biện pháp cưỡng chế) - Nhà nc có chủ quyền quốc gia : +Tối cao (.) đối nội +Độc lập (.) đối ngoại: đc tôn trọng - Nhà nc ban hành pháp luật để quản lý mặt đsống XH +Để quản lý XH, n2 ban hành pháp luật (trực tiếp or thừa nhận) => lâp pháp +N2 tổ chức thực pháp luật => hành pháp +N2 thực bvệ pháp luật => tư pháp - Nhà nc quy định thu thuế * Phân biệt quyền lực Nhà nước với quyền lực xã hội Tiêu chí quyền lực Nhà quyền lực xã hội nước Kn Chủ thể quyền Giai cấp thống trị Các thành viên (.) cộng đồng lực P2 thực Thông qua bp Tự nguyện, ko cần thông qua bp cưỡng chế cưỡng chế Công cụ Pháp luật Tap quán, chuẩn mực đạo đức, tín điều tôn giáo,… 2.Bản chất, chức nhà nc a,Bản chất *Tính giai cấp: - Nhà nc tồn tại, đời XH có xuất giai cấp - Nhà nc sp đấu tranh giai cấp - Nhà nc giai cấp or liên minh giai cấp nắm giữ => Bản chất n2 mang tính giai cấp - Tính giai cấp đc thể qua nd: +Nhà nc cơng cụ chun giai cấp vs giai cấp khác phải tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử lí vi phạm hành o Vi phạm pháp luật dân hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm hại đến quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phát sinh giao lưu dân o Vi phạm kỷ luật hành vi trái pháp luật cụ thể hóa nọi quy, quy chế hoạt động quan, tổ chức chủ thể thực cách cố ý vô ý mà theo quy định pháp luật phải chịu hình thức xử lí kỷ luật (Chủ thể ln ln cá nhân có mối liên hệ lệ thuộc với quan, tổ chức Trách nhiệm phát lí • Khái niệm: Trách nhiệm pháp lý loại quan hệ pháp luật đặc biệt phát sinh nhà nước chủ thể vi phạm pháp luật, đó, nhà nước thơng qua chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng ches quy định chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật, chủ thể có nghĩa vụ gánh chịu hậu bất lợi hành vi gây • Đặc điểm o Cơ sở làm phát sinh trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật o Thể hiẹn thái độ lên án Nhà nước chủ thể vi phạm pháp luật o Liên quan mật thiết tới cưỡng chế nhà nước • Các loại trách nhiệm pháp lí o Trách nhiệm hình  Chủ thể bị áp dụng: cá nhân vi phạm hình  Chủ thể có thẩm quyền áp dụng: Tòa án nhân dân  Hình thức: hình phạt hình phạt bổ sung (một tội phạm bị áp dụng hình phạt chính, nhiều hình phạt phụ) o Trách nhiệm hành  Chủ thể bị áp dụng: cá nhân, tổ chức vi phạm hành  Chủ thể có thẩm quyền áp dụng: chủ yếu quan hành  Hình thức: Xử phạt hành chính, khắc phục hậu o Trách nhiệm dân  Chủ thể bị áp dụng: cá nhân, tổ chức vi phạm dân  Chủ thể có thẩm quyền áp dụng: Bồi thường, phạt ; Cải cơng khai, xin lỗi o Trách nhiệm kỷ luật  Chủ thể bị áp dụng: cá nhân vi phạmkỷ luật  Chủ thể có thẩm quyền áp dụng: người đứng đầu quan, tổ chức áp dụng  Hình thức: trách nhiệm Pháp chế • Khái niệm: Pháp chế phương thức quản lí Nhà nước xã hội sở hệ thống pháp luật hồn chỉnh, có chất lượng tốt tơn trọng thực pháp luật nghiêm chỉnh, triệt để, thống hoạt động quan nhà nước, tổ chức cơng dân • Nội dung o Sự tồn hệ thơng pháp luaajt hồn chỉnh (tiền đề pháp chế)  Tính tồn diện: có đủ ngành luật, văn quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng cần thiết  Tính đồng thống nhất: kHơng mâu thuẫn, chồng chéo, trùng lặp  Tính phù hợp: phát triển kinh tế truyền thống, đại đức, phong tục  Trìng độ kỹ thuật lập pháp o Sự thực pháp luật nghiêm chỉnh chủ thể (trung tâm pháp chế) • Tăng cường pháp chế Việt Nam o Khái niệm: Tăng cường pháp chế tăng cường quản lí mặt hoạt động đời sống xã hội pháp luật o Tại phải tăng cường pháp chế  Pháp chế có vai trò quan trọng  Thực trạng pháp chế o Các biện pháp:  Tăng cường lãnh đạo Đảng  Tăng cường xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật  Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lí vi phạm pháp luật IX Pháp luật quốc tế Công pháp quốc tế (gắn với lợi ích quốc gia) • Khái niệm: Cơng pháp quốc tế hệ thống nguyên tắc, quy phạm pháp luật cac quốc gia chủ thể khác tham gia vào quan hệ quốc tế xây dựng sở tự nguyện, bình đẳng nhằm điều chỉnh quan hệ quốc tế, thể ý trí thỏa thuận quốc gia phù hợp với quy luạt phát triển xã hội • Phạm vi điều chỉnh: quan hệ trị khía cạnh trị quan hệ xã hội phát sinh chủ thể công pháp quốc tế mà trước hết, chủ yếu quốc gia => Bản chất quan hệ hợp tác, đấu tranh quốc gia • Chủ thể o Các quốc gia (chủ yếu, quan trọng nhất) o Các tổ chức liên quốc gia (liên phủ) o Các dân tộc đấu tranh giành quyền độc lập (khác quốc gia chưa có chủ quyền) • Nguồn luật điều chỉnh: điều ước quốc tế song phương tập quán quốc tế • Hình thức thể hiện: văn • Cách thức hình thành: thỏa thuận xây dựng • Giá trị ưu tiên: ưu tiên Tư pháp quốc tế (khơng gắn với lợi ích quốc gia) • Tư pháp quốc tế hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, nhaan gia đình, tố tụng dân (các quan hệ dân theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngồi Phạm vi điều chỉnh: quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tốc nước Yếu tố nước thỏa mãn ba điều kiện sau o Có bên chủ thể cá nhân, tổ chức nước người Việt Nam định cư nước o Chủ thể cá nhân, tổ chức Việt Nam phát sinh quan hệ xảy nước o Tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi • Chủ thể: cá nhân; pháp nhaan quốc gia • Nguồn luật đièu chỉnh: điều ước quốc tế, tập quán quốc tế pháp luật quốc gia • Hình thức thể hiện: tập qn thói quen • Cách thức thể hiện: thừa nhận áp dụng • Giá trị ưu tiên: khơng có điều ước áp dụng tập qn Xung đột pháp luật giải xung đột pháp luật tư pháp quốc tế • Khái niệm: Xung đột pháp luật tư pháp quốc tế trạng thái (tình thế) có nhiều hệ thóng pháp luật khác áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi định • Ngun nhân: o Thứ nhất, tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi, quan hệ tự pháp quốc tế đồng thời chịu điều chỉnh (ảnh hưởng) nhiều hệ thống pháp luật khác có liên quan o Thứ hai, quốc gia có hệ thống pháp luật riêng Do khác trình độ phát triển kinh tế xã hội, , truyền thống văn hóa, lý luận khoa học pháp lý ý chí nhà nước, mà pháp luật quốc gia khác có thẻ có quy định khơng giống (thậm chí trái ngược nhau) vấn đề Việc áp dụng hệ thống pháp luật khác để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố mước ngồi dân đến hệ pháp lý khác • Các phương pháp giải xung đột pháp lí o Phương pháp xây dựng áp dụng quy phạm pháp luật xung đột  Quy phạm pháp luật xung đột  Đặc điểm: gián tiếp giải xung đột pháp luật đưa nguyên tắc chọn luật để dẫn chiếu tới nguồn luật quốc gia định áp dụng để điều chỉnh quan hẹ tư pháp quốc tế  Phân loại: Quy phạm pháp luật thống (điều ước, tập quán) Quy phạm pháp luật thông thường (pháp luật quốc gia)  Phương pháp  Gián tiếp giải xung đột pháp luật  Thể thông qua việc quốc gia thỏa thuận xây dựng điều ước quốc tế, thừa nhận áp dụng tập quán quốc tế đơn phương xây dựng pháp luạt quốc gia o Phương pháp xây dựng quy phạm pháp luật thực chất  Quy phạm pháp luật thực chất  Đặc điểm: trực tiếp giải xung đột pháp luật khong đưa nguyên tắc chọn luật mà trực tiếp đưa quyền nghĩa vụ cho bên chủ thể, cách thức thực quyền, nghĩa vụ chế tài bên vi phạm nghĩa vụ  Phân loại: Quy phạm pháp luật thực chất thống (điều ước, tập quán) Quy phạm pháp luật thông thường (pháp luật quốc gia)  Phương pháp:  Trực tiếp giải xung đột pháp luật  Thể hieejn thông qua việc quốc gia thỏa thuận xây dựng điều ước quốc tế, thừa nhận áp dụng tập quán quốc tế đơn phương xây dựng pháp luật quốc gia MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN THI MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Chương 1: Lý luận chung Nhà nước Câu 2: Tại nhà nước tượng lịch sử? _Answer_ -Nhà nước tượng lịch sử vì: + Định nghĩa: Nhà nước sản phẩm đấu tranh giai cấp, xuất từ lồi người có phân hóa thành giai cấp đối kháng, máy giai cấp nắm quyền thống trị kinh tế, trị, xã hội lập nên để điều hành toàn hoạt động toàn xã hội, nước với mục đích bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị +Nhà nước sản phẩm tư nhiên, tượng lịch sử có trình phát sinh, phát triển tiêu vong Phát sinh: Dựa điều kiện: *Điều kiện kinh tế: xuất chế độ tư hữu tư nhân tư liệu sản xuất *Điều kiện xã hội: xã hội xuất giai cấp đối kháng mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hòa *Sự phát triển: Trải qua kiểu nhà nước tương ứng với hình thái kinh tế xã hội khác : +Nhà nước chủ nô +Nhà nước phong kiến +Nhà nước tư sản +Nhà nước xã hội chủ nghĩa -Sự tiêu vong: Nhà nước không tồn vĩnh viễn mà tiêu vong xã hội khơng mâu thuẫn đối kháng kinh tế trị, dự đốn hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa Câu 3: Nhà nước khơng tồn hình thái Kinh Tế- Xã Hội có giai cấp Đúng or Sai? Vì sao? _Answer_ Sai Vì Nhà nước tồn hình thái kinh tế xã hội có giai cấp tồn mâu thuẫn khơng thể điều hòa giai cấp Là điều kiện để Nhà nước đời tồn Câu 4: Trình bày hình thức thể nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? _Answer_ Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang nhiều dấu ấn thể cộng hòa Đại Nghị (Cộng hòa dân chủ) Chính thể cộng hòa hình thức thể quyền lực tối cao Nhà nước thuộc quan nhân dân bầu theo nhiệm kì định Ở Việt Nam quan Quốc Hội Câu 5: Trình bày hình thức cấu trúc nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? -Anwer_ Hình thức cấu trúc nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước đơn Nhà nước đơn gồm đặc điểm: Hiến pháp nhất, quan điểm hiến pháp có hiệu lực tồn lãnh thổ Có hệ thống pháp luật thống Các quan Nhà nước địa phương có trách nhiệm tổ chức thực VB pháp luật quan trung ương ban hành, có quyền ban hành VB pháp luật phù hợp với VB pháp luật cấp Có lãnh thổ toàn vẹn, thống phân chia thành đơn vị hành lãnh thổ Có quốc tịch, khơng lãnh thổ trực thuộc có quyền đặt quốc tịch riêng Có hệ thống quan trung ương:Nguyên thủ quốc gia, Chính Phủ, Nghị Viện có thẩm quyền pháp lí Hệ thống Tòa Án thực hoạt động xét xử độc lập tuân theo pháp luật Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Ở Việt Nam : hệ thống quan nhà nước thống từ trung ương đến địa phương Bộ máy Nhà nước : Cơ quan quyền lực Nhà nước (Quốc Hội, Hội Đồng Nhân Dân cấp) Cơ quan hành Nhà nước (Chính Phủ, Các Bộ, UBND cấp) Cơ quan kiểm sát, xét xử (Tòa Án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát tòa án địa phương) Câu 6: Trình bày phận vai trò phận hệ thống trị Việt Nam? _Answer_ Hệ thống trị: cấu bao gồm Nhà nước, Đảng phái, tổ chức trị xã hội tồn hoạt động khuôn khổ pháp luật, hành chế định theo tư tưởng giai cấp cầm quyền nhằm tác động vào trình kinh tế, xã hội với mục đích trì phát triển xã hội Hệ thống trị Việt Nam: phận Đảng cộng sản Việt Nam: phận hạt nhân quan trọng hệ thống trị, giữ vai trò lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: trung tâm hệ thống trị giữ vai trò định hệ thống trị Nó định đời, chất hệ thống trị vai trò phận hệ thống trị Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam tổ chức thành viên (Cơng Đồn, Hội Nơng Dân Việt Nam, Đồn niên cộng sản việt nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam sở trị quyền nhân dân, thơng qua thực quyền làm chủ nhân dân Câu 7: Cơ quan nhà nước HVTC có phải quan nhà nước không? _Anwer_ Cơ quan Nhà nước phận cấu thành máy Nhà nước, có tính độc lập tương đối tổ chức-cơ cấu, có thẩm quyền thành lập theo quy định pháp luật, nhân danh Nhà nước thực nhiệm vụ chức Nhà nước hình thức phương pháp pháp luật quy định HVTC khơng phải quan Nhà nước quan Nhà nước phải có đặc điểm : đặc điểm Được thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Các quan Nhà nước có thẩm quyền Pháp luật quy định chặt chẽ, quyền ban hành văn quy phạm pháp luật định có hiệu lực thi hành quan, tổ chức khác công dân phạm vi lãnh thổ ngành, lĩnh vực quan phụ trách Khơng trực tiếp sản xuất cải vật chất xã hội có tác động quan trọng q trình Các cá nhân đảm nhiệm chức trách quan Nhà nước phải cơng dân Việt Nam HVTC khơng có đặc điểm (2) HVTC đơn vị nghiệp Câu 8: Chức Nhà nước sản phẩm túy mang tính chủ quan giai cấp thống trị Đúng or Sai? Phân tích?Câu 9: Phân biệt quyền lực xã hội quyền lực nhà nước? _Answer_ Quyền lực Nhà nước thực máy nhà nước quan, cơng cụ trị Nhà nước thể cách tập trung quyền lực trị Thơng qua Nhà nước, quyền lực trị vốn thuộc phận dân cư trở thành quyền lực cơng tồn xã hội, Nhà nước người đại diện thức tồn xã hội, nhân danh xã hội để điều hành, quản lý, sai khiến toàn xã hội Tại nước ta theo quy định Hiến Pháp 1992 tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức Nội dung thực quyền lực thơng qua Quốc Hội,hội đồng nhân dân cấp biện pháp dân chủ trực tiếp Quyền lực Nhà nước có đặc điểm sau: Ln gắn liền với quyền Nhà nước Được phân thành quyền hành pháp, lập pháp, tư pháp Do giai cấp liên minh giai cấp thống trị xã hội tổ chức thực Được đảm bảo thực máy cưỡng chế Nhà nước Quyền lực xã hội: khả chi phối điều khiển xã hội hình thành sở quy tắc đạo đức, phong tục, tập quán, nghi lễ tôn giáo thừa nhận quyền uy người đứng đầu Quyền lực xã hội bao gồm nhiều loại hình (quyền lực nhà nước, quyền lực tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội tập hợp quần chúng, quyền lực cộng đồng dân cư tổ chức tôn giáo, dư luận xã hội) Trong Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Quyền lực Nhà nước Quyền lực xã hội ln ln thống với Câu 10: Phân tích mối quan hệ Nhà nước Pháp luật? Chương 2: Nguồn gốc, chất, chức pháp luật Câu 1: Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước thừa nhận ( hay nhà nước đặt ) Đúng or Sai? Giải thích? _Answer_ Đúng Vì có đường hình thành pháp luật: Nhà nước trì phong tục tập quán sẵn có, bổ sung, sửa đổi nội dung cho phù hợp nâng chúng lên thành quy tắc xử chung bảo đảm cho chúng thực Nhà nước ban hành quy tắc xử bảo đảm cho chúng thực Câu 2: Tại nói pháp luật tượng lịch sử? _Answer_ Cũng giống Nhà nước, pháp luật tượng lịch sử có q trình phát sinh, phát triển tiêu vong +Những nguyên nhân dẫn đến đời Nhà nước nguyên nhân làm pháp luật đời Nhà nước cần pháp luật để quản lí xã hội Đó điều kiện kinh tế xã hội: Về kinh tế: Xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Về xã hội: Xã hội có phân hóa thành giai cấp đối kháng, xuất mâu thuẫn đấu tranh giai cấp Pháp luật dù hình thành thừa nhận số tập quán có sẵn xã hội hay Nhà nước đặt nhằm giúp Nhà nước quản lí xã hội, Nhà nước tồn pháp luật tồn Tương ứng với giai đoạn phát triển xã hội, hình thái kinh tế xã hội khác lại có kiểu pháp luật khác nhau: Kiểu pháp luật chủ nô Kiểu pháp luật phong kiến Kiểu pháp luật tư sản Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa Khi xã hội khơng có nhà nước pháp luật khơng tồn biến mất, hình thái kinh tế xã hội cộng sản nguyên thủy Câu 3: Tại pháp luật mang tính quy phạm phổ biến Tính quy phạm phổ biến pháp luật thể nào? _Answer_ Pháp luật mang tính quy phạm phổ biến vì: - Nhà nước tổ chức quyền lực công đặc biệt quyền lực Nhà nước bao trùm lên toàn lãnh thổ quốc gia Pháp luật lại Nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực Tính quy phạm phổ biến pháp luật thể hiện: +Pháp luật có hiệu lực tồn lãnh thổ quốc gia +Pháp luật điều chỉnh lĩnh vực đời sống xã hội (các lĩnh vực bao gồm nhóm lớn như: kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, đất đai, nhân, gia đình ) +Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung, khn mẫu, mơ hình xử cho tất chủ thể xã hội, điều chỉnh hành vi chủ thể xã hội Câu 4: Tại pháp luật công cụ quan trọng để điều chỉnh quan hệ xã hội?Câu 5: Tại pháp luật mang tính giai cấp Tính giai cấp thể nào? _Answer_ *Pháp luật mang tính giai cấp vì: +Pháp luật nhà nước đặt ra, Nhà nước máy nằm tay giai cấp thống trị, cơng cụ trì quyền thống trị, hướng tới bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị *Biểu tính giai cấp: Pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị ( thông qua VBPL ) Khi điều chỉnh quan hệ xã hội, pháp luật điều chỉnh theo hướng có lợi cho giai cấp thống trị nhằm bảo vệ củng cố địa vị giai cấp (+giáo trình trang 87) Câu 6: Tại pháp luật mang tính xã hội? Tính xã hội thể nào? _Answer_ Pháp luật mang tính xã hội vì: Pháp luật Nhà nước đặt ra, Nhà nước đại diện thức tồn xã hội Pháp luật đời nhu cầu xã hội, giúp Nhà nước quản lí, điều hành xã hội Biểu tính xã hội: Là loại cơng cụ quan trọng mà Nhà nước sử dụng để thực chức nhằm trì trật tự xã hội Pháp luật phản ánh, bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị song tùy thuộc hồn cảnh lịch sử, dù hay nhiều pháp luật thể ý chí lợi ích giai cấp tầng lớp khác xã hội Ví dụ: Pháp luật tư sản giai đoạn đầu sau cách mạng tư sản thắng lợi, bên cạnh việc thể ý chí giai cấp tư sản thể nguyện vọng dân chủ lợi ích nhiều tầng lớp khác xã hội Pháp luật xã hội chủ nghĩa vậy, bên cạnh việc thể ý chí giai cấp cơng nhân va nhân dân lao động điều kiện, hồn cảnh cụ thể thời kỳ lịch sử phải tính đến ý chí lợi ích tầng lớp khác Câu 7: Phân tích chức pháp luật? _Anwer_ Chức pháp luật phương diện, mặt hoạt động chủ yếu pháp luật, thể chất giá trị xã hội pháp luật *2 chức pháp luật: Chức điều chỉnh quan hệ xã hội: chức bản, chủ yếu quan trọng pháp luật +Là tác động pháp luật tới quan hệ xã hội thông qua việc tác động tới hành vi chủ thể nhằm đạt mục đích xác định +Các quan hệ xã hội cần đến điều chỉnh pháp luật xã hội hình thành nhiều yếu tố khác quan trọng yếu tố người mà người có điều kiện sinh hoạt vật chất tinh thần khác nhau, có nhu cầu lợi ích khác nhau, họ tham gia vào quan hệ xã hội có cách ứng xử khác nhau, nhiều cách ứng xử nên ranh giới cách ứng xử phù hợp khơng phù hợp với đòi hỏi xã hội mong manh Để đảm bảo lợi ích xã hội cần phải có quy tắc ứng xử để điều chỉnh hành vi +Sự điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội theo mặt: mặt ghi nhận, bảo vệ, định hướng phát triển cho quan hệ xã hội tích cực, bảo vệ quyền tự người mặt khác điều chỉnh nhằm kìm hãm phát triển quan hệ xã hội lạc hậu ảnh hưởng tới phát triển xã hội, xâm hại tới lợi ích công dân +Để điều chỉnh quan hệ xã hội: Trước tiên pháp luật thừa nhận tồn khách quan quan hệ xã hội, quan hệ xã hội pháp luật tạo mà chúng tồn khách quan, pháp luật điều chỉnh Pháp luật ghi nhận tồn khách quan quan hệ xã hội cách khái quát hóa, đưa quan hệ xã hội vào khn mẫu định Pháp luật phải bảo đảm cho quan hệ xã hội phát triển theo chiều hướng định +Luôn tồn mâu thuẫn yêu cầu phải điều chỉnh khả thực tế điều chỉnh Pháp luật pháp luật có tính ổn định, bền vững hóa quan hệ xã hội ln biến đổi pháp luật khái quát hóa tạo lỗ hổng +Pháp luật có giới hạn điều chỉnh định Chức giáo dục: +Là tác động có định hướng pháp luật lên chủ thể pháp luật để hình thành họ ý thức pháp luật đắn thói quen hoạt động phù hợp với yêu cầu pháp luật +Chức thể hiện: Thông qua tác động pháp luật lên ý thức người, hướng người tới cách ứng xử hợp lí, phù hợp với cách xử ghi quan hệ pháp luật Việc giáo dục thực thông qua việc ban hành, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua hành vi chủ thể việc thực pháp luật +Pháp luật có giá trị đăng tải thơng tin, đưa đến cho người lượng thơng tin xác giá trị yêu cầu xã hội Câu 8: Phân tích mối quan hệ nhà nước pháp luật? Câu 9: Có phải quan hệ xã hội điều chỉnh quan hệ pháp luật khơng? Vì sao? ko Câu 10: Vì nói Nhà nước CH XHCN Việt Nam giữ vai trò trung tâm hệ thống trị? Câu 11: Phân biệt pháp luật với đạo đức tín điều tơn giáo? Đạo đức tập hợp quan điểm xã hội, tầng lớp xã hội, tập hợp người định giới, cách sống Nhờ người điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng xã hội Luật pháp góc độ luật học hiểu tổng thể quy tắc xử có tính bắt buộc chung, Nhà nước đặt thừa nhận, thể ý chí giai cấp cầm quyền, Nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế Luật pháp thông thường thực thi thông qua hệ thống tòa án quan tòa nghe tranh tụng từ bên áp dụng quy định để đưa phán công hợp lý Cách thức mà luật pháp thực thi biết đến hệ thống pháp lý, thông thường phát triển sở tập quán quốc gia Phong tục tập quán nếp sống, phong tục người sống xã hội tự đặt ra, áp dụng vào đời sống phục vụ cho người khơng mang tính chất vi phạm phạm luật phong tục dần thay đổi khác để phù hợp với đời sống thời kỳ Chương 3: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật Câu 1: Nêu cấu trúc quy phạm pháp luật thông thường? Câu 2: Mọi quy phạm pháp luật cấu tạo từ phận: giả định, quy định, chế tài Đúng or Sai? Giải thích? sai Câu 3: Tại Nhà nước chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật? _Answer_ Nhà nước chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật vì: - Nhà nước nắm tay quyền lực kinh tế trị có quyền ban hành pháp luật để quy định quyền ngĩa vụ pháp lí cho chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật chịu tác động pháp luật đề - Tính chất đặc biệt thể chỗ: + Nhà nước tham gia vào số quan hệ pháp luật định, tham gia quan hệ pháp luật để thực quyền nghĩa vụ pháp lí mình, Nhà nước thường sử dụng phương pháp đặc biệt so với chủ thể khác +Nhà nước tham gia với tư cách chủ thể vào quan hệ pháp luật quan trọng quan hệ pháp luật hiến pháp, quan hệ pháp luật quốc tế, quan hệ pháp luật hình nhằm bảo vệ lợi ích xã hội Câu 4: Người đại diện pháp nhân tham gia quan hệ pháp luật có phải chủ thể quan hệ pháp luật khơng? _Answer_ Người đại pháp nhân tham gia quan hệ pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật đặc thù pháp nhân tham gia quan hệ pháp luật thơng qua người đại diện, người đại diện theo pháp luật đại diện làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lí cho pháp nhân cho người đại diện Do đó, chủ thể quan hệ pháp luật pháp nhân Câu 5: Tại tham gia quan hệ pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật phải có lực hành vi? -Anwer_ Khi tham gia quan hệ pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật phải có lực hành vi vì: Khi tham gia quan hệ pháp luật, chủ thể quan hệ pháp luật hưởng quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lí quy phạm pháp luật quy định Việc khơng thực hay đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lí phát sinh quan hệ pháp luật chủ thể ảnh hưởng tới lợi ích nhà nước Do đó, điều kiện để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật phải có lực hành vi chủ thể có lực hành vi có khả nhận thức thực đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lí tham gia quan hệ pháp luật đồng thời gánh chịu hậu hành vi gây Câu 6: Tại tham gia quan hệ pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật phải có lực chủ thể? Câu 7: Năng lực pháp luật lực hành vi xuất lúc Đúng or Sai? Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết" "Năng lực pháp luật dân cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp pháp luật quy định" - Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân ===> lực pháp luật có từ người sinh Còn lực hành vi có người ta đạt độ tuổi định luật định (ví dụ người có lực hành vi đầy đủ hình người đạt độ tuổi từ 18 tuổi trở lên) Câu 8: Nêu mối quan hệ quan hệ pháp luật quan hệ xã hội? _Answer_ Quan hệ xã hội quan hệ người với người xã hội Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội điều chỉnh quy phạm pháp luật Hay nói cách khác quan hệ hệ pháp luật hình thức pháp lí quan hệ xã hội điều chỉnh quy phạm pháp luật Câu 9: Phân biệt quy phạm pháp luật với quy phạm xã hội khác? _Answer_ Quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phổ biến, quan trọng quy phạm xã hội khác (quy phạm tập quán, tơn giáo, điều lệ, đạo đức) điều chỉnh quan hệ xã hội lại Quy phạm pháp luật có đặc điểm mà quy phạm xã hội khác khơng có: +Tính bắt buộc tính quy phạm phổ biến +Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức +Tính bảo đảm thực Nhà nước +Thể ý chí giai cấp thống trị Câu 10: Quan hệ pháp luật hình thức pháp lí quan hệ xã hội Giải thích? Câu 11: chủ thể khơng có tư cách pháp nhân trở thành chủ thể trực tiếp tham gia quan hệ pháp luật ko? Vì sao? Câu 12: Phân biệt phận chế tài quan hệ pháp luật với trách nhiệm pháp lí? Câu 13: Có phải quan hệ pháp luật xắp xếp theo trình tự giả định, quy định, chế tài? Câu 14: Vì quan hệ pháp luật hình thức pháp lí quan hệ xã hội? Câu 15: Phân tích mối quan hệ pháp luật với quan hệ xã hội? Câu 16: Để trở thành chủ thể trực tiếp quan hệ pháp luật, cá nhân cần có điều kiện j? Tại sao? Câu 17: Nếu khơng có lực hành vi cá nhân trở thành chủ thể quan hệ pháp luật ko? Vì sao? Câu 18: Ví dụ kiện pháp lí? Giải thích kiện pháp lí? Chương 4: Hệ thống pháp luật Câu 1: Trình bày hình thức pháp luật lịch sử? Câu 2: Phân biệt luật hiến pháp hiến pháp? _Answer_ Luật hiến pháp ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, có đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh riêng Hiến pháp văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lí cao hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam nguồn chủ yếu Luật Hiến pháp Câu 3: Những phương pháp điều chỉnh đặc thù luật hành chính? Giải thích lại phương pháp điều chỉnh đặc thù?Câu 4: Những phương pháp điều chỉnh đặc thù luật dân sự? Giải thích lại phương pháp điều chỉnh đặc thù? Câu 5: Hoạt động quản lí Nhà nước thực quan quản lí Nhà nước Đúng or Sai? Vì sao? _Answer_ Sai có trường hợp quan khơng phải quan quản lí hành Nhà nước trao quyền thực số hoạt động quản lí hành Nhà nước tổ chức trị xã hội Câu 6: Hoạt động mang tính chất chấp hành điều hành thể quan hành nhà nước?Câu 7: Nêu ví dụ quan hệ pháp luật hành chủ thể quan hệ pháp luật hành đó? _Answer_ Ví dụ: Bên A kí kết hợp đồng kinh doanh với bên B Chủ thể quan hệ pháp luật: Bên A Bên B Câu 8: Nêu ví dụ quan hệ pháp luật dân chủ thể quan hệ pháp luật dân đó? _Answer_Anh A thỏa thuận vay anh B khoản tiền 000 000 đồng (Anh A anh B 21 tuổi không mắc bệnh tâm thần) Chủ thể quan hệ pháp luật dân anh A anh B Câu 9: Trình bày đối tượng điều chỉnh Luật Hiến Pháp? Chương 5: Thực pháp luật pháp chế Câu 1: Cho ví dụ văn pháp luật? Giải thích? Câu 2: Cho ví dụ loại TNPL, giải thích? Câu 3: Tại phải tăng cường pháp chế? Câu 4: Ví dụ hình thức thực pháp luật? Giải thích? Câu 5: Căn để phân chia hệ thống pháp luật thành ngành luật? Trong chính? Tại sao? Câu 6: Tại Hiến Pháp nguồn chủ yếu luật Hiến Pháp? Câu 7: Tại nói luật Hiến Pháp đạo luật quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam? Câu 8: Cho ví dụ quan hệ chấp hành điều hành luật hành chính? Giải thích quan hệ chấp hành điều hành? Câu 9: Đặc điểm quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh? Chương 6: Pháp luật quốc tế Câu 1: Quy phạm thực chất quy định tất loại nguồn tư pháp quốc tế Đúng or Sai? Câu 2: Quy phạm xung đột đc quy định tất loại nguồn tư pháp quốc tế Đúng or Sai? Câu 3: Trình bày đặc điểm phương pháp xác định áp dụng phương pháp quy phạm thực chất thống tư pháp quốc tế? Câu 4: Trình bày đặc điểm phương pháp xác định áp dụng phương pháp quy phạm xung đột thống tư pháp quốc tế?Câu 5: Nêu ví dụ mối quan hệ dân có yếu tố nước ngồi? Giải thích? Câu 6: Nêu nguyên nhân xung đột? ... 5: Văn quy phạm pháp luật gì? Trình bày hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta Văn quy phạm pháp luật: - Là loại văn pháp luật - Văn pháp luật hiểu loại văn pháp luật - Văn pháp luật hiểu định... hệ pháp luật mang quyền nghĩa vụ pháp lý quy phạm pháp luật nói quy định * Thành phần quan hệ pháp luật: - Chủ thể quan hệ pháp luật - Nội dung quan hệ pháp luật - Khách thể quan hệ pháp luật. .. Nhà nước - Các luật nguồn luật HP: Luật tổ chức C.Phủ, Luật tổ chức Quốc hội ,Luật quốc tịch… - Các văn Luật Chú ý: - Phân biệt Hiến Pháp Luật Hiến pháp: Hiến Pháp Luật Hiến Pháp Tập hợp VB QPPL

Ngày đăng: 11/11/2017, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w