BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬPTỰ DOHẠNH PHÚC ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Họ và tên: Khương Thị Phương Lớp : DH3CM1 GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh Đề xuất sơ đồ công nghệ và tính toán các công trình chính trong một hệ thống xử lý chất thải rắn theo các số liệu dưới đây: Bảng số liệu đầu vào : Khu đô thị Khu vực 1 Khu vực 2 Mật độ dân số (ngườikm2) Tiêu chuẩn thải rác (kgngười.ngđ) Mật độ dân số (ngườikm2) Tiêu chuẩn thải rác (kgngười.ngđ) Từ năm thứ 1 5 Từ năm thứ 6 10 Từ năm thứ 1 5 Từ năm thứ 6 10 11374 1.20 1.34 11810 0.9 1,08 Khu vực nhà máy Số công nhân (người) Sản lượng sản xuất (tấn ngđ) P Tiêu chuẩn thải rác (kg CTR P) Loại hình nhà máy 540 4992 2.541 Nhà máy in Khu vực nhà trường học và bệnh viện Bệnh viện Trường học Số giường bệnh Tiêu chuẩn thải Tỷ lệ chất thải nguy hại (%CTR) Số học sinh Tiêu chuẩn thải rác (kghs.ngđ) 315 2,1 32 1170 0.12 2Thể hiện các nội dung trên vào: Bản vẽ mặt bằng khu dân cư (có vạch tuyến thu gom rác) Bản vẽ tổng mặt bằng của bãi chôn lấp,khu xử lý nước rỉ rác Bản vẽ chi tiết ô chôn lấp Bản vẽ chi tiết khu ủ hoặc lò đốt rác
Trang 1BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC
ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Họ và tên: Khương Thị Phương
Lớp : DH3CM1
GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh
Đề xuất sơ đồ công nghệ và tính toán các công trình chính trong một hệ thống
xử lý chất thải rắn theo các số liệu dưới đây:
Bảng số liệu đầu vào :
(người/km2)
Tiêu chuẩn thải rác(kg/người.ngđ)
Từ nămthứ 1 - 5
Từ nămthứ 6 - 10
Từ nămthứ 1 - 5
Từ nămthứ 6 - 10
Tiêu chuẩn thải rác (kg CTR/ P)
Loại hình nhà máy
Trang 2-Bản vẽ tổng mặt bằng của bãi chôn lấp,khu xử lý nước rỉ rác
-Bản vẽ chi tiết ô chôn lấp
-Bản vẽ chi tiết khu ủ hoặc lò đốt rác
Trang 3MỤC LỤC
Lời cảm ơn 5
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN 2
1.1 Tính toán tải lượng chất thải rắn (2016- 2025) của khu vực 2
1.1.1 Dự kiến lượng rác thải thu gom theo phát sinh đầu người trong 10 năm 2
1.2 Tính toán lượng rác thải thu gom ở các khu vực 3
1.2.1 Tính toán lượng chất thải rắn sinh hoạt trong khu vực 3
1.2.2 Tính lượn chất thải phát sinh từ trường học 5
1.2.3 Tính toán lượng chất thải phát sinh từ bệnh viện 6
1.2.4 Tính toán chất thải phát sinh từ khu công nghiệp 7
CHƯƠNG II VẠCH TUYẾN THU MẠNG LƯỚI THU GOM 9
CHẤT THẢI RẮN 9
2.1 Nguyên tắc vạch tuyến chất thải rắn 9
2.2 Phương án vạch tuyến mạng lưới thu gom rác sinh hoạt 9
2.2.1 Hệ thống thu gom sơ cấp 9
2.2.3 Tính toán lượng rác và số xe đẩy tay 10
2.3 Tính toán số chuyến và lượng xe ép rác sử dụng 17
2.3.1 Tính toán cho Khu vực I 17
2.3.2 Tính toán cho Khu vực II 17
2.4 Tính toán chiều dài mỗi tuyến – thời gian cần thiết của mỗi chuyến 18
2.4.1 Tính toán thời gian của mỗi chuyến 18
2.4.2 Tính toán chi phí cho các tuyến vận chuyển 28
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TOÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 30
3.1 Các phương pháp xử lý 30
3.2 Đề xuất phương án xử lý 31
3.2.1 Phương án 1 31
3.2.2 Phương án 2 33
3.3 Tính toán phương án 1 34
3.3.1 Tính toán các hạng mục công trình 34
Trang 43.4.1 Tính toán thiết kế khu ủ chất thải hữu cơ 41
3.4.2 Tính toán thiết kế hệ thống hầm ủ 44
3.4.3 Tính toán lượng chất thải đem đốt 48
3.4.4 Tính toán khu chôn lấp chất thải rắn 52
3.5 Tính toán theo phương án 2 68
3.5.1 Các công trình phụ trợ trong khu xử lý 68
3.5.2 Tính toán lượng chất thải nguy hại đem đốt 68
3.5.3 Tính toán lượng chất thải thông thường đem đốt 68
KẾT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
Trang 5Lời cảm ơn
Để hoàn thành đồ án môn học này Em xin chân thành cảm ơn các thầy côgiáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rènluyện ở Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môncông nghệ - khoa môi trường, đặc biệt là cô giáo hướng dẫn ThS.Đoàn Thị Oanh Emxin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo đã giúp đỡ em hoàn thành đồ
án môn học này
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất, tuynhiên không thể tránh được những thiếu sót Kính mong quý thầy giáo, cô giáo cùngtoàn thể bạn bè góp ý để bài được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 02 tháng 12 năm 2016.
Sinh viên Khương Thị Phương
Trang 7ĐẶT VẤN ĐỀ
Phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường là hai yếu tố không thể tách rờitrong mọi hoạt động của con người Phát triển bền vững là chiến lược phát triển toàncầu nhằm đáp ứng nâng cao chất lượng đời sống con người bao gồm việc duy trì cácyếu tố thúc đẩy sự phát triển cho các thế hệ tương lai
Cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa và đô thị hóa, nhiều loại chất thảikhác nhau sinh ra từ các hoạt động của con người có xu hướng tăng lên về sốlượng.Ô nhiễm chất thải rắn đang là vấn đề nổi cộm ở Việt Nam Hàng năm cả nướcphát sinh trên 15 triệu tấn rác thải Các khu đô thị tập chung hơn 25% dân số cảnước nhưng lại chiếm tới 50% tổng lượng rác thải phát sinh hàng năm Vấn đề quản
lý chất thải rắn đang là vấn đề nan giải trong công tác bảo vệ môi trường và sức khỏengười dân Những chính sách đầu tư quản lý, xử lý phế thải sẽ không mang tính hợp
lý, kém hiệu quả nếu như không có sự phối hợp hành động của toàn thể các cơ quanchính phủ, các cơ sở công nghiệp, nông nghiệp, các cơ sở sản xuất, dịch vụ, trườnghọc, bệnh viện…Cho đến nay, công nghệ thu gom, vận chuyển chôn lấp vẫn là biệnpháp xử lý chất thải rắn phổ biến nhất với nhiều nước trên thể giới trong đó có ViệtNam Ưu điểm chính của công nghệ này là ít tốn kém và có thể xử lý nhiều loại rácthải khác nhau.Hiện trạng bức thiết yêu cầu phải xây dựng một quy trình quản lý và
xử lý rác thải rắn phù hợp vệ sinh, phù hợp với các điều kiện kinh tế, xã hội, tự nhiệncủa khu vực
Trang 8CHƯƠNG I TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN
1.1 Tính toán tải lượng chất thải rắn (2016- 2025) của khu vực.
1.1.1 Dự kiến lượng rác thải thu gom theo phát sinh đầu người trong 10 năm.
a Lựa chọn hình thức thu gom
Người dân chủ động mang rác thải của hộ gia đình đến các thùng rác (240l)đặt trên các ngõ, hẻm Sử dụng xe đẩy tay dung tích 660l thu gom rác tại các ngõ,hẻm và vận chuyển đến các điểm tập trung trong khu vực Sau đó rác sẽ được chởđến bãi chôn lấp bằng xe ép rác
Lựa chọn các điểm tập trung: Đối với các điểm tập trung trong ngõ, hẻm thì sẽlựa chọn các điểm trung tâm của ngõ, hẻm sao cho khoảng cách từ điểm đến các hộgia đình là tương đương nhau Do bản đồ chưa có đường đi chi tiết của ngõ, hẻm nêntrong phạm vi bài làm không có vạch tuyến sơ cấp (thu gom bằng xe đẩy tay)
Đối với các điểm tập trung của khu vực, sẽ lựa chọn các điểm trống (ngã ba,ngã tư) nằm ngay sát với đường trục của các khu vực để thuận tiện cho xe ép rác dichuyển (thu gom thứ cấp)
Hình thức thu gom được sử dụng là thu gom sơ cấp Sử dụng xe đẩy tay dungtích 660l thu gom rác tại các hộ gia đình Rác từ hộ gia đình sẽ được người dân mang
ra ngoài đường mỗi ngày một lần, xe thu gom sẽ đi lần lượt các hộ gia đình để lấyrác Sau đó đưa về điểm hẹn và được vận chuyển về bãi rác hoặc nhà máy xử lý bằnghình thức thu gom thứ cấp – xe thùng cố định
Hình thức thu gom CTR thứ cấp là thu gom một bên lề đường bên phải và lầnlượt đi qua các điểm tập kết rác tại khu vực
Mỗi ngày thu gom 2 ca, mỗi ca làm việc 8h
+ Ca 1: 6h đến 14h
+ Ca 2: 14h30 đến 22h
b Sơ đồ hệ thống thu gom chất thải rắn
Sử dụng hệ thống công tainer cố định để tập kết rác
Trang 91.2 Tính toán lượng rác thải thu gom ở các khu vực
1.2.1 Tính toán lượng chất thải rắn sinh hoạt trong khu vực
- Theo bản vẽ quy hoạch, xác định được khu vực nghiên cứu có tổng diện tích
S = 13,4 km2 Với mật độ dân số trung bình theo dự kiến qua các năm như trongbảng và tỷ lệ gia tăng dân số là 1,1%
- Tỷ lệ thu gom 5 năm đầu là 80%, 5 năm sau là 90%
Dân số khu vực nội thành năm 2016 là:
N = S M = 13,4 11810 = 59872.43 (người)
- Với tỉ lệ gia tăng dân số từ 2016- 2025 là 1,1%
- Dân số khu vực được dự báo dựa vào mô hình sinh trưởng – phát triển (Mô
hình Euler cải tiến):
N*i+1=Ni + r.Ni ∆t ( QL & XL CTR – Nguyễn Văn Phước –tr37)
Trong đó: Ni : Số dân ban đầu (người)
N*i+1:Số dân sau 1 năm (người)
r: Tốc độ tăng trưởng (% năm)
∆t: thời gian (năm)
- Theo kết quả điều tra ta có lượng rác thải bình quân đầu người của khu vực
có xu hướng tăng lên theo thời gian do điều kiện sống ngày càng tăng cao cũng nhưtốc độ đô thị hóa ngày càng cao Theo quy hoạch dự kiến giai đoạn 2016-2020 hiệuquả thu gom sẽ đạt 80% Và giai đoạn 2021 – 2025 hiệu quả thu gom là 90%
- Lượng rác thải phát sinh theo ngày được xác định:
3651000
PS
N q
(tấn/năm)Trong đó:
N – Số dân của thành phố theo từng năm (người)
q – Tiêu chuẩn rác phát sinh bình quân đầu người (kg/người ngày đêm)
1000 – Hệ số đổi từ kg sang tấn rác
- Lượng rác thu gom được trong một năm
100
PS TG
(tấn/năm)Trong đó:
P - Hiệu quả thu gom CTR qua các năm (%)
Trang 10Bảng 1.Kết quả tính toán dân số và lượng rác thải thu gom theo phát sinh đầu người giai đoạn 2016 - 2025.
(km2) Dân sốngười Mật độ dân số (người/km2) Tỷ lệ GTDS (%) (Kg/ng.ngày) TCTR Tỷ lệ thu gom (%) Rác phát sinh (tấn/năm) Rác thu gom (tấn /năm)
Trang 11Từ bảng kết quả tính toán nhận thấy:
- Tổng lượng rác cần thu gom đầu người trong khu vực giai đoạn 2016- 2025
Khu vực 1 là : 240848.20 (tấn)
Khu vực 2 là: 307334,32(tấn)
- Khối lượngc hất thải rắn phát sinh ở các công trình hạ tầng khác trong khu
vực nghiên cứu
1.2.2 Tính lượn chất thải phát sinh từ trường học
- Ở cả hai khu vực 1 và khu vực 2 có 1 trường học
- Lấy tiêu chuẩn thải rác ở trường học : 0,12 (kg/hs.ngày)
- Trường học hoạt động ttrong vòng 9 tháng
- Tỷ lệ thu gom 5 năm đầu là 80%, 5 năm sau là 90%.
- Thể tích rác thải trong một năm của trường học được tính theo công thức
N : số học sinh (người)
q tctr : tiêu chuẩn thải rác SH (kg/hs.ngđ)
p tg: tỉ lệ thu gom rác
Bảng2: Bảng tính toán lượng rác thu gom ở trường học trong vòng 10 năm
Năm Số học sinh (học sinh) thải rác kg/ Tiêu chuẩn
hs.ngđ
Rác phát sinh ,(tấn/HS)
Tỷ lệ thu gom (%)
Rác thu gom (tấn)
Trang 12Vậy lượng rác trong 1 năm Rác trường học ở các năm là như nhau Vậy lượng
rác thu gom trong 10 năm (90 tháng học): là 322,22 tấn
1.2.3 Tính toán lượng chất thải phát sinh từ bệnh viện
- Hai khu vực có 1 bệnh viện
- Bệnh viện có 315 giường bệnh
- Với tiêu chuẩn thải rác mỗi giườngl à 2,1 (kg/giường.ngd)
- Bệnh viện làm việc tất cả các ngày trong năm
- Tỷ lệ thu gom 5 năm đầu là 80%, 5 năm sau là 90%.
- Thành phần chất thải rắn trong bệnh viện:
Rác thải nguy hại: 32% tổng lượng rác phát sinh
Chất thải rắn : 68% tổng lượng rác phát sinh
- Công thức tính toán lượng rác phát sinh
CTNN phát sinh(32%
)
CTNH thu gom
(kg/GB.ngđ)
TL thu gom (%)
rác phát sinh
rác thu gom (Kg/ng.nđ)
Trang 13Vậy lượng rác thải phát sinh trong 10 năm của 1 bệnh viện trong khuvực 2 là 3823.47 tấn chất thải nguy hại thu gom là 1799.28 tấn.
1.2.4 Tính toán chất thải phát sinh từ khu công nghiệp
Rác thải sinh hoạt
- Hai khu vực có 1 nhà máy với số công nhân là: 540 người
- Lấy tiêu chuẩn thải rác của công nhân tương tự như tiêu chuẩn thải rác đối
với người dân ở khu vực II là 0,9 (Kg/người.ngd)
- Tỷ lệ thu gom 5 năm đầu là 80%, 5 năm sau là 90%.
- Công thức tính toán lượng rác thải phát sinh tại nhà máy được tính theo công
thức sau:
3651000
nhân
Tiêu chuẩn thải rác kg/ng.ngđ
tỷ lệ thu gom %
Rác phát sinh (tấn/năm)
Chất thải rắn phát sinh từ quá trình sản xuất (tấn / sản phẩm.năm)
- Nhà máy đặt tại khu vực II là nhà máy in giấy
Trang 14- Thành phần chất thải trong nhà máy như sau:
Mực in
Mực in hư
Hóa chất tạo màu
- Trong đó lượngc hất thải nguy hại chiếm 32% tổng lượng chất thải rắn phát
1000
sp tr sx
Trang 15CTR phát sinh68%
(tấn/năm)
CTR thu gom (tấn/năm)
CTNH thu gom (tấn/năm)
Tỷ lệ thu gom (%)
rác phát sinh (tấn/năm)
Rác thu gom (tấn/năm)
Tổng lượng chất thải rắn thu gom được trong nhà máy là: 27237.07tấn Lượng rác thu nguy hại thu gom trong 10 năm của nhà máy là : 10347
tấn
CHƯƠNG II VẠCH TUYẾN THU MẠNG LƯỚI THU GOM
CHẤT THẢI RẮN
2.1 Nguyên tắc vạch tuyến chất thải rắn
Xác định những chính sách, luật lệ và đường lối hiện hành liên quanđến hệ thống quản lý chất thải rắn, vị trí thu gom và tần suất thu gom
Khảo sát đặc điểm hệ thống thu gom hiện hành như là : số người củađội thu gom, số xe thu gom
Ở những nơi có thể, tuyến thu gom phải được bố trí để nó bắt đầu vàkết thúc những tuyến phố chính Sử dụng rào cản địa lí và tự nhiên như là
Trang 16Ở những khu vực có độ dốc cao, tuyến thu gom phải được bắt đầu ởđỉnh dốc và đi tiến xuống dốc khi xe thu gom chất thải đã nặng dần
Tuyến thu gom phải được bố trí sao cho container cuối cùng được thugom trên tuyến đặt ở gần bãi đổ nhất
Ctr phát sinh ở những vị trí tắc nghẽn giao thông phải được thu gomvào thời điểm sớm nhất trong ngày
Các nguồn có khối lượng CTR phát sinh lớn phải được phục vụ nhiềulần vào thời gian đầu của ngày công tác
Những điểm thu gom nằm rải rác (nơi có khối lượng CTR phát sinhnhỏ) có cùng số lần thu gom, phải tiến hành thu gom trên cùng 1 chuyến trongcùng 1 ngày
2.2 Phương án vạch tuyến mạng lưới thu gom rác sinh hoạt
2.2.1 Hệ thống thu gom sơ cấp
- Chất thải rắn được thu gom lại tại các hộ gia đình được tập trung lại tại các
khu vực đầu hẻm, lề đường Giai đoạn này có sự tham gia của người dân, và ảnhhưởng đến hiệu quả thu gom Người công nhân chủ yếu thu gom chất thải rắn bằngphương pháp thủ công Sau đó xe đẩy tay được đẩy đến các điểm tập kết Mỗi điểmtập kết có tối đa 7 xe đẩy tay, sau thời gian quy định xe container sẽ đến và lấy tảikhỏi các xe đẩy tay để vận chuyển đến khu xử lý
- Ở giới hạn bài đồ án xét trường hợp chất thải rắn không được phân loại tại
Trang 17Hình1: Sơ đồ thu gom chất thải rắn phát sinh
Rác thải phát sinh sẽ được đổ vào thùng đựng rác và đặt trước của nhàcủa mỗi hộ dân trước thài gian quy định Công nhân thu gom sẽ dùng xe đẩytay 660 lít (đối với khu vực I) và 440 lít (đối với khu vực II) thực hiện trêncác khu vực được phân công Chia làm hai ca thu gom trong ngày Sau đó khi
xe đẩy tay đầy sẽ được đẩy đến điểm tập kết đã quy định Đủ hoặc số xe đẩytay không quá 7 xe tại mỗi vị trí thì sẽ có xe container đến thu gom rác đốivới khu vực I sử dụng xe 18m3 với hệ số nén rác là 1,6 Và khu vực II sửdụng xe 20m3 với hệ số nén rác là 1,6
2.2.2 Hệ thống thu gom thứ cấp
- Là quá trình sử dụng các loại phương tiện như Cotainer, xe tải thu gom tại
các điểm tập kết rác của khu vực sau đó vận chuyển đến khu xử lý chất thải rắn củakhu vực
- Sử dụng hệ thống xe ép rác thùng cố định để thu gom chất thải rắn của tất cả
các công trình trong khu vực và trong khu dân cư
- Đồng thời sử dụng một container để thu gom chất thải nguy hại đến khu xử
lý
2.2.3 Tính toán lượng rác và số xe đẩy tay.
a Loại phương tiện thu gom
Thu gom sơ cấp bằng xe đẩy tay, thu gom rác từ các thùng rác đặttrong các ngõ, xóm ra đến các điểm tập kết rác khu vực nằm trên đường trụcchính
Khu xử lý
Trang 18Đường kính bánh xe lớn: 600 mm (Bánh xe bơm hơi)
Chất liệu: Nhựa composite cốt sợi thủy tinh
Xuất xứ :Việt Nam
b Tính toán số xe đẩy tay phục vụ cho từng khu vực
Thu gom rác thải sinh hoạt
Theo công thức
2
1 0,66
ngd xe
nxe : số xe đẩy tay tính toán, xe
Qngđ : lượng chất thải rắn phát sinh trong ngày, kg/ngđ
K2 : hệ số kể đến xe đẩy tay sửa chữa chọn K2 = 1
t : thời gian lưu rác Chọn t = 0.5 (ngày) đối với KV1 và KV 2
M : khối lượng riêng của CTR M = 380 kg/m3
K1 : hệ số đầy của xe Chọn K1 = 0,850,66 : Thể tích xe đẩy tay V = 0,66 m3
2
1 0,66
ngd xe
Trang 19Tính toán tương tự cho các vị trí khác nhau Ta có bảng số liệu số lượng xe đẩy tay thu gom chất thải sinh hoạt của cảhai khu vực như sau:
Bảng 6: Bảng tính toán số lượng xe đẩy tay sử dụng để thu gom chất thải rắn phát sinh trong khu vực I
Thể tích
xe đẩy tay (m3)
Số xe đẩy tay
Chọn
số xe
rác thải phát sinh (kg/ngđ)
Tỷ lệ thu gom
Rác thu gom (kg/ngày)
Tỷ trọng rác (kg/m3)
Hệ số đầy
Hệ số sửa chữa
Số ô Diện tích
KV I (m2)
Mật độ dân số (ng/km2)
Dân số năm hiện tại (người)
Dân số năm thứ
10 (người)
q (kg/người.n gđ)
Trang 20Bảng 7: Bảng tính toán số lượng xe đẩy tay sử dụng để thu gom chất thải rắn phát sinh trong khu vực II
Hệ số đầy
Hệ số sửa chữa
TG lưu rác,ngày
V xe đẩy tay (m3)
Số xe đẩy tay
q (kg/người.
ngđ)
CTR phát sinh (kg/ngđ)
Tỷ lệ thu gom CTR thu gom
(kg/ngày)
Tỷ trọng rác (kg/m3)
Số ô Diện tích
KV II (m2)
Mật độ dân số (ng/km
Dân số năm hiện tại (người)
Dân số năm 10 (người)
Trang 22Tính toán số xe đẩy tay thu gom rác từ bệnh viện
Số xe đẩy tay của chất thải rắn
2
1 0,66
ngd xe
= 0,83 (xe đẩy tay) lấy tròn bằng 1 xe đẩy tay
Số xe đẩy tay của chất thải nguy hại
2
1 0,66
ngd xe
CTR, kg/ngđ
CTNH, (kg/ngđ )
Tỷ lệ TG CTR (%)
Lượng rác TG (Kg/ngd)
Thể tích
xe đẩy tay
Hệ số nén (K1)
Thời gian thu rác (ngày)
Khối lượng riêng của rác
Số xe đẩy tay (Xe)
Số xe đẩy tay CTNH
Trang 23Tính toán số xe đẩy tay thu gom rác từ trường học
2
1 0,66
ngd xe
Thể tích xe đẩy tay
Hệ số nén (K1)
Thời gian thu rác (ngày)
Khối lượng riêng của rác
Số xe đẩy tay (Xe)
Tính toán số xe đẩy tay thu gom rác từ nhà máy
Chất thải rắn thông thường
2
1 0,66
ngd xe
TCTR (kg CTR/P)
CTR phát sinh (Kg/ngd) Lượng CTR thu gom (KG) Tổng lượng CTR thu
gom (Kg)
Lượng CTNH thu gom (Kg)
xuất
CTR sinh hoạt
CTR sản xuất
Sinh hoạt
Sản xuất
Thời gian thu rác (ngày)
Khối lượng riêng của rác (Kg/m3)
Số xe đẩy tay CTR
(Xe)
Số xe đẩy tay CTNH (xe)
Trang 242.3 Tính toán số chuyến và lượng xe ép rác sử dụng
2.3.1 Tính toán cho Khu vực I
Số chuyến xe
Sử dụng xe ép rác có tải trọng là 18m3 Với hệ số nén ép là 1,8 Ta tínhtoán số tuyến xe như sau:
Sử dụng công thức:
175,671,8 18 1,8
tb ep
V N
V
= 5,43 chuyến /ngàyTrong đó:
-V là thể tích rác thu gom trung bình trong 1 ngày
-V ep là thể tích xe ép rác (m3)
- 1,8 là hệ số sử dụng của xe ép rác.
Số chuyến xe lấy bằng 6 chuyến thu gom /ngày Chia làm 2 ca làm việcthu gom vào buổi sáng và buổi tối số lượng chuyến thu gom là 3 chuyến
Các điểm hẹn tại mỗi chuyến
Chuyến V (ép rác)m3 Số xe đẩy tay Điểm hẹn
18b,19a, 10a, 12a , 7a, 7b, 4a,
1a-BV
2.3.2 Tính toán cho Khu vực II
Sử dụng xe ép rác có tải trọng là 20m3 Với hệ số nén ép là 1,8 Ta tínhtoán số tuyến xe như sau:
Sử dụng công thức:
276,821,8 20 1,8
tb ep
V N
V
= 7,68 chuyến/1 ngày Trong đó:
-V là thể tích rác thu gom được trong 1 ngày (Kg/ngày)
-V ep là thể tích xe ép rác (m3)
- 1,8 là hệ số sử dụng của xe ép rác.
Số tuyến xe lấy bằng 8 chuyến và chia làm 2 ca thu gom vào buổisáng và buổi chiều mỗi ca có 4 chuyển thu gom
Trang 25Các điểm hẹn tại mỗi chuyến
Chuyến
V (ép rác)m3
2.4 Tính toán chiều dài mỗi tuyến – thời gian cần thiết của mỗi chuyến
2.4.1 Tính toán thời gian của mỗi chuyến
Thời gian cho mỗi chuyến
Thời gian lấy tải (P) đối với hệ thống container cố định: Là thời gian
chất tải lên xe thu gom, bắt đầu tính từ thời gian xe dừng, và lấy tải tại vị tríđặt container đầu tiên trên tuyến thu gom, và kết thúc khi container cuối cùngcủa tuyến thu gom được dỡ tải thời gian lấy tải phụ thuộc và phương thức lấytải và kích thước xe ép rác
Thời gian vận chuyển đối với container cố định: Là tổng thời gian cần
thiết đến vị trí dỡ tải, bắt đầu khi container cuối cùng trên tuyến thu gom được
dỡ tải hay xe đã đầy chất thải, và kết thúc khi rời vị trí dỡ tải cho đến khicontainer đến vị trí đầu tiên trên tuyến thu gom tiếp theo Thời gian vậnchuyển không kể thời gian ở bãi đổ hay trạm trung chuyển
Thời gian ở bãi đổ: Là thời gian dỡ tải khỏi container, hoặc xe thu gom
(đối với hệ thông container cố định) tại vị trí dỡ tải, bao gồm thời gian dỡ tải,thời gian chờ dỡ tải
Thời gian không sản xuất: Là thời gian hao phí cần thiết và thời gian
hao phí không cần thiết Thời gian cần thiết là thời gian dành cho kiểm tra xekhi đi về cuối ngày, thời gian tắc nghẽn giao thông, thời gian hao phí cho việcsửa chữa, bảo hành thiết bị, ăn uống Thời gian hao phí không cần thiết baogồm thời gian hao phí cho bữa trưa vượt quá thời gian quy định, thời gian haophí cho ttrof chuyện,
Trang 26Ta sử dụng hệ thống cotainer cố định để vận chuyển rác đến bãi xử lý,
do đó sử dụng công thức của cotainer cố định để tính toán thời gian cần thiếtcho một tuyến
- P cd là thời gian lấy tải cho một chuyến (giờ/ch)
- s: là thời gian lấy tại bãi đổ (giờ/ch)
- a: là hằng số thực nghiệm (giờ/ch)
- b: hằng số thực nghiệm (giờ/km)
- x: là khoảng cách vận chuyển hai chiều trung bình (Km/ch)
Thời gian lấy tải cho mỗi chuyến
( ) (n 1)
Trong đó:
-C t là số xe container trong một chuyến cố định (số xe)
-uc là thời gian lấy tải cho một container (giờ/xe)
- np là số vị trí tập kết (vị trí)
- Dbc: là thời gian trung bình hao phí trên mỗi chuyến thu gom (vị trí/ch)
Chiều dài trên mỗi chuyến
- Quãng đường vận chuyển là quãng đường từ vị trí lấy rác cuối cùng đến khu
xử lý và quãng đường từ trạm xe tới điểm lấy tải dầu tiên Thêm khoản cách đi 3kmđối với khu xử lý có khu dân cư và sông
- Quãng đường lấy tải: là quãng đường lấy chất thải từ vị trí đầu tiên đến vị trí
cuối cung
- Khoảng cách 2 chiểu trung bình là: là quãng đường lấy tải + quãng đường
vận chuyển + quãng đường từ khu xử lý về trạm xe
Trang 27Tính toán thời gian cần thiết cho chuyến 1- khu vực 1
- Số điểm tập kết rác: 6 điểm - 17b, 17a, 15a, 14a, 6a, 3a.
- Khoảng cách trung bình giữa các điểm tập kết: 0,9392 Km
- Thời gian lấy tải:
P cd C t( ) (nuc p 1)dbc = 48 (0,05) (6 1) 0,0642 = 2,72 (giờ)
- Thời gian tại bãi đổ: s = 0,13 h
- Thời gian vận chuyển: H = 0,0034 + 0,0182 11,93 = 0,2511 (giờ)
- Thời gian cần thiết cho mỗi tuyến:
T cd (P cd s a b x) = 2,72 + 0,13 + 0,2511 = 3,102 (giờ)
Số
tuyến
chiều dài tuyến lấy tải ,km
số xe đẩy tay/
tuyến
số điểm tập kết/tuyế n
thời gian lấy tải mỗi
xe đẩy tay (uc) (giờ/ch)
thời gian hao phí (giờ/chu yến) (dbc) giờ/ch
Khoảng cách vận chuyển trung bình km/tuyến (Km)
thời gian tại bãi đổ (s) (giờ/
ch)
thời gian lấy tải(Pcd) (giờ/ch)
T vận chuyển (h) (giờ/ch)
T cần chiết cho 1 tuyến (giờ)
Khu
Trang 28Tính toán thời gian cần thiết cho tuyến 2- khu vực 1
- Số điểm tập kết rác: 9 điểm 18b,19a, 10a, 12a , 7a, 7b, 4a, 1a-BV
- Khoảng cách trung bình giữa các điểm tập kết: 0,518 Km
- Thời gian lấy tải:
P cd C t( ) (nuc p 1)dbc = 48 (0,05) (9 1) 0,0642 = 2,913 (giờ)
- Thời gian tại bãi đổ: s = 0,13 h
- Thời gian vận chuyển: H = 0,0034 + 0,0182 13,786 = 0,29 (giờ)
- Thời gian cần thiết cho mỗi tuyến:
T cd (P cd s a b x) = 2,91 + 0,13 + 0,29 = 3,328 (giờ)
Số tuyến chiều dài
tuyến lấy tải ,km
số xe đẩy tay/
tuyến
số điểm tập kết/tuyế n
thời gian lấy tải mỗi
xe đẩy tay (uc) (giờ/ch)
thời gian hao phí (giờ/chuyến )(dbc) giờ/ch
Khoảng cách vận chuyển trung bình km/tuyến (Km)
thời gian tại bãi đổ (s) (giờ/
ch)
thời gian lấy tải(Pcd) (giờ/ch)
T vận chuyển (h) (giờ/ch)
T cần chiết cho 1 tuyến (giờ)
Trang 29Tính toán thời gian cân thiết cho tuyến 3 – khu vực 1
- Số điểm tập kết rác: 5 điểm 11a, 9a _NM, 8a, 2a
- Khoảng cách trung bình giữa các điểm tập kết: 0,492 Km
- Thời gian lấy tải:
P cd C t( ) (nuc p 1)dbc = 48 (0,05) (5 1) 0,0642 = 2,647 (giờ)
- Thời gian tại bãi đổ: s = 0,13 h
- Thời gian vận chuyển: H = 0,0034 + 0,0182 14,87 = 0,304 (giờ)
- Thời gian cần thiết cho mỗi tuyến:
T cd (P cd s a b x) = 2,647 + 0,13 + 0,2304 = 3,082 (giờ)
Số tuyến chiều dài
tuyến lấy tải ,km
số xe đẩy tay/
tuyến
số điểm tập kết/tuyế n
thời gian lấy tải mỗi
xe đẩy tay (uc) (giờ/ch)
thời gian hao phí (giờ/chuyến )(dbc) giờ/ch
Khoảng cách vận chuyển trung bình km/tuyến (Km)
thời gian tại bãi đổ (s) (giờ/
ch)
thời gian lấy tải(Pcd ) (giờ/ch)
T vận chuyển (h) (giờ/ch)
T cần chiết cho 1 tuyến (giờ)
Tính toán thời gian làm việc thực tế trên 1 ngày của khu vực 1
Thời gian cần thiết của mỗi tuyến kể đến yếu tố không sản xuất W = 0,15
Trang 30Tính toán thời gian cần thiết cho tuyến 4 – khu vực 2
- Số điểm tập kết rác: 10 điểm 51a, 51b, 50a, 50b, 49a, 49b, 43a, 39a, 39b, 20a
- Khoảng cách trung bình giữa các điểm tập kết: 0,414 Km
- Thời gian lấy tải:
P cd C t( ) (nuc p 1)dbc = 48 (0,05) (10 1) 0,0642 = 3,51 (giờ)
- Thời gian tại bãi đổ: s = 0,13 h
- Thời gian vận chuyển: H = 0,0034 + 0,0182 12,21 = 0,26 (giờ)
- Thời gian cần thiết cho mỗi tuyến:
T cd (P cd s a b x) = 3,51 + 0,13 + 0,26 = 3,9 (giờ)
Số tuyến chiều dài
tuyến lấy tải ,km
số xe đẩy tay/
tuyến
số điểm tập kết/tuyế n
thời gian lấy tải mỗi
xe đẩy tay (uc) (giờ/ch)
thời gian hao phí (giờ/chuyến )(dbc) giờ/ch
Khoảng cách vận chuyển trung bình km/tuyến (Km)
thời gian tại bãi đổ (s) (giờ/
ch)
thời gian lấy tải(Pcd ) (giờ/ch)
T vận chuyển (h) (giờ/ch)
T cần chiết cho 1 tuyến (giờ)
Trang 31Tính toán thời gian cân thiết cho tuyến 5 – khu vực 2
- Số điểm tập kết rác: 11 điểm 48a, 48b, 44a, 44b, 35a, 35b, 31a, 31b, 30a, 30b, 21a
- Khoảng cách trung bình giữa các điểm tập kết: 0,414 Km
- Thời gian lấy tải:
P cd C t( ) (nuc p 1)dbc = 48 (0,05) (11 1) 0,0642 = 3,53 (giờ)
- Thời gian tại bãi đổ: s = 0,13 h
- Thời gian vận chuyển: H = 0,0034 + 0,0182 12,373 = 0,26 (giờ)
- Thời gian cần thiết cho mỗi tuyến:
T cd (P cd s a b x) = 3,73 + 0,13 + 0,26 = 3,92 (giờ)
Số tuyến chiều dài
tuyến lấy tải ,km
số xe đẩy tay/
tuyến
số điểm tập kết/tuyế n
thời gian lấy tải mỗi
xe đẩy tay (uc) (giờ/ch)
thời gian hao phí (giờ/chuyến )(dbc) giờ/ch
Khoảng cách vận chuyển trung bình km/tuyến (Km)
thời gian tại bãi đổ (s) (giờ/
ch)
thời gian lấy tải(Pcd ) (giờ/ch)
T vận chuyển (h) (giờ/ch)
T cần chiết cho 1 tuyến (giờ)
0.259188
Trang 32Tính toán thời gian cần thiết cho tuyến 6 – khu vực 2
- Số điểm tập kết rác: 12 điểm 47a, 47b, 46a, 45a, 40a, 40b, 36a, 36b, 23a, 32a, 32b
- Khoảng cách trung bình giữa các điểm tập kết: 0,428 Km
- Thời gian lấy tải:
P cd C t( ) (nuc p 1)dbc = 48 (0,05) (12 1) 0,0642 = 3,6 (giờ)
- Thời gian tại bãi đổ: s = 0,13 h
- Thời gian vận chuyển: H = 0,0034 + 0,0182 13,115 = 0,27 (giờ)
- Thời gian cần thiết cho mỗi tuyến:
T cd (P cd s a b x) = 3,6 + 0,13 + 0,27 = 4,004 (giờ)
Số tuyến chiều dài
tuyến lấy tải ,km
số xe đẩy tay/
tuyến
số điểm tập kết/tuyế n
thời gian lấy tải mỗi
xe đẩy tay (uc) (giờ/ch)
thời gian hao phí (giờ/chuyến )(dbc) giờ/ch
Khoảng cách vận chuyển trung bình km/tuyến (Km)
thời gian tại bãi đổ (s) (giờ/
ch)
thời gian lấy tải(Pcd ) (giờ/ch)
T vận chuyển (h) (giờ/ch)
T cần chiết cho 1 tuyến (giờ)
Trang 33Tính toán thời gian cân thiết cho tuyến 7 – khu vực 2
- Số điểm tập kết rác: 13 điểm 45b, 41a, 42a, 38a, 38b, 25a, 24a - TH, 27a, 27b, 26a, 26b
- Khoảng cách trung bình giữa các điểm tập kết: 0,530 Km
- Thời gian lấy tải:
P cd C t( ) (nuc p 1)dbc = 48 (0,05) (13 1) 0,0642 = 3,62 (giờ)
- Thời gian tại bãi đổ: s = 0,13 h
- Thời gian vận chuyển: H = 0,0034 + 0,0182 14,96 = 0,31 (giờ)
- Thời gian cần thiết cho mỗi tuyến:
T cd (P cd s a b x) = 3,62 + 0,13 + 0,31 = 4,052 (giờ)
Số tuyến chiều dài
tuyến lấy tải ,km
số xe đẩy tay/tuyế n
số điểm tập kết/tuyế n
thời gian lấy tải mỗi
xe đẩy tay (uc) (giờ/ch)
thời gian hao phí (giờ/
chuyến) (dbc) giờ/ch
Khoảng cách vận chuyển trung bình km/tuyến (Km)
thời gian tại bãi đổ (s) (giờ/
ch)
thời gian lấy tải(Pcd) (giờ/ch)
T vận chuyển (h) (giờ/ch)
T cần chiết cho 1 tuyến (giờ)
Trang 34Tính toán thời gian cần thiết cho tuyến CTNH
- Số điểm tập kết rác: 2 điểm NM , BV
- Khoảng cách trung bình giữa các điểm tập kết: 1,07 Km
- Thời gian lấy tải:
P cd C t( ) (nuc p 1)dbc = 15 (0,05) (2 1) 0,0642 = 0,47 (giờ)
- Thời gian tại bãi đổ: s = 0,13 h
- Thời gian vận chuyển: H = 0,0034 + 0,0182 14,8= 0,32 (giờ)
- Thời gian cần thiết cho mỗi tuyến:
T cd (P cd s a b x) = 0,47 + 0,13 + 0,32 = 0,923 (giờ)
Số tuyến chiều dài
tuyến lấy tải ,km
số xe đẩy tay/
tuyến
số điểm tập kết/tuyế n
thời gian lấy tải mỗi
xe đẩy tay (uc) (giờ/ch)
thời gian hao phí (giờ/chuyến )(dbc) giờ/ch
Khoảng cách vận chuyển trung bình km/tuyến (Km)
thời gian tại bãi đổ (s) (giờ/
ch)
thời gian lấy tải(Pcd ) (giờ/ch)
T vận chuyển (h) (giờ/ch)
T cần chiết cho 1 tuyến (giờ)
Trang 35Vậy thời gian trung bình cần thiết để thực hiện một tuyến thu gom sẽlà: 3,63 giờ/tuyến.
2.4.2 Tính toán chi phí cho các tuyến vận chuyển
Thời gian (h) Chi phí (đồng/ngày
= 1,87 chuyến/ ca 2 chuyến/caVậy để thu gom hết lượng rác của 8 tuyến xe cần 5 xe (thu gom rác ngày 2lần) của khu vực các xe thu gom này sẽ được các công nhân thay phiên nhau làmviệc trong 2 ca
Trang 36- N là số chuyến cần thực hiện trong một ca (Chuyến/ca)
- Ttb là thời gian trung bình cần thiết cho một tuyến thu gom (giờ/chuyến)
- H là thời gian làm việc của 1 cả (giờ) H = 8 giờ
- W là hệ số lể đến các yếu tố không sản xuất (W = 0,15)
Trang 37CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TOÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
3.1 Các phương pháp xử lý
Xử lý chất thải theo phương pháp cơ học
- Phương pháp giảm kích thước: sử dụng để giảm kích thước của chất thải rắn
đô thị Sau khi được làm giảm kích thước CTR có thể được sử dụng làm vất che chắntrên mặt đất hay làm phân compost hoặc được sử dụng làm chất tái sinh
- Phân loại theo khối lượng riêng: dùng để phân loại các thành phần trong chất
thải rắn đô thị dựa vào sự khác nhau của khôi lượng riêng Phương pháp này dùng đêtách các vật có khối lượng riêng nhẹ như : giấy, vải, bông, ra khỏi chất thải có khốilượng riêng lớn như: kim loại, gỗ và các loại phế liệu
Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt
- Hệ thống thiêu đôt: là quá trình oxi hóa chất thải rắn bằng không khí dưới tác
dụng của nhiệt, và quá trình oxy hóa hóa học bằng cách này có thể giảm khối lượngchất thải rắn từ 80-90% Nhiệt độ buồng cháy cao hơn 800độ C
- Hệ thống nhiệt phân: là quá trình phân hủy, hay biến đổi hóa học của CTR
bằng cách nung trong lò nung không có không khí và tạo ra sản phẩm cuối cùng làdạng rắn, lỏng, khí
- Hệ thống khí hóa: là quá trình đốt trong điều kiện thiếu oxy
- Công nghệ đốt: Chủ yếu được sử dụng để thiêu đốt chất thải nguy hại trong
lò thiêu kín, có kiểm soát
Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chuyển hóa sinh học và hóa học.
- Quá trình ủ phân hiếu khí: Là quá trình biến đổi sinh học biến đổi chất thải
rắn từ dạng hữu cơ sang vô cơ, dưới tác dụng của vi sinh vật Sản phẩm tạo thành làphân compost
- Quá trình phân hủy chất thải lên men kị khí: Là quá trình biến đổi sinh học
dưới tác dụng của vi sinh vật trong điều kiện kỵ khí Áp dụng cho chất thải có từ 4 –8% lượng rắn sản phấm cuối cùng là khí metan, CO2, chất mùn ổn định dùng làmphân bón
- Quá trình chuyển hóa hóa học: bao gồm một loạt các phản ứng thủy phân
được sử dụng để tái sinh các hợp chất như glucose, xenluso, với đặc điểm không tantrong nước, dung môi hữu cơ, nhưng hầu như không bị phân hủy bởi tế bào
Trang 38Chất thảihữu cơ
Khu tập kếtrác
Phân loại
Chế phẩmEM
Chất thải
vô cơ
Chất thảinguy hại
Khu ủ sinhhọc Sử dụnglò đốt
CT có thể
tái chế
Mùn kođạt compost Phân Tro, chất
còn lạiKhu tái chế
Bãi chôn lấp hợp
vệ sinh
CT ko thểtái chế
Trang 39b Thuyết minh sơ đồ công nghệ
Chất thải rắn và chất thải nguy hại được thu gom theo các tuyến đãvạch sẵn Sẽ vận chuyển tới khu xử lý, ở đây các xe ép rác đi qua hệ thống cânđiện tử cân lượng rác thu gom Sau đó đem đến khu tập kết rác, ở đây rác sẽđược trộn thêm cùng với chế phẩm sinh học EM (Effective Microorganisms)
Do có tác dụng tiêu diệt các vi sinh vật gây thối (sinh ra các loại khí H2S,SO2,NH3…) nên khi phun EM vào rác thải, …sẽ khử mùi hôi một cáchnhanh chóng Đồng thời số lượng ruồi, muỗi, ve, các loại côn trùng bay khácgiảm hẳn số lượng Rác hữu cơ được xử lý EM chỉ sau một ngày có thể hếtmùi và tốc độ mùn hoá diễn ra rất nhanh Sau đó đem phân loại tại khu vựcphân loại Khi được phân loại thành các thành phần riêng biệt gồm chất hữu
cơ (thực phẩm, giấy, rác vườn), chất vô cơ (Kim loại, nhựa, tro) và chất thảinguy hại (xe riêng), thì sẽ đem xử lý như sau: chất thải hữu cơ đem ủ thànhphân, sau đó sử dụng làm phân, phần mùn còn lại không đạt đem đi chôn lấptại bãi chôn lâp hợp vệ sinh, cung với tro Chất thải vô cơ phần tái chế được
sẽ đem đi tái chế, còn phần tro đem đi chôn lấp cùng mùn không đạt Chất thảinguy hại sẽ đem đi đốt trong lò đốt, và sau khi đốt có tro cũng đem chôn lấp ởbãi chôn lấp Kết thúc chu trình của chất thải
Trang 403.2.2 Phương án 2
a Dây truyền công nghệ
b Thuyết minh dây truyền công nghệ
Chất thải rắn và chất thải nguy hại được thu gom theo các tuyến đãvạch sẵn Sẽ vận chuyển tới khu xử lý, ở đây các xe ép rác đi qua hệ thống cânđiện tử cân lượng rác thu gom Sau đó đem đến khu tập kết rác, ở đây rác sẽđược trộn thêm cùng với chế phẩm sinh học EM (Effective Microorganisms)
Do có tác dụng tiêu diệt các vi sinh vật gây thối (sinh ra các loại khí H2S,SO2,NH3…) nên khi phun EM vào rác thải, …sẽ khử mùi hôi một cáchnhanh chóng Đồng thời số lượng ruồi, muỗi, ve, các loại côn trùng bay khácgiảm hẳn số lượng Rác hữu cơ được xử lý EM chỉ sau một ngày có thể hếtmùi và tốc độ mùn hoá diễn ra rất nhanh Sau đó đem phân loại thành chấtthải thông thường và chất thải nguy hại Sau đó cả hai loại chất thải rắn nàyđem đi đốt trong lò đốt Khi đốt chất thải phân hủy thành các loại khí, và trođem làm vật liệu xây dựng
Chất thải được
thu gom
Trạm cânđiện tử
Khu tập kếtrác
Phân loại
Chế phẩmEM
ĐốtĐốt
Chất thải rắnthông thường
Chất thải nguyhại
Vật liệu
thông thường