Chương 1+2 1. Trình bày kn chất độc, khái niệm độc học môi trường? hãy phân loại chất độc theo 6 cách khác nhau. Trả lời: chất độc là chất khi xâm nhập vào cơ thể gây ra các biến đổi sinh lý, sinh hóa, phá vỡ cân bằng sinh học gây rối loạn các chức năng bình thường => trạng thái bệnh lý của các cơ quan nội tạng, các hệ thống hoặc toàn cơ thể. Độc học môi trường là ngành khoa học nghiên cứu các tác động gây hại của các độc chất, độc tố tồn tại trong môi trường đối với cơ thể sống đặc biệt là tác động lên hệ sinh thái. Phân loại chất độc theo 6 cách: + Dựa vào bản chất của chất độc: hóa học, sinh học(VSV, VK, các loài động vật), vật lý(bức xạ nhiệt, tiếng ồn) + Theo cơ quan bị tác động: tác động lên cơ quan hô hấp(CO2,CO, NOx), hệ thần kinh(hơi thủy ngân, phenol), hệ tạo máu(Fe, Pb, Zn), các chất gây ung thư(DDT, As), hệ enzim(kim loại nặng) + theo mức độ tác động sinh học: loạiA(những chất độc khi tiếp xúc chưa gây ra ảnh hưởng), loại B(những chất độc khi tiếp xúc có gây hại và phục hồi được), loại C(những chất độc khi tiếp xúc gây bệnh và phục hồi được), loại D(những chất độc khi tiếp xúc gây bệnh và không phục hồi được) + theo mức độ bền vững: nhóm tồn lưu trong môi trường từ 112 tuần, 38 tháng, 25 năm, rất lâu và bền vững(dioxin). + theo mức độ tác động LD50:cực độc:LD50 , chất độc 1mgkg , chất độc trung bình LD50 , yếu 100mgkg , chất ít độc LD50 + Dựa trên nghiên cứu của tổ chức quốc tế (IARC) Nhóm 1: chất độc gây ung thư ở người Nhóm 2: có khả năng gây ung thư ở người 2a:gồm những tác nhân có một số bằng chứng chưa hoàn toàn đầy đủ về tính gây ung thư cho người nhưng có bằng chứng ở động vật thí nghiệm 2b: gồm những tác nhân có một số bằng chứng về kn gây ung thư ở người và gần đủ trên sv thí nghiệm Nhóm 3: không có bằng chứng rõ ràng ung thư ở người nhưng lại có đủ bằng chứng trên động vật thí nghiệm Nhóm 4: tác nhân có thể không gây ung thư cho người
ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG Chương 1+2 Trình bày k/n chất độc, khái niệm độc học môi trường? phân loại chất độc theo cách khác Trả lời: - chất độc chất xâm nhập vào thể gây biến đổi sinh lý, sinh hóa, phá vỡ cân sinh học gây rối loạn chức bình thường => trạng thái bệnh lý quan nội tạng, hệ thống toàn thể - Độc học môi trường ngành khoa học nghiên cứu tác động gây hại độc chất, độc tố tồn môi trường thể sống đặc biệt tác động lên hệ sinh thái - Phân loại chất độc theo cách: + Dựa vào chất chất độc: hóa học, sinh học(VSV, VK, loài động vật), vật lý(bức xạ nhiệt, tiếng ồn) + Theo quan bị tác động: tác động lên quan hô hấp(CO2,CO, NOx), hệ thần kinh(hơi thủy ngân, phenol), hệ tạo máu(Fe, Pb, Zn), chất gây ung thư(DDT, As), hệ enzim(kim loại nặng) + theo mức độ tác động sinh học: loạiA(những chất độc tiếp xúc chưa gây ảnh hưởng), loại B(những chất độc tiếp xúc có gây hại phục hồi được), loại C(những chất độc tiếp xúc gây bệnh phục hồi được), loại D(những chất độc tiếp xúc gây bệnh không phục hồi được) + theo mức độ bền vững: nhóm tồn lưu môi trường từ 1-12 tuần, 3-8 tháng, 2-5 năm, lâu bền vững(dioxin) + theo mức độ tác động LD50:cực độc:LD50 , chất độc 1mg/kg , chất độc trung bình LD50 , yếu 100mg/kg , chất độc LD50 + Dựa nghiên cứu tổ chức quốc tế (IARC) Nhóm 1: chất độc gây ung thư người Nhóm 2: có khả gây ung thư người 1 - 2a:gồm tác nhân có số chứng chưa hoàn toàn đầy đủ tính gây ung thư cho người có chứng động vật thí nghiệm 2b: gồm tác nhân có số chứng kn gây ung thư người gần đủ sv thí nghiệm Nhóm 3: chứng rõ ràng ung thư người lại có đủ chứng động vật thí nghiệm Nhóm 4: tác nhân không gây ung thư cho người Khái niệm tính độc? phân tích đặc trưng tính độc? lấy ví dụ minh họa Trả lời: - tính độc chất tác động có hại chất lên thể sống, phụ thuộc vào nồng độ chất độc trình tiếp xúc Kiểm tra tính độc xem xét ước tính tác động có hại chất độc lên thể sống điều kiện định Các đặc trưng: + tính độc chất tác động lên quan thể khác khác Vd: CO tiếp xúc với da không gây độc tiếp xúc qua hô hấp gây ngạt + Tính độc chất độc khác tác động lên quan or thể khác Vd: DDT gây độc gan, CO gây độc cho hệ tạo máu + Trong môi trường tồn nhiều độc chất tính độc khuếch đại tiêu giảm Vd: môi trường axit làm tăng khả hấp thụ kim loại nặng vào thể thực vật + Luôn tồn ngưỡng gây độc riêng chất Vd: ngưỡng gây ngứa cổ SO2 0.3mg/m3 + Nhiễm độc cấp tính , mãn tính Vd: cấp tính:ngộ độc Ngạt khí CO Mãn tính: ung thư phổi khói thuốc + Tính thuận nghịch(không để lại di chứng) không thuận nghịch(có di chứng) Ví dụ: tính thuận nghịch CO lên hemoglobin Tính không thuận nghịch: ung thư, dột biến gen Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến độc tính chất độc? lấy ví dụ minh họa - Dạng tồn độc chất: tính độc độc chất phụ thuộc vào hình thái hóa học chúng: vd thủy ngân dạng độc dạng lỏng - Đường hấp thụ: tính độc độc chất phụ thuộc vào đường hấp thụ độc chất : vd số hợp chất benzen độc hấp thụ qua hô hấp da so vs qua đường tiêu hóa chúng chuyển hóa giải độc qua đường tiêu hóa Các tác nhân môi trường: nhiệt độ, ánh sáng, ph, độ ẩm .có thể làm tăng or giảm tính độc độc chất môi trường : vd độc nicotin, atropin động vật bị nhiễm tăng nhiệt độ giảm , parathion giảm nhiệt độ giảm - yếu tố sinh học: + loài: khác có tác động khác + độ tuổi: sv hay thể phát triển, già dễ bị tác dụng độc hại chất độc trưởng thành.Vd:DDT tính độc hại tức thời chuột sinh chúng trở nên độc hại nhiều chuột có tuổi đời lâu Hay vd trẻ em có khả hấp thụ chì 4-5 lần hấp thụ cadimi 20 lần so vs thể trưởng thành + di truyền: phụ thuộc vào đặc điểm loài: độc tính chất độc thường khác loài, nguyên nhân khả chuyển hóa sinh học, hấp thụ, phân bố đào thải chất độc vs loài khác nhau: vd thuốc diệt côn trùng độc vs côn trùng so với người,,, Đặc điểm thể sống loài: đặc điểm sinh học thể không giống nên khả bị nhiễm khác vd số người mẫn cảm với tác nhân ánh sáng, bụi, thực phẩm so với ngườ khác + giới tính: vdchuột đực nhạy cảm với DDT chuột gấp 10 lần Nhưng với số chất hữu chứa photpho chuật nhắt chuột mạnh chuột đực - Liều lượng thời gian tiếp xúc: tác động độc chất lớn liều lượng lớn thời gian dài, tùy theo liều lượng thời gian tiếp xúc mà biểu bệnh lý tác hại khác Tác hại gây thời gian ngắn có khả phục hồi ngược lại trình bày trình xâm nhập phân bố chất độc thể người? cho ví dụ? trả lời: - trình xâm nhập: trình đưa chất độc vào thể + Hấp thụ qua da: da có tính thấm không cao nên tạo hàng rào ngăn cản chát độc từ mt vào, nhiên có chất độc có kn xâm nhập qua da, độc chất bám dính bề mặt phản ứng với bề mặt da , độc chất hấp thụ qua da phần lớn qua lớp biểu bì da phần qua tuyến bã nhờn , mồ hôi yếu tố ảnh hưởng:nồng độ(vùng da bị tá động), tính chất chất độc(tan, phân cực), tốc độ vận chuyển dòng máu, diện tích tiếp xúc môi trường + Hệ hô hấp: mũi - 3 Đối với dạng hạt: i ; Đối với độc chất dạng khí hơi: chất khí sau qua đường hô hấp tích đọng đường hô hấp gây bỏng rát đường hô hấp vào máu.khả hấp thụ qua đường hô hấp vào máu phụ thuộc vào khả hòa tan chất độc máu Yếu tố ảnh hưởng: kích thước, nồng độ chất độc không khí, tốc độ hô hấp, tính chất chất độc + Hệ tiêu hóa: đa phần độc chất qua đường tiêu hóa vào thể thông qua thực phẩm nước uống bị nhiễm độc Miệng - Độc chất hấp thụ qua thành ruột non , đc thực nhiều chế khác phụ thuộc vào tính chất độc chất Độc chất đc hấp thụ qua dày Quá trình phân bố: + Phân bố gan, thận: quan lưu giữ chất độc chủ yếu, độc chất chủ yếu vào theo chế hấp thụ chủ động protein có khả cố định độc chất đặc biệt Lưu ý gan thường lưu trữ độc chất có tính ưa mỡ, thận lưu trữ độc chất có tính ưa nước + phân bố xương:là vùng lưu giữ chất độc chất phân bố xương vỏ naxothuowfng chất có lực với mô xương cation Ca, Ba, St, Ra, Be Phản ứng tích lũy độc chất xương phản ứng thay chất độc có mặt chất lỏng khe với thành phần xương + phân bố mỡ: mô mỡ nơi tích trữ mạnh hợp chất hòa tan chất béo dung môi hữu cơ, khí trơ, HCHC,…độc chất tích lũy mô mỡ thường khó đào thải, tồn lưu lâu thể + phân bố vào thai: theo chế khuếch tán thụ động.chủ yếu chất hữu ưa mỡ có khả hòa tan lipit qua hàng rào máu-nhau + phân bố vào não: độc chất dễ hòa tan chất béo dễ dàng hấp thụ vào não - + phân bố vào quan đặc hiệu khác: chất có lực với số quan thông thuowfngh khư quan đặc hiệu,,iode hấp thụ vào tuyến tụy, uran thận, digitaline tim… trình bày trình chuyển hóa đào thải chất độc khỏi thể người? trả lời: - trình chuyển hóa gồm giai đoạn: + giai đoạn 1:nhóm phân cực(OH,NH2.SH,COOH)đc đưa vào phân tử chất độc làm cho trở thành chất thích hợp cho enzim gd2,các hệ thống enzim tham gia vào phản ứng gd1 oxydaza or monooxygenaza phối hợp với cytochrome,Các phản ứng giai đoạn gồm loại: OXH, khử, thủy phân (chủ yếu enzim) + giai đoạn 2: sau đưa nhóm phân cực vào, enzim liên hợp điển hình đưa thêm nhiều nhóm cồng kềnh, đường, sunfat or axit amin tạo tính tan nước tăng lên đáng kể chất ngoại sinh làm cho dễ dàng tiết P/ư vs S, H2SO4, glisin, metyl,glucuronic ) Các yếu tố ảnh hưởng đến trình chuyển hóa: độ tuổi, di truyền, dinh dưỡng, yếu tố mt, độc chất môi trường khác Quá trình đào thải: tích tụ đào thải trình diễn song song tích tụ ưu đào thải chất độc tích lũy, ngược lại,,,dưới chế đàom thải tự nhiên: + đào thải qua thận đường nước tiểu: chất độc sau chuyển hóa thành chất dễ tan, lọc qua thận, qua phận thận thải theo nước tiểu + đào thải qua đường tiêu hóa: chất hấp thụ qua màng ruột chuyển hóa gan, hòa tan mật, vào ruột đào thải theo đường phân + đào thải qua đường hô hấp:đối với hạt thông thường đào thải theo đường hắt theo chế lọc vào miệng Đối với khí đào thải qua khí thở theo chế thụ động,,, + đào thải qua tuyến mồ hôi: độc chất không bị ion hóa dễ hòa tan chất béo,có kn đào thải qua da dạng mồ hôi + đào thải qua tuyến sữa thai: phụ nữ sau sinh chuyển hóa phần lớn chất tích tụ thể cho qua thai sữa mẹ vd Hg, As, dung môi hữu + đào thải qua đường nước bọt: kim loại thường đào thải qua đường nước bị , người bị nhiễm độc thường có viên đen kim loại chân gây viêm lợi + đào thải qua đường khác: đường chất độc đào thải qua lông, tóc, móng… Nêu thông số đánh giá độ độc? phân tích cách đánh giá độ độc thông số đó? - Mối quan hệ liều lượng đáp ứng biểu diễn dạng hàm số , đáp ứng hàm liều lượng, đường cong biểu thị mqh liều lượng đáp ứng gọi đường cong đáp ứng,đáp ứng phụ thuộc vào liều lượng , mức liều lượng thấp độc chất chưa gây đáp ứng, tồn ngưỡng điểm bắt đầu xuất phản ứng ngưỡng gây độc nhỏ hệ số góc đường cong lớn tính độc cao - Độ bền vững chất độc thể qua thời gian, - Tốc độ đào thải tích lũy - Hệ số tích lũy chất độc Chương Câu 1: Các dạng ô nhiễm MT đất ô nhiễm tự nhiên? *Nhiễm phèn : -Nguyên nhân: Do nước phèn từ các rốn phèn theo dòng nước mặt hoặc nước ngầm ngấm vào đất -Khi đất bị nhiễm phèn nồng độ ion Fe2+, Al3+, SO42-, H+, đất tăng lên làm tăng tính keo , giảm pH của đất gây độc cho hệ trồng và hệ sinh vật có đất +pH giảm -> tăng khả hòa tan của chất độc có đất -> ngộ độc cho trồng và SV sinh sống đất +Muối Al2(SO4)3 có nhiều đất phèn làm chết cá ,tôm, biến dạng rễ cây, gây rụng lông hút ở rễ dẫn đến làm chết +Fe2+ đất phèn t/d với H2S tạo chất kết tủa FeS gắn vào rễ làm đen rễ và cản trở quá trình hút chất dinh dưỡng của *Nhiễm mặn Nguyên nhân : Do muối nước thủy triều hay từ các mỏ muối Nồng độ các ion Na+, K+ , Cl-, SO42-, CO32- đất bị nhiễm mặn cao dẫn đến áp suất thẩm thấu cả đất tăng gây hại cho số SV sinh sống đất +P thẩm thấu tăng -> ảnh hưởng đến q.trình sinh trưởng và p.triển của trồng Khi Pthẩm thấu vượt quá 40atm ->cây chết +Nồng độ Cl- có nhiều đất bị ngập mặn làm cháy lá số cây( cam, quýt…) *Gley hóa Là qúa trình phân giải CHC đk ngập nước hiếm khí,nơi tích lũy nhiều xác ĐTV Đc thực hiện bởi nhiều loại VSV có đất Qúa trình này sản sinh nhiều loại chất độc CH4, H2S, N2O, CO2, FeS , axit hữu cơ… làm chua hóa đất và ảnh hưởng đến trồng 6 Biện pháp phòng chống:trồng loại thích hợp, làm cho đất thoáng khí, dùng vôi để trung hòa axit đất phèn, tiêu rửa độc chất Câu 2: Các dạng ô nhiễm môi trường đất ô nhiễm nhân tạo? *Ô nhiễm dầu -Thay đổi t/c của đất : tăng k/năng hấp thụ của nguyên tố vi lượng có đá Ar, B, Cu, Fe, Mo,Se vào đất,Gỉam lượng O2 có đất -Ảnh hưởng đến trồng :giảm lượng oxy có đất , dẫn đến tiêu diệt hệ SV có đất làm cho đất nghèo dinh dưỡng và k tơi xốp, cối chậm p.triển -Ảnh hưởng đến người và ĐV : Dầu có đất,theo chỗi thức ăn và thể người và ĐV Do t/c dễ tan mỡ nên tích tụ lại các mô mỡ của ng và ĐV gây ung thư, gây độc hệ TK ,gây đột biến gen cho ng và ĐV *Ô nhiễm kim loại nặng MT đất KL nặng đất tồn tại ở nhiều dạng :các cation, phức chất với CHC , oxit, muối kết tủa, hợp chất kim Chúng k bị mất mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, dạng ít độc hay dạng có tính độc lớn -Ảnh hưởng tới ĐV và ng : tùy vào dạng tồn tại của kim loại nặng MT đất mà tính độc của mỗi dạng tồn tại cũng khác KL nặng tích tụ thể gây các bệnh thiếu máu nhiễm chì, tác động đến não nhiễm thủy ngân, rối loạn các quá trình sinh lý, sinh hóa suy yếu thận , gan -Ảnh hưởng tới TV : Hàm lượng kim loại nặng có đất ảnh hưởng rất lớn đến trồng : kìm hãm sự p.t của rễ, thân, lá ; tăng tỉ lệ chết ở trồng *Ô nhiễm chất phóng xạ Các chất p.xạ thường tồn tại rất lâu đất ,nhiễm nặng sẽ khó làm sạch Các chất p.xạ dễ dàng hấp thụ vào TV ,tảo , địa y, san hô, nấm, qua chuỗi t.ăn tích tụ vào thể ng và ĐV gây ung thư, quái thai, rối loạn các quá trình sinh hóa *Ô nhiễm sử dụng phân bón hóa học và thuốc BVTV nông nghiệp Ô nhiễm phát sinh quá trình SX và SD các loại hóa chất thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ , thuốc diệt nấm , phân bón hóa học Những chất này bền vững về mặt hóa học và tồn lưu lâu ngày MT đất gây hại cho hệ sinh thái và ng Ở hàm lượng cao, chúng sẽ tích lũy trồng truyền cho ĐV và ng qua chuỗi thức ăn Gây độc ở người tác động lên hệ TK làm rối loạn các chức của thể, t/đ lên hệ gen của người gây ung thư, quái thai, vô sinh… *Ô nhiễm CHC có nguồn gốc từ xác Đ-TV Khi lượng xác bã hữu có đất vượt quá khả tự làm sạch của MT đất thì sẽ gây ô nhiễm MT đất Nguồn: rác thải SH, xác Đ- TV, 7 Qúa trình p.hủy HCHC này đất tạo số chất có mì hôi thối, số chất độc tính cao gây ÔNMT Ô nhiễm CHC còn làm tăng lượng vi trùng gây bệnh có đất Câu 3: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến độc chất MT đất? -Tốc độ lan truyền độc chất phụ thuộc vào tính chất của đất: Tốc độ lan truyền độc chất đá và khoáng rất nhỏ so với lan truyền đất -Tốc độ lan truyền các ion có đất phụ thuộc vào pH của đất: Ở MT axit thì các ion kim loại dễ tan nước là MT kiềm nên đ clan truyền rộng và nhanh đất -Phụ thuộc vào quá trình pứ xra đất: Sp của pứ là những chất dễ kết tủa khó lan truyền đất so với các chất dễ tan nước -Phụ thuộc vào quá trình hấp phụ vào bề mặt chất rắn và quá trình hấp thụ vào bề mặt chất lỏng của các chất: Những chất dễ hấp thụ vào bề mặt chất lỏng dễ lan truyền đất so với những chất khó hấp thụ -Phụ thuộc vào tình trạng chôn lấp các chất thải nguy hại, nếu chôn lấp không hợp vệ sinh sẽ làm rò rỉ và lan rộng MT bên ngoài Câu 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lan truyền độc tố MT nước? -Phụ thuộc vào tính chất vật lý , hóa học của độc chất: bao gồm tính tan nước,tính bền và mặt hóa học, khả phân hủy sinh học, khả bốc hơi, hấp thụ của chất +) các chất dễ tan nước thì dễ dàng lan truyền nước và dễ dàng hấp thụ vào thể +) các chất bền về mặt hóa học, khó phân hủy sinh học thì tồn tại lâu và được lan truyền rộng các chất dễ bị phân hủy +) các chất dễ dàng lắng tụ ít lan truyền rộng +) bốc làm giảm nồng độ chất độc có MT nước -Phụ thuộc vào tốc độ, lưu lượng dòng chảy Dòng chảy của nước càng lớn thì tốc độ lan truyền của độc chất càng lớn và nồng độ chất ô nhiễm tại điểm đó nhỏ -Phụ thuộc vào pH của MT pH MT ảnh hưởng đến tính tan Tính chất hóa học và quá trình sinh trưởng phát triển của hệ sinh vật có nước và các chất rắn lơ lửng, bùn -Phụ thuộc vào trầm tích của dòng sông, hồ là nơi tiếp nhận chất độc -Phụ thuộc vào VSV có đất, các loại các, ĐV thủy sinh Sv sinh sống nước đóng vai trò quan trọng qtrinh làm sạch nước và chuyển hóa chất độc có 8 nước từ dạng độc đến dạng ít độc hơn, thành dạng phân cực dê tan nước Câu 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lan truyền độc chất MT kk? Độc chất môi trường không khí lan truyền không biên giới theo diện rộng -Phụ thuộc vào các điều kiện khí tượng: hướng gió, độ ẩm, cường độ và tốc độ di chuyển của gió… -Phụ thuộc vào điều kiện địa hình là đồi núi, thung lũng hay dốc Vd: vùng thoáng đãng thì phát tán nhanh theo diện rộng, vùng thung lũng hoặc vùng đô thị bị che chắn nhiều nhà cao tầng thì chất độc không đc phát tán rộng -Theo tính chất của nguồn thải đó là nguồn thải liên tục hay gián đoạn, nguồn đường hay nguồn điểm, nhiệt độ của nguồn thấp hay cao và độ cao ống khói của nguồn khí thải Chương Câu 1: Trình bày độc học kim loại nặng: a Thủy ngân - Thủy ngân kim loại màu trắng bạc, đông đặc - 40 oc sôi 357 oc , dùng làm sơn chống thấm, chất xúc tác, chất ăn mòn, thuốc tẩy giun,thuốc bảo vệ thực vật,,,phát sinh môi trường chủ yếu nhờ hoạt động khai khoáng quặng, nước thải công nghiệp,sinh hoạt, rỉ rác, rác cn - Tác động gây hại: + hấp thụ: tùy vào dạng tồn như: thủy ngân: dễ hấp thụ qua đường hô hấp; metyl thủy ngân:qua da, hô hấp, tiêu hóa; muối thủy ngân, thủy ngân lỏng: qua đườngn tiêu hóa đào thải qua phân + tích tụ: cư trú nhiều máu, tế bào thần kinh não, thận mô mỡ + chuyển hóa: giai đoạn: Trong mô hợp chất thủy ngân bị oxh thành hg 2+ ; hg2+ tiếp tục liên kết với protein máu mô tác dụng với gốc sh cảu protein làm biến đổi protein gây hoạt tính enzim làm rối loạn chức protein - Biểu nhiễm độc: + cấp tính: ho, khó thở, thở gấp, sốt, buồn nôn, hôn mê, đau dày co thắt vùng ngực, nặng tử von + mãn tính: vàng da, viêm lợi, bệnh liên quan đến não hệ thần kinh, teo não b Độc học chì - Trong tự nhiên chì có nhiều quặng chì Pbs, Pbco3, pbso4 Chì thường tồn dạng: muối chì dạng bột làm sơn bột màu;oxit chì bình acqui, pin ;các hợp chất metyl, etyl chì dùng chất chống nổ xăng; chì stearat dùng công nghiệp chế biến chất dẻo,, 9 Chì chủ yếu phát sinh hđ công nghiệp khai khoáng luyện kim, khói thải giao thong chất thải nước thải số ngành công nghiệp - Tác dụng chì: + hấp thụ: qua hô hấp, tiếp xúc qua da tiêu hóa tùy chì dạng vô cơ, khói bụ, hữu + đào thải tích tụ: chủ yếu đào thải qua phân , thận đc đào thải qua mồ hôi sữa mẹ, Tích tụ huyết tương , mô, tích tụ xương c d 10 + chuyển hóa: chì giống kl khác: có kn tác dụng với gốc sh protein gây biến tính proteon, chì tác dụng với axit deltan ngăn cản tạo thành prophobilinogen nguyên liệu tổng hợp lên hồng cầu + nhiễm độc : Cấp tính: táo bón, nôn mửa đau bụng, trụy tim mạch, tử vong Mãn tính: ngủ, biếng ăn,chân có viền đen, nước bọ có vị kim loại, thiếu máu, viêm não trẻ em, hỏng thận Asen - Asen có nhiều quặng kim loại màu, loại quặng than có mạch nước ngầm hợp chất asen tồn dạng: hợp chất vô As2S3,FeAsS,,,; muối asen gồm muối asenic asenat; asen hữu asen có thuốc trừ sâu,diệt cỏ, diệt côn trùng, nấm, sà phòng,có kim loại với mục đích tăng độ cứng, sinh từ hđ khai khoáng nghiền quặng, phế thải công nghiệp, nước ngầm - Tác dụng độc asen + hấp thụ: qua hô hấp, tiêu hóa, da, phần lớn hấp ht qua đường tiêu hóa + tích tụ đào thải: đc tiết qua thận, nc tiểu, qua tóc, móng tay, tích tụ chủ yếu mô + chuyển hóa: 95% asen đc vào máu liên kết với hemo tác dụng với protein làm đông tự protein hoạt tính enzim Ngăn cản trình tổng hợp ATP chất sinh lượng cho tế bào - Biểu nhiễm độc: cấp tính: tổn thương mạnh đến tiêu hóa, rối lọa thần kinh , nồng độ 60mg/l gây chết Mãn tính: viêm da, nhiễm sắc tố da, móng chân đen gây dễ dụn Độc học cadimin - Cd có lẫn quặng kẽm, làm pin điện, làm chất tạo màu tạo độ cứng cho nhựa, nguồn gốc hoạt động núi lửa, khai thác mỏ, luyện kim, công nghiệp chế biến, phân bón, chất thải nước thải công nghiệp - Tác động gây hại: + hấp thụ: chủ yếu hấp thụ qua tiêu hóa,hấp thụ phụ thuộc vào hàm lượng Fe thể 10 - - - - - 11 + tích tụ đào thải: chủ yếu đào thải qua phân thận, tích tụ 5% cd hấp thụ vào thể đc giữ lại tích tụ gan , xương, thận lượng nhỏ mô, thời gian phân hủy ad vào thể dài thường 7-30 năm + chuyển hóa: tính chất cd gần giống kẽm nên vào thể thay vị trí kẽm otynin,protein điều chỉnh trình phân bố kim loại đặc biệt zn cu làm protein không hđ, Biểu nhiễm độc: cấp tính; nước bọt tiết nhiều, buồn nôn, chảy máu, choáng, ngất Mãn tính: nhuyễn xương, tràn khí, suy thận, suy gan, protein niệu Câu trình bày độc học dung môi hữu dễ bay hơi: a Benzen: Benzen hyđrocacbon thơm, chất lỏng không màu, dung mổi hòa tan đc nhiều chất, nguyên liệu quan trọng sản xuất công nghiệp, có độc tính cao,, nhiều công việc mà công nhân phải tiếp xúc trực tiếp với benzen sx dầu mỏ, sơn, hóa chất, vecno, men,thuộc da Tác động cúa benzen: + hấp thụ: ben zen đc hấp thụ qua đường hô hấp, tiêu hóa qua da,, có tính bay tồn đọng nơi thấp nên phần lớn hấp thụ qua đường hô hấp , qua da hô hấp độc tiêu hóa + chuyển hóa: benzen vào thể đc oxh enzim cyp450 Tạo dẫn xuất epoxyd có tính độc cao, dẫn xuất nhanh chóng chuyển hóa thành hc phenol,, dẫn xuất tạo thành tác phức với glutathione , axit sufuric, cluronid chất dễ tan dễ thải Dẫn xuất epoxyd không đc khử độc dễ dàng kết hợp với protein gây rối loạn chức protein, kết hợp với axit nucle gây xáo trộn ADN +tích tụ đào thải: chủ yếu đc đào thải qua khí thở nước tiểu Benzen đc đào thải nhanh sau thân nhập vào thể, tích lũy vào mô mỡ quan xương, não, gan khó đào thải,, Biểu nhiễm độc: cấp tính suy giảm hệ thần kinh gây nhức đầu, chóng mặt khó thở, dẫn đến rối loạn tiêu hoaskesm ăn, xung huyết niêm mạc, rối loạn huyết học thiếu máu Mãn tĩnh biểu xuất muộn thường sau 20 tháng, rối loạn tiêu hóa, đột biến ghen, ung thư b Toluen (C6H5CH3) Toluen chất lỏng , dễ cháy bay benzen hòa tan đc nhiều chát , đc sử dụng công nghiệp sx sơn, nhựa thông , tráng kẽm Tác động toluen: + toluen hấp thụ qua đường hô hấp qua da +chuyển hóa: toluen vào thể đc chuyển hóa nhờ enzim cyp450 sau đc chuyển hóa thành muối tan đào thati 11 - - - - - 12 +toluen đc hấp thụ nhanh chóng lên não gây độc cho hệ thần kinh , toluen có tính dễ tan mỡ nên tích tụ mô đặc biệt gan Biểu nhiễm độc: cấp tính bị nhiễm 100mg/kg hoa mắt chóng mặt đau đầu hôn mê Mãn tính hít thở toluen thường xuyên bị nhức đầu xanh xao, thiếu máu, thẫn thờ trí nhớ trường hợp nặng c Cacbontetracloride (ccl4) Nguồn gốc : dung môi hữu dập tắt lửa làm sạch, khô đồ dùng gđ công nghiệp - tác hại độc chất: + phương thức vào thể: chất vào thể qua hô hấp dễ dàng tích tụ mô mỡ, nửa đc hấp thụ chuyển hóa Ccl4 hấp thụ thận, tích tụ an +ccl4 thể dễ dàng tác dụng với enzim thể tạo gốc ccl 3+ làm tăng tính kiềm teong thể làm hoạt tính enzim, Biểu nhiễm độc: tác động lên hệ thần kinh gan , ng tiếp xúc với dung môi bi dùng mình, chóng mặt đau đầu,,tiếp xúc lâu vàng da có thê gây chết Câu 3: trình bày độc chất hữu khó phân hủy a Dioxin Nguồn: chất độc nhân tạo người không chủ ý tạo + phát sinh trình sx thuốc diwwjt cỏ, hợp chất hữu clo khác, sản phẩm phụ trình + phát sinh từ trình đốt cháy nhiên liệu, cháy rừng, thiêu hủy rác thải, từ nguồn khí thải giao thông Độc tính dioxin: + hấp thụ: qua đường tiêu hóa, hô hấp, 90% hấp thụ qua đường thực phẩm(thịt, sữa, cá ) + phân bố: tính chất dễ hòa tan mỡ dioxin nên dễ dàng haaso thụ qua màng ruột phổi vào hệ tuần hoàn máu, thời gian lưu máu dioxin k lâu, máu đưa dioxin đến mô mỡ quan khác thể + chuyển hóa: dioxin đc chuyển hóa men gan, oxy háo cắt vòng vị trí nhóm thể 1,6 sản phẩm chuyển hóa chất dễ tan dc đào thải qua đường nc tiểu + tích tụ đào hải: tích tụ mô mỡ , nồng độ thể cao tích tụ gan, dioxin đào thải chậm, thời gian bán phân hủy kéo dài vào năm vài chục năm , đào thải qua nước tiểu, sữa mẹ, từ mẹ sang 12 - - - - Triệu chứng nhiễm: gây bệnh da, mắt, gây xuất huyết, tổn thương gan, xẩy thai, quái thai, đột biến ghen, rối loạn nhiễm sắ thể, ung thư b PCBs chất có tính bền nhiệt, cách điện, khó hóa hơi, tan nước tan tốt dầu, dung môi k phân cực mỡ , phân hủy hoàn toàn t cao nguồn công nghiệp: chất cách điện, chất lỏng truyền nhiệt, chất phụ da, keo dính, phương thức vào thể: + hấp thụ chủ yếu hấp thụ qua chuỗi thực phẩm, hô hấp +phân bố: sau vào hệ tuần hoàn máu, PCBs đc hệ tuần hoàn máu chuyển đến mô quan khác + chuyển hóa: số đồng phân PCBs có kn liên kết với thụ thể AhR giống nhưn didoxxin làm rối loạn chức sinh sản giới tính PCBs chuyển hóa bơi enzimP450 men gan theo dạng MC PB + tích tụ đào thải: khó đào thải sau vào thể tich tụ gan, da, ruột,một não tác đọng đến thể: cấp tính: sưng mi mắt, đổi màu móng tay, buồn nô mệt mỏi, gây chết mãn tính: giảm cân, giảm miễn dịch, đau đầu, buồn nôn, mệt mỏỉ,ung thu da, Mất khả sinh sản DDT Tính chất nguồn gốc: DDT bền vững mặt hoán học có màu xám tan nc, sử dụng làm thuốc bảo vệ thực vật cad loại thuốc diệt muỗi côn trùng khác.phát sinh trình sx sd Phương thức truyền: + hấp thụ: qua tiêu hóa, da, hô hấp + phân bố : DDT sau vào máu đc vân chuyển đến quan khác tích tụ mô mỡ quan +chuyển hóa: oxh men gan nhung chậm.liên kết với thụ thể ER hđ hôc môn sin dục nữ gây biến đổi giới tính thể đực + tích tụ đào thải: DDT đào thải kém, tích tụ nhiều gan, ngăn não, sữa Biêu nhiễm độc: Cấp tính: chóng mặt nhứ đầu, buồn nôn, rối loạn điều khiển tử vong Mãn tính: sút cân, ăn, bắp yếu, thầ kinh căng thẳng, nặng suy thận m ung thư gan, phổi, khả sinh sản, biến đổi giới tính d PHAs(polycilic aronatic hydrocacbon) tính chất nguồn: thường tồn dạng hợp chất thể rắn, tan nước, tan tốt mỡ c - - - - 13 13 Nguồn: có nhiều than đá, dầu mỏ, sp cháy, sản phẩm chuyển hóa thực vật - Phương thức vào thể: + hấp thụ : qua da, hô hấp, tiêu hóa, có tính tan tốt mỡ nên hấp thụ tốt qua da + phân bố: sau vào thể vào hệ tuần hoàn máu, phần đc hấp thụ phần lại chuyến đến quan khác + chuyển hóa : giai đoạn Giai đoạn 1: thực enzim mixed function oxidase epoxydhydrase tạo sp chuyển hóa dạng idols epoxid Giai đoạn 2: sp chuyển hóa gđ chất có hoạt tính mạnh tham gia vào cac phản ứng: liên kết với glucủonic acid, glutathione tạo chất dễ tan đào thải qua đường nc tiểu - Các ảnh hưởng: suy giảm miễn dịch, ảnh hưởng đến tuyrm tế bào bạch huyết, khả sinh sản, quái thai, đột biến gen, gây ung thư Câu 4: Phân loại độc tố vi khuẩn? Cơ chế vi khuẩn gây bệnh cho hể? Lấymột VD minh họa *Phân loại: loại -Ngoại độc tố: là những chất hóa học đc VSV tổng hợp TB và đc TB thải ngoài MT Ngoại độc tố thường là protein,dễ dàng mất hoạt tính và dễ phân hủy bởi nhiệt -Nội độc tố:là những chất có tế bào, những chất này chỉ giải phóng ngoài tế bào bị phân hủy Nội độc tố thường là những chất có cấu trúc phức tạp Vd các phospholipit, lipopolysaccharit *Cơ chế: Một số vi khuẩn gây bệnh là tiết độc tố ngấm vào thể, hoặc bám vào mặt biểu mô mà không xâm nhập vào thể Một số vi khuẩn xâm nhập vào thể không sinh độc tố, chúng gây bệnh bằng cách sinh sản và gây bệnh lý miễn dịch Phần lớn vi khuẩn rơi vào giữa hai loại tức là vừa xâm nhập cục bộ vừa tiết độc tố hoặc enzyme phá hủy các mô Câu 5: Trình bày nguồn gốc gây ô nhiễm, phương thức vào thể và biểu hiện nhiễm bệnh của tác nhân phóng xạ? *Nguồn gốc: - Do khai thác khoáng sản - Do sd vũ khí hạt nhân, thử nghiệm bom nguyên tử - Do rò rỉ quá trình vận chuyển, sx và sd các nguyên tố phóng xạ - Do nổ lò p/ứ hạt nhân 14 14 - Do sd các nguyên tố phóng xạ điều trị bệnh và nghiên cứu *Phương thức vào thể: Chất phóng xạ chủ yếu đc hấp thụ qua đường tiêu hóa, vài trường hợp có thể đc hấp thụ qua đường hô hấp hoặc qua da Đối với các chất tan nước thì đường tiêu hóa là đường hấp thụ chính Chất phóng xạ chủ yếu đào thải qua các đường tiểu, phân, hô hấp và tuyến mồ hôi Tốc độ đào thải của các chất phóng xạ nhanh các chất này chưa được vận chuyển đến các quan ví dụ xương Thời gian này vào khoảng vài ngày hoặc vài tuần Sau giai đoạn đầu này tốc độ bài tiết các chất phóng xạ xra rất chậm Vd: radium, plutonium và strontium tích tụ xương có chu kì bán phân hủy sinh học vài năm *Biêu hiện: - Nhiễm phóng xạ cấp tính: Rối loạn hệ thần kinh trung ương, đặc biệt là ở vỏ não, gây nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn, hồi hộp, kém ăn, mệt mỏi Da bị bỏng hoặc bị tấy ở những nơi có tiêu phóng xạ chiếu qua Cơ quan tạo máu bị tổn thương mạnh, bạch cầu và tiểu cầu giảm dẫn đến thiếu máu và giảm khả miễn dịch -Nhiễm phóng xạ mãn tính: Xuất hiện muộn sau hàng năm hoặc hàng chục năm sau tiếp xúc với chất phóng xạ hoặc bị nhiễm chất phóng xạ Bệnh xra bị nhiễm lượng chất phóng xạ nhỏ một hừi gian dài Thời gian đầu bị bệnh, bệnh nhân suy nhược thầnn kinh, suy nhược thể sau đó rối loạn các quan tạo máu, rối loạn chuyển hóa đường, lipit, protit, muối khoáng và cuối cùng bị thoái hóa Bệnh nhân bị đục mắt, ung thư da, ung thư xương… Câu 6: VIRUT Virut chưa có cấu tạo tế bào, chỉ bao gồm lớp vỏ bọc protein bao bọc bên ngoài sợi ADN hoặc sợi ARN Virut không có khả tổng hợp protein, đồng hóa đường, chép gen…, vậy để sinh trưởng và phát triển chúng phải dựa hoàn toàn vào bộ máy của tế bào chủ Virut xâm nhập vào tế bào gây rối loạn cấu trúc,, quá trình sinh lý của tế bào và gây đột biến gen Khi số lượng virut nhân lên tế bào chủ đã nhiều chúng phá hủy tế bào chủ chui ngoài và tiếp tục tấn công các tế bào lân cận khác Các bệnh virut gây ở người là cúm, sởi, sốt xuất huyết, viêm gan, viêm não, quai bị, đậu mùa, ung thư… 15 15 Virut xâm nhập vào tế bào nhờ các thụ thể bề mặt tế bào Các virut khác xâm nhiễm vào tế bào khác nhau, phụ thuộc vào thụ thể của tế bào Một số virut gây bệnh cho người như: +Virut HIV :Tấn công TB limpho TH nhờ thụ thể TD4 +Virut dại: Tấn công TB thần kinh nhờ Axetylcolin +Virut Vaccinia : Tấn công TB biểu mô nhờ nhân tố sinh trưởng biểu bì +Virut cúmA:Tấn công vào nhiều loại TB thể, nhờ thụ thể glycoprotein A Cơ thể đáp ứng lại sự xâm nhập của Virut theo chế đặc hiệu và k đặc hiệu Cơ thể đáp lại sự xâm nhiễm virut bằng chế không đặc hiệu như: tiết các interferon ngăn chặn sự xâm nhập của virut vào tế bào, huy động các tế bào thực bào bạch cầu, đại thực bào tiêu diệt virut Cơ thể sinh kháng thể đặc hiệu đối với mỗi kháng nguyên virut tiêu diệt virut Kháng thể tấn công virut bằng nhiều cách: gắn vào thụ thể của tế bào nhiễm virut để trung hòa virut, kết hợp với bổ thể trung hòa virut hoặc đại thực bào diệt virut, hoạt hóa bổ thể làm tan tế bào nhiễm virut Câu 7: NẤM *Những bệnh nấm: -Nấm bề mặt: nấm Dermantophyte, thường có ở các phần sừng hóa da, tóc, móng -Nấm dưới da: nấm hoại sinh tạo các u nhỏ, cục, lóet ở mô dưới da sau chấn thương -Nấm hô hấp: nấm hoại sinh gây viêm phổi cấp hoặc nhiễm dưới lâm sàng -Bệnh nấm nhiễm da và màng nhày các quan sinh dục và khoang miệng -Bị trúng độc ăn phải các thức ăn bị mốc hoặc nấm có chứa độc tố *Một số độc tố nấm: -Độc tố của nấm mốc: Nấm mốc thuộc nhóm VSV dị dưỡng, có thể tạo chất độc Độc chất của nấm mốc được gọi chung là độc tố vi nấm Các độc tố này thường gây ngộ độc mạnh và có khả gây ung thư cho người và động vật +) Aflatoxin: độc tố có nấm mốc Aspergillus flavus phát triển mạnh hạt đậu phộng và các loại hạt có dầu khác Là chất có độc tính mạnh, gây chết ở liều lượng 0.5-0.85 mg/kg thể trọng và có khả gây ung thư cho người +) Strerigmatocystin: độc tố được tổng hợp từ nấm mốc A.versicolor Loại độc tố này thường gặp ở bề mặt phô mai Độc tính gần giống với aflatoxin +) Độc tố của nấm mốc Penicillium : gây bệnh chủ yếu cho thực vật gây thối rễ, vàng lá 16 16 Độc tố của Furasium: gây bệnh cho và cho người Độc tố T2 Toxin của Furasium: gây độc đường tiêu hóa mạnh.Liều lượng gây chết đối với chuột là 5.2 mg/kg thể trọng +) Độc tố của nấm Amanita: nấm amanita có chứa nhiều độc tố có tính độc cao Nấm amanita muscaria chuwas các độc chất gây mê, co giật và gây ảo giác Nấm A.phalloides chứa polypeptides amanitin ổn nhiệt và phalloidin gây nguy hiểm đến các TB gan, thận, não bộ và tim -Độc tố của một số loài nấm khác: +) Ergotamin: gây độc hệ tuần hoàn, nấm claviceps purpurea soosng bám vào cỏ lúa tổng hợp nên +) độc tố của nấm Pithomyces chartarum: phát triển ở vùng cỏ gây chết người và động vật +) Nấm amanitin: gây nôn mửa, tê liệt, hôn mê xuất huyết sau từ 6-24 giờ từ bị nhiễm độc +) Nấm gyromitrin: gây nôn mửa, tê liệt, hôn mê, xuất huyết +) nấm antichonilergi: gây nhiều triệu chứng khác sau ăn 2-4 giờ Các triệu chứng hay gặp là gây buồn nôn, loạn nhịp tim và người khó chịu 17 17 [...]... không hđ, Biểu hiện nhiễm độc: cấp tính; nước bọt tiết ra nhiều, buồn nôn, chảy máu, choáng, ngất Mãn tính: nhuyễn xương, tràn khí, suy thận, suy gan, protein niệu Câu 2 trình bày độc học của dung môi hữu cơ dễ bay hơi: a Benzen: Benzen là một hyđrocacbon thơm, chất lỏng không màu, dung mổi hòa tan đc nhiều chất, là nguyên liệu quan trọng trong sản xuất công nghiệp, có độc tính cao,, rất nhiều công... nhanh chóng và đi lên não gây độc cho hệ thần kinh , vì toluen có tính dễ tan trong mỡ nên tích tụ trong các mô đặc biệt là gan Biểu hiện nhiễm độc: cấp tính khi bị nhiễm 100mg/kg sẽ hoa mắt chóng mặt đau đầu hôn mê Mãn tính nếu hít thở toluen thường xuyên thì sẽ bị nhức đầu xanh xao, thiếu máu, thẫn thờ mất trí nhớ ở trường hợp nặng c Cacbontetracloride (ccl4) Nguồn gốc : dung môi hữu cơ dập tắt lửa và... vùng cỏ gây chết người và động vật +) Nấm amanitin: gây nôn mửa, tê liệt, hôn mê xuất huyết sau từ 6-24 giờ từ khi bị nhiễm độc +) Nấm gyromitrin: gây nôn mửa, tê liệt, hôn mê, xuất huyết +) nấm antichonilergi: gây nhiều triệu chứng khác nhau sau khi ăn 2-4 giờ Các triệu chứng hay gặp như là gây buồn nôn, loạn nhịp tim và người khó chịu 17 17 ... thể TD4 +Virut dại: Tấn công TB thần kinh nhờ Axetylcolin +Virut Vaccinia : Tấn công TB biểu mô nhờ nhân tố sinh trưởng biểu bì +Virut cúmA:Tấn công vào nhiều loại TB trong cơ thể, nhờ thụ thể glycoprotein A Cơ thể đáp ứng lại sự xâm nhập của Virut theo 2 cơ chế đặc hiệu và k đặc hiệu Cơ thể đáp lại sự xâm nhiễm virut bằng cơ chế không đặc hiệu như: tiết ra... thể và làm mất hoạt tính enzim, Biểu hiện nhiễm độc: tác động lên hệ thần kinh và gan , ng tiếp xúc với dung môi này sẽ bi dùng mình, chóng mặt và đau đầu,,tiếp xúc lâu vàng da và có thê gây chết Câu 3: trình bày độc chất hữu cơ khó phân hủy a Dioxin Nguồn: là chất độc nhân tạo do con người không chủ ý tạo ra + phát sinh trong quá trình sx thuốc diwwjt cỏ, hợp chất hữu cơ clo khác, là sản phẩm phụ của... khô đồ dùng trong gđ và công nghiệp - tác hại của độc chất: + phương thức đi vào cơ thể: chất này vào cơ thể qua hô hấp dễ dàng tích tụ trong mô mỡ, một nửa đc hấp thụ chuyển hóa ra ngoài Ccl4 hấp thụ trong thận, tích tụ trong an +ccl4 trong cơ thể dễ dàng tác dụng với enzim trong cơ thể tạo gốc ccl 3+ làm tăng tính kiềm teong cơ thể và làm mất hoạt tính enzim, Biểu hiện nhiễm độc: tác động lên hệ thần... thải Dẫn xuất epoxyd nếu không đc khử độc sẽ dễ dàng kết hợp với protein gây rối loạn chức năng của protein, kết hợp với axit nucle gây xáo trộn ADN +tích tụ và đào thải: chủ yếu đc đào thải qua khí thở và nước tiểu Benzen đc đào thải nhanh sau khi thân nhập vào cơ thể, nhưng một khi tích lũy vào các mô mỡ của các cơ quan xương, não, gan thì rất khó đào thải,, Biểu hiện nhiễm độc: cấp tính suy giảm hệ... mắt, đổi màu móng tay, buồn nô mệt mỏi, gây chết mãn tính: giảm cân, giảm miễn dịch, đau đầu, buồn nôn, mệt mỏỉ,ung thu da, Mất khả năng sinh sản DDT Tính chất và nguồn gốc: DDT bền vững về mặt hoán học và có màu xám ít tan trong nc, sử dụng làm thuốc bảo vệ thực vật cad các loại thuốc diệt muỗi và côn trùng khác.phát sinh trong quá trình sx và sd Phương thức truyền: + hấp thụ: qua tiêu hóa, da, hô... mỡ của các cơ quan +chuyển hóa: oxh bởi men gan nhung rất chậm.liên kết với thụ thể ER hđ như một hôc môn sin dục nữ gây biến đổi giới tính ở cơ thể đực + tích tụ và đào thải: DDT đào thải rất kém, tích tụ nhiều ở gan, ngăn não, trong sữa Biêu hiện của nhiễm độc: Cấp tính: chóng mặt nhứ đầu, buồn nôn, rối loạn điều khiển và tử vong Mãn tính: sút cân, kém ăn, cơ bắp yếu, thầ kinh căng thẳng, nặng hơn... dẫn đến rối loạn tiêu hoaskesm ăn, xung huyết niêm mạc, rối loạn huyết học thiếu máu Mãn tĩnh biểu hiện xuất hiện muộn thường sau 20 tháng, rối loạn tiêu hóa, đột biến ghen, ung thư b Toluen (C6H5CH3) Toluen là chất lỏng , dễ cháy và ít bay hơi hơn benzen hòa tan đc trong nhiều chát , đc sử dụng trong công nghiệp sx sơn, nhựa thông , tráng kẽm Tác động của toluen: + toluen hấp thụ qua đường hô hấp