ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNGCâu 1: Các khái niệm cơ bản về độc học môi trường?- Độc học: là ngành học nghiên cứu về lượng và chất, các tác động bất lợi của các chất hóa học, vật lý, sinh học lên hệ thống sinh học của sinh vật sống.- Độc học môi trường: là một chuyên ngành khoa học của độc học, chuyên nghiên cứu về các tác nhân độc tồn tại trong môi trường gây tác động nguy hại đối với cơ thể sống trong môi trường đó.Cơ thể sống có thể là:+ Động vật, thực vật trong một quần thể hoặc một quần xã.+ Con người trong một cộng đồng dân cư.- Tác nhân gây độc: là bất kỳ một chất nào gây nên những hiệu ứng xấu cho sức khỏe hoặc gây chết.- Độc chất: là chất khi xâm nhập vào cơ thể gây nên các biến đổi sinh lý, sinh hóa, phá vỡ cân bằng sinh học và gây rối loạn chức năng sống bình thường, dẫn đến trạng thái bệnh lý của các cơ quan nội tạng, các hệ thống hoặc trên toàn cơ thể.+ Độc chất hóa học: tất cả các hợp chất hóa học đều có khả năng gây độc cho sinh vật. Bất cứ chất nào cũng có khả năng gây độc khi liều lượng đi vào cơ thể đủ lớn.+ Độc chất sinh học (độc tố): bao g Xem nội dung đầy đủ tại: http://123doc.org/document/3610076-doc-hoc-moi-truong-t5.htm
ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG Câu 1: Các khái niệm độc học môi trường? - Độc học: ngành học nghiên cứu lượng chất, tác động bất lợi chất hóa học, vật lý, sinh học lên hệ thống sinh học sinh vật sống - Độc học môi trường: chuyên ngành khoa học độc học, chuyên nghiên cứu tác nhân độc tồn môi trường gây tác động nguy hại thể sống môi trường Cơ thể sống là: + Động vật, thực vật quần thể quần xã + Con người cộng đồng dân cư - Tác nhân gây độc: chất gây nên hiệu ứng xấu cho sức khỏe gây chết - Độc chất: chất xâm nhập vào thể gây nên biến đổi sinh lý, sinh hóa, phá vỡ cân sinh học gây rối loạn chức sống bình thường, dẫn đến trạng thái bệnh lý quan nội tạng, hệ thống toàn thể + Độc chất hóa học: tất hợp chất hóa học có khả gây độc cho sinh vật Bất chất có khả gây độc liều lượng vào thể đủ lớn + Độc chất sinh học (độc tố): bao gồm độc chất có nguồn gốc từ động vật, thực vật, vi sinh vật có khả gây độc Ví dụ: độc tố cá nóc, nọc rắn, nấm độc, nấm mốc, vi khuẩn, virut gây bệnh + Độc chất vật lý (tác nhân): bao gồm tác nhân vật lý nhiệt, tác nhân phóng xạ, sóng điện từ, tiếng ồn, tia tử ngoại - Phơi nhiễm: tiếp xúc đối tượng với tác nhân gây độc trạng thái bị động - Chất không gây ung thư: chất có ngưỡng gây tác động mà ngưỡng gây ảnh hưởng bất lợi cho sức khỏe phơi nhiễm - Chất gây ung thư: chất có xu hướng gây ung thư phơi nhiễm Bất kỳ liều lượng chất gây ung thư có khả gây hại đến thể phơi nhiễm - Chất trung gian: chất gây ung thư không gây ung thư tùy theo điều kiện cụ thể - Liều lượng: mức độ phân bố chất độc thể sống (lượng chất tính đơn vị thời gian, đơn vị thể tích (trọng lượng)) 1 - Nhiễm độc cấp tính: tác động chất lên thể sống xuất sớm sau tiếp xúc với chất độc thời gian ngắn ngắn + LD: liều lượng gây chết LD5024 giờ(chuột): liều lượng gây chết 50% số chuột đem thí nghiệm, với thời gian phơi nhiễm độc chất 24 +LC: nồng độ gây chết + ED: liều lượng gây ảnh hưởng +EC: nồng độ gây ảnh hưởng +LT: thời gian gây chết động vật thí nghiệm - Nhiễm độc mãn tính: : tác động chất lên thể sống xuất sau thời gian dài tiếp xúc với tác nhân độc xuất biểu suy giảm sức khỏe nhiễm độc +MATC: nồng độ gây độc cực đại chấp nhận NOEC (NOEL) < MATC < LOEC (LOEL) + LOEL: liều lượng thấp độc chất mơi trường quan sát thấy biểu nhiễm độc + LOEC: nồng độ thấp độc chất mơi trường quan sát thấy biểu nhiễm độc + NOEL: liều lượng cao độc chất mà nồng độ không quan sát thấy ảnh hưởng nhiễm độc đến thể sinh vật thực nghiệm +NOEC: nồng độ cao độc chất mà nồng độ khơng quan sát thấy ảnh hưởng nhiễm độc đến thể sinh vật thực nghiệm - Ơ nhiễm mơi trường: biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật - Chất gây ô nhiễm: chất hóa học, yếu tố vật lý sinh học xuất môi trường cao ngưỡng cho phép làm cho môi trường bị ô nhiễm - Tính độc: tính độc chất (tác nhân) tác động có hại chất (tác nhân) thể sống Kiểm tra tính độc xem xét, ước tính tác động có hại chất độc (tác nhân gây độc) lên thể sống điều kiện định - Sức khỏe: tình trạng thoải mái hồn tồn thể chất, tinh thần xã hội, tình trạng khơng bệnh tật hay tàn tật - Sức khỏe môi trường: trạng thái yếu tố vật chất tạo thành mơi trường có tác động đến sức khỏe bệnh tật người - Phản hồi: phản ứng quan tác nhân kích thích (mang tính chất lý học nhiều hơn) - Đáp ứng: phản ứng toàn thể, hay vài phận thể sinh vật, chất kích thích, hay chất gây đáp ứng 2 Câu 2: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tính độc? Bản chất chất: - Cấu trúc hóa học: +Các hợp chất hydrocacbon có tính độc tăng tỉ lệ thuận với số nguyên tử C có phân tử VD: pental (5C) độc butan (4C), butylic (4C) độc etylic (2C) +Trong hợp chất có số nguyên tố, hợp chất chứa nguyên tử độc hợp chất chứa nhiều nguyên tử VD: nitrit (NO2) độc nitrat (NO3), CO độc CO2 +Khi nguyên tố halogen thay cho hydro nhiều hợp chất hữu độc tính tăng lên nhiêu VD: tetracloruacarbon (CCl4) độc Chlorofoc (CHCl3) +Gốc (-NO2) gốc amino (-NH2) thay cho H hợp chất carbua nhiều độc tính tăng lên nhiêu VD: nitrobenzen (C6H5NO2) độc benzen (C6H6) - Tính chất vật lý: +Trạng thái điều kiện thường: mức độ độc chất giảm dần theo thứ tự trạng thái khí > lỏng > rắn +Nhiệt độ sôi: xác định số lý học khác tính bay tốc độ bay Các chất bay cao tạo nồng độ cao khơng khí + Tính hịa tan: Độc chất dễ hòa tan nước, dịch thể mỡ độc Các chất dễ tan mỡ độc tính cho hệ thần kinh cao Các hóa chất tan mỡ dễ dàng qua màng tế bào hóa chất tan nước Trong q trình chuyển hóa sinh học, thể thường chuyển hóa hợp chất tan mỡ sang dạng khác dễ đào thải hoạt tính dạng hóa chất tan nước - Tính chất hóa học: Các phản ứng oxi hóa-khử, phản ứng axit-bazo, phản ứng tạo phức làm thay đổi thành phần hóa học làm thay đổi độc tính sẵn có chất độc (làm độc giảm độc tính) Nồng độ (liều lượng) tiếp xúc, đường tiếp xúc, điều kiện tiếp xúc 3 - Nồng độ (liều lượng tiếp xúc): với chất, đối tượng tác động, điều kiện tiếp xúc, nồng độ nhỏ độc ngược lại - Đường tiếp xúc: với chất, trạng thái, độc chất tiếp xúc qua đường thở độc qua đường thở qua đường thở độc qua đường da (qua vết thương hở độc qua chỗ da lành, chỗ gấp khúc độc chỗ phẳng) - Điều kiện tiếp xúc: Các yêu tố sinh học - Tuổi tác: +Trẻ em thường nhạy cảm với chất độc người trưởng thành từ 1,5 đến 10 lần Trẻ em dễ dàng hấp thụ độc chất khả xuất chậm so với người lớn +Cơ thể người cao tuổi nhạy cảm với độc chất so với thể trẻ Nguyên nhân chủ yếu thể người cao tuổi có mơ mỡ phát triển hơn, nước thấp khả chuyển hóa xuất chất độc suy giảm +Tác dụng độc chất khác thời kỳ thai nhi Thời kỳ hình thành quan phận thể thai nhi thời kỳ mẫn cảm với độc chất mơi trường - Tình trạng sức khỏe chế độ dinh dưỡng: thể bị suy yếu, căng thẳng thần kinh, suy dinh dưỡng, cân dinh dưỡng thường có nguy bị nhiễm độc cao so với thể khỏe mạnh VD: thiếu vitamin A làm tăng độ nhạy cảm đường hô hấp với chất gây ung thư, thiếu vitamin C, E làm giảm hoạt tính enzim chuyển hóa độc chất - Yếu tố di truyền: +Độc tính chất thường khác loài khả chuyển hóa sinh học, hấp thụ, phân bố, đào thải độc chất loài khác +Do đặc điểm sinh học thể không giống nên khả bị nhiễm độc khác - Giới tính: khả nhiễm độc nam (đực) nữ (cái) khác VD: chuột đực nhạy cảm với DDT chuột đến 10 lần Các yếu tố môi trường - Nhiệt độ: ảnh hưởng đến khả hòa tan, làm gia tăng tốc độ phản ứng, tăng hoạt tính chất ô nhiễm - pH môi trường: tính kiềm, axit hay trung tính mơi trường yếu tố ảnh hưởng đến tính tan, độ pha lỗng hoạt tính chất gây độc 4 - Các yếu tố khí tượng thủy văn: độ ẩm, tốc độ gió, ánh sáng, lan truyền sóng, dịng chảy, độ mặn gây tác động lớn đến hoạt tính độc chất, tác động đến khả lan truyền độc chất môi trường - Khả tự làm môi trường: khả lớn tính chịu độc giải độc cao - Các chất cặn: môi trường nước, đất, khơng khí gây kết dính, hay sa lắng độc chất - Diện tích mặt thống: ảnh hưởng trực tiếp đến phân bố nồng độ liều lượng, phân hủy chất ô nhiễm, đặc biết chất hữu bền vững Dịng nước có bề mặt lớn, dịng chảy mạnh, lưu lượng lớn có khả tự làm cao, giảm độc tính Yếu tố địa lý Như thể trạng, phong tục, tập quán ăn uống, yếu tố vi khí hậu, ảnh hưởng đến chế độ dinh dưỡng, sức khỏe phân bố, phát tán độc chất môi trường Câu 3: Phân loại chất độc (3 kiểu phân loại thường dùng)? Phân loại độc chất theo chất lý hóa chất độc - Các chất độc dạng khí, lỏng, chất rắn - Các chất độc vô cơ: kim loại, kim, axit, bazơ - Các hợp chất hữu cơ: hợp chất chứa carbon, loại thuốc trừ sâu, aldehyd, axit hữu cơ, ester, hợp chất chứa nitơ, hợp chất chứa lưu huỳnh, alcaloid, glycosid Phân loại độc chất theo mức độ nguy hiểm - Chia theo liều lượng (nồng độ) gây chết: LD50, LC50 Mức độ độc LD50 (mg/kg-BW) Rất độc (Ia) Độc (Ib) Độc vừa (II) Độc (III) Do ăn uống Rắn Lỏng 2000 Do tiếp xúc qua da Rắn Lỏng 4000 - Chia theo số mức độ gây chết động vật thủy sinh (TLm) +Nhóm độc chất cục mạnh: TLm < 1mg/l +Nhóm độc chất mạnh: < TLm < 10mg/l +Nhóm độc chất trung bình: 10 < TLm < 100mg/l 5 +Nhóm độc chất yếu: TLm > 100mg/l +Nhóm độc chất cực yếu: TLm > 1000mg/l Phân loại độc chất theo mức độ gây ung thư - Nhóm 1: Đã biết chắn gây ung thư cho người (đã có đủ chứng dịch tễ học chứng minh có liên quan tác nhân phơi nhiễm việc phát sinh bệnh ung thư nạn nhân) - Nhóm 2: Bao gồm tác nhân chưa có đầy đủ chứng tính gây ung thư người, có đủ gần đủ chứng tính gây ung thư động vật thí nghiệm Nhóm chia làm nhóm nhỏ: + 2A: Bao gồm tác nhân có số chứng chưa hồn tồn đầy đủ tính gây ung thư cho người có chứng xác nhận gây ung thư cho động vật thí nghiệm +2B: Bao gồm tác nhân mà có số chứng khả gây ung thư cho người chưa có chứng xác thực khả gây ung thư cho động vật thí nghiệm - Nhóm 3: Bao gồm tác nhân khơng có chứng rõ ràng khả gây ung thư người, lại có đầy đủ chứng gây ung thư động vật thí nghiệm, song chế gây ung thư động vật thí nghiệm khơng giống chế gây ung thư người - Nhóm 4: Bao gồm tác nhân gần chắn khơng gây ung thư cho người Khơng có chứng khả gây ung thư thí nghiệm đầy đủ dịch tễ học thí nghiệm động vật Câu 4: Phân tích mối liên quan thay đổi môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người? Câu 5: Phân tích đường độc chất môi trường vào thể sống? Nguồn phát sinh độc chất môi trường - Nguồn điểm: xác định vị trí, phạm vi, tải lượng, thành phần - Nguồn khơng điểm: khó xác định vị trí, phạm vi, thành phần khơng xác định tải lượng Trình tự bước đường độc chất tác động lên động vật Câu 6: Phân tích chế hấp thụ chất độc vào thể sống? Khái niệm Hấp thụ trình độc chất thấm qua màng tế bào xâm nhập vào máu Ngoài ra, vận chuyển chất độc từ máu vào mô gọi hấp thụ 6 Cơ chế hấp thụ Hấp thụ thụ động (chủ yếu) - Là trình hấp thụ xảy chênh lệch nồng độ độc chất bên bên màng sinh học Độc chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp - Q trình hấp thụ chủ động: +Quá trình lọc (khuếch tán) qua khoảng trốn màng +Q trình hịa tan thẩm thấu qua lipit - Đặc điểm chất hấp thụ chủ động: độc chất có kích thước phân tử nhỏ tan nước độc chất tan tốt mỡ Độc chất có kích thước phân tử nhỏ hấp thụ qua màng tế bào nhờ kênh vận chuyển ion có màng Ngược lại, độc chất tan tốt mỡ hấp thụ qua màng nhờ lớp photpho lipit màng tế bào - số yếu tố ảnh hưởng: thời tiết Hấp thụ chủ động - Là chế vận chuyển độc chất nhờ chất mang tế bào (protein mang) tế bào mang lượng Chính độc chất chuyển hấp thụ từ bên sang bên màng sinh học theo gradient nồng độ từ thấp đến cao - Cấu trúc, hình thể, kích thước điện tích yếu tố quan trọng định lực phân tử chất tải Hấp thụ nhờ chất mang Hấp thụ nhờ chất mang chế vận chuyển độc chất vào tế bào nhờ chất mang tế bào Các chất liên kết với chất mang vào tế bào, chất giải phòng chất mang tiếp tục vận chuyển phần tử chất khác qua màng tế bào Nội thấm bào Bao gồm kiểu hấp thụ tiểu phần dạng rắn theo chế thực bào hấp thụ tiểu phần dạng lỏng dạng uống bào Hệ thống vận chuyển dùng tiết chất độc có máu túi phổi mạng lưới nội mô hấp thụ số độc chất qua thành ruột Câu 7: Phân tích chế phân chuyển tích tụ chất độc thể sống? a Phân bố Các chất sau hấp thụ qua đường: hơ hấp, tiêu hóa da vào hệ tuần hoàn vận chuyển vịng tuần hồn máu nhiều cách khác - Hịa tan huyết tương: chất điện giải, chất khí, tan tốt nước 7 - Hấp thụ bề mặt hồng cầu thành phần hồng cầu protein khác huyết tương - Các chất có khối lượng phân tử lớn sau bị thủy phân tạo thành dạng keo nằm máu Độc chất máu phân bố vào quan khác thể nhờ hệ tuần hoàn Lượng điều chỉnh vật chất đến tế bào quan phụ thuộc vào lượng máu di chuyển đến đặc điểm quan b Tích tụ - Phân bố độc chất gan, thận: + Gan thận quan lưu trữ chất độc chủ yếu thể + Độc chất vào gan, thận chủ yếu theo chế hấp thụ chủ động protein có khả cố định độc chất đặc biệt + Ví dụ: metalothonein protein có khả cố định cadimi gan thận + Gan thận có khả tích lúy độc chất khác Gan lưu trữ độc chất có tính ưa mỡ gan nhiễm mỡ Thận lưu trữ độc tính có tính chất ưa nước sỏi thận… - Phân bố độc chất xương + Xương vùng lưu trữ độc chất thường chất có lực với mơ xương KL kiềm anion F-, thường phản ứng thay + Độc chất tích lũy xương tồn lưu lâu khó đào thải - Phân bố độc chất mỡ + Các mô mỡ nơi tích giữ mạnh hợp chất hịa tan chất béo dung mơi hữu cơ, khí trơ, dioxin + Tích lũy cách hịa tan mỡ liên kết với axit béo + Cũng xương, độc chất tồn lưu lâu khó đào thải - Phân bố độc chất vào thai + Cơ chế: Khuếch tán chủ động + Chủ yếu hợp chất hữu ưa mỡ, có khả hòa tan lớp lipid, qua hàng rào máu-nhau - Phân bố độc chất não + Sự xâm nhập độc chất phụ thuộc vào độ hòa tan chúng chất béo, độc chất dễ hòa tan chất béo dễ hấp thụ vào não ngược lại - Phân bố độc chất vào quan đặc hiệu khác + Các chất có lực với số quan thường cư trú quan đặc hiệu VD: iod hấp thụ vào tuyến tụy, uran thận, digitalin tim 8 + Ngồi chất hịa tan dịch thể cation Na +, K+, Li+, số anion Cl-, Br-, F-, rượu etylic phân bố đồng thể Câu 8: Phân tích chế chuyển hóa chất độc thể sống? - Sau độc chất phân bố tích tụ quan thể, độc chất tham gia vào phản ứng sinh hóa học trình biến đổi sinh học Chuyển hóa thực hầu hết mô, quan thể chủ yếu gan Một độc chất chuyển hóa quan khác cho dẫn xuất khác - Enzyme tham gia chuyển hóa độc chất biến đổi độc chất từ chất không phân cực khó đào thải thành chất phân cực tan tốt nước dễ đào thải - Thông thường trình chuyển hóa độc chất biến đổi độc chất từ chất khơng phân cực khó đào thải thành chất phân cực tan tốt nước dễ đào thải - Các chất độc chịu nhiều kiểu chuyển hóa sinh học khác tạo hợp chất không giống Các phản ứng trao đổi thường phản ứng chuỗi có chồng chéo với phản ứng trao đổi chất bình thường - Quá trình chuyển hóa q trình khơng hồn hảo Phần lớn phản ứng chuyển hóa biến đổi độc chất từ dạng độc sang dạng khơng độc độc (chất độc khử nhờ chuyển hóa thể) Tuy nhiên, chuyển hóa chất độc biến đổi độc chất thành dạng có hoạt tính mạnh, độc so với chất ban đầu (độc chất hoạt hóa nhờ phản ứng sinh học) Sự chuyển hóa xảy qua giai đoạn: Độc chất A GĐ1: Dẫn xuất phân cực Bị đào thải Dẫn xuất độc chất (B) Dẫn xuất độc GĐ2: Phức chất dễ đào thải (BC) Gây tổn thương phân tử sinh học (AND, protein, lipit…) Tổn thương, chết tế bào Đào thải Sinh dị ứng, đột biến, ung thư, quái thai, tổn thương quan, tử vong Phản ứng giai đoạn 1: chuyển hóa chất thành dẫn xuất với nhóm chức thích hợp cho phản ứng giai đoạn Thường gồm loại phản ứng: - Phản ứng OXH: +Vai trò sát nhập oxy khơng khí dẫn xuất độc chất +Các độc chất bị OXH: hydrocacbon mạch thẳng, vòng, hydrocacbon có nhân thơm, hợp chất lưu huỳnh, hợp chất nito, hợp chất photpho, +Xúc tác phản ứng: enzym phân bố tế bào (đặc biệt có nhiều tế bào gan) +Sản phẩm: tạo gốc O2, gốc OH hoạt động có độc tính cao Các gốc không khử phản ứng giai đoạn phản ứng với thành phần thể sống gây hại cho thể sống +Gồm: phản ứng OXH rượu nhờ enzym dehydrogenase, phản ứng OXH nhờ enzym cytocrom- P450 - Phản ứng khử: +Các độc chất tham gia phản ứng: dẫn xuất diazo, hợp chất clo, hợp chất nitro +Xúc tác phản ứng: enzym reductase có nhiều tiêu thể, ngồi cịn có vi khuẩn đường ruột +Sản phầm: dẫn xuất khó đào thải có độc tính mạnh - Phản ứng thủy phân: +Độc chất tham gia: este, amid, hợp chất cao phân tử +Xúc tác: enzym esterase amidase, protease, glucosidase, có nhiều máu, gan phần hòa tan tế bào +Gồm: thủy phân este, thủy phân amid, thủy phân đường Các phản ứng giai đoạn 2: phản ứng dẫn xuất độc tạo giai đoạn với chất có thể, sản phẩm thường tạo chất phân cực, dễ tan, dễ đào thải độc Nhưng số trường hợp, phức chất tạo thành lại có độc tính mạnh Các phản ứng giai đoạn gồm: 10 10 - Các phản ứng liên hợp với dẫn xuất độc chất: + Liên hợp với nhóm glucoronic + Liên hợp với axit axetic + Liên hợp với axit sunfuric + Liên hợp với glutathione -Phản ứng chống OXH: +Phản ứng chống OXH nhờ vitamin E, C +Phản ứng chống OXH nhờ enzym superoxid dismutase (SOD), enzym catalase enzym glutathione peroxidase Nhận xét - Phản ứng giai đoạn đóng vai trị quan trọng q trình loại bỏ độc chất thể - Trong trường hợp nồng độ chất tạo thành giai đoạn lớn, vượt khả khử độc thể, dẫn xuất tác động tự với chất có tế bào, gây độc cho thể sống Câu 9: Phân tích chế đào thải chất độc thể sống? -Tích tụ đào thải chất độc diễn song song thể sống Nếu trình đào thải chiếm ưu lượng chất vào thể hầu hết đào thải ngồi thể khơng gây độc -Cơ chế đào thảo chất độc theo chế tự nhiên qua nhiều đường khác gan, thận, phổi, tuyến mồ hôi qua da Chủ yếu qua đường gan-mật thận Đào thải chất độc qua thận đường nước tiểu: + Chất phân cực dễ hòa tan nước cation, anion, vơ cơ, hữu + Chất độc chuyển hóa thành chất dễ tan, chất dễ tan lọc qua thận nhờ tiểu cầu, khuếch tán qua ống thụ động, đào thải qua ống chủ động vào bàng quang đào thải qua đường nước tiểu Đào thải qua đường tiêu hóa + Chất độc hấp thụ vào màng ruột, phần chuyển hóa gan đến ruột đào thải qua đường phân, phần hào tan mật + Chất độc đào thải chủ yếu qua đường mật + Khả đào thải độc chất qua thận phụ thuộc khả hịa tan chất mật máu 11 11 Đào thải qua đường hô hấp +Các hạt đào thải qua hắt chế lọc đưa vào miệng Các khí thơng thường đào thải qua khí thở theo chế khuếch tán thụ động + Khả đào thải phụ thuộc vào đặc tính độc chất Đào thải qua tuyên mồ + Độc chất khơng bị ion hóa, dễ hịa tan chất béo có khả đào thải qua da dạng tuyến mồ hôi + Bài tiết độc chất chủ yếu theo chế khuếch tán độc chất Đào thải qua tuyến sữa thai + Một phần lớn chất tích tụ truyền từ mẹ sang qua thai sữa mẹ + VD: Hg, As, dioxin, dung môi hữu cơ, thuốc BVTV Đào thải qua nước bọt Kim loại nặng thường đào thải qua nước bọt với dấu hiệu nhận biết xuất viền đen kim loại răng, viêm lợi… Đào thải qua đường khác Ngoài đường trên, chất độc đào thải qua đường khác lơng, móng, tóc, Kim loại nặng thường tích lũy móng làm móng dịn, dễ gãy Câu 10: Phân tích ý nghĩa mối quan hệ liều lượng đáp ứng; ý nghĩa yếu tố áp dụng (AF); ADI; TDI? Ý nghĩa mối quan hệ liều lượng đáp ứng - Mối liên hệ liều lượng- đáp ứng nguyên tắc nghiên cứu độc học Chỉ xác định chất hóa học có nguy gây tác động đến thể sống (có “độc” hay khơng) định lượng mối liên hệ liều lượng- đáp ứng, gọi “chất độc” - Khi đánh giá liều lượng- đáp ứng xác định được: +Mối liên quan lượng tiếp xúc mức độ tượng hay mức trầm trọng độc tính +Xác định mức tiếp xúc cần thiết gây tác động có hại độc chất - Dựa đường cong liều lượng- đáp ứng suy số đại lượng để đánh giá độ độc - Khi xác định hệ số góc đồ thị so sánh độc tính chất: hệ số góc lớn độ độc cao 12 12 Ý nghĩa AF, ADI, TDI - AF: +Là sở để xây dựng thí nghiệm đánh giá độ độc mãn tính cấp tính +Theo lý thuyết, giá trị AF ổn định cho hóa chất thể sống khác Vì biết giá trị AF MATC lồi này, ta ước tính MATC loài AF = - ADI: liều lượng ước tính tiếp xúc (phơi nhiễm) người ngày chất khơng khí, thức ăn, nước uống mà không xảy nguy sức khỏe suốt đời ADI thường áp dụng cho hóa chất tùy ý bao gồm chất phụ gia, dư lượng thuốc trừ sâu, dư lượng kháng sinh, thú ý thực phẩm, nước uống ADI coi mức tiêu thụ an toàn cho người lớn khỏe mạnh, cân nặng bình thường tiêu thụ số lượng chất thực phẩm trung bình ADI = = NOEAC: mức ảnh hưởng có hại không quan sát thể người MF: hệ số hiệu chỉnh UF: hệ số bất định, thường nằm khoảng từ 10-10.000 - TDI: ước tính hàm lượng chất gây nhiễm mà tiếp xúc với mơi trường, chúng hấp thụ hàng ngày suốt đời mà nguy xấu sức khỏe TDI sử dụng cho độc chất mà người không chủ ý đưa vào nguồn thực phẩm hay nước uống TDI = = Câu 11: Các đại lượng đặc trưng độ độc cấp tính độ độc mãn tính: tên, ý nghĩa, cách xác định (thí nghiệm cách ước tính)? Câu 12: Dạng, nguồn độc chất môi trường đất tác động chúng? Câu 13: Cơ chế, lan truyền độc chất môi trường đất yếu tố ảnh hưởng? Câu 14: Dạng, nguồn độc chất môi trường nước tác động chúng? Câu 15: Cơ chế, lan truyền độc chất môi trường nước yếu tố ảnh hưởng? 13 13 Câu 16: Một số độc chất điển hình mơi trường đất tác động đến người, môi trường? Câu 17: Dạng, nguồn độc chất mơi trường khơng khí tác động chúng? Câu 18: Cơ chế lan truyền độc chất môi trường khí tác động chất độc khơng khí đến người, mơi trường? Câu 19: Trình bày độc học tác nhân điển hình: Kim loại (Pb, Hg, Cd); POP; khí (CO; SO2; NOx; số dung môi hữu cơ); độc học số tác nhân sinh học; độc học số tác nhân vật lý? 14 14