Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
628,55 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN TUẤN VŨ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU ATK ĐỊNH HOÁ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN TUẤN VŨ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU ATK ĐỊNH HOÁ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Võ Đại Hải Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, công trình thực thời gian từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác Nếu có sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Người cam đoan Nguyễn Tuấn Vũ ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 21, giai đoạn 2013 - 2015 Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa Đào tạo sau đại học, Khoa Lâm Nghiệp thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên, Ban Quản Lý Khu ATK Định Hóa tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới GS.TS Võ Đại Hải - người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian thực luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban quản lý khu ATK Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện cho tác giả triển khai thu thập số liệu ngoại nghiệp hoàn thành luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Tuấn Vũ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài .2 Yêu cầu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới .4 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 16 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 20 1.2.3 Nhận xét đánh giá chung 22 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài .23 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể .25 2.3.3 Phương pháp phân tích thông tin xử lý số liệu 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Hiện trạng tài nguyên rừng đánh giá ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến công tác quản lý, bảo vệ rừng Khu ATK Định Hóa 27 3.1.2 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên 32 iv 3.1.3 Ảnh hưởng yếu tố kinh tế 34 3.1.4 Ảnh hưởng yếu tố xã hội 35 3.2 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ phát triển Khu ATK Định Hóa 37 3.2.1 Thực trạng cấu tổ chức sở vật chất Ban quản lý Khu ATK 37 3.2.2 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng Khu ATK 42 3.2.3 Thực trạng công tác phát triển rừng .47 3.3 Nhận thức người dân mối đe dọa tới công tác quản lý bảo vệ rừng Khu ATK Định Hóa 53 3.4 Phân tích SWOT bên liên quan việc tham gia công tác QLBVR Khu ATK Định Hóa 56 3.4.1 Phân tích vai trò bên liên quan việc tham gia công tác QLBVR Khu ATK 56 3.4.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức việc quản lý bảo vệ bền vững tài nguyên rừng Khu ATK 60 3.5 Đề xuất định hướng số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng Khu ATK Định Hóa 64 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AFTA ATK ASEAN BQL : : : : Giải nghĩa Khối mậu dịch tự Asean An toàn khu Hiệp hội nước Đông Nam Á Ban quản lý CBD CCD CGCC CITES : : : : Công ước đa dạng sinh học Công ước chống sa mạc hóa Công ước thay đổi khí hậu toàn cầu Công ước quốc tế buôn bán loại động vật quý FAO FSC ICD ITTA : : : : Tổ chức nông lương giới Hội đồng quản trị rừng Dự án kết hợp bảo tồn phát triển Hiệp định quốc tế gỗ nhiệt đới ITTO KT-XH LSNG NN&PTNT PCCC PRA QLBV QLRBV RRA : : : : : : : : : Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế Kinh tế xã hội Lâm sản gỗ Nông nghiệp phát triển nông thôn Phòng cháy chữa cháy Phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia Quản lý bảo vệ Quản lý rừng bền vững Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn SIDA TFAP UBND UNCED WTO WWF : : : : : : Cơ quan hợp tác quốc tế Thụy Điển Chương trình hành động rừng quốc tế Ủy ban nhân dân Hội nghị quốc tế môi trường phát triển Tổ chức thương mại giới Quỹ quốc tề bảo tồn thiên nhiên vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Cơ cấu kinh tế khu vực 21 Bảng 3.2: Các ngành thực vật Khu ATK 28 Bảng 3.3: Các lớp động vật khu ATK 30 Bảng 3.4: Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên Khu ATK Định Hóa có ảnh hưởng tới công tác quản lý rừng 33 Bảng 3.5: Tình hình vi phạm trái phép tài nguyên rừng Khu ATK 42 Bảng 3.6: Tình hình thực công tác giao khoán khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng Khu ATK giai đoạn 2010 – 2013 48 Bảng 3.7: Các mối đe dọa tới công tác QLBVR Khu ATK 54 Bảng 3.8: Phân tích vai trò bên liên quan tới công tác QLBVR rừng Khu ATK Định Hóa 56 Bảng 3.9: Phân tích SWOT 60 Bảng 3.10: Các công việc ưu tiên biện pháp giảm thiểu tác động tới công tác QLBVR Khu ATK Định Hóa 65 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, công trình thực thời gian từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác Nếu có sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Người cam đoan Nguyễn Tuấn Vũ TCLN) Đối với khu vực ATK Định Hóa không nằm quy luật đó, diện tích chất lượng rừng bị giảm sút nghiêm trọng Trước thực trạng trên, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1134/QĐ-TTg ngày 21/8/2008 phê duyệt Đề án bảo vệ phát triển rừng khu ATK Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008 - 2020 Khu ATK Định Hoá nằm phía Tây Bắc tỉnh Thái Nguyên Tài nguyên rừng ATK Định Hoá phận đặc biệt quan trọng quần thể di tích lịch sử cách mạng ATK - Định Hoá Tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện Định Hóa 52.272,2 ha, diện tích đất Lâm Nghiệp 30.230,93 ha, chiếm 57,83% diện tích đất tự nhiên Trong tổng số 24.791,9 đất có rừng diện tích rừng tự nhiên 17.150,1 (chiếm 69,2% diện tích đất có rừng) diện tích rừng trồng 7.641,8 (chiếm 30,8% diện tích đất có rừng) Diện tích đất chưa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp 6.491,6ha Nếu chia theo chức rừng toàn huyện có 03 loại rừng: Rừng đặc dụng 8.728,0 ha; Rừng phòng hộ 7.050,0 ha; Rừng sản xuất 14.452,93 (số liệu tổng hợp từ báo cáo Ban quản lý rừng ATK năm 2013) Như vậy, rừng sản xuất Định Hóa phát triển năm gần chiếm gần 48% so với diện tích đất lâm nghiệp Trong năm qua quan tâm cấp, ngành tỉnh Thái Nguyên Ban quản lý rừng ATK Định Hóa có nhiều cố gắng để thực tốt nhiệm vụ giao, có nhiều chương trình đầu tư vào bảo vệ, phục hồi phát triển tài nguyên rừng, nhiên địa hình phức tạp lực lượng kiểm lâm mỏng, địa bàn quản lý rộng nên công tác bảo vệ rừng thường xuyên gặp khó khăn, rừng khu vực tiếp tục bị đe doạ, chất lượng rừng chưa cải thiện nhiều, việc xâm lấn đất rừng vi phạm lâm luật diện Để góp phần giải vấn đề nêu trên, đề tài: “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng Khu ATK Định Hóa tỉnh Thái Nguyên” đặt cần thiết có ý nghĩa thực tiễn lớn Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng Khu ATK Định Hóa, rút ưu, nhược điểm học kinh nghiệm công tác quản lý bảo vệ rừng 68 - Thiết chặt mối quan hệ phát huy vai trò bên liên quan công tác QLBVR như: Lực lượng kiểm lâm, quyền xã, thôn bản, tổ chức, nhà khoa học,… - Đầu tư xây dựng thêm sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác QLBVR - Thường xuyên tổ chức đợt tập huấn, nâng cao lực quản lý trình độ kiến thức chuyên môn cho cán Ban quản lý rừng khu ATK Định Hóa - Xây dựng chế hưởng lợi phù hợp cộng đồng người dân địa phương việc tham gia công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, nhận đất nhận rừng khoanh nuôi bảo vệ bền vững khu bảo vệ Nhiều sách giải pháp đưa nhằm thực quản lý rừng theo hướng bền vững Năm 1996, Vườn quốc gia Bwindi Impenetrable Mgahinga Gorilla thuộc Uganda, Wild Mutebi nghiên cứu giải pháp quản lý, khai thác bền vững số lâm sản quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Ban quản lý vườn cộng đồng dân cư Theo Shuchenmann (1999), Vườn quốc gia Andringitra Madagascar, để thực quản lý rừng bền vững, Chính phủ đảm bảo cho người dân quyền chăn thả gia súc, khai thác tài nguyên từ rừng phục hồi để sử dụng chỗ, cho phép giữ gìn trật tự truyền thống khác giữ gìn điểm thờ cúng thần rừng Ngược lại, người dân phải đảm bảo tham gia bảo vệ ổn định hệ sinh thái khu vực Theo Báo cáo Oli Krishna Prasad (1999), Khu bảo tồn Hoàng Gia Chitwan Nepal, để quản lý rừng bền vững, cộng đồng dân cư vùng đệm tham gia hợp tác với số bên liên quan việc quản lý tài nguyên rừng vùng đệm phục vụ cho du lịch Lợi ích cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên khoảng 30 - 50% thu từ du lịch hàng năm đầu tư trở lại cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng [21] Trong báo cáo “Hợp tác quản lý với người dân Nam Phi – Phạm vi vận động” Moenieba Isaacs Najma Mohamed (2000) nghiên cứu đưa giải pháp quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững Vườn quốc gia Richtersveld chủ yếu dựa hương ước (Contractual Agreement) quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, người dân cam kết bảo vệ đa dạng sinh học địa phận quyền ban quản lý hỗ trợ người dân xây dựng hạ tầng cải thiện điều kiện kinh tế xã hội khác Tại Vườn quốc gia Kruger Nam Phi (2000), Chính phủ trao quyền sử dụng đất đai, chia sẻ lợi ích từ du lịch cho người dân, ngược lại người dân phải tham gia quản lý bảo vệ rừng Vườn quốc gia Tại Nê Pan, Subedi, 1991 [23] cộng dựng phương pháp đánh giá nhanh (RRA) để nghiên cứu quản lý đất đai hai cộng đồng nông thôn 70 bảo vệ khoanh nuôi tái sinh 5.071,19 ha, khoán chăm sóc rừng 100,1 Việc ngăn chặn xâm phạm trái phép tài nguyên rừng, đóng cọc mốc ranh giới, phòng chống cháy rừng, xây dựng sửa chữa trạm bảo vệ rừng, mua sắm trang thiết bị, quan tâm trọng Thực đề án “Cánh rừng mẫu lớn” xã Quy Kỳ, dự án trồng rừng gỗ lớn kết hợp trồng đặc sản, dược liệu tán rừng quy mô 151 ha; dự án ứng dụng khoa học công nghệ thâm canh rừng trồng sản xuất gần 200 ha; dự án trồng quế để chiết xuất tinh dầu 98 dự án sản xuất lâm nghiệp kết hợp với sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp gần 20 Xây dựng dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020, thực đạt kế hoạch trồng đến hết năm 2013 1070 Trong đó, trồng rừng đặc dụng 70 ha, trồng rừng phòng hộ 200 ha, trồng rừng sản xuất 800 Triển khai dự án ứng dụng khoa học công nghệ trồng Gừng, Xả, Mây Nếp cuối năm 2013 có hộ dân tham gia với diện tích 2,0 Công tác thực dự án xây dựng thuộc Đề án 1134 đến hết năm 2013 hoàn thành Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao lực, nhận thức cho cán khu bảo tồn người dân quan tâm trọng như: Tập huấn nhằm tăng cường kỹ tuần tra ngăn chặn nạn phá rừng săn bắn động vật trái phép, định kỳ tuần tra trạm bảo vệ rừng, đào tạo điều tra đa dạng sinh học, giám sát sinh thái, tham quan học hỏi kinh nghiệm số vườn quốc gia, Tổ chức hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng như: Xây dựng bảng tin tuyên truyền nơi gần đường lại, có nguy bị lấn chiếm, phối hợp với sở văn hóa, đài truyền hình địa phương để xuất bản, tuyên truyền hoạt động bảo vệ phát triển rừng Sáu thành phần chủ yếu có liên quan tới công tác bảo vệ tài nguyên rừng ATK là: Ban quản lý Khu, cộng đồng thôn bản, tổ đội quản lý bảo vệ rừng, Hạt kiểm lâm huyện Định Hóa Chi cục kiểm lâm Thái Nguyên, quyền địa phương cấp xã, tổ an ninh thôn Vai trò bên liên quan khác công tác bảo vệ rừng, tham gia cộng đồng thôn yếu tố định tới thành công công tác quản lý, bảo vệ rừng khu vực 71 Đề tài xác định công việc cần phải ưu tiên giải pháp giảm thiểu tác động tới hoạt động bảo vệ rừng khu ATK, việc tìm giải pháp ngăn chặn nạn khai thác rừng trái phép săn bắn động vật hoang dã coi nhiệm vụ cấp thiết cần phải thực đơn vị thời gian tới Một số giải pháp mang tính chất định hướng khu bảo vệ rừng đề tài đưa là: Đẩy mạnh công tác tuyển dụng, đào tạo nâng cao trình độ cho cán khu rừng; đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng đệm thông qua chương trình cải thiện sinh kế để giảm áp lực vào tài nguyên rừng; phát triển du lịch sinh thái dựa vào tiềm cảnh quan, văn hóa có sẵn khu; tăng cường quảng bá giá trị di tích lịch sử ATK để thu hút quan tâm đầu tư từ phía phủ tổ chức xã hội nước; đầu tư mua sắm trang thiết bị,… Tồn Đề tài tập trung đánh giá ảnh hưởng hoạt động quản lý, bảo vệ rừng khu ATK tới công tác quản lý rừng bền vững mà chưa có điều kiện sâu nghiên cứu ảnh hưởng tác động tới môi trường hay tính đa dạng sinh học Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chưa sâu nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp quản lý, bảo vệ rừng áp dụng tới sinh kế cộng đồng địa phương tác động tới bảo vệ tài nguyên rừng Khuyến nghị - Xem xét tới áp dụng số giải pháp định hướng đề tài rừng khu ATK Định Hóa - Tiếp tục mở rộng hướng nghiên cứu tác động phương thức quản lý rừng khu tới môi trường đa dạng sinh học, ảnh hưởng phương thức quản lý rừng tới sinh kế tác động tới công tác bảo vệ rừng khu ATK Định Hóa 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2004 – 2010, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2001), Dự án trồng triệu rừng 1998 – 2010, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Đề xuất chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam 2003 – 2010, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Thị Minh Châu, Suree (2004), Đánh giá tình hình khai thác sử dụng lâm sản gỗ đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Trường Đại học Vinh, Vinh Trần Văn Con (1999), “Cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng” Nguyễn Văn Đẳng (1998), Diễn văn khai mạc hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hoài Đức (1998), Chứng rừng vấn đề quản lý rừng tự nhiên, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hoài Đức (1999), Báo cáo hội thảo tổ chức vùng ASEAN quản lý rừng bền vững, Kualalumpur Trần Ngọc Lân cộng (1999), Phát triển bền vững vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên vườn Quốc gia, Trường Đại học Vinh, Vinh 10 Phạm Đức Lâm Lê Huy Cường (1998), Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững lưu vực sông Sê San, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 73 11 Nguyễn Ngọc Lung (1998), Hệ thống quản lý rừng sách lâm nghiệp Việt Nam, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Quát (1996), “Sử dụng đất tổng hợp bền vững” 13 Hồ Viết Sắc (1998), Quản lý rừng bền vững rừng khộp Ea Sup – Đăk Lăk, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Đỗ Đình Sâm (1998), Du canh với vấn đề quản lý rừng bền vững Việt Nam, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Thủ tướng phủ (2004), “Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường kiểm soát buôn bán động vật, thực vật hoang dã đến năm 2010” 16 Tổ chức FSC (2001), “Về quản lý rừng bền vững chứng rừng”, tài liệu hội thảo 17 Tổ công tác quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng (2002), Dự thảo tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Hà Nội 18 UNDP Hà Lan - Ủy ban quốc gia sông Mê Công (2004), “các vấn đề giới lên Việt Nam trình hội nhập kinh tế” Tài liệu tiếng Anh 19 Biodiversity Support program (2000), Lessons from the field 20 FAO (1996), Guideline for land use planning, Roma 21 Oli Krishna Prasad (ed.) (1999), Collaborative Management of Protected Areas in the Asian Region, Kathamandu: IUCN Nepal 22 Proffenberger, M&MC Grean, Bo(eds) (1993), Community allies: forest comanagement in Thai Land, Research network report, No.2, southeast Asia 23 Subedi, Messershmidt (1991), Tree and land tenure in the eastern Nepal Terai: A study by rapid appraisal FAO/SIDA Forest trees and people Food and Agriculture Orgnization of United Nations, Roma, Italy miền Đông Terai (vùng thấp) Nghiên cứu thiết kế nhằm góp sức vào việc phát triển lợi tức công việc làm ăn thông qua dự án quan phát triển quốc tế Thụy Điển (SIDA) FAO tài trợ Nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cộng đồng quản lý thôn, xã; tầm quan trọng việc thu hút người dân sử dụng tài nguyên nhóm sử dụng trực tiếp tham gia vào việc phát triển, cách giải vấn đề khan tài nguyên công xã hội thảo luận Gilmour D.A, 1999 lại cho nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tính hiệu chương trình quản lý tài nguyên thiên nhiên chưa giải tốt mối quan hệ lợi ích cá nhân cộng đồng, lợi ích cộng đồng địa phương lợi ích quốc gia, chưa phát huy nội lực cộng đồng để quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Vì vậy, quản lý tài nguyên rừng cần phát triển theo hướng kết hợp hoạt động bảo tồn phát triển tài nguyên với hoạt động sản xuất để cải thiện chất lượng sống người dân, thống lợi ích người dân lợi ích Quốc gia hoạt động bảo tồn phát triển tài nguyên rừng Poffenberger, M McGean, Bo(eds), 1993 [22] báo cáo “Liên minh cộng đồng: đồng quản lý rừng Thái Lan” có nghiên cứu điểm Vườn quốc gia Dong Yai nằm Đông Bắc khu phòng hộ Nam Sa phía Bắc Thái Lan Tại Dong Yai, người dân chứng minh khả họ việc tự tổ chức hoạt động bảo tồn, đồng thời phối hợp với Cục lâm nghiệp Hoàng gia xây dựng hệ thống quản lý rừng đảm bảo ổn định môi trường sinh thái phục vụ lợi ích người dân khu vực Tại Nam Sa cộng đồng người dân thành công công tác quản lý rừng phòng hộ Họ khẳng định Chính phủ có sách khuyến khích chuyển giao quyền lực họ chán thành công việc kiểm soát tài nguyên Các mô hình quản lý bền vững khu bảo vệ nêu góp phần quan trọng quản lý bền vững tài nguyên rừng Chúng đưa số sách chia sẻ lợi ích, hỗ trợ đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội,… số giải pháp đồng quản lý, quản lý có tham gia người dân,… Tuy nhiên, mô hình phù hợp với số quốc gia khu bảo vệ có tiềm du lịch, tài nguyên, đất đai phù hợp Máy vi tính (Tô 6iFPTEIead Máy Vi tính Trung quốc ( BQLR phòng hộ cũ ) 2008 10,731,000 10,731,000 20% 10,731,000 2003 18,302,427 18,302,427 20% 18,302,427 Cây vi tính (BQLR phòng hộ cũ ) 2007 5,050,000 5,050,000 20% 5,050,000 2007 11,220,000 11,220,000 20% 11,220,000 2008 23,796,000 23,796,000 20% 23,796,000 2008 15,000,000 15,000,000 20% 15,000,000 2008 14,065,000 14,065,000 20% 14,065,000 2006 26,298,000 26,298,000 20% 1,972,349 26,298,000 2007 14,000,000 14,000,000 20% 14,000,000 2005 14,500,000 14,500,000 20% 14,500,000 2008 11,909,762 11,909,762 20% 11,909,762 15 Máy vi tính (BQLR phòng hộ cũ ) Máy vi tính sách tay soni(BQLR phòng hộ cũ ) Máy vi tính sách tayTô siba(BQLR phòng hộ 661) Máy vi tính sam sung(BQLR phòng hộ cũ ) Máy vi tính (BQLR phòng hộ cũ 661) Máy vi tính ,máy in(BQLR cảnh quan cũ ) Máy vi tính ,máy in(BQLR cảnh quan cũ 661) Máy vi tính PC.CMS(BQLR cảnh quan cũ ) Máy vi tính TO61FPTElead(BQLR cảnh quan cũ ) 2008 10,731,000 10,731,000 20% 10,731,000 16 Máy vi tính CMS( nguồn DA661) 2010 8,431,818 8,431,818 20% 1,686,363 6,745,454 1,686,364 17 Máy vi tính CMS( nguồn DA661) Máy vi tính ( nguồnKP quỹ chống chặtPR ) 2010 8,290,909 8,290,909 20% 1,658,182 6,632,728 1,658,181 2010 6,754,545 6,754,545 20% 1,350,909 5,403,636 1,350,909 2009 17,000,000 17,000,000 20% 3,400,000 17,000,000 10 11 12 13 14 18 19 2011 13,000,000 13,000,000 20% 2,600,000 7,800,000 5,200,000 21 Máy vi tính (BQLR cảnh quan 661) Máy vi tính ,máy in (nguồn quỹ chống chặt PR) Máy in LaserHP2015d ((BQLR cảnh quan cũ ) 2008 8,032,500 8,032,500 20% 8,032,500 22 Máy in LaserHP2015d 2008 8,032,500 8,032,500 20% 8,032,500 20 23 Cây vi tính 2010 5,880,000 5,880,000 20% 1,176,000 4,704,000 1,176,000 24 Cây máy tính ( DA 661) 2012 5,400,000 5,400,000 20% 1,080,000 2,160,000 3,240,000 25 Máy Vi tính bàn,máy in 2013 13,900,000 13,900,000 20% 2,780,000 2,780,000 11,120,000 26 Máy Vi tính bàn,máy in 2014 14,650,000 14,650,000 20% 14,650,000 27 2015 13,500,000 13,500,000 20% 13,500,000 28 Máy Vi tính bàn,máy in Cây máy tính (quỹ chống chặt phá rừng ) 2012 5,800,000 5,800,000 20% 1,160,000 2,320,000 3,480,000 29 Máy ảnh kỹ thuật số CannonPWer 2008 10,890,000 10,890,000 20% 10,890,000 30 Máy ảnh kỹ thuật số CannonPWer Máy quay hình panasonic (BQLRPHcũ ) Máy phô tô cop TOSIBA kỹ thuật số 650 2008 10,890,000 10,890,000 20% 10,890,000 2007 14,760,000 14,760,000 20% 14,760,000 2010 29,000,000 29,000,000 12.5% 3,625,000 14,500,000 14,500,000 2010 5,745,000 5,745,000 12.5% 718,125 2,872,499 2,872,501 2009 9,500,000 9,500,000 12.5% 1,187,500 5,937,500 3,562,500 2012 26,000,000 26,000,000 12.5% 3,250,000 6,500,000 19,500,000 20,451,163 95,782,151 67,827,149 31 32 B Máy điều hoà nhiệt độ (01 chiều ) Máy phát điện(BQLR phòng hộ 661) Máy nổ phát điện Việt Trung 6,8 KW Máy móc thiết bị dùng cho công tác chuyên môn Máy định vệ tinh 2006 7,500,000 7,500,000 12.5% 937,500 7,125,000 375,000 2008 8,505,000 8,505,000 12.5% 1,063,125 6,378,750 2,126,250 Máy định vệ GPSGamin76 Máy định vệ GPSGamin76( BQLR cảnh quan ) 2008 8,505,000 8,505,000 12.5% 1,063,125 6,378,750 2,126,250 Máy định vị GPS 2009 27,500,000 27,500,000 12.5% 3,437,500 20,625,000 6,875,000 Máy phun hoá chất 2009 21,000,000 21,000,000 12.5% 2,625,000 15,750,000 5,250,000 Máy thổi gió 2010 13,200,000 13,200,000 12.5% 1,650,000 6,600,000 6,600,000 Máy thổi gió 2011 15,400,000 15,400,000 12.5% 1,925,000 5,775,000 9,625,000 Máy cắt thực bì 2010 13,200,000 13,200,000 12.5% 1,650,000 6,600,000 6,600,000 33 34 35 163,609,300 163,609,300 Máy cắt thực bì 2011 15,400,000 15,400,000 12.5% 1,925,000 5,775,000 9,625,000 10 Ống nhòm ban đêm 2010 17,999,300 17,999,300 12.5% 2,249,913 8,999,651 8,999,649 11 2011 15,400,000 15,400,000 12.5% 1,925,000 5,775,000 9,625,000 III Máy cưa xăng PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI ,TRUYỀN DẪN 26,352,300 884,973,900 107,290,800 A Phương tiện vận tải Ô tô u oát chỗ ngồi Ô tô Nicsan(BQLR phòng hộ cũ ) chiếc 2005 1993 1 235,823,000 728,741,700 1 235,823,000 728,741,700 10% 10% 23,582,300 220,390,900 650,733,000 15,432,100 78,008,700 Xe máy YamahJupiter Gravina RC 2009 27,700,000 27,700,000 10% 2,770,000 13,850,000 13,850,000 IV THIẾT BỊ DỤNG CỤ QUẢN LI Bàn tròn hội trường 2003 62,050,000 7,850,000 62,050,000 7,850,000 12.5% 6,775,000 33,262,500 7,850,000 28,787,500 Bàn làm việc Bàn ghế xa lông (BQLR phòng hộ cũ ) Bàn ghế xa lông (DA 661) Tủ tài liệu hòa phát 1350H10( DA661) Tủ đựng tài liệu gỗ cánh ( Nguồn DA661) Tủ sắt bốn ngăn khoá số đựng vũ khí Chiếc 2009 6,000,000 6,000,000 12,5% 750,000 3,750,000 2,250,000 bộ 2009 2012 1 19,000,000 8,500,000 1 19,000,000 8,500,000 12,5% 12,5% 2,375,000 1,062,500 11,875,000 2,125,000 7,125,000 6,375,000 2012 6,500,000 6,500,000 12,5% 812,500 1,625,000 4,875,000 2010 5,700,000 5,700,000 12,5% 712,500 2,850,000 2,850,000 2011 8,500,000 8,500,000 12,5% 1,062,500 3,187,500 5,312,500 2009 1 20,000,000 5,000,000 1 20,000,000 5,000,000 4.0% 600,000 200,000 3,600,000 1,000,000 16,400,000 4,000,000 V 992,264,700 992,264,700 2009 5,000,000 5,000,000 4.0% 200,000 1,000,000 4,000,000 TÀI SẢN VÔ HÌNH Phần mềm kế toán Phần mềm kế toán (BQLR cảnh quan cũ ) Phần mềm kế toán (BQLR phòng hộ cũ ) 2006 5,000,000 5,000,000 4.0% 200,000 1,600,000 3,400,000 Phần mềm quản lý tài sản 2014 5,000,000 5,000,000 4.0% Tổng cộng 7,635,421,420 7,635,421,420 5,000,000 417,354,210 2,629,895,337 5,005,526,083 Phụ lục 02: Thống kê giá trị sử dụng thực vật ATK huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên TT Tên ngành Giá trị sử dụng Ags Td G Ca T A Thông đất (Lycopodiophyta) 0 Cỏ tháp bút (Euisetophyta) 0 Dương xỉ (Polypodiophyta) 12 23 Thông (Pinophyta) Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) 163 Lớp mầm (Dicotyledones) Lớp mầm (Monocotyledones) Tổng Dtc Soi Nh Xay 0 0 0 0 0 0 0 72 374 116 64 40 20 19 163 43 310 96 24 34 17 0 29 64 20 40 19 167 89 402 123 65 42 10 21 19 Ghi chú: Cây lấy gỗ (G), làm cảnh (Ca), Cây dược liệu (T), ăn (A), làm thức ăn gia súc (Ags), cho tinh dầu (Td), làm đồ thủ công mĩ nghệ (Dtc), làm sợi (Soi), cho nhựa (Nh), làm vật liệu xây dựng (Xay) 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam với 3/4 diện tích đồi núi, rừng đóng vai trò vô quan trọng đời sống người dân, đặc biệt người dân miền núi Rừng vai trò cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu,… rừng có vai trò điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai lũ lụt,… Rừng gắn chặt với hoạt động xã hội, phong tục tập quán người dân miền núi Sự tàn phá chiến tranh, gia tăng dân số sách khai thác mức rừng tự nhiên mà không quan tâm tới phục hồi bảo vệ nước ta khứ nguyên nhân làm cho diện tích rừng tự nhiên nước ta liên tục suy giảm năm qua Hậu để lại độ che phủ rừng bị suy giảm nghiêm trọng từ 43% năm 1945 xuống tới 28,2% vào năm 1995 kéo theo chức phòng hộ môi trường rừng không giữ vững gây xói lở đất, hạn hán, lũ lụt, tài nguyên đa dạng sinh học suy giảm, nhiều loài động thực vật quý có nguy tuyệt chủng Đứng trước thực trạng khó khăn đó, năm gần nỗ lực Nhà nước với nhiều sách đổi mới, nhằm khôi phục lại diện tích rừng mất, tăng nhanh độ che phủ, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, Chính phủ thực hàng loạt chương trình dự án trọng điểm Dự án 327 sau Dự án 661 thực từ năm 1998 - 2010 kết nâng độ che phủ phạm vi nước lên 38,7% vào năm 2008 (Cục Lâm nghiệp, 2009) Trước biến đổi mạnh mẽ môi trường hiểm họa sinh thái xảy việc quản lý rừng bền vững ngày trở nên quan trọng Phần lớn trương trình, dự án quốc tế hỗ trợ nghành lâm nghiệp hướng vào QLRBV Những chương trình phát triển lâm nghiệp lớn Nhà nước Chương trình 327, 733, 661,… xem QLRBV mục tiêu quan trọng Lâm nghiệp trở thành ngành kinh tế phát triển không nhờ vào khả cung cấp hàng hoá lâm sản mà nhờ vào khả hàng hoá dịch vụ môi trường đáp ứng yêu cầu nước quốc tế 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Stephania dielsiana C.Y.Wu Stephania rotunda Lour Stephania sinica Diels Ardisia silvestris Pitard Meliantha suavis Pierre Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson Morinda officinalis How Madhuca pasquyeri (Dubard) H.J.Lam Aquylaria crassna Pierre ex Lecomte Burretiodendron hsienmu Chiang & How Homalonema gigantea Engl & K Krause Guihaia grossefibrosa (Gagnep.) Dransf Disporopsis longifolia Craib Anoectochilus calcareus Aver Anoectochilus setaceus Blume Dendrobium daoense Gagn Dendrobium farmeri Paxt Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl.ex Hook.) Stein Paphiopedilum malipoense S.C.Chen & Z.H.Tsi Paphiopedilum purpuratum (Lindl.) Stein Calamus platyacanthus Warb ex Becc Chimonobambusa quadrangulais (Fenzi) Makino Stenoma saxorum Gagnep Tacca subflabellata P P Ling & C T Ting Peris polyphylla Smith Củ dòm Củ bình vôi Bình vôi tán ngắn Lá khôi Rau sắng Hà thủ ô đỏ Ba kích Sến mật Trầm hương Nghiến Thiên niên kiện lớn Hèo sợi to Hoàng tinh hoa trắng Kim tuyến đá vôi Kim tuyến tơ Ngọc vạn tam đảo Ngọc điểm Tiên hài Hài xanh Hài tía Song mật Trúc vuông Bách đá Phá lửa Bảy hoa VU IIA IIA IIA VU VU VU EN VU EN EN EN EN IIA VU EN VU EN EN EN VU VU EN EN VU CR VU VU EN EN IIA IA IA EN IA IA IA VU EN Ghi chú: CR: Rất nguy cấp; EN: Nguy cấp; VU: Sẽ nguy cấp; CĐG: Chưa đánh giá; Nhóm IA: Thực vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại; Nhóm IIA: Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại; SĐVN: Sách Đỏ Việt Nam; NĐ 32: Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Chính phủ; DLĐCT: Danh lục Đỏ thuốc Phụ lục 04: Mẫu phiếu vấn hộ gia đình - Họ tên người vấn:……………….; Giới tính: Nam Nữ - Tuổi:……………; Trình độ văn hóa:………….; Địa chỉ:……………………… Xin ông bà cho biết vài thông tin thành viên gia đình? - Tổng số người gia đình:…………; Số người nam:……… ; Số nữ:……… - Số người chưa tới tuổi lao động:………… ; tuổi lao động:…………… Số người hết tuổi lao động:………………… - Chi tiết thông tin thành viên gia đình: Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Cơ cấu sử dụng đất gia đình nào? Hạng mục Diện tích (ha) Đất nông nghiệp 1.1 Đất canh tác nương dẫy 1.2 Đất canh tác lúa nước 1.3 Đất trồng công nghiệp 1.4 Vườn hộ Đất lâm nghiệp 2.1 Rừng trồng 2.2 Rừng tự nhiên Đất khác Xin ông, bà cho biết cấu thu nhập từ hoạt động sản xuất gia đình nào? - Thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp:………… (Triệu đồng/người/năm) - Thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp:……………… (Triệu đồng/người/năm) - Thu nhập từ kinh doanh, buôn bán (dịch vụ):………… (Triệu đồng/người/năm) - Thu nhập khác:…………… (Triệu đồng/người/năm), cụ thể hoạt động khác bao gồm:……………………………………………………………………………… Xin ông bà cho biết, gia đình có học không? Mỗi tháng ông bà bỏ tiền chi phí sinh hoạt gia đình cung cấp cho học? Thu nhập gia đình có đủ để chi phí cho sinh hoạt gia đình cung cấp cho học? ……………………………………………………………………………………… Gia đình có thu hái lâm sản từ khu rừng ATK không? Các loại lâm sản hay thu hái gì? Thời gian thu hái nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ông bà có nhận giúp đỡ từ phía BQL rừng hay không? Cụ thể giúp đỡ gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hiện ông bà có tham gia hoạt động quản lý, bảo vệ rừng khu ATK không? Ông bà có tham gia đóng góp ý kiến xây dựng khu rừng, có ý kiến có lắng nghe xem xét chấp nhận? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ông bà có mong muốn tham gia vào quản lý rừng khu ATK không? Nếu tham gia vào quản lý rừng khu rừng, ông bà có yêu cầu gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… [...]... cung cấp thêm một số các giải pháp về công tác quản lý bền vững tài nguyên rừng tại Khu ATK Định Hóa tỉnh Thái Nguyên 4.2 Ý nghĩa trong thực tiễn Phân tích vai trò của các bên có liên quan đến quản lý bảo vệ rừng và đề xuất các giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng tại Khu ATK Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tư liệu tham khảo cho Ban quản lý và địa phương... bảo vệ rừng ở Khu ATK Định Hóa - Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng tại Khu ATK Định Hóa - Nhận thức của người dân về các mối đe dọa tới công tác quản lý bảo vệ rừng tại Khu ATK Định Hóa - Phân tích SWOT và các bên liên quan trong việc tham gia công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Khu ATK Định Hóa - Đề xuất một số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng tại Khu ATK Định Hóa 2.3... dọa tới rừng tại Khu ATK Định Hóa - Đánh giá được thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng tại Khu ATK Định Hóa - Phân tích SWOT và các bên liên quan trong việc tham gia công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Khu ATK Định Hóa, từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng tại Khu ATK Định Hóa 4 Ý nghĩa của đề tài 4.1 Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học Kết quả của đề tài nhằm... DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là các hoạt động quản lý bảo vệ rừng tại Khu ATK Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Giới hạn nghiên cứu: + Giới hạn về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của các hoạt động quản lý bảo vệ rừng tới quản lý rừng bền vững tại Khu ATK Định Hóa tỉnh Thái Nguyên. ..3 - Đề xuất được một số các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng tại Khu ATK Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 3 Yêu cầu của đề tài - Phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội đến công tác quản lý, bảo vệ rừng ở Khu ATK Định Hóa tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá được tiềm lực Ban quản lý Khu ATK Định Hóa và phân tích... các giải pháp quản lý, giải pháp nào sẽ tác động tích cực đến quản lý tài nguyên rừng bền vững trên địa bàn nghiên cứu? Đây chính là những câu hỏi mà nghiên cứu này cần giải quyết tại rừng Khu ATK Định Hóa Thái Nguyên Về cơ sở lý luận, ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững Một số đề tài nghiên cứu đã bước đầu đề xuất. .. kết quả nghiên cứu đó sẽ là những tài liệu tham khảo có giá trị cho việc nghiên cứu một số giải pháp chính áp dụng cho công tác quản lý sử dụng rừng theo hướng tổng hợp và bền vững trên địa bàn Khu ATK Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Đối với rừng Khu ATK Định Hóa cho tới nay việc quản lý tài nguyên rừng còn gặp nhiều khó khăn do chưa có những nghiên cứu cụ thể về các giải pháp Vì địa bàn Khu ATK rộng và tình... QLBVR tại Khu ATK Định Hóa 56 3.4.1 Phân tích vai trò của các bên liên quan trong việc tham gia công tác QLBVR ở Khu ATK 56 3.4.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong việc quản lý bảo vệ bền vững tài nguyên rừng tại Khu ATK 60 3.5 Đề xuất định hướng một số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng Khu ATK Định Hóa 64 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN... giải pháp cụ thể áp dụng cho một số vùng như: - Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững lưu vực sông Sê San của Phạm Đức Lâm và Lê Huy Cường 1998 [9], các tác giả đã đưa ra các giải pháp về quản lý và sử dụng tài nguyên rừng bền vững tại lưu vực sông Sê San; 15 - Quản lý bền vững rừng khộp ở Ea Súp - Đắc Lắc của Hồ Viết Sắc 1998 [13], tác giả đã đề xuất một số giải pháp về xã hội và quản lý nhằm quản. .. cho việc quản lý bảo vệ rừng Do vậy, công tác quản lý rừng bền vững phải hướng tới phục vụ các nhu cầu xã hội một cách liên tục và lâu dài Theo FAO, công cụ để quản lý rừng bền vững phải bao gồm cả các quy trình công nghệ và các chính sách xã hội Việc quản lý tài nguyên rừng bền vững phải đồng thời thỏa mãn các nguyên lý về cả kinh tế, xã hội và môi trường [20] Phương thức quản lý rừng bền vững cần ... công tác quản lý bảo vệ rừng 3 - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng Khu ATK Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Yêu cầu đề tài -... liên quan đến quản lý bảo vệ rừng đề xuất giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng Khu ATK Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Kết nghiên cứu đề tài làm tư liệu tham khảo cho Ban quản lý địa phương... vệ rừng Khu ATK Định Hóa - Phân tích SWOT bên liên quan việc tham gia công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Khu ATK Định Hóa, từ đề xuất số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng