ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG

20 240 2
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Câu 1: Nêu khái niệm tính độc, liều lượng độc chất độc? Trình bày cách phân loại độc chất: phân loại theo chất chất độc; phân loại theo tính chất nguy hại; phân loại theo độ bền vững Cho VD? Câu 2: Nêu số yếu tố (yếu tố sinh học; liều lượng thời gian tiếp xúc; tính bền vững độc chất mơi trường) ảnh hưởng đến tính độc độc chất? Lấy VD minh họa .4 Yếu tố sinh học Liều lượng thời gian tiếp xúc .4 Tính bền vững độc chất mơi trường .5 Câu 3: Nêu số yếu tố (cấu tạo tính chất vật lý, hóa học độc chất, yếu tố mơi trường, đường hấp thụ) ảnh hưởng đến tính độc độc chất? Lấy VD minh họa Cấu tạo tính chất vật lý, hóa học độc chất Điều kiện tiếp xúc: yếu tố môi trường Đường hấp thụ Câu 4: Nêu khái niệm: Độc tính, liều lượng độc? Nêu đặc trưng tính độc? Lấy VD minh họa Câu 5: Nêu khái niệm: Độc học, độc chất Trình bày cách phân biệt loại độc chất: phân loại dựa quan bị tác động; phân loại theo độ độc; phân loại dựa nguy gây ung thư Lấy VD minh họa?  Khái niệm  Phân biệt loại độc chất Dựa quan bị tác động .8 Dựa theo độ độc Dựa nguy gây ung thư Câu 6: Nêu khái niệm đơn vị LC50, LD50? Trình bày khái niệm đặc điểm nhiễm độc cấp tính, nhiễm độc mãn tính? Câu 7: Trình bày dạng tồn tại, nguồn phát sinh, đường độc chất thể người, biểu nhiễm độc tác nhân gây ô nhiễm thủy ngân (Hg) Cho cố môi trường điển hình liên quan đến nhiễm thủy ngân .10 Câu 8: Trình bày dạng tồn tại, nguồn phát sinh, đường độc chất thể người, biểu nhiễm độc tác nhân gây nhiễm chì (Pb) Cho cố mơi trường điển hình liên quan đến nhiễm chì 12 Câu 9: Trình bày dạng tồn tại, nguồn phát sinh, đường độc chất thể người, biểu nhiễm độc dioxin Cho cố môi trường điển hình liên quan đến nhiễm dioxin .13 Câu 10: Trình bày dạng tồn tại, nguồn phát sinh, đường độc chất thể người, biểu nhiễm độc tác nhân gây ô nhiễm PCBs Cho cố mơi trường điển hình liên quan đến ô nhiễm PCBs .14 Câu 11: Trình bày dạng tồn tại, nguồn phát sinh, chế gây độc người, biểu nhiễm độc khí CO người sinh vật Nêu biện pháp khắc phục để cấp cứu nạn nhân bị ngộ độc khí CO 15 Câu 12: Trình bày độc học số tác nhân sinh học (có nguồn gốc động vật, thực vật, vi sinh vật) Cho ví dụ thực tế nhiễm độc tác nhân sinh học 16  Độc học số động vật 16  Độc học số thực vật 16  Độc học số vi sinh vật .17 BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ PHƠI NHIỄM 18 Tiếp xúc qua đường hô hấp 18 Tiếp xúc qua đường tiêu hóa 19 Tiếp xúc qua da với đất 20 ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG Câu 1: Nêu khái niệm tính độc, liều lượng độc chất độc? Trình bày cách phân loại độc chất: phân loại theo chất chất độc; phân loại theo tính chất nguy hại; phân loại theo độ bền vững Cho VD? Trả lời  Khái niệm - Tính độc tác động chất độc thể sống Nó phụ thuộc vào nồng độ chất độc trình tiếp xúc - Liều lượng độc (dose) đơn vị biểu độ lớn xuất tác nhân gây độc  Phân loại độc chất - Phân loại theo chất chất độc: chất độc tác nhân vật lý, hóa học sinh học  Chất độc tác nhân hóa học loại hóa chất (tự nhiên tổng hợp, vô vơ hữu cơ): SO2, DDT, benzen, thủy ngân, chì,…  Các tác nhân vật lý gây độc như: nhiệt, tác nhân phóng xạ, sóng điện từ, tiếng ồn, tia tử ngoại,…  Các tác nhân sinh học: nguồn gốc từ động vật, thực vật, vi sinh vật có khả gây độc cá nóc, nọc rắn, nấm độc, nấm mốc, virut,… - Phân loại theo tính chất nguy hại:  Hóa chất phóng xạ  Các chất nguy hại thuộc nhóm kim loại nặng, thuốc BVTV, chất dược liệu,… thuộc nhóm:  Các chất tổng hợp  Muối kim loại, axit kiềm vô  Chất thải bệnh viện, PTN sinh học  Chất gây cháy - Phân loại theo độ bền vững:  Chất độc không bền vững, tồn 1-12 tuần (P - hữu cơ)  Chất độc có độ bền vững trung bình, tháng đến 18 tháng  Chất độc bền vững, – năm (DDT, aldrin,…)  Chất độc bền vững, lưu tồn lâu thể sinh vật (kim loại nặng,…) Câu 2: Nêu số yếu tố (yếu tố sinh học; liều lượng thời gian tiếp xúc; tính bền vững độc chất mơi trường) ảnh hưởng đến tính độc độc chất? Lấy VD minh họa Trả lời Yếu tố sinh học a Loài - Phản ứng hóa chất mang tính đặc thù riêng lồi - Cơ sở tính đặc thù lồi phụ thuộc nhiều chuyển hóa sinh học, khác sinh lý, khác kích thước, khối lượng hay diện tích bề mặt thể b Tuổi tác - Những thể trẻ phát triển bình thường bị tác động mạnh thể trưởng thành - Tuổi cao thường kéo theo suy giảm hệ miễn dịch trình sinh lý sinh hóa liên quan đến q trình chuyển hóa đào thải chất độc dẫn đến dễ bị nhiễm độc chất độc vi sinh vật gây bệnh c Tình trạng sức khỏe chế độ dinh dưỡng - Tình trạng sức khỏe chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến khả nhiễm độc thể - Những thể bị suy yếu, căng thẳng thần kinh, suy dinh dưỡng, cân dinh dưỡng thường bị nhiễm độc cao so với thể khỏe mạnh d Yếu tố di truyền - Khả chuyển hóa sinh học, đào thải chất độc, hệ miễn dịch, kích thước, trọng lượng thể thể khác khác dẫn đến khả nhiễm độc khác e Giới tính - Phản ứng hóa chất phụ thuộc vào giới tính Những ảnh hưởng khác có thấy thể có phận sinh dục phát triển đầy đủ Liều lượng thời gian tiếp xúc - Khi liều lượng cao thời gian tiếp xúc lâu tính độc hại lớn - Tùy theo liều lượng tiếp xúc thời gian tiếp xúc mà xuất triệu chứng bệnh lý tác hại khác - Tác hại gây tiếp xúc thời gian ngắn hồi phục được, tiếp xúc với thời gian dài bị tác hại khơng hồi phục Tính bền vững độc chất mơi trường - Nhiều chất hóa học có thời gian bán phân hủy dài hay khó bị oxy hóa khó bị phân hủy sinh học; đó, chúng bền tự nhiên gây độc - Ngoài ra, cần kể đến có mặt lúc hóa chất thể môi trường xảy tiếp xúc (các phản ứng chéo) Có loại phản ứng chéo:  Tương tác sinh học  Tương tác hóa học Câu 3: Nêu số yếu tố (cấu tạo tính chất vật lý, hóa học độc chất, yếu tố mơi trường, đường hấp thụ) ảnh hưởng đến tính độc độc chất? Lấy VD minh họa Trả lời Cấu tạo tính chất vật lý, hóa học độc chất a Dạng tồn độc chất - Tính độc số độc chất phụ thuộc vào hình thái hóa học chúng VD: Thủy ngân dạng độc thủy ngân dạng lỏng b Cấu trúc hóa học - Các chất có cấu trúc khác dẫn đến tính chất hóa học, vật lý khác nên tác động chúng đến thể sống khác VD: Nitrobenzen (C6H5NO2) độc benzen (C6H6) c Khả hòa tan nước mỡ - Những chất có tính tan khác khả tác động chất lên phận phận thể mà chất tác động lên khác - Các chất tan tốt nước dễ bị đào thải vào thể Những chất tan nước, dễ tan mỡ dễ bị tích tụ lại thể, gây hại cho thể d Khả chuyển hóa sinh học - Các chất dễ chuyển hóa thường đào thải khỏi thể Ngược lại, chất khó chuyển hóa thường tồn đọng lâu thể truyền từ hệ đến hệ khác từ loài sang loài khác thơng qua chuỗi thức ăn, tạo độc tính tiềm tàng thể f Ái lực phận thể - Những chất hóa học có lực với phận thể thường tích tụ phận thể khó đào thải ngồi thể Khi lượng tích tụ tăng đến ngưỡng định tác động lên phận thể g Khả hấp thụ - Là khả tập trung chất dạng khí, bụi, bề mặt chất rắn Các chất có khả hấp thụ lớn dễ xâm nhập gây hại cho thể Điều kiện tiếp xúc: yếu tố môi trường - Sự thay đổi điều kiện môi trường pH, nhiệt độ, độ ẩm,… làm thay đổi tính độc độc chất a Nhiệt độ - Nhiệt độ tăng lên dẫn đến tăng hoạt tính tăng tính tan chất độc làm cho chất độc dễ thâm nhập vào thể trở nên độc so với nhiệt độ thấp b Độ ẩm - Độ ẩm phận tiếp xúc làm tăng khả hòa tan chất độc, tạo điều kiện thuận lợi cho chất độc vào thể c pH mơi trường - Tính kiềm, axit hay trung tính mơi trường yếu tố ảnh hưởng đến tính tan, độ pha lỗng hoạt tính chất gây độc d Diện tích mặt thống - Có ảnh hưởng trực tiếp đến nồng độ chất ô nhiễm e Ánh sáng - Ánh sáng làm biến đổi tính chất chất hóa học phản ứng quang hóa Sản phẩm phản ứng quang hóa chất độc chất ban đầu có tính độc cao chất ban đầu f Các chất hóa học khác - Các chất tương tác với chất độc làm tăng giảm độ độc chất g Các yếu tố khí tượng, thủy văn - Độ ẩm, tốc độ gió, ánh sáng, dòng chảy,… gây tác động lớn đến hoạt tính chất độc, khả lan truyền độc chất môi trường h Khả tự làm môi trường - Mỗi hệ sinh thái có khả tự làm Khả lớn tính chịu độc giải độc cao Đường hấp thụ - Tính độc chất phụ thuộc vào đường hấp thụ, xâm nhập chất vào thể sống - Con đường tiếp xúc thông thường qua miệng vào hệ tiêu hóa, qua da, qua hệ hơ hấp Câu 4: Nêu khái niệm: Độc tính, liều lượng độc? Nêu đặc trưng tính độc? Lấy VD minh họa Trả lời  Khái niệm - Tính độc tác động chất độc thể sống Nó phụ thuộc vào nồng độ chất độc trình tiếp xúc - Liều lượng độc (dose) đơn vị biểu độ lớn xuất tác nhân gây độc  Đặc trưng tính độc: đặc trưng Tính độc chất tác động lên quan thể khác khác VD: CO không gây độc cho da gây độc cho hệ hơ hấp Tính độc chất khác tác động lên quan thể khác VD: CO2 gây ngạt cho người động vật lại nguồn gốc dinh dưỡng cacbon thực vật, DDT gây độc cho gan, CO gây độc cho hệ tạo máu Trong môi trường tồn nhiều tác nhân độc độc tính khuếch đại lên tiêu giảm VD: Trong môi trường axit làm tăng khả hấp thụ kim loại nặng vào thể thực vật Luôn tồn ngưỡng gây độc riêng TLV tác động lên thể Nếu liều lượng nồng độ nhỏ ngưỡng độc coi chất độc chưa gây hại cho thể sống VD: Ngưỡng gây ngứa cổ khí SO2 0,3 mg/m3 Tính độc biểu qua nhiễm độc cấp tính, nhiễm độc mãn tính Tính độc có tính thuận nghịch khơng thuận nghịch - Tính thuận nghịch: tính chất độc vào thể sống hấp thụ, đào thải để không để lại di chứng cho thể VD: CO vào thể tác dụng với hemoglobin cản trở vận chuyển oxy máu cho người bị ngộ độc hít thở khí oxy thể phục hồi lại bình thường - Tính khơng thuận nghịch: tính chất chất độc vào thể để lại di chứng VD: Các tác nhân gây ung thư, đột biến gen, hoại tử, quái thai,… Câu 5: Nêu khái niệm: Độc học, độc chất Trình bày cách phân biệt loại độc chất: phân loại dựa quan bị tác động; phân loại theo độ độc; phân loại dựa nguy gây ung thư Lấy VD minh họa? Trả lời  Khái niệm - Độc học môn khoa học nghiên cứu định tính định lượng tác hại tác nhân hóa học, vật lý sinh học thể sống - Độc chất (chất độc/chất nguy hại) loại vật chất gây hại lớn thể sống (con người, động vật, thực vật) hệ sinh thái làm biến đổi sinh lí, sinh hóa, phá vỡ cân sinh học, gây rối loạn chức sống bình thường gây bệnh lí gây chết  Phân biệt loại độc chất Dựa quan bị tác động - Nhóm chất gây tác động tập trung hay tác động điểm - Nhóm chất tác động lên hệ thần kinh: thuốc BVTV, metyl thủy ngân, HCN,… - Nhóm chất gây độc máu: virut, chì,… - Nhóm chất gây độc nguyên sinh chất - Nhóm chất gây ức chế độc hại tới hệ enzim: kim loại nặng,… - Nhóm chất gây mê, gây tê: clororofoc, tetraclorua,… - Nhóm chất gây tác động tổng hợp: focmol, florua,… Dựa theo độ độc - Nhóm chất độc cực mạnh: LD50 ≤ mg/l - Nhóm chất độc mạnh: ≤ LD50 ≤ 10 mg/l - Nhóm chất độc trung bình: 10 ≤ LD50 ≤ 100 mg/l - Nhóm chất độc yếu: LD50 ≥ 100 mg/l - Nhóm chất độc cực yếu: TLm > 100 mg/l Dựa nguy gây ung thư - Nhóm 1: Tác nhân chất gây ung thư người - Nhóm 2A: Tác nhân gây ung thư người - Nhóm 2B: Tác nhân có lẽ gây ung thư người - Nhóm 3: Tác nhân khơng thể phân loại dựa tính gây ung thư người - Nhóm 4: Tác nhân có lẽ khơng gây ung thư người Câu 6: Nêu khái niệm đơn vị LC50, LD50? Trình bày khái niệm đặc điểm nhiễm độc cấp tính, nhiễm độc mãn tính? Trả lời  Khái niệm đơn vị LC50, LD50 - LC50 nồng độ gây chết 50% sinh vật thí nghiệm, thường biểu thị đơn vị mg/l - LD50 liều gây chết 50% sinh vật thí nghiệm, thường biểu thị đơn vị mg/kg  Khái niệm đặc điểm nhiễm độc cấp tính - Khái niệm: Nhiễm độc cấp tính tác động chất lên thể sống xuất sớm sau tiếp xúc với chất độc thời gian ngắn ngắn VD: Biểu ngạt thở nhiễm độc khí CO - Đặc điểm nhiễm độc cấp tính:  Nồng độ liều lượng tiếp xúc thường lớn so với nồng độ phổ biến  Thời gian tiếp xúc ngắn  Thời gian có biểu nhiễm độc ngắn  Có tính cục gây tác động lên mộ số cá thể  Khái niệm đặc điểm nhiễm độc mãn tính - Khái niệm: Nhiễm độc mãn tính tác động độc chất lên thể sống xuất sau thời gian dài tiếp xúc với tác nhân độc xuất biểu suy giảm sức khỏe nhiễm độc VD: Bệnh ung thư phổi khói thuốc - Đặc điểm nhiễm độc mãn tính:  Nhiễm độc mãn tính thể tích lũy chất độc thể sống  Nồng độ liều lượng tiếp xúc thường thấp thấp  Thời gian tiếp xúc dài  Thời gian biểu bệnh dài Thời gian ban đầu thường có khơng có triệu chứng rõ ràng nhẹ bệnh phát triển nặng thời gian sau  Chỉ xuất triệu chứng có giảm sút sức khỏe  Bệnh nhiễm độc mãn tính thường khó khơi phục  Thường xảy số đơng cá thể mang tính cộng đồng Câu 7: Trình bày dạng tồn tại, nguồn phát sinh, đường độc chất thể người, biểu nhiễm độc tác nhân gây ô nhiễm thủy ngân (Hg) Cho cố môi trường điển hình liên quan đến nhiễm thủy ngân Trả lời - Nguồn gốc:  Hg vỏ trái đất khơng phân bố rộng rãi có mặt nơi  Một lượng nhỏ Hg có thức ăn nước - Dạng tồn tại:  Trong tự nhiên: Hg tồn dạng lỏng, khí  Một số hợp chất Hg thường gặp: oxit (HgO, HgO2); sunfua (HgS, Hg2S); clorua (HgCl2);… - Phương thức gây độc thể sống  Hấp thụ: chủ yếu qua đường hô hấp tiêu hóa  Chuyển hóa:  Trong mơ, hợp chất thủy ngân bị oxy hóa thành Hg2+, Hg2+ liên kết với protein máu mô  Tác dụng với gốc SH protein làm biến tính protein gây hoạt tính enzim làm rối loạn chức protein 10  Tích lũy: Hg vào thể cư trú nhiều máu, tế bào thần kinh não, thận mô mỡ  Bài tiết: phân, tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt, tuyến sữa qua thai - Biểu nhiễm độc  Nhiễm độc cấp tính: (thường tai nạn hỏa hoạn làm bốc mạnh thủy ngân) triệu chứng toàn phần: viêm dày – ruột non cấp tính; viêm miệng viêm kết tràng, loét, xuất huyết, nôn, tiết nhiều nước bọt,…  Nhiễm độc mãn tính: (chủ yếu hơi, bụi thủy ngân hợp chất thủy ngân qua đường hô hấp) nhiễm độc Hg mãn tính thường khởi đầu cách âm thầm: run, tăng tuyến giáp mở rộng tăng hấp thụ iot phóng xạ, mạch khơng ổn định, tim đập nhanh,… Khi nhiễm độc tăng lên triệu chứng trở nên đặc trưng hơn: run tay, mí mắt, lưỡi, mơi kèm theo thay đổi tính cách: ngượng ngùng, tự chủ, trí nhớ, mê sảng, ảo giác,… - Sự cố môi trường: Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đơng – Hà Nội (2019) cháy khiến cho lượng lớn thủy ngân phát tán ngồi khơng khí Câu 8: Trình bày dạng tồn tại, nguồn phát sinh, đường độc chất thể người, biểu nhiễm độc tác nhân gây nhiễm chì (Pb) Cho cố mơi trường điển hình liên quan đến nhiễm chì Trả lời - Nguồn gốc:  Chì có sẵn tự nhiên với lượng nhỏ khơng khí, nước bề mặt, đất đá  Nguồn chì tự nhiên (núi lửa, cháy rừng, rỉ chảy từ quặng mỏ) chiếm phần nhỏ lượng chì nhân tạo Chì chọn vật liệu cho số lượng lớn sản phẩm: thủy tinh, sơn, đường ống, vật liệu xây dựng,… - Dạng tồn tại:  Chì thường tìm thấy dạng quặng với kẽm, bạc, đồng (phổ biến nhất) thu hồi với kim loại 11  Một số hợp chất vô chì dễ gặp là: chì oxit (PbO, PbO2, Pb3O2); chì sunfua (PbS); chì clorua (PbCl2);… - Phương thức gây độc cho thể sống:  Hấp thụ:  Chì xâm nhập qua đường hơ hấp (chiếm 50 – 70%), tiêu hóa qua da  Chì vơ cơ: khó hấp thụ  Hơi, khói bụi chì: dễ thâm nhập qua đường hô hấp vào thể  Chì hữu cơ: dễ hấp thụ qua da, tiêu hóa hơ hấp  Chuyển hóa:  Tác dụng với gốc SH protein làm biến tính protein gây hoạt tính enzim làm rối loạn chức protein  Chì tác dụng với ALA ngăn cản tạo thành prophobilinogen nguyên liệu tổng hợp nên hồng cầu  Tích lũy: huyết tương, mô phần lớn thay canxi tích tụ xương  Đào thải: chủ yếu qua đường phân, thận; ngồi đào thải qua đường thở, mồ hôi, sữa mẹ, nước bọt,… - Biểu nhiễm độc:  Nhiễm độc cấp tính: táo bón, nơn mửa, đau bụng trên, trụy tim mạch, trường hợp nặng dẫn đến tử vong  Nhiễm độc mãn tính: biểu ban đầu ngủ, biếng ăn, chân có viền đen, nước bọt có vị kim loại; trường hợp nặng bị thiếu máu, viêm não trẻ em, viêm thận mãn tính 12 - Sự cố mơi trường: Làng Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên làng nghề phá dỡ bình ắc quy tái chế chì Cơng việc tái chế chì tiến hành khu dân cư xả thải môi trường lượng lớn axit, gây ô nhiễm môi trường đất nguồn nước ngầm Ngoài hoạt động nấu chì cũ để tái chế phát thải khói bụi độc hại làm nhiễm nguồn khơng khí Câu 9: Trình bày dạng tồn tại, nguồn phát sinh, đường độc chất thể người, biểu nhiễm độc dioxin Cho cố mơi trường điển hình liên quan đến nhiễm dioxin Trả lời - Nguồn gốc phát sinh:  Do trình sản xuất thuốc diệt cỏ hợp chất clo hữu khác, sản phẩm phụ trình sản xuất  Do trình đốt cháy nhiên liệu, cháy rừng, thiêu hủy rác thải từ nguồn khí thải phương tiện giao thơng - Phương thức gây độc thể sống:  Hấp thụ: qua đường tiêu hóa (chiếm 90%) đường hơ hấp  Phân bố: tính dễ tan mỡ nên dioxin dễ dàng thấm qua màng ruột phổi vào hệ tuần hoàn; thời gian lưu máu không lâu, máu đưa dioxin đến mô mỡ quan thể  Chuyển hóa:  Một phần dioxin chuyển hóa men gan, sản phẩm chuyển hóa chất dễ tan  Dioxin tế bào tạo phức bới AhR gây tác động sau:  Làm rối loạn trình sinh tổng hợp số protein  Rối loạn chức sinh sản nữ giới  Suy giảm hệ miễn dịch thể  Tích tụ: mô mỡ, gan  Đào thải: đào thải chậm, thời gian bán phân hủy kéo dài; chủ yếu đào thải qua sữa mẹ qua đường mẹ truyền cho - Biểu nhiễm độc:  Các bệnh da: mụn trứng cá, mụn bị đen lở loét  Gây độc mắt: gây đỏ, phù kết mạc, viêm mống mắt, giác mạc  Gây xuất huyết: chảy máu đường tiêu hóa 13  Tổn thương gan  Sảy thai, quái thai, rối loạn nhiễm sắc thể  Gây ung thư - Sự cố môi trường: Nhiễm độc dioxin thời kỳ chiến tranh (1961-1971) Việt Nam Đến ngày nay, hậu dioxin chưa khắc phục hồn tồn Câu 10: Trình bày dạng tồn tại, nguồn phát sinh, đường độc chất thể người, biểu nhiễm độc tác nhân gây ô nhiễm PCBs Cho cố mơi trường điển hình liên quan đến nhiễm PCBs Trả lời - Nguồn gốc phát sinh: PCBs sử dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp sử dụng làm chất cách điện, làm chất lỏng truyền nhiệt, chất phụ gia, thuốc trừ sâu, keo dính - Phương thức gây độc thể sống:  Hấp thụ: chủ yếu qua đường tiêu hóa (97%), qua đường hô hấp (3,4%), qua nước (0,04%)  Phân bố: sau vào hệ tuần hoàn máu, PCBs vận chuyển đến mô quan thể  Chuyển hóa:  Một số đồng phân PCBs có khả liên kết với thụ thể AhR làm rối loạn chức sinh sản biến đổi giới tính  PCBs chuyển hóa enzim P450 men gan  Tích tụ: PCBs khó đào thải, tích tụ mơ mỡ, gan, da, ruột não  Đào thải: PCBs phân hủy thơng qua q trình quang phân q trình quang hóa - Biểu nhiễm độc:  Nhiễm độc cấp tính: sưng mí mắt, đổi màu móng tay, buồn nơn mệt mỏi  Nhiễm độc cấp tính: giảm cân, suy giảm hệ miễn dịch, đau đầu, buồn nôn, mệt mỏi suy nhược thần kinh; trường hợp nặng gây ung thư da, rối loạn khả sinh sản, biến đổi giới tính - Sự cố mơi trường: Nhiễm độc PCBs Tây Nam – Nhật Bản (1968) ăn phải dầu gạo ô nhiễm khiến 1700 người bị ngộ độc 14 Câu 11: Trình bày dạng tồn tại, nguồn phát sinh, chế gây độc người, biểu nhiễm độc khí CO người sinh vật Nêu biện pháp khắc phục để cấp cứu nạn nhân bị ngộ độc khí CO Trả lời - Nguồn gốc phát sinh:  Tự nhiên: hoạt động núi lửa, trình tự khí tự nhiên, phóng điện bão, trình nảy mầm hạt giống,…  Nhân tạo: hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ,…) điều kiện thiếu oxi; trình luyện gang nhiệt độ cao; hoạt động giao thông vận tải,… - Phương thức gây độc thể sống:  Hấp thụ: chủ yếu qua đường hơ hấp  Chuyển hóa: CO có tính liên kết với hemoglobin (Hb) hồng cầu (mạnh gấp 230-270 lần so với oxi) nên hít vào phổi CO gắn chặt với Hb thành HbCO máu khơng thể chun chở oxy đến tế bào  Tích tụ: lách, khơng tích lũy máu nhanh - Biểu nhiễm độc:  Với liều lượng nhẹ: gây chóng mặt, buồn nơn, nơn  Với liều lượng cao: trụy tim mạch, hôn mê, tử vong Câu 12: Trình bày độc học số tác nhân sinh học (có nguồn gốc động vật, thực vật, vi sinh vật) Cho ví dụ thực tế nhiễm độc tác nhân sinh học Trả lời  Độc học số động vật Nhựa cóc - Độc tố có cóc tập trung gan, ruột trứng Tuyến tiết chất độc nằm vết sần sùi da cóc - Chất độc chủ yếu có nhựa cóc bufotoxin - Nhựa cóc tác động lên tim làm tim đập chậm ngừng hẳn; dính lên da gây rộp da, lở loét; dính lên mắt bị sưng đau tổn thương Nguy hiểm chất độc vào máu 15 Nọc rắn - Chất độc nọc rắn gồm loại:  Chất độc hệ thần kinh hủy hoại chức hệ hô hấp dẫn đến chết ngừng hô hấp  Chất độc làm máu đông, tan máu phá hủy thành mạch máu, ngồi tạo rối loạn viêm chỗ Cá - Độc tố cá bao gồm chất ciguatoxin tan chất béo, ciguaterin tan nước aminopehydroquinazolin Những độc tố tập trung gan, ruột bụng - Nhiễm độc cá khiến thể bị tê liệt, ngưng trệ hệ tuần hồn hơ hấp Khoảng 60% số người bị nhiễm độc cá tử vong Độc học số thực vật Cây thuốc phiện Có chứa axit meconic, axit tactric, mocphin,…gây nghiện Cây thuốc Có chứa nicotin số đồng phân nicotin làm tăng bệnh tim mạch gây ung thư Cây cau - Có chứa arecoline gây ngồi, nơn nửa, co giật, khó thở, thị lực  -  Độc học số vi sinh vật Vi khuẩn - Độc tố vi khuẩn phân làm loại:  Ngoại độc tố chất hóa học VSV tổng hợp tế bào tế bào đào thải ngồi mơi trường  Nội độc tố chất có tế bào, chất giải phóng ngồi tế bào bị phân hủy - Phần lớn vi khuẩn vừa xâm nhập cục bộ, vừa tiết độc tố enzim phá hủy mô VD: Vi khuẩn E.Coli, Coliforms, Fecal Coliforms,… Virut - Virut xâm nhập vào tế bào gây rối loạn cấu trúc, trình sinh lý tế bào gây đột biến gen Khi số lượng virut nhân lên tế bào chủ đủ nhiều chúng phá hủy tế bào chủ chui tiếp tục công vào tế bào lân cận khác - Các bệnh virut gây người bệnh cúm, sởi, sốt xuất huyết,… VD: virut HIV, virut dại, virut cúm A, virut viêm gan,… 16 Nấm - Những bệnh nấm:  Nấm bề mặt: nấm Dermantophyte, thường có phần sừng hóa da, tóc, móng,…  Nấm da: nấm hoại sinh tạo u nhỏ, cục, loét mô da sau chấn thương  Nấm hô hấp: nấm hoại sinh gây viêm phổi cấp nhiễm cấp lâm sàng  Bệnh nấm nhiễm da màng nhầy quan sinh dục khoang miệng  Bị trúng độc ăn phải thức ăn bị mốc nấm có chứa độc tố VD: Nấm mốc, nấm men, nấm amanitin, nấm muscarin,… 17 BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ PHƠI NHIỄM Tiếp xúc qua đường hô hấp INH = Kí hiệu Ca IR RR ABS ET EF ED BW AT Đơn vị mg/m3 m3/h % Chú thích Nồng độ hóa chất có KK Tốc độ hơ hấp Tỉ lệ KK lưu giữ thể hơ hấp % Tỉ lệ hóa chất hấp thụ máu h/ngày Thời gian phơi nhiễm ngày/năm Tần số phơi nhiễm năm Thời gian phơi nhiễm kg Trọng lượng thể ngày Thời gian phơi nhiễm trung bình Trẻ – 6T Trẻ – 12T Người lớn 0.25 100 0.46 100 0.83 100 12 365 16 12 365 29 12 365 58 70 - Đối với ảnh hưởng gây ung thư: AT = 70 x 365 ngày/năm - Đối với ảnh hưởng không gây ung thư: AT = ED x 365 ngày/năm 18 Tiếp xúc qua đường tiêu hóa ING = Kí hiệu Cw WIR IF ABS EF ED BW AT Đơn vị mg/l lít/ngày % Chú thích Nồng độ hóa chất nước Tốc độ tiêu thụ trung bình Tỉ lệ tiêu thụ từ nguồn nhiễm % Tỉ lệ hóa chất hấp thụ dày ngày/năm Tần số phơi nhiễm năm Thời gian phơi nhiễm kg Trọng lượng thể ngày Thời gian phơi nhiễm trung bình Trẻ – 6T Trẻ – 12T Người lớn 365 16 365 29 365 58 70 - Đối với ảnh hưởng gây ung thư: AT = 70 x 365 ngày/năm - Đối với ảnh hưởng không gây ung thư: AT = ED x 365 ngày/năm 19 Tiếp xúc qua da với đất DEX = Kí hiệu CS CF SA A S AF ABS SM EF ED BW AT Đơn vị mg/kg kg/mg cm2/TH Chú thích Nồng độ hóa chất đất Hệ số chuyển đổi Diện tích bề mặt da bị phơi nhiêm % Diện tích da phơi nhiễm với đất Tổng diện tích bề mặt trung cm bình Nhân tố bám chặt da mg/cm % Tỉ lệ hóa chất hấp thụ qua da % Hệ số tác động đất ngày/năm Tần số phơi nhiễm năm Thời gian phơi nhiễm kg Trọng lượng thể ngày Thời gian phơi nhiễm trung bình Trẻ – 6T Trẻ – 12T Người lớn 10-6 139600 10-6 209400 10-6 181500 20 20 10 6980 10470 18150 0.75 0.75 0.75 15 330 16 15 330 29 15 330 58 70 - Đối với ảnh hưởng gây ung thư: AT = 70 x 365 ngày/năm - Đối với ảnh hưởng không gây ung thư: AT = ED x 365 ngày/năm 20 ... ví dụ thực tế nhiễm độc tác nhân sinh học 16  Độc học số động vật 16  Độc học số thực vật 16  Độc học số vi sinh vật .17 BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ PHƠI... da với đất 20 ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG Câu 1: Nêu khái niệm tính độc, liều lượng độc chất độc? Trình bày cách phân loại độc chất: phân loại theo chất chất độc; phân loại theo tính chất... tính độc độc chất? Lấy VD minh họa Trả lời Cấu tạo tính chất vật lý, hóa học độc chất a Dạng tồn độc chất - Tính độc số độc chất phụ thuộc vào hình thái hóa học chúng VD: Thủy ngân dạng độc thủy

Ngày đăng: 11/04/2020, 10:00

Mục lục

    Câu 2: Nêu một số yếu tố (yếu tố sinh học; liều lượng và thời gian tiếp xúc; tính bền vững của độc chất trong môi trường) ảnh hưởng đến tính độc của độc chất? Lấy VD minh họa

    1. Yếu tố sinh học

    2. Liều lượng và thời gian tiếp xúc

    Khi liều lượng càng cao và thời gian tiếp xúc càng lâu thì tính độc hại càng lớn

    Tùy theo liều lượng tiếp xúc và thời gian tiếp xúc mà xuất hiện những triệu chứng bệnh lý và tác hại khác nhau

    Tác hại gây ra khi tiếp xúc trong thời gian ngắn thì có thể hồi phục được, nhưng tiếp xúc với thời gian dài sẽ bị những tác hại có thể không hồi phục được

    3. Tính bền vững của độc chất trong môi trường

    Câu 3: Nêu một số yếu tố (cấu tạo và tính chất vật lý, hóa học của độc chất, yếu tố môi trường, đường hấp thụ) ảnh hưởng đến tính độc của độc chất? Lấy VD minh họa

    1. Cấu tạo và tính chất vật lý, hóa học của độc chất

    2. Điều kiện tiếp xúc: yếu tố môi trường