1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

đề cương môn luật môi trường

6 651 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 91,35 KB

Nội dung

1 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Luật môi trường. 2. Số đơn vị học trình: 02. 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3. 4. Điều kiện tiên quyết: Giảng sau các môn: Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Công pháp quốc tế, Luật kinh tế, Luật hình sự, Luật Tố tụng hình sự, Luật Dân sự, Luật tố tụng dân sự. 5. Mục tiêu của học phần: Sau môn học này, sinh viên phải nắm được những nội dung và kỹ năng sau: Về kiến thức. - Hiểu đúng những khái niệm cơ bản về môi trường thuộc các lĩnh vực: kỹ thuật môi trường, địa môi trường, kinh tế môi trường tạo cơ sở khoa học cho việc tiếp cận ở mức có thể hiểu và áp dụng được các văn bản pháp quy kỹ thuật -Thấy được mối quan hệ giữa khoa học pháp lý về môi trường với các khoa học khác về môi trường. - Thấy được cơ sở hình thành, định nghĩa luật môi trường, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật môi trường, các nguyên tắc của luật môi trường, nguồn và cấu trúc nguồn của luật môi trường. -Hiểu nội dung luật MT và mối lien hệ giữa các nội dung của LMT. Về kỹ năng. - Sinh viên kỹ phải có kỹ năng tìm kiếm văn bản pháp luật Việt Nam và các văn bản pháp lý quốc tế về môi trường. - Sinh viên phải có kỹ năng đọc hiểu và áp dụng các quy phạm pháp luật môi trường;2 - Sinh viên phải có kỹ năng phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật môi trường và hệ thống văn bản pháp luật môi trường. Về thái độ. - Có thái độ đúng đắn trong xử sự với MT. - Tôn trọng các quy định của PL MT. - Có ý thức trong việc bảo vệ và bảo đảm thực hiện quyền được sống trong MT trong lành của người dân. Các mục tiêu khác Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm; 2. Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi ; 3. Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá ; 4. Phát triển kỹ năng lập luận, hùng biện của người học; 5. Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm 6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Nội dung của học phần được thể hiện và chuyển tải bao gồm những vấn đề mang tính tổng quan về luật môi trường; những vấn đề liên quan đến pháp luật Việt Nam về môi trường; và những vấn đề liên quan đến Luật quốc tế về môi trường 7. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp. - Sưu tập tài liệu và chuẩn trước cho việc giải quyết tình huống trên lớp. 9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Kiểm tra (Tuỳ thuộc vào số lớp học của từng học kỳ và số sinh viên của từng lớp) sẽ đề nghị nhà trường lựa chọn giữa một trong hai hình thức sau:3 + Thi kiểm tra giữa học phần. + Viết tiểu luận. Và sẽ lấy điểm thi kiểm tra hoặc điểm tiểu luận cộng với điểm rèn luyện và điểm ý thức học tập theo quy chế. - Thi kết thúc học phần (Tuỳ thuộc vào số lớp học của từng học kỳ, số sinh viên của từng lớp và số giáo viên có thể tham gia hỏi thi) sẽ đề nghị nhà trường lựa chọn giữa một trong hai hình thức sau: + Thi viết. + Thi vấn đáp. - Thang điểm 10 sẽ được áp dụng cho tất cả các hình thức thi và kiểm tra. 10. Nội dung chi tiết học phần:4 Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG (4 tiết giảng và 2 tiết thảo luận ) 1. Cơ sở hình thành và phát triển luật môi trường. 1.1. Tầm quan trọng của môi trường và thực trạng môi trường hiện nay. 1.2. Các biện pháp bảo vệ môi trường và sự cần thiết phải bảo vệ môi trường bằng pháp luật. 2. Định nghĩa luật môi trường, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật môi trường 2.1. Định nghĩa luật MT. 2.2. Đối tượng điều chỉnh của luật MT. 2.3. Phương pháp điều chỉnh của luật MT. 3. Nguyên tắc của LMT 3.1. Nguyên tắc Nhà nước ghi nhận và bảo vệ quyền con người được sống trong một môi trường trong lành 3.2. Nguyên tắc phát triển bền vững 3.3. Nguyên tắc phòng ngừa 3.4. Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền 3.5. Nguyên tắc môi trường là một thể thống nhất 4. Chính sách môi trường. 5. Nguồn của luật môi trường5 CHƯƠNG 2 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MÔI TRƯỜNG (20 tiết giảng và 10 tiết thảo luận) BÀI 1 PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG (02 tiết giảng, 02 tiết thảo luận) 1. Tiêu chuẩn và Quy chuẩn MT. 1.1. Khái niệm.  Định nghĩa.  Phân loại. 1.2. Xây dựng, công bố và áp dụng tiêu chuẩn và quy chuẩn MT.  Xây dựng, công bố và áp dụng tiêu chuẩn MT.  Xây dựng, công bố và áp dụng Quy chuẩn MT. 2. Quan trắc về MT. 2.1. Hệ thống quan trắc. 2.2. Chương trình quan trắc 2.3. Trách nhiệm quan trắc 3. Báo cáo hiện trạng MT cấp tỉnh. 3.1. Khái niệm. 3.2. Nội dung. 3.3. Trách nhiệm lập và công khai báo cáo. 4. Báo cáo tình hình tác động MT của ngành, lĩnh vực.6 4.1. Khái niệm. 4.2. Nội dung. 4.3.Trách nhiệm lập và công khai báo cáo. 5. Báo cáo MT quốc gia. 5.1. Khái niệm. 5.2. Nội dung. 5.3. Trách nhiệm lập và công khai báo cáo. 6. Đánh giá MT chiến lược 6.1. Khái niệm 6.2. Đối tượng phải đánh giá MT chiến lược 6.3. Lập báo cáo đánh giá MT chiến lược 6.4. Thẩm định báo cáo đánh giá MT chiến lược 6.5. Phê duyệt báo cáo đánh giá MT chiến lược 6.6. Thực hiện báo cáo đánh giá MT chiến lược 7. Đánh giá tác động MT 7.1. Khái niệm 7.2. Đối tượng phải ĐTM 7.3. Lập báo cáo ĐTM 7.4. Nội dung báo cáo ĐTM 7.5. Thẩm định báo cáo ĐTM 7.6. Phê duyệt báo cáo ĐTM 7.7. Thực hiện báo cáo ĐTM 8. Cam kết BVMT 7 8.1. Đối tượng phải cam kết BVMT 8.2. Nội dung bản cam kết 8.3. Trách nhiệm thực hiện và kiểm tra việc thực hiện cam kết bảo vệ môi trường 9. Công khai thông tin dữ liệu về MT, thực hiện dân chủ ở cơ sở về MT. 9.1. Công khai thông tin, dữ liệu về MT 9.2. Thực hiện dân chủ ở cơ sở về MT 8 BÀI 2 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI; PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MT; KHẮC PHỤC Ô NHIỄM VÀ PHỤC HỒI MT (3 tiết) 1. Quản lý chất thải 1.1. Khái niệm  Khái niệm chất thải.  Khái niệm quản lý chất thải. 1.2. Nội dung  Quản lý chất thải nguy hại.  Quản lý chất thải rắn thông thường.  Quản lý chất thải lỏng thông thường .  Quản lý và kiểm soát bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ .  Quản lý chất thải trong lĩnh vực xuất- nhập khẩu 2. Phòng ngừa, ứng phó sự cố MT, khắc phục ô nhiễm và phục hồi MT 2.1. Phòng ngừa, ứng phó sự cố MT  Khái niệm sự cố MT.  Phòng ngừa sự cố MT .  Ứng phó sự cố MT . 2.2. Khắc phục ô nhiễm và phục hồi MT9 BÀI 3 PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (2 tiết giảng, 01 tiết thảo luận) 1. Pháp luật về vệ sinh nơi công cộng.  Pháp luật về vệ sinh trên đường phố.  Pháp luật về vệ sinh ở những nơi công cộng khác  Pháp luật về vệ sinh trong chăn nuôi gia súc, gia cầm. 2. Pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm 2.1. Khái niệm 2.2. Phân công trách nhiệm quản lý Nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm 2.3. Những điều kiện và biện pháp bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm 3. Pháp luật về vệ sinh trong quàn, ướp, di chuyển, chôn, hoả táng thi hài hài cốt.10 Bài 3 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (08 tiết) 1. Pháp luật về tài nguyên rừng. 1.1. Khái niệm tài nguyên rừng  Định nghĩa:  Phân lọai . 1.2. Chế độ sở hữu 1.3. Chế độ quản lý nhà nước đối với rừng 1.4. Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng 1.5. Bảo vệ rừng 1.6. Bảo vệ động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm. 2. Pháp luật về tài nguyên thủy sản. 2.1. Khái niệm nguồn lợi thủy sản 2.2. Chế độ sở hữu 2.3. Chế độ quản lý 2.4. Chế độ bảo vệ, khai thác, phát triển  Chế độ bảo vệ:  Khai thác:  Phát triển: 3. Pháp luật về cây trồng, vật nuôi  Khái niệm.  Chế độ quản lý nhà nước đối với giống cây trổng, vật nuôi.11 4. Pháp luật về tài nguyên nước 4.1. Khái niệm tài nguyên nước. 4.2. Chế độ sở hữu 4.3. Chế độ quản lý 4.4. Chế độ bảo vệ 4.5. Khai thác, sử dụng 4.6. Phòng chống lũ lụt và các tác hại khác do nước gây ra 5. Tài nguyên khoáng sản. 5.1. Khái niệm 5.2. Chế độ sở hữu 5.3. Chế độ quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản 5.4. Quyền và nghĩa vụ của chủ thể hoạt động khoáng sản  Quyền và nghĩa vụ của chủ thể khảo sát khoáng sản.  Quyền và nghĩa vụ của chủ thể thăm dò khoáng sản.  Quyền và nghĩa vụ của chủ thể khai thác khoáng sản. 5.5. Bảo vệ tài nguyên khoáng sản12 BÀI 4 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DI SẢN VĂN HOÁ (3 tiết) 1. Khái niệm:  Định nghĩa di sản văn hoá  Phân loại di tích: 2. Xếp hạng . 3. Chế độ sở hữu . 4. Bảo vệ và sử dụng di tích 4.1. Bảo vệ di tích 4.2. Sử dụng di tích13 BÀI 5 THANH TRA, KIỂM TRA, XỬ LÝ VI PHẠM VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG (3 tiết) 1. Thanh tra, kiểm tra nhà nước về MT 1.1. Hệ thống cơ quan thanh tra chuyên ngành về MT 1.2. Thẩm quyền của đoàn thanh tra và thanh tra viên: Theo quy định của Luật thanh tra và các luật chuyên ngành như Luật BVMT, Luật Thủy sản… 2. Xử lý vi phạm pháp luật MT 2.1. Trách nhiệm kỷ luật 2.2. Trách nhiệm hành chính 2.3. Trách nhiệm hình sự (Chương XVII, Bộ luật hình sự 1999) 3. Giải quyết tranh chấp MT 3.1. Khái niệm tranh chấp môi trường . 3.2. Giải quyết tranh chấp MT14 CHƯƠNG 3 LUẬT QUỐC TẾ VỀ MT (05 tiết giảng và 3 tiết thảo luận) 1. Khái niệm. 1.1. Định nghĩa 1.2 .Quá trình phát triển  Trước 1972.  Từ 1972 đến nay. 1.3. Nguồn của luật QT về MT 2. Trách nhiệm và nghĩa vụ quốc gia theo luật quốc tế về môi trường. 2.1. Nghĩa vụ 2.2. Trách nhiệm 3. Nội dung. 3.1. Luật quốc tế về bảo vệ bầu khí quyển  Luật quốc tế về chống ô nhiễm không khí xuyên biên giới.  Luật quốc tế về bảo vệ tầng ozon.  Luật quốc tế về chống lại xu hướng khí hậu biến đổi. 3.2. Luật quốc tế về bảo vệ môi trường biển  Luật quốc tế về chống ô nhiễm biển  Luật quốc tế về bảo vệ tài nguyên biển. 3.3. Luật quốc tế về đa dạng sinh học 3.4. Luật quốc tế về di sản 3.5. Luật quốc tế về kiểm soát hoạt động hạt nhân và các chất nguy hại15  Luật quốc tế về kiểm soát hoạt động hạt nhân  Luật quốc tế về kiểm soát các phế thải độc hại và các chất độc hại khác. . môi trường với các khoa học khác về môi trường. - Thấy được cơ sở hình thành, định nghĩa luật môi trường, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật môi trường, các nguyên tắc của luật môi. bao gồm những vấn đề mang tính tổng quan về luật môi trường; những vấn đề liên quan đến pháp luật Việt Nam về môi trường; và những vấn đề liên quan đến Luật quốc tế về môi trường 7. Nhiệm. pháp bảo vệ môi trường và sự cần thiết phải bảo vệ môi trường bằng pháp luật. 2. Định nghĩa luật môi trường, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật môi trường 2.1. Định nghĩa luật MT.

Ngày đăng: 03/07/2014, 17:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w