5.2. Môi trường TH20g/l glucose 20g/l glucose 2,5g/l pepton 2,5g/l cao nấm men 0,5g/l MgSO4.7H2O 0,25g/l KH2PO4 14g/l thạch agar - Cho lần lượt vào cốc đựng:
- Trộn đều sau đó đun nhẹ cho tới khi tan thạch. - Sau khi tan thạch định mức đến 1000 ml.
- Từ bình đình mức 1000 ml đổ đều ra 4 bình định mức 250 ml rồi đậy nắp cho vào nồi hấp (1at) trong 30 phút.
- Sau khi hấp xong. Để dung dịch nguội nhiệt độ thích hợp từ 27oC – 35oC.
- Tiếp tục cho thêm kháng sinh vào dung dịch (½ penicilin tương ứng 1 bình tam giác 250 ml)
- Đo pH 4,5 (5,0 – 5,5 – 6,0). Dùng NaOH để tăng pH dung dịch và H2SO4 để giảm pH dung dịch.
- Đổ dung dịch ra đĩa petri (đổ dung dịch ra đĩa petri trong tủ cấy, tủ cấy được khử trùng bằng cách bật đèn UV để khử trùng và lau bằng cồn.).
- Sau khi đổ môi trường vào đĩa petri, để các đĩa petri đã đổ môi trường vào trong tủ ấm để tránh nhiễm bẩn bởi các VSV bên ngoài. Đợi 1 ngày sau khi đổ môi trường để cấy nấm.
- Lựa chọn các mẫu nấm phát triển tốt, không nhiễm bẩn để cấy truyền vào các đĩa petri đã đổ môi trường (trước khi tiến hành cấy truyền tay phải sát trùng tay bằng cồn 70o, sát trùng mặt bàn làm việc trước và sau khi tiến hành).
Các bước cấy truyền:
- Đốt đèn cồn, hơ que cấy (nghiêng 45o) trên ngọn lửa đèn cồn để thanh trùng, đốt đầu que cấy trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi nóng đỏ. Lưu ý: Sau khi thanh trùng que que cấy trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi nóng đỏ. Lưu ý: Sau khi thanh trùng que cấy phải để nguội que cấy để tránh làm hỏng mẫu khi lấy mẫu bằng que cấy.
- Dùng que cấy đã thanh trùng để lấy mẫu nấm cho vào đĩa petri đã đổ môi trường, trên mỗi đĩa petri cấy 3 điểm dàn đều trên đĩa petri. mỗi đĩa petri cấy 3 điểm dàn đều trên đĩa petri.
- Sau khi cấy mẫu xong, đậy nắp đĩa petri, dán nhãn cho đĩa petri trên đó ghi lại ngày thực hiện, tên mẫu và môi trường. thực hiện, tên mẫu và môi trường.