1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

6 421 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 26,98 KB

Nội dung

1.Công nghệ xử lý nước a. Trình bày các công trình cần có trong một hệ thống xử lý nước ngầm, giải thích nhiệm vụ của các công trình ? Nguồn nước ngầm => Làm thoáng => Lắng => Lọc khử trùng cấp nước • Làm thoáng: Hòa tan oxy vào nc nhằm chuyển hóa Fe2+, Mn2+ thành Fe(OH)3 và Mn(OH)4, làm giảm bớt nồng độ khí độc Làm thoáng tự nhiên: + Nước cần loại bỏ sắt được làm thoáng bằng hệ thống màng tràn, giàn phun mưa với các giàn xi măng rải sỉ, sàn làm bằng tre, gỗ hoặc dùng thép đục lỗ + Lượng oxy hòa tan sau làm thoáng bằng 55% lượng oxy hòa tan bão hòa. Hàm lượng CO2 sau làm thoáng giảm 50% Làm thoáng cưỡng bức: + Cấu tạo của tháp làm thoáng cưỡng bức cũng gần giống như tháp làm thoáng tự nhiên chỉ khác là không khí được đưa vào tháp cưỡng bức bằng quạt gió. Không khí đi ngược chiều với chiều rơi của các tia nước. Lưu lượng tưới thường lấy từ 30 – 40m3m2.h . Lượng không khí cấp vào từ 46m3 cho 1m3 nước cần làm thoáng + Lượng oxy hòa tan sau làm thoáng bằng 70% hàm lượng oxy hòa tan bão hòa. Hàm lượng CO2 sau làm thoáng giảm 75% • Lắng: Là quá trình làm lắng các HCHC lơ lửng, lắng bùn cặn + Tách các loại cặn Fe(OH)3, Mn(OH)4 sau khi OXH Fe(II), Mn(II) + Xử lý nước rửa lọc nhằm làm đặc cặn bùn từ thiết bị lọc Bể lắng đứng: thường áp dụng cho những trạm xử lý có công suất nhỏ hơn 3000m3ngày Bể lắng ngang: thường áp dụng cho những trạm xử lý có công suất lớn hơn 3000m3ngày đối với trường hợp xử lý nước có dùng phèn, và áp dụng với bất kì công suất nào cho các trạm xử lý ko dùng phèn Bể lắng ly tâm : Được áp dụng để sơ lắng các nguồn nước có hàm lượng cặn cao (>2000m3l) và công suất lớn hơn hoặc bằng 30000m3ngày. • Lọc: Loại trừ các hạt cặn nhỏ không có khả năng lắng xuống trong bể lắng nhưng có khả năng kết dính trên bề mặt vật liệu lọc Bể lọc nhanh: Gồm 3 lớp than hoạt tính, than atraxit, cát thạch anh. Xử dụng để lọc nước có hàm lượng chất rắn lơ lửng 1550mgl. Bể lọc chậm: Có cấu tạo là 1 lớp cát mịn. Sử dụng để lọc nước có hàm lượng chất thải rắn lơ lửng là 510mgl

CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG 1.Công nghệ xử lý nước a Trình bày công trình cần có hệ thống xử lý nước ngầm, giải - - - - - thích nhiệm vụ công trình ? Nguồn nước ngầm => Làm thoáng => Lắng => Lọc khử trùng cấp nước • Làm thoáng: Hòa tan oxy vào nc nhằm chuyển hóa Fe2+, Mn2+ thành Fe(OH)3 Mn(OH)4, làm giảm bớt nồng độ khí độc Làm thoáng tự nhiên: + Nước cần loại bỏ sắt làm thoáng hệ thống màng tràn, giàn phun mưa với giàn xi măng rải sỉ, sàn làm tre, gỗ dùng thép đục lỗ + Lượng oxy hòa tan sau làm thoáng 55% lượng oxy hòa tan bão hòa Hàm lượng CO2 sau làm thoáng giảm 50% Làm thoáng cưỡng bức: + Cấu tạo tháp làm thoáng cưỡng gần giống tháp làm thoáng tự nhiên khác không khí đưa vào tháp cưỡng quạt gió Không khí ngược chiều với chiều rơi tia nước Lưu lượng tưới thường lấy từ 30 – 40m3/m2.h Lượng không khí cấp vào từ 4-6m3 cho 1m3 nước cần làm thoáng + Lượng oxy hòa tan sau làm thoáng 70% hàm lượng oxy hòa tan bão hòa Hàm lượng CO2 sau làm thoáng giảm 75% • Lắng: Là trình làm lắng HCHC lơ lửng, lắng bùn cặn + Tách loại cặn Fe(OH)3, Mn(OH)4 sau OXH Fe(II), Mn(II) + Xử lý nước rửa lọc nhằm làm đặc cặn bùn từ thiết bị lọc Bể lắng đứng: thường áp dụng cho trạm xử lý có công suất nhỏ 3000m3/ngày Bể lắng ngang: thường áp dụng cho trạm xử lý có công suất lớn 3000m3/ngày trường hợp xử lý nước có dùng phèn, áp dụng với công suất cho trạm xử lý ko dùng phèn Bể lắng ly tâm : Được áp dụng để sơ lắng nguồn nước có hàm lượng cặn cao (>2000m3/l) công suất lớn 30000m3/ngày • Lọc: Loại trừ hạt cặn nhỏ khả lắng xuống bể lắng có khả kết dính bề mặt vật liệu lọc Bể lọc nhanh: Gồm lớp than hoạt tính, than atraxit, cát thạch anh Xử dụng để lọc nước có hàm lượng chất rắn lơ lửng 15-50mg/l Bể lọc chậm: Có cấu tạo lớp cát mịn Sử dụng để lọc nước có hàm lượng chất thải rắn lơ lửng 5-10mg/l • Khử trùng: Tiêu diệt loại vi khuẩn, vi trùng xót lại sau trình lọc Các loại chất khử trùng thường sử dụng Cl,O3, nhiệt, sóng siêu âm, tia cực tím b Trình bày công trình cần có hệ thống xử lý nước mặt, giải thích nhiệm vụ công trình ? Nước mặt => SCR => bể trộn => keo tụ tạo => Lắng = > Lọc khử trùng bể chứa • SCR: Dùng để giữ lại rác thô có lẫn nguồn nước mặt ( giấy, cỏ cây, nilon ) để đảm bảo cho thiết bị công trình xử lý loại rác làm tắc nghẽn đường dẫn nước, hư hỏng máy bơm - Lưới chắn rác: Loại trừ rác, mảnh vỡ kích thước nhỏ, phần rong rêu trôi theo dòng nước • Bể trộn: Phân tán nhanh phèn, hóa chất khác vào nước cần xử lý • Keo tụ tạo bông: Tạo điều kiện thực trình kết dính hạt cặn keo phân tán thành cặn có khả lắng lọc • Lắng: Lắng cặn sau thực trình keo tụ, xử lý nước, rửa lọc nhằm làm đặc cặn bùn từ thiết bị lọc, loại trừ loại vi khuẩn, virut - Bể lắng đứng:thường áp dụng cho trạm xử lý có công suất nhỏ 3000m3/ngày - Bể lắng ngang: thường áp dụng cho trạm xử lý có công suất lớn 3000m3/ngày trường hợp xử lý nước có dùng phèn, áp dụng với công suất cho trạm xử lý ko dùng phèn - Bể lắng ly tâm : Được áp dụng để sơ lắng nguồn nước có hàm lượng cặn cao (>2000m3/l) công suất lớn 30000m3/ngày • Lọc:Loại trừ hạt cặn nhỏ khả lắng xuống bể lắng có khả kết dính bề mặt vật liệu lọc - Bể lọc nhanh: Gồm lớp than hoạt tính, than atraxit, cát thạch anh Xử dụng để lọc nước có hàm lượng chất rắn lơ lửng 15-50mg/l - Bể lọc chậm: Có cấu tạo lớp cát mịn Sử dụng để lọc nước có hàm lượng chất thải rắn lơ lửng 5-10mg/l - Bể lọc áp lực: Là loại bể lọc khép kín, thường chế tạo dạng sắt thép có dạng hình trụ đứng hình trụ ngang Sử dụng để xử lý nước mặt có dùng chất phản ứng hàm lượng cặn nguồn nước lên đến 50mg/l độ đục cao • Khử trùng: Tiêu diệt loại vi khuẩn, vi trùng xót lại sau trình lọc Các loại chất khử trùng thường sử dụng Cl,O3, nhiệt, sóng siêu âm, tia cực tím c Trình bày cấu tạo, nguyên tắc hoạt động công trình Aeroten, Biofil • Công trình Biofil - Nguyên tắc: Bể Biofil công trình xử lý sinh học nước thải điều kiện nhân tạo nhờ vi sinh hiếu khí Quá trình xử lí diễn cho nước thải tưới lên bề mặt thầm 2 qua lớp vật liệu lọc Ở bề mặt hạt vật liệu lọc khe hở chúng cặn bẩn giữ lại tạo thành màng gọi màng vi sinh Lượng oxy cần thiết để OXH chất bẩn hữu thâm nhập vào bể với nước thải ta tưới qua khe hở thành bể qua hệ thống tiêu nước từ đáy lên Vi sinh hấp thụ CHC nhờ có oxy mà trình OXH đc thực - Cấu tạo : • Công trình Aeroten Nguyên tắc: Bể Aeroten công trình bê tông cốt thép hình chữ nhật hình tròn Nước thải chẩy qua suốt chiều dài bể sục khí, khuấy đảo nhằm tăng cường lượng oxy hòa tan tăng cường trình OXH chất bẩn hữu có nước Quá trình OXH gồm giai đoạn + GD1: Tốc độ OXH = tốc độ tiêu thụ oxy Ở gđ bùn hoạt tính hình thành phát triển VSV sinh trưởng mạnh dẫn đến lượng oxy tăng cao + GD2: VSV phát triển ổn định tốc độ tiêu thụ oxy gần thay đổi gd chất bẩn hữu bị phân hủy +GD3: Sau thời gian dài tốc độ OXH cầm chừng có chiều hướng giảm, tốc độ tiêu thụ oxy tăng lên - Cấu tạo Câu : công nghệ xử lý khí thải Trình bày cấu tạo Cyelon, buồng lắng bụi a Xử lý bụi vào lực ly tâm_ Cyelon d Cấu tạo : e Nguyên lý : dòng khí bụi chuyển động theo quỹ đạo tròn, hạt bụi có khối lượng lớn nhiều so với phân tử khí chịu tác động lực ly tâm văng xa trục Phần gần trục xoáy,lượng bụi nhỏ,nếu ta giới hạn dòng xoáy vỏ hình trụ bụi va vào thành vỏ rơi xuống ta đặt tâm dòng xoáy ống dẫn khí,ta thu lượng không khí bụi lượng bụi giảm nhiều b Nêu nguyên tắc, vẽ sơ đồ xử lý SO2, NOx 3 Câu : công nghệ xử lý CTR kiểm soát CTNH c Trình bày cấu tạo bãi chôn lấp hợp vệ sinh d Phân tích ưu nhược điểm phương pháp ủ sinh học hiếu khí, kỵ khí,đốt, chôn lấp xử lý CTR • ủ hiếu khí Ưu điểm: - Giảm lượng chất thải phát sinh (khoảng 50% lượng chất thải sinh hoạt) - Tạo sản phẩm phân hữu phục vụ cho trồng trọt (thay phần cho phân hóa học, tạo độ xốp cho đất, sử dụng an toàn, dể dàng) - Góp phần cải tạo đất (giúp tăng độ mùn, tơi xốp đất) - Tiết kiệm bãi chôn lấp, giảm ảnh hưởng gây ô nhiễm môi trường chất thải rắn - Vận hành đơn giản, dễ bảo trì kiểm soát chất lượng sản phẩm - Giá thành để xử lý tương đối thấp Nhược điểm: - Yêu cầu diện tích đất để xây dựng nhà xưởng lớn - Chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa ổn định - Gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm - Mức độ tự động công nghệ không cao 4 - Việc phân loại mang tính thủ công nên thường ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân làm việc - Nạp nguyên liệu thủ công công suất Kỵ khí Ưu điểm: - Giảm lượng chất thải phát sinh (khoảng 50% lượng chất thải sinh hoạt) - Tạo sản phẩm phân hữu phục vụ cho trồng trọt (thay phần cho phân hóa học, tạo độ xốp cho đất, sử dụng an toàn, dể dàng) - Góp phần cải tạo đất (giúp tăng độ mùn, tơi xốp đất) - Tiết kiệm bãi chôn lấp, giảm ảnh hưởng gây ô nhiễm môi trường chất thải rắn - Vận hành đơn giản, dễ bảo trì kiểm soát chất lượng sản phẩm - Giá thành để xử lý tương đối thấp Nhược điểm: - Yêu cầu diện tích đất để xây dựng nhà xưởng lớn - Chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa ổn định - Gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm - Mức độ tự động công nghệ không cao - Việc phân loại mang tính thủ công nên thường ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân làm việc • • Phương pháp đốt Ưu điểm -Giảm đáng kể thể tích khối lượng CTR ban đầu,khoảng 80-90% khối lượng thành phần chất hữu chất thải -Thu hồi lượng: nhiệt trình nhiệt thu hồi để chạy máy phát điện,sản xuất nước nóng -Là thành phần quan trọng chương trình quản lý tổng hợp CTR -Chỉ cần diện tích đất tương đối nhỏ so với phương pháp chôn lấp -Hiệu cao loại chất thải có chứa vi trùng lây nhiễm -Phù hợp với chất thải trơ mặt hóa học,khó phân hủy sinh học -Có thể xử lý CTR chỗ mà không cần phải vận chuyển xa,tránh rủi ro chi phí vận chuyển • Phương pháp chôn lấp Nhược điểm -Đòi hỏi chi phí đầu tư xây dựng lò đốt, chi phí vận hành xử lý khí thải lớn -Việc thiết kế, vận hành lò đốt phức tạp, người vận hành lò đốt đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao -Gây ô nhiễm mt biện pháp kiểm soát trình đốt,xử lý khí thải không đảm bảo -Phải bổ sung nguyên liệu suốt trình đốt -Hoạt động sau time phải bảo dưỡng làm gián đoạn trình xử lý Ưu điểm: - Có thể xử lý lượng lớn chất thải rắn - Chi phí điều hành hoạt động BCL không cao - Loại côn trùng, chuột bọ, ruồi muỗi khó sinh sôi nảy nở - Các tượng cháy ngầm hay cháy bùng khó xảy - Giảm thiểu mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường không khí -Giảm ô nhiễm môi trường nước ngầm nước mặt - BCL sau đóng cửa sử dụng làm công viên - Làm nơi sinh sống hoạt động khác - Có thể thu hồi khí gas phục vụ phát điện hoạt động khác - BCL phương pháp xử lý CTR rẻ tiền nơi sử dụng đất - Chi phí đầu tư ban đầu thấp phương pháp khác Nhược điểm: - Các BCL đòi hỏi diện tích đất đai lớn -Cần phải có đủ đất để phủ lấp lên chất thải rắn nén chặt sau ngày - Các lớp đất phủ BCL thường hay bị gió thổi mòn phát tán xa - Đất BCL đầy bị lún cần bảo dưỡng định kỳ - Chôn lấp thường tạo khí methane hydrogen sunfite độc hại có khả gây nổ hay gây ngạt 6

Ngày đăng: 28/06/2016, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w