1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA HỆ SỢI NẤM POLYPORES TRONG MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY

50 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2020 - 2021 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA HỆ SỢI NẤM POLYPORES TRONG MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học kỹ thuật cơng nghệ HÀ NỘI, THÁNG – 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2020 - 2021 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA HỆ SỢI NẤM POLYPORES TRONG MỘT SỐ MƠI TRƯỜNG NI CẤY Nhóm sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thùy Dung Nguyễn Minh Đức Đào Việt Hà Nguyễn Thị Thuyết Dân tộc: Kinh Lớp: DH7M1 Khoa:Môi trường Năm thứ: 3/4 Ngành học: Công nghệ kĩ thuật môi trường Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thanh Huyền HÀ NỘI, THÁNG – 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT N Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: Nghiên cứu khả sinh trưởng hệ sợi nấm Polypores số môi trường ni cấy - Nhóm sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thùy Dung Nguyễn Minh Đức Đào Việt Hà Nguyễn Thị Thuyết - Lớp: DH7M1 Khoa: Môi trường - Năm thứ: 03 Số năm đào tạo: 04 - Người hướng dẫn: TS Lê Thanh Huyền Mục tiêu đề tài Đánh giá điều kiện mơi trường đến q trình sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm lớn Polypores Lựa chọn điều kiện môi trường tối ưu theo dõi phát triển hệ sợi nấm lớn Polypores phục vụ cho việc lưu giữ bảo quản hệ sợi nấm lớn Tính sáng tạo - Đây đề tài nghiên cứu điều kiện môi trường tối ưu cho hệ sợi nấm phát triển tốt phục vụ cho việc lưu giữ bảo quản hệ sợi nấm cho nghiên cứu cho khu vực nghiên cứu đồng thời bổ sung cho nghiên cứu tìm lồi nấm có giá trị thực tiễn cho y dược Kết nghiên cứu - Nhóm thu mơi trường phù hợp thích nghi cho hệ sợi nấm lớn Polypores phát triển tốt , trì giống nấm mơi trường đĩa thạch - Mơi trường thích ứng PDA, PGA 5 Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài Góp phần bổ sung vào đa dạng sinh học, phát làm tảng nghiên cứu chuyên sâu khả kháng khuẩn số Nấm lớn, góp phần tìm thành phần mơi trường phù hợp loài nấm lớn Polypores Nhằm tạo sản phẩm vào đa dạng sinh học chủng nấm thích nghi với mơi tường phát triển Điều có giá trị lớn ngành Y học nói chung ngành Sinh học nói riêng Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): khơng Hà Nội, Ngày tháng năm 2019 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (Ký, ghi rõ họ tên) Vũ Thị Thùy Dung Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài Nhóm sinh viên thực đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng hệ sợi nấm Polypores số môi trường nuôi cấy” nghiên cứu, theo dõi mẫu nấm có hệ sợi phát triển tốt điều kiện môi trường PDA, MCM, PGA,TH YMA Bước đầu nghiên cứu mẫu có khả phát triển tốt điều kiện mơi trường PDA, PGA Nhóm sinh viên có kỹ đọc tham khảo tài liệu tốt, trao đổi nghiên cứu với giáo viên hướng dẫn gặp khó khăn Tuy nhiên thời gian chi phối học tập cịn có số sơ suất thao tác phân tích Tuy nhiên nhóm sinh viên Dung làm trưởng nhóm hồn thành tốt yêu cầu nhóm đặt Có thể nói nhóm sinh viên chăm có ý thức kỷ luật tốt, luôn trao dồi kỹ đọc làm viêc nhóm tốt Tơi đánh giá nhóm sinh viên thực đề tài tốt, hoàn thành nghiên cứu khoa học sinh viên Ngày Xác nhận trường đại học tháng năm 2019 Người hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) TS Lê Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: " Nghiên cứu khả sinh trưởng hệ sợi nấm Polypores số môi trường nuôi cấy” Chúng em nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi quý thầy cô giáo khoa Môi trường quý thầy cô giáo ban giám hiệu Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Chúng em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến: TS Lê Thanh Huyền - giảng viên khoa Môi trường- Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội- cô trực tiếp hướng dẫn bảo cho chúng em suốt q trình hồn thành đề tài nghiên cứu Cơ tận tình bảo cho chúng em kiến thức lý thuyết thực nghiệm quý báu với lời động viên Tiếp theo, chúng em xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, ân cần bảo nhiệt tình giảng dạy thầy Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Những kiến thức mà thầy truyền đạt tảng cho chúng em thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, để có kết ngày hơm nay, chúng em xin gửi lời cảm ơn lòng biết ơn đến người thân, bạn bè Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nhóm sinh viên thực Vũ Thị Thùy Dung Nguyễn Minh Đức Đào Việt Hà Nguyễn Thị Thuyết MỤC LỤC 10 DANH MỤC BẢNG Trang 36  Các bước cấy truyền: - Đốt đèn cồn, hơ que cấy nghiêng 45 o, đến đầu que cấy có màu đỏ, để nguội - cấy tránh làm hỏng mẫu Dùng que cấy qua trùng để lấy mẫu, lưu ý lấy điểm khấc dàn - đĩa petri Sau cấy xong, đậy nắp đĩa petri lại, dán nhãn để đánh dấu mẫu cấy, ghi lại - thời gian cấy mẫu Gói đĩa petri vào túi bóng, gói kín gói them báo bên để đảm bảo Kiểm tra mẫu sau ngày cấy, mẫu phát triển tốt nên bảo quản mẫu tủ mát 5.4 Môi trường YMA a Thành phần hóa chất: K2HPO4 MgSO4.7H2O NaCl Mannitol Cao nấm men CaCO3 Dung dịch công gô đỏ 1% Thạch Nước cất vừa đủ pH b Cách tiến hành 0,5 g 0,2 g 0,1 g 10,0 g 0,5 g 0,5 g 2,5 ml 20,0 g 1000 ml 6,8 đến 7,0 Cho 34.3 gram thành phần hóa chất 1000 ml nước cất Đun vừa sôi Khử trùng nồi hấp áp suất 15 lbs (121 ° C) 15 phút Trộn đổ vào đĩa Petri vô trùng Lưu ý: Do diện canxi cacbonat, môi trường chuẩn bị tạo thành dung dịch trắng đục với kết tủa trắng (TCVN 8741:2011 - VI SINH VẬT NÔNG NGHIỆP – PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN NGẮN HẠN) 37 Phương pháp đo đường kính  Phương pháp định lượng (đo đường kính kháng khuẩn) - Sau ghi nhãn, kí hiệu, đánh dấu vị trí mẫu nấm, gói kín để tủ ấm nhiệt độ 35oC-37oC - Đo đường kính nấm sau 48h *Chú ý: Khi đo quan sát phát triển hệ sơi nấm Đánh giá độ phát triển hệ sợi: “+” phát triển bình thường “++” phát triển tốt ; “+++” phát triển tốt; “-” không phát triển 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết nuôi cấy hệ sợi nấm môi trường thạch Aga Qua kết cấy mẫu nấm (mẫu đối chứng) môi trường thạch thường có Aga Kết quả, chúng em thu cấy tách giống dạng sợi cho thấy khả phát triển hệ sợi nhiễm nấm mốc môi trường không bổ sung kháng sinh kháng nấm vi khuẩn Cùng với số mẫu phát triển tốt hệ sợi lan môi trường thạch yếu, kết thể bảng 3.1 (Hình 3.1) Hình 3.1 Các mẫu bị nhiễm mốc từ thu mẫu 39 Bảng 3.1 Kết nuôi cấy hệ sợi nấm môi trường thạch Aga ST T Môi trường 48h ĐC Mẫu nấm HB19.01 HB19.06 HB19.08 HB19.09 HB19.04 HB19.07 Ghi chú: “++” phát triển tốt ; “-” 72h ++ ++ + - 144h Ghi ++ ++ ++ ++ + + “+” phát triển bình thường Loại Loại Loại không phát triển Qua kết bảng 3.1 cho thấy, mẫu nấm HB19.08, HB19.04, HB19.07 hệ sợi không phát triển sau 48h, 72h, 144h nuôi cấy Còn mẫu lại đa số phát triển bình thưởng phát triển tốt mơi trường thạch Do chúng em chọn mẫu phát triển tốt điền kiện môi trường Aga để nghiên cứu mẫu HB19.01, HB19.06, HB19.09 3.2 Kết nghiên cứu điều kiện môi trường ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm lớn Polypores 3.2.1 Kết nghiên cứu hệ sợi nấm môi trường PDA, PGA, TH, YMA Tiến hành cấy truyền giống nấm phân lập vào môi trường PDA, PGA , TH , YMA nhằm mục đích giữ giống phục vụ cho cơng tác lưu trữ giống cho nghiên cứu hệ sợi nấm Để biết tốc độ lan tơ nấm môi trường môi trường chúng em tiến hành theo dõi thu nhận kết thể bảng 3.1 3.2 Bảng 3.2 Kết đường kính sinh trưởng hệ sợi nấm môi trường PDA, PGA, TH, YMA (Đơn vị đường kính: mm) 72h 144h 48h 72h 144h 48h 72h 144h YMA 48h TH 144h PGA 72h PDA 48h Môi trường STT Mẫu nấm HB19.01 20 45 68 22 35 65 0 12 0 HB19.06 24 46 72 32 50 90 0 40 HB19.09 30 38 50 20 30 58 0 0 0 a Môi tường PDA (48h-72h-144h) b Môi tường PGA (48h-72h-144h) c Môi tường TH (48h-72h-144h) d Môi trường YMA (48h – 72h – 144h) Hình 3.2 Các hình ảnh hệ sợi nấm phát triển môi trường PDA, PGA, TH, YMA Nhận xét: Qua số liệu bảng 3.2 hình 3.2 cho thấy, môi trường PDA PGA hầu hết hệ sợi nấm mẫu HB19.01, HB19.06, HB19.09 phát triển tốt với 41 đường kính từ 20mm đến 68mm môi trường PDA phát triển tốt với đường kính từ 32mm đến 90mm mơi trường PGA Cịn mơi trường TH YMA phát triển yếu chúng em chọn môi trường PDA PGA để nghiên cứu tiếp ảnh hưởng nhiệt độ pH trình sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm Polypores mẫu 3.2.2 Kết nuôi cấy hệ sợi nấm môi tường PGA, PDA ảnh hưởng nhiệt độ Sau chọn môi trường trường thích hợp PDA PGA hệ sợi nấm Polypores, chúng em tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm điều kiện nhiệt độ lạnh (5-10 OC) thường (35-37OC), kết thể bảng 3.3 hình 3.3 Bảng 3.3 Kết ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm môi trường PDA PGA ST T Môi trường Mẫu nấm PDA -10OC HB19.01 ++ HB19.06 +++ HB19.09 + Ghi chú: : “+” phát triển bình thường; PGA 35-37 OC 5-10 OC 35-37 OC ++ +++ + ++ +++ + ++ +++ + “++” phát triển tốt; “+++” phát triển Hình 3.3 Kết ảnh hưởng Mẫu HB19.09 nhiệt độ Mẫu HB19.06 đến sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm môi trường PDA PGA Nhận xét: Qua số liệu cho thấy, môi trường PDA hệ sợi nấm mẫu bảng 3.3 hình 3.3 PGA hầu hết HB19.01, HB19.06, Mẫu HB19.01 42 HB19.09 phát triển tốt nhiệt độ T = 5oC T=37oC Đồng thời qua kết bảng 3.3 cho thấy mẫu HB19.06 có phát triển trội so với mẫu HB19.01 HB19.09 Điều cho thấy điều kiện nhiệt độ khác trình sinh trưởng hệ sợi nấm khác 3.2.3 Kết nuôi cấy hệ sợi nấm môi trường PGA, PDA ảnh hưởng pH Chúng em tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng pH đến sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm điều kiện dải pH 4,5 pH 6,5 Kết thể bảng 3.4 hình 3.4 Bảng 3.4 Kết ảnh hưởng pH đến sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm môi trường PDA PGA ST T Môi trường Mẫu nấm PDA pH4,5 HB19.01 ++ HB19.06 +++ HB19.09 + Ghi chú: : “+” phát triển bình thường; PGA pH6,5 pH4,5 pH6,5 ++ +++ + ++ +++ + ++ +++ + “++” phát triển tốt; “+++” phát triển Mẫu HB19.06 Mẫu HB19.09 Mẫu HB19.01 43 Hình 3.4 Kết ảnh hưởng pH đến sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm môi trường PDA PGA Nhận xét: Qua bảng 3.4 hình 3.4 cho thấy mẫu nấm phát triển dải pH 4,5 6,5 Tuy nhiên mẫu nấm HB19.06 có phát triển trội so với mẫu HB19.01 HB19.09 Điều cho thấy điều kiện khác trình sinh trưởng hệ sợi nấm có phát triển khác Theo nghiên cứu Kamila cộng (2013), cho thấy kết tương đồng nghiên cứu sinh trường hệ sợi nấm điều kiện pH 4,5 6,5 Bên cạnh theo nghiên cứu Furlan cộng (1997) nghiên cứu điều kiện pH tối ưu phát triển hệ sợi nấm cho thấy kết hệ sợi nấm phát triển tốt dải pH 4-5 môi trường PDA Qua bước đầu chúng em nhận thấy kết chúng em hệ sợi nấm phát triển tốt dải pH từ 4,5 – 6,5 3.3 Đề xuất môi trường nuôi cấy tối ưu để phục vụ cho biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học nấm lớn Qua kết nghiên cứu tài liệu chúng em tham khảo chúng em nhận thấy điều kiện nhiệt lạnh OC pH 4,5-6,5 hệ sợi nấm sinh trưởng phát triển tốt đặc biệt mẫu nấm HB19.06 cho thấy kết nghiên cứu phát triển tốt điền kiện môi trường Do chúng em đề xuất thành phần môi trường, điều kiện nhiệt độ pH cho phát triển hệ sợi nấm mẫu HB19.06 sau: Bảng 3.5 Tên môi trường, điều kiện nhiệt độ, pH thích hợp) Mơi trường Nhiệt độ & pH Nhiệt độ pH PDA PGA T= 5oC T=30oC-35oC pH=4,5 pH= 6,5 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu chúng em đạt kết sau: Nghiên cứu 03 mẫu nấm HB19.01, HB19.06, HB19.09 thích hợp phát triển tốt môi trường PDA PGA Thu kết nghiên cứu điều kiện ảnh hưởng nhiệt độ pH - Ở điều kiện nhiệt độ thích hợp 5OC: mẫu nấm HB19.06 phát triển tốt 02 môi trường PDA PGA - Ở điều kiện pH thích hợp 4,5-6,5: mẫu nấm HB19.06 phát triển tốt 02 môi trường PDA PGA Như vậy, dựa vào kết thu nhóm, chúng em nhận thấy bước đầu có 01 mẫu HB19.06 sinh trưởng phát triển tốt điều kiện nhiệt độ pH Đề xuất mơi trường ni cấy thích hợp mẫu nấm HB19.06 Kiến nghị Từ kết đạt nghiên cứu, chúng em đưa kiến nghị sau: Do điều kiện nghiên cứu chúng em vào đợt dịch Covid điều kiện nghiên cứu hạn chế kết thu chưa nhiều Chúng em đề xuất tiếp tục nghiên cứu sâu điều kiện môi trường, nhiệt độ, độ ẩm, pH khác từ để tìm điều kiện mơi trường tối ưu cho sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm lớn phục vụ cho công tác bảo tồn nghiên cứu y dược Tiến hành giải trình tự ADN định danh tên loài nấm phục vụ cho đa dạng sinh học cho Y học Tiến hành thử nghiệm khả kháng khuẩn nấm lớn chủng vi khuẩn khánh kháng sinh 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Trai (2015), Ảnh hưởng thành phần chất đến khả sinh trưởng suất hai giống nấm Linh chi đỏ (Ganoderma lucidum) có nguồn gốc từ Nhật Bản Hàn Quốc trồng Trà Vinh Nguyên Minh Khang (2004) - Bài giảng : Công nghệ nuôi trồng nấm Lê Quỳnh Loan, Nấm Linh Chi Ganoderma lucidum : Khảo sát điều kiện tối ưu hóa sinh trưởng thành phần hoạt chất sợi nấm Ganderma lucium thu nhuận từ vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Ngô Xuân Nghiễn, Nguyễn Thị Bích Thùy (2016) : Nghiên cứu nhân giống nấm chân dài Clitocybe maxima (Gartn ex Mey.:Fr.) Quél Dạng dịch thể , khoa công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Minh Hằng , Bùi Văn Thắng (2017), Nghiên cứu nuôi trồng đông trùng hạ thảo (cordyceps militaris) giá thể tổng hợp nhuộm tằm , trường Đại học Lâm Nghiệp Phạm Thị Phương (2017), Đánh giá đa dạng sinh học nấm lớn VQG Ba Vì, Luận văn thạc sĩ , Trường Đại học Tài nguyên Mơi trường Hà Nội Lê Đình Hồi Vũ , Trần Đăng Hòa (2008) : Đặc điểm sinh học suất số chủng giống nấm linh chi ( Ganoderma lucidum) nuôi trồng Thừa Thiên Huế Trần Thị Phú ( 2018) : Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn thuộc ngành myxomycota, ascomycota, basidiomycota núi Ngọc Linh, tỉnh Quảng Nam , Viện Hàn Lâm Khoa Học Công Nghệ Việt Nam Lê Bá Dũng, Lê Khắc Duẩn(2016) : Bước đầu nghiên cứu khu hệ nấm chi coprinus pers Et gray cao nguyên lâm viên 10 JC.Constantineanu(1907) - Uber die Entwicklungsbedigungen der Myxomyceten, Scientiae Mycologicae Universalis Berlin, 4, 495–540 11 P.Kamby (1930)- The color of myxomycete plasmodia, American Journal of Botany, 26, 386–390 12 Rea C.( 1922)- British Basidiomysetes, , Germany 13 L.O.Overholts(1953)-The Polyporaceae of the United States, Alaska, and Canavada, New york 14 C.Wollman, CJ.Alexopoulos (1964) - Spore to spore cultivation in agar culture of three Myxomycetes: Comatricha laxa, Perichaena depressa and Licea biforis, Southwestern Naturalist, 9, 160–165 15 G.H.Cunningham (1965)-The Polyporaceae of Australia and New Zealand, Department of Industrial Research, 164, 1-304 46 16 E.J.H.Corner (1985) - Ad Polyporaceae II & III, and IV, Nova Hedwigia 17 Hanns Kreisel (1967) - Taxonmisch-Pflanzegeographische Monographie Der Gattung Bovista, Verlag Von J.Cramer 143 18 M.A.Donk (1967) - Notes on European polypores-II Notes on Poria Persoonia Molecular Phylogeny and Evolution of Fungi, 1967, (1), 47-130 19 S.C.Teng (1970) - Fungi of China, Ithaca New York 20 L.S Olive (1975) - The Mycetozoans, Academic Press, New York/San Francisco/London 21 D.L.Hawksworth (1983) - A key to the lichen-forming, parasitic, parasymbiotic and saprophytic fungi occurring on lichens in the British Isles, 15(1), 1-44 22 R.Singer (1986) - The Agaricales in modern taxonomy, Koeltz Scientific books D6240 koenigstein Federal Republic, Germany 23 Z.J.Ding(1989) - The Ganodermataceae in China, Berllin 24 D.N.Pegler, B.Spooner (1994) - The mushroom identifier, Apple Press, London 25 C.J.Chen (1998) - Morphological and molecular phylogenies in the genus Tremella, Germany J Cramer 26 M.G.Alexadra, E.W.Jorge (1999) - Taxanomy of Ganoderma from southern south america: Subgenus Elfvingia, Mycol, 103(10), 1289-1298 27 J.Breitenbach, F.Kraenzlin, Pilze der schweiz (1981) band 1: Ascomycetes, Gebunden, In Deutsch 28 J.Breitenbach., F.Kraenzlin, Pilze der schweiz (1986) - Band 2: HeterobasiBasidiomycetes, Aphyllopharales, Gateromycetes, Kartoniert 29 J.Breitenbach, F.Kraenzlin, Pilze der schweiz (1991) - band 3: Boletales und Agaricales, Teil (1) , Farb photographien 30 J.Breitenbach, F.Kraenzlin, Pilze der Schweiz (1995) - band 4: Entomanaceae, Pleuteaceae, Amanitaceae, Agaricaceae, Coprinaceae, Bolbitiaceae, Strophariaceae, Farbphotogr, Kartoniert 31 Breitenbach J., F.Kraenzlin, Pilze der Schweiz (2000) - Band 5: Blätterpilze Teil 3: Cortinariaceae, Farbphotographien, Viele Sporen- zeichnungen 32 J.Breitenbach, F.Kraenzlin, Pilze der Schweiz (2006) - Band 6: Russulaceae, Milchlinge und Täublinge, Farbphotographien 33 T.Abe, H.Takano, N.Sasaki, K.Mori, S.Kawano (2000) - In vitro DNA Fragmentation of mitochondria DNA caused by single-stranded breakage related to macroplasmodial senescence of the true slime mold Physarum polycephalum, 37, 125–135 144 34 H.Johannesson (2000) - Ecology of Daldinia ssp., with special emphasis on Daldinia loculata, Doctor’s dissertation 47 35 J.Clark, EF.Haskins, SL.Stephenson (2004) - Culture and reproductive systems of 11 species of Mycetozoa, Mycologia, 96, 36–40 36 M.Xiaolan (2000) - The Macro fungi in China, Henan Science and Technology Publishing House, Hefei, China 37 L.N.Lorelei, A.R.Scott (2000) - Stropharia albivelata and its basionym Pholiota albivelata, Mycotaxon, I, XXVI, 315-320 38 S.E.Everhart, H.W.Keller (2008) - Life history strategies of corticolor myxomycetes: the life cycle, plasmodial types, fruiting bodies, and taxonomic orders, Fungal Diversity, 29, 1-16 39 H.W.Sheng, Z.Xiaoqing (2003) - The Finding of three Ganodermataceae species in Taiwan, Institute of Microbiologie Chia, 61-66 40 EC Vellinga (2003) - Chlorophyllum and Macrolepiota (Agaricaceae) in Autralia, Univesity of California at Bekeley, 361-370 41 K.Heikki, A.M.Victor, U.Nadya, Y.C.Dai (2005) - Polypore (Aphyllophorales, Basidiomycetes) studies in Russia South Ural, Ann Fennici 42, 427-451 42 Y.S.Tan, D.E.Desjardin, S.Vikineswary, N.Abdullah (2007) - New species and mating studies of Marasmius from Malaysia, Fungal Diversity, 25, 187-217 43 H.Takami, W.K Harold (2008) - Spore Ornamentations of Selected Badhamia Species using a Scanning Electron Microscopy, Bull Shitennoji, 47, 113-122 44 R.Sanmee, R.E.Tulloss, P.Lumyong, B.Dell, S.Lumyong (2008) - Studies on Amanita (Amanitaceae) in Northern Thailand, Fungal Diversity, 32, 97-123 45.N.Wannathes, D.E.Desjardin, K.D.Hyde, B.A.Perry, S.Lumyong (2009) - A monograph of Marasmius (Basidiomycota) from Northern Thailand based on morphological and molecular (ITS sequences) data, Fungal Diversity, 37, 209306 46 Y.S.Tan, D.E.Desjardin, B.A.Perry, S Vikineswary, A.Noorlidah (2009) Marasmius sensu stricto in Peninsular Malaysia, Fungal Diversity, 37, 9-100 47 J.Clark, EF.Haskins( 2010) - Reproductive systems in the myxomycetes: a review, Mycosphere, 1, 337–367 48 S.Bhosle, K.Ranadive, G.Bapat, S.Garad, G.Deshpande, J.Vaidya (2010) Taxonmy and Diversity of Ganoderma from the Western parts of Maharashtra (India), Mycosphere, 1(3), 249-262 49 V.Z.Ivan, N.E.Oleg, P.W.Solomon (2012) - A Survey of species of genus Trametes Fr (Higher Basidiomycetes) with Estimation oF their medicinal source potential, International Journal of Medicinal Mushrooms, 14(3), 307-319 48 50 T.Y.Kamila,, P.Jadergudson, S.M.Cristina, K.I.Noemia (2013) - Daldinia eschscholtii (Ascomycota, Xylariaceae) isolated from the Brazilian Amazon: taxonomic features and mycelia growth conditions, Acta Amazonica, 43(1), 1-8 51 C.S.Marisa, L.L.Clarice (2013) - Species of Amauroderma (Ganodermataceae) in Santa Catarina State Southern Brazil, Biotemas 52 N.Patouillard (1890) - Contributions la flore mycologique du Tonkin J.Bull Mus Hist Nat, Paris (5), 313-321 53 N.Patouillard (1907) - Champignons nouveaux du Tonkin Bull Soc Myc France (23) 69-79 54 N.Patouillard (1915) - Quelques champignons du Tonkin Bull Soc Myc France., , (31), 73-78 55 N.Patouillard (1909) - Quelques champignons de l’Annam Bull Soc Myc France, (25), 1-11 56 N.Patouillard (1923) - Contributions a letude des champignons de l’Annam Bull Mus Hist Nat Paris., (29), 332-339 57 N.Patouillard (1928) - Nouvelle contribution a la flore mycologique de l’Annam et du Laos, Ann Cryp, (1), 2-24 58 P.Joly (1968) - Elments de la flore mycologique du vietnam IV: la flore des pinedes du plateau du Lang-Bian, Bull Soc Mycol France, 84(4), 529-565 59 E.Parmasto( 1986) - Danh mục bước đầu loài nấm Aphyllophorales Polyporaeae s.str Việt Nam, Valgus-Tanlin, Estonia 60 Trịnh Tam Kiệt (1978) - Những dẫn liệu hệ nấm sống gỗ vùng Nghệ An, Hội thảo khoa học Khoa Sinh học, ĐH Tổng hợp, Hà Nội 61 Trịnh Tam Kiệt (1981) - Nấm lớn Việt Nam, Khoa học Kỹ Thuật, 1, Hà Nội 62 Trần Văn Mão (1984) - Góp phần nghiên cứu thành phần lồi đặc điểm sinh học số nấm lớn phá hoại gỗ vùng Thanh – Nghệ - Tỉnh, Luận án phó tiến sĩ Sinh học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc Gia, Hà nội 63 Trịnh Tam Kiệt (1984) - Phan Huy Dục, Góp phần nghiên cứu họ nấm mực Coprinaeae Rose vùng Hà Nội, Sinh học, VI (2), 31-32 64 Ngô Anh (1991) - Nghiên cứu nấm lớn thành phố Huế, Khoa học ĐH Tổng hợp Huế, (7), 100-103 147 65 Phan Huy Dục (1991) - Kết bước đầu điều tra Agaricales Clements số địa điểm thuộc đồng Bắc Bộ Việt Nam, Sinh học,, 13 (1) 23-29 66 Phan Huy Dục (1992) - Nấm Linh Chi – nguồn dược liệu quý cần bảo vệ nuôi trồng, Dược học, (2), 4-5 67 Phan Huy Dục (1993) - Nấm phá hoại gỗ thường gặp rừng nhiệt đới miền Bắc Việt Nam, Lâm nghiệp, (10), 22-24 49 68 Ngô Anh (1993) - Một số kết nghiên cứu trồng nấm ăn, Khoa học công nghệban Khoa học kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế, (1), 42-44 69 Phan Huy Dục (1994) - Một số loài nấm hoang dại dùng làm thực phẩm Việt Nam, Sinh học, 16 (3), 1-5 70 Phan Huy Duc (1994) - Research and culture of the mushroom Ganoderma lucidum (Leyss.: Fr.) Karst In Vietnam, Program and Abstracts 94 International Symposium on Ganoderma research Beijing, 7-8 71 Trịnh Tam Kiệt, Lê Xuân Thám 1(1995) - Những nghiên cứu họ nấm Linh Chi Ganodermataceae Donk Việt Nam, Proc, 100 năm Pasteus, 533-539 72 Trịnh Tam Kiệt, Ngô Anh, U Grafe, J Dӧrfelt (2000) - Những dẫn liệu bổ sung thành phần lồi hóa hợp chất tự nhiên khu hệ nấm lớn Việt Nam, Những vấn đề nghiên cứu sinh học, 247-250 148 73 Phan Huy Dục (2001) - Nấm lớn (Macromycetes) vườn quốc gia Tam Đảo-Vĩnh Phú, Hội thảo quốc tế Sinh học, Hà Nội, tập 1, trang 86-93 74 Trịnh Tam Kiệt, D Herich (2001) - Các taxon ghi nhận cho khu hệ nấm Việt Nam ý nghĩa hệ thống sinh thái chúng, Sinh học, 1, 132-135 75 Trinh Tam Kiet, Ngo Anh (2001) - Study on the genus Macrocybe Pegler & Loodge – a new genus was firstly found to the macro – fungi flora of Viet Nam, Genetics and Applications- Biotechnology, 56-60 76 Lê Thị Hoàng Yến, Yoko Kurihara, Nguyễn Thị Liên Hoa, Dương Văn Hợp, Kashushiko Ando (2008) - Nghiên cứu tính đa dạng sinh học khu hệ nấm đất rừng quốc gia Cúc Phương, Di truyền ứng dụng, 4, 22-28 77 Trịnh Tam Kiệt, Trịnh Tam Bảo (2008) - Thành phần loài nấm dược liệu Việt Nam, Di truyền ứng dụng, 4, 39-42 78 Đoàn Văn Vệ, Trịnh Tam Kiệt (2008) - Nghiên cứu thành phần nấm mộc nhĩ Auricularia Việt Nam, Di truyền ứng dụng, 4, 47-51 79 Trinh Tam Kiet (2008) - Poisonous mushrooms of Viet Nam, Genetics and Applications, 4, 70-73 80 Trịnh Tam Kiệt, Phan Văn Hợp (2008) - Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm sinh học chi nấm Ly Cookeina Kuntze Việt Nam, Di truyền ứng dụng, , 4, 29-31 81 Dương Minh Lam, Đỗ Đức Quế Trần Huyền Trang (2011) - Thành phần loài Xylaria vườn quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình, Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 4, 166-174 82 Ngô Anh (2001) - Sự đa dạng công dụng khu hệ nấm lớn Thừa Thiên Huế, Sinh học, (1), 14-18 50 83 Ngô Anh (2003) - Nghiên cứu thành phần nấm lớn Thừa Thiên Huế, luận án tiến sĩ Sinh học, Đại học Quốc Gia, Hà Nội 84 Phan Văn Hợp, Trịnh Tam Kiệt (2008) - Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn sống gỗ vườn quốc gia Pù Mát Nghệ An, Di truyền ứng dụng, 4, 32-38 85 Ngô Anh, Nguyễn Thị Kim Cúc (2013) - Sự đa dạng nấm lớn khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 5, , 364-370 149 86 Nguyễn Thị Thanh Hiền, Ngô Anh (2013) - Một số dẫn liệu bước đầu họ nấm Xylariaceae Tul & C.Tul Rú Lịnh, huyện Vĩnh Linh, Tỉnh Quảng Trị, Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 5, 481-487 87 Ngô Thị Thùy Trang, Ngô Anh (2013) - Một số dẫn liệu bước đầu thành phần loài họ Coriolaceae (Imazeki) Singer thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 5, 779-785 88 Ngô Anh, Nguyễn Thị Chi Lê (2015) - Đa dạng nấm lớn huyện Cam Lộ, Tỉnh Quảng Trị, Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 6, 447-453 89 Ngô Anh, Nguyễn Thị Phượng (2015) - Đa dạng nấm lớn huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 6, 454-460 90 Ngô Anh, Phan Thị Ái Linh (2017) - Đa dạng thành phần loài nấm lớn thành phố Huế, Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 7, 535-540 91 Ngô Anh, Trần Hữu Khôi (2017) - Nghiên cứu khu hệ nấm lớn Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 7, 541-547 92 Lê Bá Dũng (2001) - Khu hệ nấm lớn Tây Nguyên, KHKT, Hà nội 93 Lê Bá Dũng (2001) - Thành phần loài chi Hexagonia Fr vùng Tây Nguyên, Sinh học, 23(3), 19-21 94 Trịnh Tam Kiệt (2011) - Nấm lớn Việt Nam, Tập 1, Khoa học tự nhiên & Công nghệ (KHCN), Hà Nội 95 Trịnh Tam Kiệt (2012) - Nấm lớn Việt Nam, Tập 2, KHCN, Hà Nội 96 Trịnh Tam Kiệt (2013) - Nấm lớn Việt Nam, Tập 3, KHCN, Hà Nội 97 S.A Furlan, L.J Virmond, D.A Miers, M Bonatti, R.M.M Gern and R Jonas, (1997) - Mushroom strains able to grow at high temperatures and low pH values ... học sinh viên thực đề tài Nhóm sinh viên thực đề tài: ? ?Nghiên cứu khả sinh trưởng hệ sợi nấm Polypores số môi trường nuôi cấy? ?? nghiên cứu, theo dõi mẫu nấm có hệ sợi phát triển tốt điều kiện môi. .. 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2020 - 2021 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA HỆ SỢI NẤM POLYPORES. .. trưởng hệ sợi nấm Polypores số môi trường nuôi cấy? ?? Mục tiêu Đánh giá điều kiện mơi trường ni cấy ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm lớn Polypores Lựa chọn điều kiện môi trường

Ngày đăng: 18/07/2020, 23:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. E.J.H.Corner (1985) - Ad Polyporaceae II & III, and IV, Nova Hedwigia Khác
17. Hanns Kreisel (1967) - Taxonmisch-Pflanzegeographische Monographie Der Gattung Bovista, Verlag Von J.Cramer. 143 Khác
18. M.A.Donk (1967) - Notes on European polypores-II. Notes on Poria Persoonia - Molecular Phylogeny and Evolution of Fungi, 1967, 5 (1), 47-130 Khác
20. L.S. Olive (1975) - The Mycetozoans, Academic Press, New York/San Francisco/London Khác
21. D.L.Hawksworth (1983) - A key to the lichen-forming, parasitic, parasymbiotic and saprophytic fungi occurring on lichens in the British Isles, 15(1), 1-44 Khác
22. R.Singer (1986) - The Agaricales in modern taxonomy, Koeltz Scientific books D6240 koenigstein Federal Republic, Germany Khác
24. D.N.Pegler, B.Spooner (1994) - The mushroom identifier, Apple Press, London Khác
25. C.J.Chen (1998) - Morphological and molecular phylogenies in the genus Tremella, Germany J. Cramer Khác
26. M.G.Alexadra, E.W.Jorge (1999) - Taxanomy of Ganoderma from southern south america: Subgenus Elfvingia, Mycol, 103(10), 1289-1298 Khác
27. J.Breitenbach, F.Kraenzlin, Pilze der schweiz (1981) band 1: Ascomycetes, Gebunden, In Deutsch Khác
28. J.Breitenbach., F.Kraenzlin, Pilze der schweiz (1986) - Band 2:HeterobasiBasidiomycetes, Aphyllopharales, Gateromycetes, Kartoniert Khác
29. J.Breitenbach, F.Kraenzlin, Pilze der schweiz (1991) - band 3: Boletales und Agaricales, Teil (1) , Farb photographien Khác
30. J.Breitenbach, F.Kraenzlin, Pilze der Schweiz (1995) - band 4: Entomanaceae, Pleuteaceae, Amanitaceae, Agaricaceae, Coprinaceae, Bolbitiaceae, Strophariaceae, Farbphotogr, Kartoniert Khác
31. Breitenbach. J., F.Kraenzlin, Pilze der Schweiz (2000) - Band 5: Blọtterpilze Teil 3: Cortinariaceae, Farbphotographien, Viele Sporen- zeichnungen Khác
32. J.Breitenbach, F.Kraenzlin, Pilze der Schweiz (2006) - Band 6: Russulaceae, Milchlinge und Tọublinge, Farbphotographien Khác
33. T.Abe, H.Takano, N.Sasaki, K.Mori, S.Kawano (2000) - In vitro DNA Fragmentation of mitochondria DNA caused by single-stranded breakage related to macroplasmodial senescence of the true slime mold Physarum polycephalum, 37, 125–135. 144 Khác
34. H.Johannesson (2000) - Ecology of Daldinia ssp., with special emphasis on Daldinia loculata, Doctor’s dissertation Khác
35. J.Clark, EF.Haskins, SL.Stephenson (2004) - Culture and reproductive systems of 11 species of Mycetozoa, Mycologia, 96 Khác
36–40. 36. M.Xiaolan (2000) - The Macro fungi in China, Henan Science and Technology Publishing House, Hefei, China Khác
37. L.N.Lorelei, A.R.Scott (2000) - Stropharia albivelata and its basionym Pholiota albivelata, Mycotaxon, I, XXVI, 315-320 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w