1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG MÔN HÓA môi TRƯỜNG

27 296 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 86,64 KB

Nội dung

Hóa học môi trường I. Ô nhiễm môi trường không khí 1. Khái niệm Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi) Khái niệm tác nhân gây ô nhiễm môi trường: Là chất hóa học hoặc yếu tố vật lý, sinh học xuất hiện trong môi trường ở 1 mức độ nào đó thì gây ô nhiễm môi trường. 2. Các tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường không khí • Các loại oxit như: nitơ oxit, nitơ đioxit, SO2, CO, H2S và các loại khí halogen (clo, brom, iôt). • Các hợp chất flo. • Các chất tổng hợp (ête, benzen). • Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrat, sunfat, các phân tử cacbon, sol khí, muội, khói, sương mù, phấn hoa. • Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại như đồng, chì, sắt, kẽm, niken, thiếc, cađimi... • Khí quang hoá như ozôn, FAN, NOx, anđehyt, etylen... • Chất thải phóng xạ. • Nhiệt độ. • Tiếng ồn. 3. Nguồn gốc phát sinh của một số tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí a. NOx Nguồn tự nhiên: + Ô nhiễm do hoạt động của núi lửa: Hoạt động của núi lửa phun ra một lượng khổng lồ các chất ô nhiễm như tro bụi, khí SOx¬ NOx, có tác hại nặng nề và lâu dài tới môi trường. + Ô nhiễm do cháy rừng: Cháy rừng do các nguyên nhân tự nhiện cũng như các hoạt động thiếu ý thức của con người, chất ô nhiễm như khói, bụi, khí SOx¬ NOx, CO, THC. + Các quá trình phân hủy bằng vi sinh vật, quá trình oxy hóa nitơ trong khí quyển do tia sét, sét Nguồn nhân tạo + Ô nhiễm do quá trình hoạt động sản xuất : công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp. + Ô nhiễm do giao thông : khí thải xe cộ, tàu thuyền, máy bay + Ô nhiễm do sinh hoạt: do đốt nhiên liệu phục vụ sinh hoạt, phục vụ vui chơi giải trí. b. CH4 Nguồn tự nhiên: + Quá trình sinh học, như men hóa đường ruột của động vật móng guốc, cừu và những động vật khác, sự phân giải kỵ khí ở đất ngập nước, ruộng lúa, cháy rừng Nguồn nhân tạo: + Quá trình phân hủy yếm khí tại các trại chăn nuôi, bãi rác không xử lý đúng kỹ thuật + Đốt nhiên liệu hóa thạch, phát thải từ xe máy, khai thác than, ... c. CO2 CO2 với hàm lượng 0,03% trong khí quyển là nguyên liệu cho quá trình quang hợp để sản xuất năng suất sinh học sơ cấp ở cây xanh. Thông thường, lượng CO2 sản sinh một cách tự nhiên cân bằng với lượng CO2 được sử dụng cho quang hợp. Hai loại hoạt động của con người là đốt nhiên liệu hoá thạch và phá rừng đã làm cho quá trình trên mất cân bằng, có tác động xấu tới khí hậu toàn cầu. d. CO CO được hình thành do việc đốt cháy không hết nhiên liệu hoá thạch như than, dầu và một số chất hữu cơ khác. Khí thải từ các động cơ xe máy là nguồn gây ô nhiễm CO chủ yếu ở các thành phố. Hàng năm trên toàn cầu sản sinh khoảng 600 triệu tấn CO. CO không độc với thực vật vì cây xanh có thể chuyển hoá CO => CO2 và sử dụng nó trong quá trình quang hợp. Vì vậy, thảm thực vật được xem là tác nhân tự nhiên có tác dụng làm giảm ô nhiễm CO. Khi con người ở trong không khí có nồng độ CO khoảng 250 ppm sẽ bị tử vong.

2 • • • • • • • • • - - Hóa học môi trường I Ô nhiễm môi trường không khí Khái niệm Ô nhiễm không khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần không khí, làm cho không khí không gây toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi) Khái niệm tác nhân gây ô nhiễm môi trường: Là chất hóa học yếu tố vật lý, sinh học xuất môi trường mức độ gây ô nhiễm môi trường Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí Các loại oxit như: nitơ oxit, nitơ đioxit, SO 2, CO, H2S loại khí halogen (clo, brom, iôt) Các hợp chất flo Các chất tổng hợp (ête, benzen) Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrat, sunfat, phân tử cacbon, sol khí, muội, khói, sương mù, phấn hoa Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại đồng, chì, sắt, kẽm, niken, thiếc, cađimi Khí quang hoá ozôn, FAN, NOx, anđehyt, etylen Chất thải phóng xạ Nhiệt độ Tiếng ồn Nguồn gốc phát sinh số tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí a NOx Nguồn tự nhiên: + Ô nhiễm hoạt động núi lửa: Hoạt động núi lửa phun lượng khổng lồ chất ô nhiễm tro bụi, khí SOx NOx, có tác hại nặng nề lâu dài tới môi trường + Ô nhiễm cháy rừng: Cháy rừng nguyên nhân tự nhiện hoạt động thiếu ý thức người, chất ô nhiễm khói, bụi, khí SOx NOx, CO, THC + Các trình phân hủy vi sinh vật, trình oxy hóa nitơ khí tia sét, sét Nguồn nhân tạo + Ô nhiễm trình hoạt động sản xuất : công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp + Ô nhiễm giao thông : khí thải xe cộ, tàu thuyền, máy bay + Ô nhiễm sinh hoạt: đốt nhiên liệu phục vụ sinh hoạt, phục vụ vui chơi giải trí b CH4 - Nguồn tự nhiên: + Quá trình sinh học, men hóa đường ruột động vật móng guốc, cừu động vật khác, phân giải kỵ khí đất ngập nước, ruộng lúa, cháy rừng - Nguồn nhân tạo: + Quá trình phân hủy yếm khí trại chăn nuôi, bãi rác không xử lý kỹ thuật + Đốt nhiên liệu hóa thạch, phát thải từ xe máy, khai thác than, c CO2 CO2 với hàm lượng 0,03% khí nguyên liệu cho trình quang hợp để sản xuất suất sinh học sơ cấp xanh Thông thường, lượng CO2 sản sinh cách tự nhiên cân với lượng CO2 sử dụng cho quang hợp Hai loại hoạt động người đốt nhiên liệu hoá thạch phá rừng làm cho trình cân bằng, có tác động xấu tới khí hậu toàn cầu d CO - CO hình thành việc đốt cháy không hết nhiên liệu hoá thạch than, dầu số chất hữu khác - Khí thải từ động xe máy nguồn gây ô nhiễm CO chủ yếu thành phố - Hàng năm toàn cầu sản sinh khoảng 600 triệu CO CO không độc với thực vật xanh chuyển hoá CO => CO sử dụng trình quang hợp Vì vậy, thảm thực vật xem tác nhân tự nhiên có tác dụng làm giảm ô nhiễm CO Khi người không khí có nồng độ CO khoảng 250 ppm bị tử vong e Các hợp chất hữu dễ bay (VOCs, bụi)) - VOC tạm dịch hàm lượng hỗn hợp chất hữu độc hại bay lên không khí làm ô nhiễm môi trường VOC thực chất hóa chất có gốc Carbon, bay nhanh Khi lẫn vào không khí, nhiều loại VOC có khả liên kết lại với nối kết với phần tử khác không khí tạo hợp chất Một số hỗn hợp có nguồn gốc thiên nhiên, số khác không độc hại Ví dụ: Một cam vừa cắt thải không khí VOC - Đa số VOCs phát sinh từ thực vật Các thành phần isoprene thành phần hydrocacbon dễ bay thực vật thải với số lượng lớn Dấu hiệu chất mùi phát mạnh mẽ từ nhiều loài thực vật, chất thải từ thực vật bị ảnh hưởng nhiều yếu tố, chẳng hạn nhiệt độ định tỉ lệ bay hơi, tăng trưởng ánh sáng mặt trời định tỉ lệ sinh tổng hợp Phát xạ xảy hầu hết từ lá, lỗ khí - Một nhóm chất VOC tecpen nhóm hydrocacbon không no thường có công thức ( C5H8)n texpen daanxxuaats chứa oxi chúng thường có quả, lá, hoa rễ thực vật - Nguồn nhân tao: VOC tồn nhiều vật liệu xây dựng sơn, keo dán, ván tường gạch trần phát formaldehyde, làm cho người bị kích thích không thoải mái Formaldehyde lượng khí thải từ gỗ khoảng 0.02 – 0.04 ppm - Với điệu kiện thuận lợi độ ẩm nhiệt độ cao formaldehyde phát thải nhiều từ gỗ khí cay không màu, phát thải chủ yếu từ ván ép, thiết bị đốt lò sưởi, gas, vật liệu trang trí nội thất cách nhiệt, vải, thảm - Formaldehyde nồng độ thấp gây kích ứng mắt, mũi họng nồng độ cao gây cảm giác buồn nôn khó thở Formaldehyde nằm nhóm gây ung thư người - Ngoài VOC có cá tòa nhà văn phòng dồ nội thất mới, phủ tường thiết bị văn phòng máy photocopy Công nghiệp sản xuất chất sơn phủ bề mặt dùng nhiêu dung môi chứa chất hữu dễ bay gây nên ô nhiễm môi trường II Một số tượng xảy ô nhiễm môi trường không khí Mưa axit Mưa axít tượng mưa mà nước mưa có độ pH 5,6 Mưa axit phát lần vào năm 1872 Anh Người ta thấy rằng: Mưa axit kết hợp oxit phi kim nước Nước có sẵn tự nhiên, oxit thải từ hoạt động người, đặc biệt việc sử dụng loại nhiên liệu hóa thạch điều dẫn đến kết mưa chứa đầy chất axit Nguyên nhân gây mưa axit - Tự nhiên: + Từ núi lửa, cháy rừng hay sấm sét sinh khí SO NOx kết hợp với nước khí tạo thành axit dạng : khô khí gas ướt mưa axit, tuyết, sương mù… - Nhân tạo + Từ hoạt động khai thác khoáng sản, hoạt động nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim, nhà máy lọc dầu…khi đốt nhiên liệu thải khí SO2, NOx khí + Từ phương tiện giao thông vận tải ngày người ô tô, xe máy + Từ hoạt động sinh hoạt : đốt rác, phun thuốc trừ sâu… Hậu mưa axit Ảnh hưởng tới ao hồ hệ thủy sinh vật: pH < 6,0 Các sinh vật bậc thấp chuỗi thức ăn bị chết ( phù du, stonefly), nguồn thức ăn quan trọng cá pH < Cá sinh sản được, cá khó sống sót, cá lớn 5,5 bị dị dạng thiếu chất dinh dưỡng, cá bị chết ngạt pH < Quần thể cá bị chết 5,0 pH < Xuất sinh vật khác với sinh vật ban đầu 4,0 Ảnh hưởng tới thực vật đất + Mưa axit làm tăng độ pH đất, chất dinh dưỡng đất bị rửa trôi + Đất bị axit hóa, tăng khả hòa tan số kim loại nặng đất, cối hấp thụ kim loại nặng Cd, Zn dẫn tới héo, chết Ảnh hưởng đến công trình kiến trúc, vật liệu + Các hạt axit rơi xuống nhà cửa tượng điêu khắc ăn mòn chúng + Mưa axit làm hư vải sợi, sách đồ cổ quý giá Ảnh hưởng lên người thể sống + Các bệnh đường hô hấp: Hen suyễn, ho gà triệu chứng khác nhức đầu, đau mắt, đau họng… + Các tác hại gián tiếp: tích tụ sinh học kim loại thể người từ nguồn thực phẩm bị nhiễm kim loại mưa axit Các biện pháp khắc phục + Cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định phát thải nhằm hạn chế tối đa phát tán SOx NOx vào khí + Đổi công nghệ để giảm lượng khí thải SO2 từ nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim… cách lắp đặt thiết bị khử hấp phụ SOx NOx (làm SO2 sữa vôi, amoniac, làm NO X hấp thụ kiềm , nước…) + Nâng cao chất lượng nhiên liệu hóa thạch cách loại bỏ triệt để lưu huỳnh nitơ có dầu mỏ than đá trước sử dụng + Đối với phương tiện giao thông, tiến hành cải tiến động theo tiêu chuẩn EURO để đốt hoàn toàn nhiên liệu, gắn hộp xúc tác để khử NOx (DeNOx) SOx nhằm hạn chế đến mức thấp lượng khí thải + Tìm kiếm thay dần nhiên liệu hóa thạch nhiên liệu hydro, sử dụng loại lượng tái tạo thân thiện với môi trường + Những mưa đầu mùa có nguy chứa nhiều chất bẩn nhất, có acid H2SO4, HNO3 … Do đó, không nên hứng nước mưa đầu mùa để sinh hoạt…… Sương khói quang hóa Sương khói quang hoá (smog) dạng ô nhiễm không khí sinh ánh sáng mặt trời tác dụng lên động xe máy khí thải công nghiệp xảy tầng đối lưu khí – nơi tập trung nhiều khí ô nhiễm Sương khói quang hóa có bụi loại, khí xả động giàu NOx, SOx, COx tác dụng với nước tạo thành giọt axit, loại khí độc khác Dựa vào nghiên cứu người ta kết luận sương mù quang hóa tổng hợp từ NO, NO2, HNO3, CO, hợp chất hữu (PAN), O3 chất oxy hóa quang hóa Vì chế hình thành nên sương mù quang hóa chế hình thành nên hợp chất tồn khí Sự phân quang NO2 khởi đầu cho hình thành sương mù quang hóa : NO2 + hv NO + O Nguyên tử oxy đc giải phóng phản ứng với phân tử O để tạo ozon : O + O2 + M O3 + M ( M phân tử thứ thông thường O2 hay N2) Ozon sinh phản ứng với phân tử NO để tái sản sinh NO2 phân tử O2 : O3 + NO NO2 + O2 NO2 + O2 + hidrocacbon CH3CO-OO-NO2 Hậu sương khói quang hóa: - Tác dụng lên sức khỏe người • Sương mù quang hóa đc đặc trưng hàm lượng O3 cao không khí Nồng độ ozon thấp tầng ko khí gần mặt đất làm cay mắt, mũi cổ họng Sương mù quang hóa tăng lên, gây nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng : Hen suyễn, viêm phế quản, ho tức ngực ; làm tăng nhạy cảm lây nhiễm đường hô hấp ; làm giảm chức phổi • Oxy chất khí trì sống ( khí thở có 15% oxy thể chết ngạt) ozon lại khí độc hại ozon gây phù phổi nặng, làm co thắt tê liệt đường hô hấp khiến người bệnh ko có phản ứng có dị vật lọt vào Vì tiếp xúc lâu dài với ozon cos nguy bị tích tụ dị vật phế quản phổi, điều kiện có khả dẫn đến ung thư • Việc tiếp xúc với sương mù quang hóa thời gian dài chí gây tổn thương mô phổi, gây sớm lão hóa phổi góp phần gây bệnh viêm phổi mãn tính Trẻ em, niên người lớn mà có chức phổi yếu đc xem người có nguy cao • Sương khói quang hóa đc hình thành điều kiện khí hậu nước hay thành phố có công nghiệp phát triển thường tồn khoảng thời gian dài thành phố có dân cư tập trung cao hay khu đô thị TP London, New York, Hong Kong… - Tác động lên thực vật loại vật chất • Các trồng loài thực vật nhạy cảm khác bị gây hại nhiều sức khỏe người nồng độ ozon thấp Một vài thuốc lá, rau bina, cà chua đậu đốm nhạy cảm với ozon Lá khu vực có sương khói quang hóa xuất đốm màu nâu bề mặt sau chuyển sang màu vàng, làm giảm phát triển, khả sinh sản trình sinh sản, khả tự vệ trước côn trùng • Đối với loại vật liệu : ozon dễ dàng phản ứng với vật liệu hữu cơ, làm tăng hủy hoại cao su, tơ sợi, nilong, sơn thuốc nhuộm - Các biện pháp khắc phục • Giảm khí thải từ động cơ, phương tiện giao thông, nhà máy công nghiệp từ sản xuất nông nghiệp… • Khuyến khích người sử dụng lượng • Mưa làm ngưng tụ vật chất có hại rửa trôi chúng khỏi không khí • Gió thổi sương mù quang hóa xa thay vào luồng không khí mới, nơi khác nhận sương khói với nồng độ thấp Sự suy giảm tầng ozon Suy giảm tầng ozon tượng giảm lượng ozone tầng bình lưu Lỗ thủng ozon tượng lớp O3 bảo vệ trái đât khỏi tia tử ngoại tia xạ mặt trời bị ánh sáng mặt trời trở nên nguy hiểm Sự suy giảm ôzôn thay đổi tùy theo vùng địa lý tùy theo mùa Lỗ thủng ôzôn dùng để suy giảm ôzôn thời năm hai cực trái đất, nơi mà ôzôn bị suy giảm vào mùa Xuân (cho đến 70% 25 triệu km2 Nam Cực 30% Bắc Cực) tái tạo trở lại vào mùa hè Nồng độ clo tăng cao tầng bình lưu, xuất phát khí CFC khí khác loài người sản xuất bị phân hủy, nguyên nhân gây suy giảm Nguyên nhân gây lỗ thủng tầng ozon Nguyên nhân kể tới có liên quan tới việc sản xuất sử dụng tủ lạnh giới Tủ lạnh làm lạnh bảo quản thực phẩm lâu hệ thống ống dẫn khép kín phía sau tủ lạnh có chứa loại dung dịch freon thể lỏng (thường gọi "gas") Freon tên gọi chung hợp chất CFC(cloflocacbon), CCl2F2, CCl3F,… Nhờ có dịch hoá học tủ lạnh làm lạnh Dung dịch freon bay thành thể khí Khi chuyển sang thể khí, freon bốc thẳng lên tầng ozon khí Trái Đất phá vỡ kết cấu nó, làm giảm nồng độ khí ozon Không tủ lạnh, máy lạnh cần dùng đến freon mà dung dịch giặt tẩy, loại sơn, bình cứu hoả sử dụng freon chất thuộc dạng freon Đây hóa chất thiết yếu trình sản xuất sử dụng chúng không tránh khỏi thất thoát lượng lớn hoá chất dạng freon bốc bay lên khí Khi CFC đến tầng bình lưu, tác dụng tia cực tím bị phân hủy tạo Clo nguyên tử, Clo nguyên tử có tác dụng chất xúc tác để phân hủy ozon Cụ thể, phân tử Cl, F, Br CFC halon biến đổi thành nguyên tử (gốc) tự hoạt tính nhờ phản ứng quang hoá: CFCl3 + hv => CFCl2 + Cl CFCl2 + hv => CFCl + Cl CF2Cl2 + hv => CF2Cl + Cl CF2Cl + hv => CFCl + Cl Sau đó, nguyên tử Cl, F, Br tác dụng huỷ diệt O3 theo phản ứng: Cl + O3 => ClO + O2 ClO +O3 => Cl +2O2 Người ta tính phân tử CFC trung bình 15 năm để từ mặt đất lên đến tầng khí khoảng kỷ, phá hủy đến trăm ngàn phân tử ozon thời gian • • • • Đến thập kỷ 90, thêm “thủ phạm tích cực” phát chất thải công nghiệp, đặc biệt khí NOx,CO2… Những chất thải loại vẫn bền bỉ dai dẳng bay vào bầu khí làm công việc phá hoại tầng ozon Ảnh hưởng nghiêm trọng công nghiệp ngày đại hóa, đồng nghĩa với trình gia tăng mạnh mẽ sản xuất công nghiệp N2O tạo cách sản xuất phân bón nitơ hay xử lí nước thải, 1/3 tổng lượng N2O thải vào khí từ hoạt động người đốt cháy nguyên liệu hóa thạch, sử dụng phân bón gốc nitơ, vận hành nhà máy xử lí nước thải hay quy trình công nghiệp khác liên quan đến nitơ Khí giải phóng vi khuẩn hoạt động đất đại dương phân hủy hợp chất chứa nitơ Các nhà nghiên cứu cho biết nên giảm việc sử dụng loại hợp chất để tránh làm mỏng tầng ozon bao quanh Trái đất Mặc dù có khả làm suy yếu tương đương N2O có tác động phá hủy nhiều nguồn sản sinh chúng phong phú Mỗi năm có khoảng 10 triệu N2O bị thải môi trường, tương đương triệu CFC loại điểm thải cao Do vậy, nói N2O “qua mặt” chlorofluorocarbon (CFC) để trở thành loại khí phá hủy tầng ozon mạnh Việc xả khói bụi chất hóa học (cacbon monoxide, sulfur dioxide) vào bầu không khí gây ảnh hưởng xấu đến tầng ozon Hậu suy giảm tầng Ozon Thủng tầng ozon, lượng lớn tia tử ngoại chiếu thẳng xuống Trái Đất Con người động thực vật phải gánh chịu hậu nặng nề sau: Phá hủy hệ thống miễn dịch thể người động vật, làm tăng khả mắc bệnh cho người động vật Ngoài ung thư, tia tử ngoại gây bệnh đục thủy tinh thể, mắt bị lão hóa mù lòa Thí dụ theo nghiên cứu, tăng 10% tia cực tím có lượng cao liên kết với tăng 19% khối u ác tính đàn ông 16% phụ nữ Hủy hoại sinh vật nhỏ Làm cân hệ sinh thái động thực vật biển: Chúng ta biết 30% lượng đạm động vật cung cấp cho người lấy từ biển nên thay đổi lượng UV-B ảnh hưởng phát triển hệ sinh thái biển Tia tử ngoại UV-B tăng lên làm giảm khối lượng sinh vật phù du-nguồn thức ăn nhiều loài sinh vật biển Sự tăng lên tia • • • • • • • • • • • UV-B có ảnh hưởng nghiêm trọng sinh trưởng loài cá, tôm, cua nhiều sinh vật khác, chủ yếu giảm khả sinh sản chúng Bức xạ UV-B tăng làm thay đổi thành phần loài Làm giảm chất lượng không khí: Suy giảm tầng ozon làm tăng lượng xạ tử ngoại UV-B đến mặt đất làm tăng phản ứng hóa học dẫn tới ô nhiễm khí Bức xạ tử ngoại UV-B kích thích tạo thành phân tử có tác động hóa học mạnh, nhanh chóng tác dụng với chất khác tạo thành chất ô nhiễm Khói mù mưa a-xít tăng lên chất tạo thành mưa axít tăng lên với tăng hoạt động tia UV-B Ở thực vật: Vì trình phát triển trồng phụ thuộc nhiều vào tia tử ngoại nên tăng tia tử ngoại UV-B tác động vi sinh vật đất, làm giảm suất lúa số loại trồng khác Sự tăng tia UV-B làm giảm khả chịu đựng trồng, chiếu tia tử ngoại với liều cao vào ngô, lúa suất kém, chất lượng giảm sút Tác động đến loại vật liệu: Bức xạ tử ngoại tăng làm giảm nhanh tuổi thọ vật liệu, làm chúng độ bền Sự phá hủy tầng ozon gây biến đổi mặt khí hậu lẽ tình trạng gia tăng tia tử ngoại góp phần vào việc tăng cường hiệu ứng nhà kính Hậu xấu gây cho sống suy giảm nghiêm trọng tầng ozon khiến cộng đồng quốc tế quan tâm thấy cần thiết phải có hành động cụ thể bảo vệ tầng ozon Biện pháp khắc phục suy thoái tầng Ozon Hạn chế sử dụng lượng hạt nhân, bước nghiên cứu sử dụng lượng như: lượng Mặt Trời, lượng gió, sóng biển… Xử lý ô nhiễm cục khu công nghiệp, nhà máy, công đoạn sản xuất riêng biệt để giảm thiểu loại bụi khí độc hại vào bầu khí Áp dụng sách thuế rác thải chất ô nhiễm Giáo dục, tư vấn, tuyên truyền, vận động hỗ trợ để doanh nghiệp vừa nhỏ cải tiến công nghệ nhằm loại trừ ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến tầng ozon, làm cho họ hiểu bảo vệ môi trường – bảo vệ tầng ozon bảo vệ sống họ Tự bảo vệ khỏi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng Che chắn da, đeo kính râm, đội mũ nón nắng Giảm ô nhiễm không khí xe cộ thiết bị khác hoạt động xả khí thải vào môi trường Tiết kiệm lượng, tiết kiệm nước sinh hoạt làm việc Sử dụng ánh sáng tự nhiên nhà nơi làm việc Tận dụng phương tiện giao thông công cộng dùng xe máy cá nhân taxi Thỉnh thoảng xe đạp đến nơi làm việc • Khi mua sản phẩm gia dụng, loại dùng bình xịt, tìm loại ghi nhãn “không có CFC” • Sơn nhà, nên sơn cách quét lăn, không dùng cách phun sơn • Giảm dùng bao bì nhựa xốp Nếu có sẵn, nên tận dụng nhiều lần Sự gia tăng hiệu ứng nhà kính Hiện tượng tia xạ sóng ngắn mặt trời xuyên qua bầu khí đến mặt đất phản xạ trở lại thành tia xạ nhiệt sóng dài số khí bầu khí hấp thụ để thông qua làm cho khí nóng lên gọi hiệu ứng nhà kính Nguyên nhân gia tăng hiệu ứng nhà kính: a Hơi nước • Hơi nước chiếm thành phần chủ yếu quan trọng khí nhà kính • Ở hàm lượng thích hợp, tức mà hàm lượng khí nhà kính cân với tự nhiên, nước góp phần cân nhiệt độ cho trái đất việc phản xạ lại ánh sãng mặt trời (một ảnh hưởng có lợi), việc bắt giữ tia cực tím (ảnh hưởng nhiệt) • Khi lượng khí nhà kính khí tăng, nhiệt độ tăng yếu tố khí hậu thay đổi theo, bao gồm lượng nước khí Trong hoạt động người lại không thêm trực tiếp lượng nước đáng kể vào khí Lúc mà nước tự khí nhà kính, nóng lên toàn cầu tăng nước tăng lên b Khí CO2 • Là khí gây hiệu ứng nhà kính nhiều • Do trình hô hấp người động thực vật tạo • Do hoạt động núi lửa, cháy rừng hoạt động nhà máy, xí nghiệp tạo • Khi nồng độ CO2 khí tăng lên gấp đôi nhiệt độ trái đất tăng lên khoảng 30oC c Khí CFC • Là chất hóa học gây suy giảm tầng ozon • Là loại khí nhân tạo tạo trình làm lạnh • Là loại khí thứ hai gây ảnh hưởng nhiều đến hiệu ứng nhà kính d Khí CH4 • • • 10 • • • • • • • • - Các nguyên tố khác có tính độc cao như: Cd, Se, Cr, Ni tác nhân gây hại cho người thủy sinh nồng độ thấp Các chất rắn: có nước tự nhiên trình xói mòn, nước chảy tràn từ đồng ruộng, nước thải sinh hoạt công nghiệp Có thể gây trở ngại cho việc nuôi trồng thủy sản, cấp nước sinh hoạt Màu: có nguồn gốc Các chất hữu dễ phân hủy tác nhân VSV Sự phát triển số loài thực vật nước: tảo, rong rêu Có chứa hợp chất sắt, mangan dạng keo Có chứa tác nhân gây màu: kim loại, hợp chất hữu cơnhư tanin, lignin Mùi: nguyên nhân Có chất hữu từ cỗng rãnh khu dân cư, xí nghiệp chế biến thực phẩm Có sản phẩm từ phân hủy xác chết động vật Nước thải công nghiệp hóa chất, chế biến dầu mỡ Các chất dinh dưỡng: việc sử dụng dư thừa chất dinh dưỡng vô (photphat, muối amon, ure, kali ) trình sử dụng phân bón cho trồng gây tượng phì dưỡng nước bề mặt Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước Khi lượng chất thải đưa vào nước nhiều, vượt khả giới hạn trình tự làm kết nước bị ô nhiễm Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môi trường nước chất thải bẩn, sinh vật vi sinh vật có hại kể xác chết chúng Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: + Đối với thành thị khu công nghiệp: tốc độ công nghiệp hóa đô thị hóa nhanh hình thành nhiều khu đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, bệnh viện…phát sinh nước thải, rác thải sinh hoạt khí thải chất thải rắn …không có hệ thống xử lý mà trực tiếp xả nguồn tiếp nhận ( sông, hồ, kênh, mương) gây ô nhiễm môi trường nước Đối với vùng nông thôn khu vực sx nông nghiệp: nước ta có gần tới 76% dân số sinh sống nông thôn nơi sở hạ tầng lạc hậu sản xuất nông nghiệp : trồng trọt, chăn nuôi…là chủ yếu việc sử dụng lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật lớn, chất thải người gia súc không xử lý nên thấm xuống đất rửa trôi làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt hữu vi sinh vật ngày cao 13 - Và số nguyên nhân khác Hiện tượng phú dưỡng môi trường nước Khái niệm Phú dưỡng hóa xuất phát từ tiếng Hy lạp có nghĩa “thừa dinh dưỡng”, dùng để mô tả tượng ao hồ, hồ chứa nước có bùng nổ phát triển rong tảo, cuối dẫn đến suy giảm nghiêm trọng chất lượng môi trường nước Hiện tượng phú dưỡng tượng đáng quan tâm ao hồ, môi trường nước, làm cho rong tảo phát triển mạnh tạo nên ô nhiễm nguồn nước Phú dưỡng tượng thường gặp hồ đô thị, sông kênh dẫn nước thải Biểu phú dưỡng hồ đô thị nồng độ chất dinh dưỡng N, P cao, tỷ lệ P/N cao tích luỹ tương đối P so với N, yếm khí môi trường khử lớp nước đáy thuỷ vực, phát triển mạnh mẽ tảo nở hoa tảo, đa dạng sinh vật nước, đặc biệt cá, nước có màu xanh đen đen, có mùi khai thối thoát khí H2S Ảnh hưởng tượng phú dưỡng đến chất lượng nước Với mức độ xả lớn hay đầu nguồn xả làm cho nguồn nước bị phú dưỡng (Eutrophication) Hiện trạng ô nhiễm tự nhiên chủ yếu xác định độ màu mỡ lưu vực chứa nước Lúc đầu ảnh hưởng nhỏ, sinh khối tăng Quá trình tiếp tục, dẫn đến toàn hệ sinh thái hệ thống bị xáo trộn Những thay đổi chủ yếu diễn thành phần loài TV (phytoplankton), chủ yếu sinh sôi loài "nở hoa" gồm tảo lục độc Với sản lượng tảo tăng lên làm cho độ đục tăng, độ xuyên ánh sáng giảm, gây tổn thất cho hệ đại TV (Marcrophyte) mọc nước Các hệ TV thức ăn cho hệ ĐV hồ, nơi cư trú cá ĐV không xương sống Do tổn thất này, loài động vật không xương sống bị cạn kiệt, thành phần quần xã cá bị thay đổi Đặc biệt vào mùa xuân, nhiệt độ, ánh sáng tăng lên nước phân tầng, sinh khối tảo tăng nhanh, chết gây màu nước xanh phân hủy tảo, tạo mùi khó chịu số chất độc, làm giảm hàm lượng oxy nước cách nghiêm trọng, thường gây chết cá Do loài "nở hoa" thường gây độc cho người ĐV nuôi nên phải cẩn thận, không để vật nuôi vào vùng đặc biệt lưu ý việc cấp nước uống, không để nước bị nhiễm bẩn nước hồ bị phú dưỡng 14 Gần tượng phú dưỡng nuôi trồng coi vấn đề nan giải vůng nước nội địa Tuy nhiên tần suất "nở hoa" tảo tăng lên vùng nước duyên hải cho thấy vấn đề không trường hợp điển hình Sự phong phú dinh dưỡng người gây yếu tố góp phần quan trọng khả xảy tượng "nở hoa" nước, nguyên nhân Hiện tượng "nở hoa" thường hay xảy nơi nước phân tầng, nơi mà vận chuyển/ xáo trộn ngang bị hạn chế, cường độ xạ cao thời gian ban ngày dài IV Khả Khái niệm tự làm môi trường nước Nguồn nước bị nhiễm bẩn tức cân sinh thái tự nhiên, để có đươc cân ban đầu, nguồn nước xảy trình tái lập tự nhiên Theo thời gian qua biến đổi sinh hóa, lý hóa hóa học nguồn, chất bẩn nước thải mang vào giảm dần, khả nguồn nước tự giải phóng khỏi chất nhiễm bẩn biến đổi chúng theo quy luật oxy hóa tự nhiên gọi khả tự làm nguồn nước Các trình xảy nước tự làm Quá trình tự làm nguồn nước chia làm giai đoạn: • Quá trình xáo trộn, pha loãng dòng chất bẩn với khối lượng nước nguồn Đó trình vật lý túy • Quá trình tự làm với nghĩa riêng Đó trình khoáng hóa chất bẩn hữu – hay rộng hơn, trình chuyển hóa, phân hủy chất bẩn hữu nhờ thủy sinh vật, vi sinh vật Ở mức độ định, dù dù nhiều, tất thể sống tham gia vào trình, đồng thời chúng sinh trưởng, sinh sản (kể chết) phát triển Sinh khối chúng tăng lên Trong dòng sông chảy, dòng chất bẩn pha loãng với nước sông khoảng định Trong suốt khoảng chiều dài đó, phân biệt vùng sau đây: Vùng xả chất bẩn; Vùng xáo trộn hoàn toàn; Vùng bẩn nhất, hàm lượng oxy hòa tan nhất; Vùng phục hồi, kết thúc trình tự làm Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tự làm nguồn nước Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tự làm nước: Nhân tố ảnh hưởng đến trình tự làm có nhiều, chủ yếu có: sông ngòi, 15 ao hồ, biển cả… địa hình nguồn nước điều kiện thủy văn, chủng loại số lượng vi sinh vật nước, nhiệt độ nước tình trạng nạp ôxy, tính chất nồng độ chất ô nhiễm • Khả tự làm thay đổi theo mùa • Khả tự làm đạt trị số lớn nơi chuyển động mạnh dòng nước có bổ sung oxy thường xuyên • Khả tự làm chịu ảnh hưởng chất lắng cặn chất chất làm giảm tốc độ dòng chảy, gây lắng cặn đáy sông hồ, làm thay đổi hình dạng dòng sông Những chất hữu lắng cặn bị vi sinh vật phân hủy làm giảm lượng oxy hòa tan, gây nên tượng phân giải yếm khí • Tốc độ trình ổn định sinh học hàm số thời gian nhiệt độ Nồng độ oxy giảm nhiệt độ tăng Như yếu tố chi phối trình tự làm dòng sông chất thải hữu lưu lượng dòng chảy, thời gian chảy xuôi, nhiệt độ nước, trình tái sinh oxy hấp thụ • Ngoài yếu tố ảnh hưởng tới nồng độ oxy hòa tan nước phải kể đến trình quang hợp thực vật, trình hô hấp loài thủy sinh sống ảnh hưởng đến trình tự làm dòng sông V Quá trình chuyển hóa số hợp chất môi trương nước: Các hợp chất nito, hợp chất lưu huỳnh Quá trình chuyển hóa hợp chất nito Hợp chất nitơ nước tự nhiên nguồn dinh dưỡng cho thực vật.Trong nước nitơ tồn dạng sau: • Các hợp chất nito hữu có dạng protein hay sản phẩm phân rã • Amoniac muối amon NH4OH, NH4NO3, (NH4 )2SO4… • Các hợp chất dạng nitrit NO2-, nitrat NO3- • Nitơ tự Trong nước xảy trình biến đổi oxy hóa: VK nitromona VK nitrobacte khử nitrat Protein NH3 NO 2NO 3N2 Oxy hóa oxy hóa Trong môi trường nước, có phản ứng chuyển hóa nitơ vi khuẩn tham gia: - Phản ứng cố định nitơ: VK Rhizobium 16 • • • • • - {CH2O} + 2N2 + 2H2O + 4H+ 3CO2 + + 4NH4 - Phản ứng nitrat hóa NH3 thành NO3-: VK nitromonas NH3 + 3/2 O2 H+ + NO2- + H2O VK nitrobacter NO2 + ½ O2 NO3- Phản ứng nitrit hóa NO3- thành NO2- : Vi Khuẩn 2NO3- + {CH2O} 2NO2- + H2O + CO2 - Phản ứng khử NO3-, NO2- thành N2 dẫn tới tuần hoàn N khí quyển: Vi khuẩn 4NO3- + 5{ CH2O} + 4H+ 2N +5CO2 + 7H2O Khi phân tích hàm lượng nitơ nước ta thấy: Nước chứa hầu hết hợp chất hữu chứa nitơ, ammoniac NH 4OH chứng tỏ nước bị ô nhiễm, NH3 ảnh hưởng nhiễm độc tới cá sinh vật Nước chứa chủ yếu hợp chất nitơ dạng nitrit NO 2- nước bị ô nhiễm thời gian dài Nước chứa chủ yếu hợp chất nitơ dạng nitrat NO 3- chứng tỏ trình oxy hóa kết thúc Tuy nhiên, NO3- bền điều kiện hiếu khí, điều kiện yếm khí chúng bị khử thành nitơ tự tách khỏi nước, loại trừ đc phát triển tảo loại thực vật khác sống nước mặt khác hàm lượng NO3- nước cao gây độc cho người chúng vào thể gặp điều kiện thích hợp chúng chuyển hóa thành nitrit hệ tiêu hóa, kết hợp với hồng cầu tạo thành chất không vận chuyển oxy, gây bệnh xanh xao, thiếu máu Quá trình chuyển hóa hợp chất lưu huỳnh Ion sufat (SO42-) thường có nước cấp nước thải Nước uống có chứa sunfat ( < 250 mg/l) có tác dụng tẩy nhẹ với người Hàm lượng sunfat nước cao gây ảnh hưởng đến việc hình thành H2S nước, gây mùi khó chịu , nhiễm độc cá, gây tượng đóng cạn cứng nồi đun  Gây tượng xâm thực ăn mòn đường ống dẫn Sunfat bị khử sinh học điều kiện yếm khí theo phản ứng sau: 17 Vi khuẩn + hợp chất hữu S2- + H2O + CO2 Yếm khí 2+ S + 2H H2S Khí H2S giải phóng tạo mùi khó chịu độc hại cho người VI Keo đất tính chất keo đất Khái niệm Ðất hệ thống đa phân tán phức tạp bao gồm hạt có kích thước khác Keo đất hạt tan nước, có đường kính nhỏ Về kích thước hạt keo số tác giả không thống Ðường kính hạt keo dao động từ 0,01 - 10 µm (1 µm = 10-6 m) (Garrison Sposito), nhỏ µm (Nyle C Brady, Ray R Well, Hinrich L Bohn, Brian L McNeal, George A O'connor), nhỏ 0,2 µm (A.E Vozbutskaia) bán kính nhỏ µm (Van Olphen), Do kích thước keo nhỏ nên chúng thường lơ lửng dung dịch, chui qua giấy lọc phổ thông quan sát cấu tạo chúng kính hiển vi điện tử Số lượng keo đất khác tuỳ theo loại đất, từ - 2% (đất cát) đến 40 - 50% khối lượng đất (đất sét nặng) Ngay có hàm lượng nhỏ đất, keo đất vẫn đại diện chủ yếu cho khả hấp phụ đất Trong đất có keo vô cơ, keo hữu keo phức tạp hữu cơ- vô Những keo vô tạo thành tác dụng phong hoá đá ngưng tụ phân tử dung dịch, keo hữu tạo thành trình biến hoá xác hữu đất Keo vô kết hợp với keo hữu thành keo hữu - vô Cấu tạo Cấu tạo chung keo đất sau: phần hạt keo (mixen keo) nhân keo, hợp chất phức tạp có cấu tạo vô định hình tinh thể Thông thường keo vô có nhân axit silisic, nhôm silicat, oxyt sắt, oxyt nhôm Keo vô bền, bị phá huỷ sau thời gian dài Keo hữu có nhân axit humic, axit fulvic, prôtit cenlulo Keo hữu bền, bị phá huỷ lại tạo thành từ sản phẩm phân giải xác động vật, thực vật Tính chất keo đất a Keo đất có tỷ diện lớn Tỷ diện tổng số diện tích bề mặt đơn khối lượng (g) đơn vị thể tích (cm3) Diện tích bề mặt hạt có kích thước khác thể bảng 5.1 Keo đất có kích thước bé nên tỷ diện SO 24 18 lớn Số lượng keo đất 4% khối lượng pha rắn đất, có diện tích bề mặt 80% tổng diện tích bề mặt đất Như đất sét có tỷ diện lớn đến đất thịt bé đất cát b Keo đất có lượng bề mặt Các phân tử hạt keo chịu lực tác động xung quanh nên đặc biệt Phân tử bề măt hạt keo chịu lực tác động xung quanh khác tiếp xúc với thể lỏng thể khí bên Do lực cân lẫn được, từ sinh lượng tự do, sinh lượng bề mặt chỗ tiếp xúc hạt keo với môi trường xung quanh Thành phần giới đất nặng tỷ diện lớn lượng bề mặt lớn, khả hấp phụ vật chất cao c Keo đất có mang điện Ðây đặc tính quan trọng keo đất mà hạt đất có kích thước lớn Do hạt keo có kích thước nhỏ nên hạt nhân keo hấp phụ lên bề mặt ion khác Sự hấp phụ phụ thuộc vào chất keo Tuỳ thuộc vào cấu trúc hạt keo mà keo đất mang điện âm điện dương Trong đất có keo âm, keo dương keo lưỡng tính Phần lớn keo đất mang điện âm d Keo đất có tác dụng ngưng tụ Keo đất tồn hai trạng thái khác nhau: trạng thái keo tán (sol) trạng thái keo tụ (gel) Khi hạt keo phân bố thể tích nước chúng nằm xa cách nhau, trạng thái sol (hay hydrosol) Trong trường hợp môi trường phân tán nước, tướng phân tán hạt keo Như sol keo trạng thái lơ lửng chất lỏng Hiện tượng nguyên nhân: điện động (điện zeta) làm cho hạt keo đẩy không tiến lại gần được, màng nước bao bọc keo ngăn cản không cho chúng dính liền Song thiên nhiên lại có trình ngưng tụ, nghĩa trình biến sol thành gel Quá trình xảy keo bị trung hoà điện sức hút chúng lớn sức đẩy Sự ngưng tụ keo nguyên nhân sau: + Keo ngưng tụ tác dụng chất điện giải: nguyên nhân chủ yếu Ion chất điện giải tiếp xúc với hạt keo, điện keo bị trung hoà ion mang điện trái dấu Ta biết, đa số keo đất mang điện âm nên nói chung chúng bị ngưng tụ có cation dung dịch đất Do chất điện giải muối, ion muối hydrat hoá lấy nước hạt keo, làm giảm bề dày màng nước giúp cho chúng gần nhau; mặt khác ion muối ngăn cản khả điện phân cation trao đổi làm 19 giảm điện zeta Cả nguyên nhân dẫn tới tượng keo đất liên kết với mà ngưng tụ Hoá trị cation cao sức ngưng tụ keo mạnh Nghiên cứu ngưng tụ keo sét Gedroiz thấy sức ngưng tụ cation hoá trị lớn gấp 25 lần cation hoá trị 1, cation hoá trị gấp 10 lần cation hoá trị Các cation hoá trị Na +, K+, H+ có tác dụng ngưng tụ không bền, chất điện giải dung dịch bị rửa trôi xảy tượng tán keo + Keo ngưng tụ tượng nước: tuỳ khả giữ nước người ta chia keo thành keo ưa nước keo ghét nước Keo ưa nước bề mặt có phân tử nước chất lỏng dung dịch đất Những keo ưa nước gelatin, axit silicic, nhựa cây, vài chất hữu đất, số keo sét Keo ghét nước hydroxít sắt, kaolinit Chúng màng nước xung quanh nên dễ ngưng tụ, cần dùng dung dịch muối nồng độ thấp Trái lại keo ưa nước ngưng tụ trường hợp chất điện giải nồng độ cao Những lúc thời tiết hanh khô hạn hán kéo dài làm cho đất khô keo ưa nước ngưng tụ màng nước quanh bị + Keo ngưng tụ liên kết hai hạt keo mang điện trái dấu Như nói, đa số keo đất mang điện âm Tuy nhiên vẫn gặp số keo mang điện dương keo Fe(OH)3, Al(OH)3, keo âm keo dương kết hợp với nhau, sau lúc trung hoà điện tạo thành gel hỗn hợp Nếu số lượng keo âm nhiều gấp bội keo dương keo âm bao bọc keo dương tạo thành màng bảo vệ mang điện âm, kết lại tạo thành sol VII Ô nhiễm môi trường đất Khái niệm Ô nhiễm môi trường đất đưa vào môi trường đất chất thải nguy hại lượng đến mức ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh vật, sức khỏe người làm suy thoái chất lượng môi trường Đất xem ô nhiễm nồng độ chất độc tăng lên mức an toàn, vượt lên khả tự làm môi trường đất Nguyên nhân a Theo nguồn gốc phát sinh Nguồn gốc tự nhiên Trong khoáng vật hình thành nên đất thường chứa hàm lượng định kim loại nặng, điều kiện bình thường chúng nguyên tố trung lượng vi lượng thiếu cho trồng sinh vật đất, nhiên số điều kiện đặc biệt chúng vượt giới hạn định trỏe thành đất ô nhiễm Nguồn gốc nhân tạo: 20 Đây nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất phạm vi toàn cầu trước hết do: • Ô nhiễm hoạt động nông nghiệp: Việc sử dụng nhiều phân hóa học phân hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ • Phân bón hóa học: Phân hóa học rải đất nhằm gia tăng suất trồng Nguyên tắc người ta lấy đất chất cần thiết cho người ta trả lại đất qua hình thức bón phân Đây loại hoá chất quan trọng nông nghiệp, sử dụng thích hợp có hiệu rõ rệt trồng Nhưng dao lưỡi, sử dụng không lợi bất cập hại, số ô nhiễm đất Nếu bón nhiều phân hoá học hợp chất nitơ, lượng hấp thu rễ thực vật tương đối nhỏ, đại phận lưu lại đất, qua phân giải chuyển hoá, biến thành muối nitrat trở thành nguồn ô nhiễm cho mạch nước ngầm dòng sông Cùng với tăng lên số lượng sử dụng phân hoá học, độ sâu độ rộng loại ô nhiễm ngày nghiêm trọng Sự tích lũy cao chất hóa chất dạng phân bón gây hại cho MTST đất mặt lý tính Khi bón nhiều phân hóa học làm đất hở nên chặt hơn, độ trương co kém, kết cấu vững chắc, không tơi xốp mà nông dân gọi đất trở nên “chai cứng”, tính thoáng khí đi, vi sinh vật hóa chất hủy diệt vi sinh vật • Phân hữu cơ: Phần lớn nông dân bón phân hữu chưa ủ xử lí kĩ thuật nên gây nguy hại cho môi trường đất.nguyên nhân phân chứa nhiều giun sán, trứng giun, sâu bọ, vi trùng mầm bệnh khác bón vào đất, chúng có điều kiện sinh sôi nảy nở, lan truyền môi trường xung quanh, diệt số vi sinh vật có lợi đất Bón phân hữu nhiều điều kiện yếm khí làm trình khử chiếm ưu thế; sản phẩm chứa nhiều acid hữu làm môi trường sinh thái đất chua, đồng thời chứa nhiều chất độc H2S, CH4, CO2 Sư tích lũy cao hóa chất dạng phân hóa học gây hại cho môi trường sinh thái đất mặt lý tính , đất nén chặt , độ trương co kém, không tơi xốp, tính thoáng khí kém, vi sinh vật hóa chất hủy diệt sinh vật • Thuốc trừ sâu: 21 Nông dược chiếm vị trí bật ô nhiễm môi trường Khác với chất ô nhiễm khác, nông dược rải cách tự nguyện vào môi trường tự nhiên nhằm tiêu diệt ký sinh động vật nuôi người hay để triệt hạ loài phá hại mùa màng Bản chất chất hóa học diệt sinh học nên có khả gây ô nhiễm môi trường đất Đặc tính thuốc trừ sâu bệnh tính bền môi trường sinh thái nên tồn lâu dài đất, sau xâm nhập vào môi trường, thời kì “nằm” lại đó, nhà môi trường gọi “thời gian bán phân giải” “nữa đời này”được xác định thời gian trốn vào dạng cấu trúc sinh hóa khác dạng hợp chất liên kết môi trường sinh thái đất Mà hợp chất thường có độc tính cao Tiêu diệt hệ động vật làm cân sinh thái, thuốc trừ sâu bị rửa trôi xuống thủy vực làm hại động vật thủy sinh ếch, nhái…Như vô tình làm tăng thêm số lượng sâu hại diệt thiên địch chúng ,vì làm cho hoạt tính sinh học đất bị giảm sút • Do việc đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa mạng lưới giao thông: Việc sử dụng phần đất để xây dựng đường xá khu đô thị khu công nghiệp… làm thay đổi kết cấu đất • Ô nhiễm rác thải sinh hoạt: Chất thải rắn đô thị nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất không quản lý thu gom kiểm soát quy trình kỹ thuật Chất thải rắn đô thị phức tạp, bao gồm thức ăn thừa, rác thải nhà bếp, làm vườn , đồ dùng hỏng , gỗ, thủy tinh, nhựa, loại giấy thải,các loạirác đường phố bụi, bùn, cây… Ở thành phố lớn , chất thải rắn sinh hoạt thu gom , tập trung ,phân loại xử lý Sau phân loại tái sử dụng xử lý rác thải đô thị để chế biến phân hữu cơ, đốt chôn Cuối vẫn chôn lấp ảnh hưởng tới môi trường đất Ô nhiễm môi trường đất bãi chôn lấp mùi hôi thối sinh phân hủy rác làm ảnh hưởng tới sinh vật đất, giảm lượng oxi đất Các chất độc hại sản phẩm trình lên men khuếch tán, thấm lại đất Nước rỉ từ hầm ủ bãi chôn lấp có tải lượng ô nhiễm chất hữu cao (thông qua số BOD COD) kim loại nặng 22 Cu , Zn, Pb, Al ,Fe, Cd , Hg chất P ,N, … cao Nước rỉ ngấm xuống đất gây ô nhiễm đất nước ngầm Ô nhiễm môi trường đất bùn cống rãnh hệ thống thoát nước thành phố mà thành phần chất hữu cơ, vô cơ, kim loại tạo nên hỗn hợp phức chất đơn chất khó phân hủy • Ô nhiễm chất thải công nghiệp: Các hoạt động công nghiệp phong phú đa dạng, chúng nguồn gây ô nhiễm đất cách trực tiếp gián tiếp Nguồn gây ô nhiễm trực tiếp chúng thải trực tiếp vào môi trường đất, nguồn gây ô nhiễm gián tiếp chúng thải vào môi trường nước, môi trường không khí trình vận chuyển, lắng đọng chúng di chuyển đến đất gây ô nhiễm đất Có thể phân chia chất thải nhóm chính: - Chất thải xây dựng - Chất thải kim loại - Chất thải khí - Chất thải hóa học hữu * Chất thải xây dựng Chất thải xây dựng gạch ngói, thủy tinh, gỗ, ống nhựa, dây cáp, bêtông, nhựa…trong đất chất thải bị biến đổi theo nhiều đường khác nhau, nhiều chất khó bị phân hủy… * Chất thải kim loại Các chất thải kim loại, đặc biệt kim loại nặng (Pb, Zn, Cd, Cu, Ni) thường có nhiều khu vực khai thác hầm mỏ, khu công nghiệp đô thị Nguồn gốc kim loại nặng chất thải: +Các loại bình điện (pin, acquy) có mức chất thải kim loại nặng cao nhất: 93% tổng số lượng thủy ngân, khoảng 45% số lượng Cadmium (Cd) +Sắt phế liệu chứa khoảng 40% số lượng chì (Pb), 30% đồng (Cu), 10% crôm (Cr) +Các chất thải mịn (

Ngày đăng: 18/07/2017, 08:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w