1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG: Đề xuất sơ đồ công nghệ và tính toán các công trình chính trong một hệ thống xử lý chất thải rắn

35 959 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 143,72 KB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 3 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 3 1.2 NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN 3 CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 4 2.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHẤT THẢI RẮN 4 2.1.1 Khái niệm CTR 4 2.1.2 Phân loại CTR 4 2.1.3 Nguồn gốc phát sinh CTR 4 2.1.4 Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn 5 2.1.5 Một số phương pháp xử lý CTR 6 2.2 CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 9 2.2.1 Lý do lựa chọn công nghệ xử lý 9 2.2.2 Dự đoán dân số giai đoạn 2015 – 2025 10 2.2.3 Dự đoán khối lượng chất thải rắn đến năm 2025 11 CHƯƠNG III: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 15 3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến phân compost 15 4.1 Tính toán các công trình chính 19 4.3 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC 26 4.4 TỔNG THỂ KHU NHÀ MÁY Ủ PHÂN VÀ BÃI CHÔN LẤP 29 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 32

Trang 1

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

Họ và tên sinh viên: Lương Đức Phúc

Lớp :CĐ12CM

Họ và tên giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bình Minh

1- Đề xuất sơ đồ công nghệ và tính toán các công trình chính trong một hệ thống xử lý chấtthải rắntheo các số liệu dưới đây:

- Hệ thống phục vụ cho khu dân cư có 25.000 dân, công suất thải rác 1,3 kg/người.ngàyđêm, hiệu quả thu gom chất thải rắn đạt 85 %

- Thành phần khối lượng chất thải rắn

2- Thể hiện các nội dung nói trên vào :

- Thuyết minh tính toán công nghệ xử lý chất thải rắn (bao gồm cả xử lý nước rác)

- Bản vẽ sơ đồ công nghệ xử lý chất thải rắn

- Bản vẽ tổng mặt bằng khu xử lý chất thải rắn

- Bản vẽ chi tiết ô chôn lấp

Sinh viên thực hiện Giảng viên hướng dẫn

Nguyễn Thị Bình Minh

SV: Lương Đức Phúc Lớp: CĐ12CM

1

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 3

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 3

1.2 NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN 3

CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 4

2.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHẤT THẢI RẮN 4

2.1.1 Khái niệm CTR 4

2.1.2 Phân loại CTR 4

2.1.3 Nguồn gốc phát sinh CTR 4

2.1.4 Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn 5

2.1.5 Một số phương pháp xử lý CTR 6

2.2 CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 9

2.2.1 Lý do lựa chọn công nghệ xử lý 9

2.2.2 Dự đoán dân số giai đoạn 2015 – 2025 10

2.2.3 Dự đoán khối lượng chất thải rắn đến năm 2025 11

CHƯƠNG III: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 15

3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến phân compost 15

4.1 Tính toán các công trình chính 19

4.3 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC 26

4.4 TỔNG THỂ KHU NHÀ MÁY Ủ PHÂN VÀ BÃI CHÔN LẤP 29

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 31

TÀI LIỆU THAM KHẢO: 32

SV: Lương Đức Phúc Lớp: CĐ12CM 2

Trang 3

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường là hai yếu tố không thể tách rời trong mọi hoạt động của con người Phát triển bền vững là chiến lược phát triển toàn cầu nhằm đáp ứng nâng cao chất lượng đời sống con người bao gồm việc duy trì các yếu tố thúc đẩy sự phát triển cho các thế hệ tương lai

Cùng với sự phát triển của công nghiệp húa và đô thị hóa, nhiều loại chất thảikhác nhau sinh ra từ các hoạt động của cong người có xu hướng tăng lên về số lượng Ônhiễm chất thải rắn đang là vấn đề nổi cộm ở Việt Nam Hàng năm cả nước phát sinhtrên 15 triệu tấn rác thải Các khu đô thị tập chung hơn 25% dân số cả nước nhưng lạichiếm tới 50% tổng lượng rác thải phát sinh hàng năm Vấn đề quản lý chất thải rắn đang

là vấn đề nan giải trong công tác bảo vệ môi trường và sức khỏe người dân Những chínhsách đầu tư quản lý, xử lý phế thải sẽ không mang tính hợp lý, kém hiệu quả nếu nhưkhông có sự phối hợp hành động của toàn thể các cơ quan chính phủ, các cơ sở côngnghiệp, nông nghiệp, các cơ sở sản xuất, dịch vụ, trường học, bệnh viện…Cho đến nay,công nghệ thu gom, vận chuyển chôn lấp vẫn là biện pháp xử lý chất thải rắn phổ biếnnhất với nhiều nước trên thể giới trong đó có Việt Nam Ưu điểm chính của công nghệnày là ít tốn kém và có thể xử lý nhiều loại rác thải khác nhau

Lượng chất thải phát sinh từ những hoạt động sinh hoạt của người dân ngày mộtnhiều hơn, đa dang hơn về thành phần và độc hại hơn về tính chất Do đó việc tìm ra mộtcông nghệ xử lý phù hợp theo hướng mang lại hiệu quả và đảm bảo chất lượng môitrường là hết sức cần thiết

1.2 NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN

Dựa vào đề bài của đồ án của Khu dân cư, đồ án tập trung nghiên cứu những vấn đềsau:

 Dự báo dân số, tải lượng chất thải rắn tại khu dân cư giai đoạn 2015 – 2025

 Đề xuất Khu xử lý chất thải rắn bằng phương pháp bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh

 Tính toán thiết kế khu xử lý chất thải rắn cho khu dân cư giai đoạn 2015 – 2025

SV: Lương Đức Phúc Lớp: CĐ12CM

3

Trang 4

CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT

2.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHẤT THẢI RẮN

2.1.1 Khái niệm CTR

Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng ) Trong đó quan trọng nhất là các chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống

Phân loại CTR (Nguồn: quản lý CTR, tập 1, NXB xây dựng)

Theo quan điểm mới: Chất thải rắn đô thị (gọi chung là rác thải đô thị) được định nghĩa là: Vật chất mà người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu đô thị mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó Thêm vào đó, chất thải được coi là chất thải rắn đô thị nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom

và tiêu hủy (Nguồn: quản lý CTR, tập 1, NXB xây dựng)

2.1.2 Phân loại CTR

CTR có thể phân loại bằng nhiều cách khác nhau:

Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh như: rác thải sinh hoạt, văn phòng,thương mại, công nghiệp, đường phố, chất thải trong quá trình xây dựng hay đập phá nhàxưởng

Phân loại dựa vào đặc tính tự nhiên như là các chất hữu cơ, vô cơ, chất có thểcháy hoặc không có khả năng cháy

Tuy nhiên, căn cứ vào đặc điểm chất thải có thể phân loại CTR thành 3 nhóm lớn :Chất thải đô thị, chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại

Đối với rác thải đô thị do đặc điểm nguồn thải là nguồn phân tán nên rất khó quản lí,đặc biệt là các nơi có đất trống

2.1.3 Nguồn gốc phát sinh CTR

Nguồn gốc phát sinh, thành phần tốc độ phát sinh của CTR là cơ sở quan trọng đểthiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình quản lý hệ thống quản lýCTR

Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh CTR khác nhau, nhưng phân loại theocách thông dụng nhất là:

- Khu dân cư

SV: Lương Đức Phúc Lớp: CĐ12CM

4

Trang 5

- Khu thương mại

- Các cơ quan, công sở

- Các công trường xây dựng và phá huỷ các công trường xây dựng

- Khu công cộng

- Nhà máy xử lý chất thải (nước cấp, nước thải, khí thải)

- Khu công nghiệp

- Nông nghiệp

2.1.4 Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn

Hình 1 1: Sơ Đồ Hệ Thống Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt

Thuyết minh sơ đồ

Tái chế (kim loại, cao

su, nhựa, giấy )

Trang 6

Nhiệt phân (500oC)

Chất thải rắn phát sinh từ những nguồn khác nhau đã được thu gom về điểm hẹn.Sau đó các xe chuyên dụng đến thu gom theo kiểu hệ thống container cố định Nghĩa là các

xe chuyên dụng sẽ đi đến từng điểm hẹn thu gom và trả thùng rác về chỗ cũ, khi xe chứađầy rác thì cho xe di chuyển về trạm trung chuyển Tại trạm trung chuyển, quá trình phânloại được tiến hành chất thải nào có khả năng tái chế như nhựa, kim loại,…được phân loạiriêng để mang đi tái chế Những chất thải thành phần hữu cơ được sản xuất phân compost,Thành phần còn lại không có khả năng tái chế được xe vận chuyển đến bãi chôn lấp hợp vệsinh

Nhờ vậy, mà tuổi thọ của bãi chon lấp hợp vệ sinh tăng lên vì đã loại bớt chất thải

có khả năng tái chế và chất thải hữu cơ có khả năng làm phân bón

2.1.5 Một số phương pháp xử lý CTR

- Sử dụng công nghệ xử lý nhiệt phân rác

Là phương pháp tiên tiến trên thế giới trong bảo vệ môi trường Nhưng phươngpháp này chỉ áp dụng được cho các khu công nghiệp, đông dân cư

SV: Lương Đức Phúc Lớp: CĐ12CM

6

Trang 7

- Phương pháp đốt chất thải rắn

Đốt rác là quá trình oxi hóa chất thải ở nhiệt độ cao bằng oxy của không khí, có thể giảm thể tích chất thải xuống 85 95% đây là phương pháp kỷ thuật hợp vệ sinh được áp dụng nhiều ở các nước tiên tiến

Ưu điểm: Thu hồi năng lượng, XL được các chất thải nguy hiểm có thể đốt được, nguy cơ ô nhiễm nước ngầm ít hơn chôn lấp rác, XL nhanh và tốn diện tích chỉ bằng 1/6 so với phương pháp vi sinh

Nhược điểm: chi phí XL cao và gây ô nhiễm không khí

- Các phương pháp xử lý sinh học

* Ủ rác thành phân Compost

Quá trình ủ hữu cơ từ rác hữu cơ là một phương pháp truyền thống, được áp dụng phổ biến ở các nước đang phát triển hay ngay cả các nước phát triển như Canada Phần lớn các gia đình ở ngoại ô các đô thị tự ủ rác của gia đình mình thành phân bón hữu cơ

(Compost) để bón cho vườn của chính mình Các phương pháp xử lý phần hữu cơ của chất thải rắn sinh hoạt có thể áp dụng để giảm khối lượng và thể tích chất thải, sản phẩm

phân compost dùng để bổ sung chất dinh dưỡng cho đất, và sản phẩm khí methane Các loại

vi sinh vật chủ yếu tham gia quá trình xử lý chất thải hữu cơ bao gồm vi khuẩn, nấm, men

và antinomycetes Các quá trình này được thực hiện trong điều kiện hiếu khí hoặc kỵ khí, tùy theo lượng oxy có sẵn

* Ủ hiếu khí

SV: Lương Đức Phúc Lớp: CĐ12CM

7

Trang 8

Ủ rác hiếu khí là một công nghệ được sử dụng rộng rãi vào khoảng 2 thập kỷ gần đây, đặc biệt là ở các nước đang phát triển như Trung Quốc, Việt Nam Công nghệ ủ rác hiếu khí dựa trên sự hoạt động của các vi khuẩn hiếu khí đối với sự có mặt của oxy Các vi khuẩn hiếu khí có trong thành phần rác khô thực hiện quá trình oxy hóa cacbon thành đioxitcacbon (CO2) Thường thì chỉ sau 2 ngày, nhiệt độ rác ủ tăng lên khoảng 450C và sau

6 7 ngày đạt tới 70 750C nhiệt độ này đạt được chỉ với điều kiện duy trì môi trường tối

ưu cho vi khuẩn hoạt động, quan trọng nhất là không khí và độ ẩm Sự phân hủy khí diễn ra khá nhanh, chỉ sau khoảng 2 4 tuần là rác được phân hủy hoàn toàn Các vi khuẩn gây bệnh và côn trùng bị phân hủy do nhiệt độ ủ tăng cao Bên cạnh đó, mùi hôi cũng bị hủy nhờ quá trình hủy yếu khí Độ ẩm phải được duy trì tối ưu ở 40 50%, ngoài khoảng này quá trình phân hủy đều bị chậm lại

* Ủ yếm khí

Công nghệ ủ yếm khí được sử dụng rộng rãi ở Ấn Độ (chủ yếu ở quy mô nhỏ) Quá trình ủ này nhờ vào sự hoạt động của các vi khuẩn yếm khí Công nghệ này không đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu tốn kém, song nó có những nhược điểm sau: Thời gian phân hủy lâu, thường là 4 12 tháng; Các vi khuẩn gây bệnh luôn tồn tại với quá trình phân hủy vì nhiệt

độ phân hủy thấp; Các khí sinh ra từ quá trình phân hủy là khí methane và khí sunfuahydro gây mùi khó chịu

- Phương pháp chôn lấp chất thải rắn

Chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân hủy của chất thải rắn khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề mặt Chất thải rắn trong bãi chôn lấp sẽ bị tan rữa nhờ quá trình phân hủy sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dưỡng như axit hữu cơ, nitơ, các hợp chất amon và một số khí như CO2, CH4

Như vậy về thực chất chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn đô thị vừa là phương pháp tiêu hủy sinh học, vừa là biện pháp kiểm soát các thông số chất lượng môi trường trong quá trình phân hủy chất thải khi chôn lấp

Phương pháp này được nhiều đô thị trên thế giới áp dụng trong quá trình xử lý rác thải Thí dụ ở Hoa Kỳ trên 80% lượng rác thải đô thị được xử lý bằng phương pháp này; hoặc ở các nước Anh, Nhật Bản… Người ta cũng hình thành các bãi chôn lấp rác vệ sinh theo kiểu này

Ưu điểm:

SV: Lương Đức Phúc Lớp: CĐ12CM

8

Trang 9

- Có thể xử lý một lượng lớn chất thải rắn

- Chi phí điều hành các hoạt động của BCL không quá cao

- Loại được côn trùng, chuột bọ, ruồi muỗi khó có thể sinh sôi nảy nở

- Các hiện tượng cháy ngầm hay cháy bùng khó có thể xảy ra

- Giảm thiểu được mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường không khí

-Giảm ô nhiễm môi trường nước ngầm và nước mặt

- BCL sau khi đóng cửa được sử dụng làm công viên

- Làm nơi sinh sống hoặc các hoạt động khác

- Có thể thu hồi khí gas phục vụ phát điện hoặc các hoạt động khác

- BCL là phương pháp xử lý CTR rẻ tiền nhất đối với những nơi có thể sử dụng đất

- Chi phí đầu tư ban đầu thấp hơn các phương pháp khác

- BCL hợp vệ sinh là một phương pháp xử lý chất thải rắn triệt để không đòi hỏi các quá trình xử lý khác như xử lý cặn, xử lý các chất không thể sử dụng, loại bỏ độ ẩm (trong các phương pháp thiêu rác, phân hủy sinh học…)

Nhược điểm:

- Các BCL đòi hỏi diện tích đất đai lớn

- Cần phải có đủ đất để phủ lấp lên chất thải rắn đã được nén chặt sau mỗi ngày

- Các lớp đất phủ ở các BCL thường hay bị gió thổi mòn và phát tán đi xa

- Đất trong BCL đã đầy có thể bị lún vì vậy cần được bảo dưỡng định kỳ

- Chôn lấp thường tạo ra khí methane hoặc hydrogen sunfite độc hại có khả năng gây

nổ hay gây ngạt

- Có thể thu hồi khí methane có thể đốt và cung cấp nhiệt

SV: Lương Đức Phúc Lớp: CĐ12CM

9

Trang 10

- Xử lý rác thải bằng công nghệ vi sinh

Sơ đồ quy trình:

Ưu điểm:

- Tiết kiệm được chi phí xử lí rác thải, đem lại hiệu quả kinh tế cao

- Khắc phục được tình trạng ô nhiễm không khí và nước do rác thải để lại, tạo nguồnnăng lượng, xử lí sự tồn đọng ở các bãi rác

Nhược điểm:

-Vẫn chưa được phổ biến rộng rãi, chỉ tập trung tái chế rác hữu cơ

2.2 CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ

2.2.1 Lý do lựa chọn công nghệ xử lý

Căn cứ vào Thành phần khối lượng chất thải rắn

10

Trang 11

Nhận xét:

 Rác sinh hoạt có thành phần chất hữu cơ dễ phân hủy khá cao chiếm 65% và đây

là một trong những đặc điểm có thể lựa chọn công nghệ xử lý đơn giản phù hợp

 Thành phần rác theo thời gian cũng thay đổi đáng kể theo tập quán tiêu dùng,tăng trưởng kinh tế và mức sống

 Dự đoán thành phần CTR của khu dân cư 25.000 dân sẽ không thay đổi nhiềutrong 10 năm

2.2.2 Dự đoán dân số giai đoạn 2015 – 2025

Dân số vào năm 2025 được tính theo công thức:

N = N0(1 + α) ) ∆t

Trong đó:

N0 : Dân số hiện tại (năm 2015), N0 = 25.000 người

α) : Tỉ lệ gia tăng dân số (%),α) = 1 (%)

∆t : Khoảng thời gian tính toán (năm)

Bảng 1.2: Dự báo dân số khu dân cư giai đoạn 2015 – 2025

Trang 12

 Biểu đồ gia tăng dân số giai đoạn 2013 - 2025

Như vậy, Năm 2015 là 25.000 dân và năm 2025 kết thúc dự án là 27615 dân

2.2.3 Dự đoán khối lượng chất thải rắn đến năm 2025

Dự đoán khối lượng chất thỉa rắn phát sinh trong tương lai là vấn đề cần thiết vàquan trọng để có kế hoạch đầu tư cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác, Căn cứ vào tỷ

lệ gia tăng dân số hằng năm và mức độ thải rác của người dân thay đổi theo từng năm trênđầu người (do nhu cầu và mức sống của người dân ngày càng cao)

Bảng 1.3: Hệ số phát sinh rác thải theo WHO

Loại hình đô thị Hệ số phát sinh rác thải (kg/người.ngày)

SV: Lương Đức Phúc Lớp: CĐ12CM

Dân số(người )

Trang 13

2 khối lượng rác/ năm (tấn/ năm) = khối lượng rác/ ngày  365

Bảng 1.4: Dự đoán khối lượng chất thải rắn đến năm 2025

Năm Số dân (người) Tốc độ thải rác

(kg/người/ngày)

Khối lượng rác thải (tấn/ngày)

Khối lượng rác thải (tấn/năm)

Trang 14

20 15 20 16 20 17 20 18 20 19 20 20 20 21 20 22 20 23 20 24 20 25

11200 11400 11600 11800 12000 12200 12400 12600 12800 13000 13200

Như vậy ta có thể dự đoán tổng lượng rác thải ra của khu dân cư trong giai đoạn

2015 – 2025 là khoảng 137210,216 tấn

- Căn cứ vào thành phần (% khối lượng) chất thải rắn, Lượng rác thu gom được,

rác thu hồi tái chế, sản xuất phân compost và chôn lấp hợp vệ sinh được tính theo công thứcsau:

- Lượng rác thu gom = Rác phát sinh × hiệu suất thu gom 85% (tấn)

- Lượng rác tái chế = Lượng rác thu gom × 0.2 (tấn)

- Lượng rác là chất hữu cơ = Lượng thu gom × 0.65 (tấn)

- Lượng CRT trơ chôn lấp = Lượng rác thu gom × 0.15 (tấn)

Trong đó:

* Chọn giá trị 20% chất thải trong 20% chất thải rắn là rác tái chế

* Chọn giá trị 65% trong 65% chất thải rắn là chất hữu cơ để làm phân compost

* Chọn giá trị 15% chất thải rắn, lượng chất thải đem chôn lấp

Ta có bảng sau:

Bảng 1.4: Dự báo lượng rác thu gom, tái chế, sản xuất phân compost và chôn

lấp hợp vệ sinh giai đoạn 2013 - 2025

Năm Lượng rác

thu gom thực

Lượng rác tái chế (tấn)

Lượng rác hữu cơ làm

Lượng chất trơ đem chôn

Trang 15

Khối lượng rác thực tế thu gom được là: 137210,216tấn/10 năm

Khối lượng rác được thu hồi tái chế trong 10 năm là: 27437,7 tấn/ 10 năm

Khối lượng rác hữu cơ làm phân compost : 89178 tấn/ 10 năm khối lượng CTRđược mang đi chôn lấp trong 10 năm sẽ là: 20591 tấn/ 10 năm

Qua những số liệu cụ thể trên ta nhận thấy khối lượng rác hữu cơ ủ làm phâncompost là rất lớn, do vậy công nghệ chính được lựa chọn để xử lý hiệu quả thành phần rácthải trên là ủ phân compost, sau đó đem chôn lấp hợp vệ sinh rác thải còn lại, và đề xuấtcông nghệ xử lý cho thành phần rác trên đó là: khu xử lý chất thải rắn với công suất tiếpnhận 1400 tấn/ năm

Cụ thể cho từng nhà máy trong khu xử lý như sau:

- Khu tái chế công suất khoảng 2000 tấn/ năm

- Khu nhà máy sản xuất phân compost công suất khoảng: 10000 tân/năm

- Khu chôn lấp hợp vệ sinh công suất khoảng: 2500 tấn/ năm

SV: Lương Đức Phúc Lớp: CĐ12CM

15

Trang 16

CHƯƠNG III: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN

3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến phân compost

SV: Lương Đức Phúc Lớp: CĐ12CM

16

Trang 17

phân loại

Tuyển từ đảo trộn

Ủ hiếu khí 20ngày )

Quạt gió

Rác hữu cơ

Bã Rác vô cơ

Chôn lấpTái chếNghiền nhỏ

phân loại

phân hầm

cầu

Thuyết minh các công đoạn của dây chuyền

a) Thu nhận và phân loại

SV: Lương Đức Phúc Lớp: CĐ12CM

Chế phẩm vi sinh

17

Ngày đăng: 24/06/2016, 08:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w