1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN môn Mỹ thuật tiểu học

32 467 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 11,75 MB

Nội dung

Môn mỹ thuật là một môn học có vai trò quan trọng trong chương trình giáo dục tiểu học. Qua môn học học sinh biết cách cảm thụ cái đẹp, yêu cái đẹp từ đó biết cách rèn luyện đôi bàn tay trí óc của mình để tạo ra cái đẹp qua việc phát huy óc sáng tạo, tính độc lập của mình. Môn mỹ thuật đã góp phần cùng với các môn học khác giáo dục học sinh phát triển toàn diện về Đức Trí Thể Mỹ. Thực tế chúng ta nhận thấy học sinh tiểu học rất ham thích học vẽ. Nếu như chúng ta xây dựng cho các em có ý thức học tập tốt tạo ra không khí thoải mái “vui mà học học mà vui” thì sẽ đạt được hiệu quả tốt nhất. Nhưng tùy theo từng trình độ nhận thức và năng khiếu của từng em, từng độ tuổi khác nhau mà giáo viên biết quá trình nhận thức diễn ra ở từng em. Vậy không thể tác động đến quá trình nhận thức của các cá nhân bằng một biện pháp như nhau. Có học sinh ta phải tác động từ từ, có học sinh phải vừa trực tiếp và vừa gián tiếp ở nhiều phía mới nắm bắt được. Có học sinh chỉ cần tác động ít lâu đã nắm bắt ngay được nội dung bài học. Nếu như không có sự gợi mở gây hứng thú của giáo viên thì học sinh không có sự ham thích tìm tòi học tập.

Trang 1

công thức chung nào đó

Môn mỹ thuật là một môn học có vai trò quan trọng trong chương trìnhgiáo dục tiểu học Qua môn học học sinh biết cách cảm thụ cái đẹp, yêu cái đẹp

từ đó biết cách rèn luyện đôi bàn tay trí óc của mình để tạo ra cái đẹp qua việcphát huy óc sáng tạo, tính độc lập của mình Môn mỹ thuật đã góp phần cùngvới các môn học khác giáo dục học sinh phát triển toàn diện về Đức - Trí - Thể -Mỹ

Thực tế chúng ta nhận thấy học sinh tiểu học rất ham thích học vẽ Nếunhư chúng ta xây dựng cho các em có ý thức học tập tốt tạo ra không khí thoảimái “vui mà học - học mà vui” thì sẽ đạt được hiệu quả tốt nhất

Nhưng tùy theo từng trình độ nhận thức và năng khiếu của từng em, từng

độ tuổi khác nhau mà giáo viên biết quá trình nhận thức diễn ra ở từng em Vậykhông thể tác động đến quá trình nhận thức của các cá nhân bằng một biện phápnhư nhau Có học sinh ta phải tác động từ từ, có học sinh phải vừa trực tiếp vàvừa gián tiếp ở nhiều phía mới nắm bắt được Có học sinh chỉ cần tác động ít lâu

đã nắm bắt ngay được nội dung bài học Nếu như không có sự gợi mở gây hứngthú của giáo viên thì học sinh không có sự ham thích tìm tòi học tập

- Xuất phát từ thực tế giảng dạy của đồng nghiệp và cùng với quá trìnhgiảng dạy của bản thân, đặc biệt là việc từng bước đổi mới phương pháp dạyhọc, tôi luôn đặt cho mình mục tiêu là: “Phải làm gì để thực hiện yêu câu đổimới nhằm nâng cao chất lượng bài dạy của mình” và để các em học sinh cảmnhận được cách sâu sắc về vẻ đẹp của con người, thiên nhiên xung quanh mìnhqua đó phát huy được trí tưởng tượng và óc sáng tạo, hình thành thị hiếu thẩm

mỹ, hoàn thiện nhân cách thông qua nội dung các bài học mỹ thuật

Tuy nhiên môn mỹ thuật là một bộ môn năng khiếu, khả năng diễn đạtnhững suy nghĩ, sáng tạo của các em bằng nét vẽ trên giấy là rất khó khăn Nhất

Trang 2

là môn vẽ tranh đề tài Vì thế trong bài học và nhất là trong quá trình học sinhthực hành rất dễ gây ra tình trạng chán nản, mất hứng thú vì không biết thể hiện

ý tưởng của mình như thế nào

Để tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học vẽ tranh đề tài đòi hỏi ngườigiáo viên cần phải thực sự say mê giảng dạy và tạo hứng thú cho học sinh tronggiờ học mỹ thuật mà cụ thể là việc “Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học vẽtranh đề tài”

1 Cơ sở lí luận.

Mĩ thuật sinh ra từ nhu cầu của cuộc sống con người Chính vì vậy trongchương trình giáo dục thế hệ trẻ, giáo dục mĩ thuật được coi là một trong nhữngnội dung quan trọng của lứa tuổi học sinh Hoạt động mĩ thuật có những nét đặctrưng riêng, các em được học mĩ thuật được tham gia vào các hoạt động phongphú hơn như: Vẽ tranh, vẽ theo mẫu, nặn,thường thức mĩ thuật vì vậy hiệu quảgiáo dục phụ thuộc vào năng lực tổ chức và hoạt động của thầy

Nhiệm vụ dạy mĩ thuật trong nhà trường là nhằm đưa cái đẹp đến với trẻthơ, là điều kiện ban đầu trẻ cảm thụ mĩ thuật hiểu biết nghệ thuật, đó chính lànhững mắt xích đầu tiên quan trọng nhất, để khơi dậy ở trẻ những cảm xúc vớicái đẹp và còn giữ mãi trong tâm hồn trẻ suốt cuộc đời, song quá trình giáo dục

mĩ thuật là một quá trình gồm nhiều giai đoạn và liên tục cùng với quá trình đàotạo con người xuất phát từ nhân cách phát triển toàn diện của trẻ, căn cứ vào đặcđiểm của môn nghệ thuật này và trên cơ sở lứa tuổi của trẻ mà nhiệm vụ giáodục mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ tranh nói riêng của trẻ bao gồm

- Khái niêm vẽ tranh đề tài

-Vẽ tranh đề tài, vẽ tranh các thể loại như tĩnh vật, chân dung

- Để thực hiện được nhiệm vụ và nội dung chương trình giảng dạy môn

mĩ thuật phải đảm bảo những yêu cầu

- Cung cấp kiến thức cơ sở mĩ thuật cần thiết, những kĩ năng hoạt động

mĩ thuật cho giáo viên dạy chuyên

- Trang bị phương pháp giảng dạy kết hợp các phân môn, trong chươngtrình bồi dưỡng tình cảm và thị hiếu nghệ thuật, khả năng tổ chức các hoạt động

mĩ thuật trong nhà trường, phương pháp dạy mĩ thuật phải tuân theo nhữngnguyên tắc chung của phương pháp dạy học, phương pháp dạy vẽ tranh đề tài vàdạy vẽ cho trẻ phải dạy đại trà cho tất cả mọi học sinh không chỉ bồi dưỡng vàdạy cho các em có năng khiếu, có những năng lực đặc biệt về mĩ thuật

2

Trang 3

2 Cơ sở thực tiễn.

Trong qua trình giảng dạy và tìm hiểu phương pháp dạy mĩ thuật của rấtnhiều đồng nghiệp tôi được biết: đa số giáo viên lên lớp với hình thức thầytruyền thụ kiến thức có sẵn trong tài liệu sách giáo khoa với các phương phápdạy học cũ chủ yếu là cho các em quan sát tranh trong sách giáo khoa, dạy chay.Bên cạnh đó một số trường vẫn chưa đủ giáo viên dạy riêng cho bộ môn này haynhững tiết buổi chiều do vậy giáo viên chủ nhiệm vẫn phải kiêm nhiệm, dạy bộmôn này, đến giờ học vẽ giáo viên chủ nhiệm chỉ cho học sinh ghi đầu bài vàdạy học sinh vẽ theo trong sách hoặc vẽ theo cảm nhận hoặc bỏ qua coi nhưkhông có trong chương trình vì giáo viên không chuyên chỉ biết sơ qua mà thôi.Một số trường có giáo viên chuyên mĩ thuật thì lên lớp không có đồ dùng dạyhọc, dạy học sinh theo phương pháp cũ: Thầy vẽ, trò trò bắt trước, giáo viênchuyên mĩ thuật vẫn chưa chú trọng vào việc giảng dạy phân môn này, chỉ cómột số rất ít có giáo viên có ý thức nghiên cứu bài dạy trước khi lên lớp và sửdụng hợp lý đồ dùng dạy học Nhìn chung các giáo viên chuyên chưa đi sâunghiên cứu để khám phá phương pháp dạy học cho phù hợp đạt hiệu quả, haynói một cách khác là giáo viên dạy vẽ chưa biết đổi mới phương pháp dạy học,

để phát huy khả năng vốn có của học sinh Có thể nói đây là vấn đề bức xúc, làtrở ngại lớn để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, phát huy năng khiếu bẩmsinh của các em

Để nắm bắt tình hình học bộ môn mĩ thuật của học sinh tiểu học tôi đãtheo dõi quá trình học của các em thấy chất lượng còn rất thấp, phần lớn các emvẫn chưa cảm thụ hết môn nghệ thuật này Qua trao đổi với học sinh các lớp tôithấy hầu hết các em rất thích học vẽ, nhưng lại không hiểu thế nào là đẹp, đúng,còn có những em bảo con không biết vẽ?

Bản thân tôi là một giáo viên giảng dạy môn mĩ thuật từ năm 2005 đếnnay, tôi nhận thấy chất lượng đạt chưa cao qua quá trình giảng dạy và kiểm tra.Tình trạng đó, bắt buộc bản thân tôi phải suy nghĩ cần phải làm gì để nâng caochất lượng môn mĩ thuật nói chung và đặc biệt là phân môn vẽ tranh nói riêng.Điều cần thiết và cấp bách nhất là phải tìm ra biện pháp giảng dạy thích hợpnhất để thu hút học sinh nhằm đưa chất lượng phân môn vẽ tranh nói riêng vàchất lượng môn học nói chung ngày một đi lên

Từ cơ sở lí luận và thực tiễn trên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu là: Một số biện pháp tạo hứng thú trong giờ học vẽ tranh cho học sinh tiểu học.Với

3

Trang 4

mong muốn tìm ra một vài giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạyphân môn vẽ tranh cho nhà trường.

II MỤC ĐÍCH VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Tìm ra biện pháp giảng dạy thiết thực hơn và ứng dụng nó một cách khoahọc, gây được hứng thú học tập cho học sinh Từ đó chất lượng học tập phânmôn vẽ tranh của các em sẽ đạt hiệu quả cao nhất, phù hợp với điều kiện, đặcthù và hình thức tổ chức giáo dục mĩ thuật của trường Tiểu học

III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.

Với đề tài này đối tượng nghiên cứu là học sinh trường Tiểu học

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn mĩ thuật

nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụngcác phương pháp sau:

1 Nghiên cứu tài liệu:

- Đọc các tài liệu sách, giáo trình giảng dạy môn mĩ thuật các khối lớp

- Phương pháp dạy học các môn học ở Tiểu học và phương pháp tổ chứccác hoạt động mĩ thuật

2 Nghiên cứu thực tế.

- Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp

- Tổng kết, rút kinh nghiệm trong quá trình dạy học

- Tổ chức và tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi của

đề tài

V PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU.

Tôi chủ yếu đưa ra “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn vẽ tranh ở trường Tiểu học” để đạt hiệu quả cao trong một tiết

học

Học sinh trường tôi dạy: Thời gian nghiên cứu, từ tháng 9 năm 2014 đếntháng 4 năm 2015

4

Trang 5

B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

I.KHẢO SÁT THỰC TẾ.

1 Đặc điểm tình hình của trường.

Mặc dù được sự quan tâm của chính quyền địa phương và của lãnh đạonhà trường nhưng nhìn chung cơ sở vật chất của trường vẫn còn thiếu thốn vàchưa đáp ứng được yêu cầu của môn học có đặc thù riêng như môn mĩ thuật

Vẫn chưa có phòng mĩ thuật nên vẫn còn khó khăn trong việc giảng dạy

Về trang thiết bị dạy học mĩ thuật còn thiếu nhiều như: Máy chiếu, bảngphụ, tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh hoạ ,giá vẽ…

2 Nhận thức của học sinh.

Mặc dù về cơ sở vật chất của trường còn nhiều khó khăn so với cáctrường khác, nhưng trên thực tế cho thấy chất lượng giáo dục của trường cũngkhá cao nhưng cũng chưa đồng bộ về chất lượng học sinh trong các môn học,đặc biệt là môn mĩ thuật Môn mĩ thuật ở đây học sinh cho là môn học phụ, nêncác em chưa chú trọng vào môn học Do vậy mà kết quả học tập của các mônnói chung và phân môn vẽ tranh nói riêng kết quả chưa được cao

II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ

Để thực hiện nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học của bộ giáo dục vàđào tạo về bộ môn mĩ thuật ở trường tiểu học, tôi đã đi xâm nhập thực tế và dựgiờ ở một số trường có giáo viên chuyên, khảo sát chất lượng đầu năm của họcsinh tại trường từ đó rút ra một số phương pháp áp dụng giảng dạy phân môn vẽtranh đạt hiểu quả

Trang 6

2 Đánh giá kết quả khảo sát:

Qua kết quả khảo sát trên, xét về mặt bằng tôi nhận thấy kết quả như vậychưa được cao đối với phân môn vẽ tranh, với nhu cầu xã hội ngày một pháttriển đòi hỏi mỗi con người cũng cần phải phát triển toàn diện Vẽ tranh là phânmôn vô cùng bổ ích, nó giúp cho học sinh nhận ra cái chân - thiện - mỹ qua cácnét vẽt điều này đòi hỏi giáo viên phải kịp thời uốn nắn, tìm ra một số phươngpháp dạy phù hợp với phân môn này để giúp các em không còn e ngại, sợ sệtmỗi khi vẽ và trưng bày sản phẩm

Từ những vấn đề trên tôi đã tìm hiểu ra nguyên nhân để có hướng khắc phụcnhững tồn tại trong việc dạy và học

* Nguyên nhân:

- Nguyên nhân lớn vẫn là do giáo viên chưa biết phối kết hợp các phươngpháp sao cho hợp lý để áp dụng vào trong bài dạy, truyền thụ kiến thức phảimang tính vừa sức, phù hợp với lứa tuổi để giúp các em học yếu, các em không

có năng khiếu xóa bỏ những mặc cảm tự ti

- Trong quá trình giảng dạy đa số giáo viên vẫn sử dụng các phương pháp

cũ, trong tiết dạy chưa sử dụng đồ dùng dạy học, chưa thu hút được sự yêuthích, ham muốn của học sinh đối với môn nghệ thuật này

- Do học sinh không nắm bắt được kiến thức từ lớp dưới lên vẽ còn sợ,ngại ngùng thiếu tự tin khi đứng trước tập thể Phần vẽ hình ảnh chính còn lúngtúng,chưa biết cách sắp xếp bố cục tranh Học sinh tiếp thu còn thu động khôngtạo cho mình được tính tự tin trước tập thể

*Xuất phát từ vị trí và tầm quan trọng của việc dạy phân môn vẽ tranh ởhọc sinh tiểu học đồng thời sau khi nắm bắt được những ưu điểm những hạn chếcủa phương pháp dạy học cũ, tôi đã nghiên cứu và đổi mới thêm một số phươngpháp dạy phân môn vẽ tranh để giúp các em học tập tốt hơn

III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.

Từ thực tiễn khảo sát thực trạng dạy phân môn vẽ tranh môn ở trườngTiểu học, qua tham khảo ý kiến của các thầy cô giáo trường đại học mĩ thuật HàNôi và một số bạn bè đồng nghiệp, tôi xin mạnh dạn đưa ra một vài giải phápgóp phần nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn vẽ tranh cho học sinh trườngTiểu học

Vậy làm thế nào để học sinh thực sự hứng thú say mê học tập trong tiếthọc vẽ tranh đề tài?

6

Trang 7

1 Phát huy và nâng cao vai trò của người thầy:

Muốn gây được hứng thú cho các em trong tiết học thầy cô giáo phải giữvai trò chủ đạo trong việc tổ chức điều khiển mọi hoạt động nói chung cũng nhưhoạt động nhận thức riêng của học sinh

Đối với tôi, mỗi khi đến trường, đến lớp tôi luôn tạo cho mình một tâmthế vững vàng, bình tĩnh tự tin Muốn vậy tôi phải tập cho mình một tư thế đĩnhđạc, tác phong nhanh nhẹn, giọng nói truyền cảm Bước lên bục giảng tôi phải làmột người hoàn toàn mới, đầy nhiệt huyết với nhiệm vụ cao cả là đưa các embước vào một thế giới nghệ thuật của trí tưởng tượng, tính sáng tạo, thế giới củacái đẹp và tìm hiểu nó thông qua các bài học vẽ tranh đề tài Như vậy trong suốtgiờ dạy mỹ thuật cả thầy và trò đều trở thành những nghệ sĩ trên bục giảng và ởtrên lớp

Cũng như các đồng nghiệp khác trước giờ lên lớp bao giờ tôi cũng chuẩn

bị nghiên cứu kỹ giáo án, tìm ra những phương pháp phù hợp cho từng bài dạy

và từng khối lớp khác nhau Liên hệ ra một số môn học khác để bài dạy đượcphong phú như môn: Hát nhạc, Tiếng Việt …

Trong khi dạy giáo viên chỉ phụ thuộc vào SGK thì bài dạy sẽ không đạtđược hiệu quả cao vì SGk là chuẩn kiến thức cũng là một tài liệu để tham khảo.Bên cạnh việc chuẩn bị giáo án tốt tôi còn tự làm, sưu tầm tài liệu, vẽ tranh phục

vụ cho bài dạy của mình

Từ đó tôi rút ra kinh nghiệm: Muốn có được một giờ dạy vẽ tranh đề tàitốt thì người thầy có một vai trò vô cùng quan trọng nhất là việc tạo ra sự thíchthú, tạo ra được khí thế trong tiết học và có được một tiết học đạt hiệu quả caonhất

2 Chuẩn bị và sử dụng tốt đồ dùng dạy học:

Tôi luôn nghĩ rằng: Trong một tiết học muốn gây được hứng thú và

sự thích thú cho học sinh thì việc chuẩn bị đồ dùng là rất quan trọng

Giáo viên phải đầu tư cho việc chuẩn bị đồ dùng, thích hợp đáp ứng yêucầu bài dạy

Đồ dùng phải đáp ứng được tính thẩm mỹ không tùy tiện cẩu thả, đồ dùngphải phong phú và đa dạng

VD: Khi dạy bài – Vẽ tranh đề tài lễ hội tôi chuẩn bị cho các em xem một

số tranh, ảnh về lễ hội, tết cổ truyền của dân tộc Việt nam hay về cảnh mùaxuân để các em có thể hoặc tranh của học sinh vẽ về đề tài này

7

Trang 9

VD: Khi dạy bài - Vẽ tranh môi trường tôi chuẩn bị vẽ tranh có nội dung khácnhau (quét sân, tưới cây, lao động).Để học sinh dễ phân tích và quan sát khơidậy hứng thú cho các em.

9

Trang 10

Ngoài đồ dùng giáo viên phải sưu tầm thêm tranh vẽ của học sinh Giúp các emhọc tập kinh nghiệm của các bạn và biến nó thành kinh nghiệm của bản thân.Khi vẽ tranh các em sẽ phát huy được những mặt tối đa và hạn chế những mặtchưa tốt trong cách sắp xếp bố cục và sử dụng màu sắc trong bài.

Một số hình thức trực quan hết sức cần thiết khác chính là cuộc sống hàng ngàyđang diễn ra xung quanh các em

VD: trường em, nhà em, cánh đồng lúa, đường làng

Sử dụng đồ dùng có hiệu quả, giới thiệu đúng lúc, đúng chỗ

VD: Bài 2 – lớp 1 vẽ vật nuôi trong nhà

10

Trang 11

Ở phần quan sát nhận biết đặc điểm của vật nuôi trong nhà, giáo viên cóthể đưa đồ dùng để học sinh quan sát nhận xét và tìm đặc điểm riêng của các convật.

- Giáo viên có thể vẽ thêm một số tranh phục vụ cho từng bài dạy và bằngnhững chất liệu khác nhau như bút xáp, màu nước, màu bột …

Tôi quan niêm: Dạy mỹ thuật cũng là dạy học và cũng phải tuân thủ theophương pháp chung và có những phương pháp riêng biệt Tiết học có thành cônghay không là do phần lớn ở người thầy cô và muốn làm được điều này tôi cầnphải nắm vững và thực hiện thật tốt các bước, thao tác, kỹ năng của bộ môn

Chúng ta đã biết: Toàn ngành giáo dục đang nỗ lực đổi mới phương phápdạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong hoạtđộng học tập Đó chính là con đường hiệu quả nhất để đạt được mục tiêu dạyhọc Chức năng cơ bản của người thầy là chỉ đạo, tổ chức các hoạt động ấy đểhọc sinh chủ động chiếm lĩnh nội dung học tập bằng những phương pháp thíchhợp với từng bài học

3 Tạo tình huống có vấn đề khi vào phần giới thiệu bài.

Đối với từng khối lớp khác nhau tôi chọn cách vào bài phù hợp có thểdùng những bài hát: Em Đi Qua Ngã Tư Đường Phố – Nhạc và lời: Hoàng VănYến, trò chơi về an toàn giao thông, những hình ảnh liên quan đến đến bài họcnhư:

11

Trang 12

VD: Khi dạy bài “Đề tài an toàn giao thông” cho học sinh lớp 5, tôi chocác em quan sát các đoạn băng về những hình ảnh giao thông.

Khi các em quan sát xong tôi đặt câu hỏi

Hỏi: Các em có suy nghĩ gì khi nhìn thấy những hình ảnh này?

(Nếu chúng ta không chấp hành đúng luật giao thông thì sẽ gây ra những

vụ tai nạn thương tâm)

Hỏi: Vậy chúng ta phải làm gì để hạn chế tai nạn giao thông?

(Hiểu chấp hành đúng luật giao thông Tuyên truyền cho mọi người cùngthực hiện)

Hỏi: Các em tuyên truyền bằng những hình thức nào?

(Tuyên truyền bằng bài viết, hành động, bằng vẽ tranh)

VD: Khi dạy đề tài vẽ tranh đề tài con vật nuôi - Học sinh lớp 1

Cho học sinh quan sát một số hình ảnh về con vật thật:

12

Trang 14

Hoặc cho một học sinh lên bảng và làm các động tác về các con vật mà các embiết trong gia đình em.

- Học sinh quan sát và nêu tên các con vật đó

Ví dụ bài vẽ tranh tĩnh vật: lọ hoa và quả, tôi thường cho các em chơi những tròchơi “Đố vui”: Quả gì năm cánh

Cắt thành hình saoNếm thử thế nàoChua chua như dấm?

Hay:

Hạt đen ruột đỏ vỏ xanh

Ăn vào mát ngọt đố con quả gì?

Hoa gì ngủ hết đông tànXuân về hớn hở nhuộm vàng trời Nam?

Như vậy việc giới thiệu đối với một bài mới rất cần thiết và càng cần thiếthơn nếu người giáo viên tìm được cách giới thiệu gây được sự kích thích, hứngthú đối với học sinh Vậy để làm thế nào để có được cách vào bài như thế?

Theo tôi để làm được điều này người thầy trước hết phải tìm hiểu kỹ bàidạy, xem xét, tìm ra cách lạ hay gây ấn tượng và cụ thể hơn là cách chọn nhữnghình ảnh phù hợp liên quan đến bài học

4 Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong phát hiện kiến thức mới.

Tạo hứng thú bằng cách đặt những câu hỏi khêu gợi thông tin, kích thíchtính tò mò của học sinh

Mỗi giáo viên có một cách khai thác bài khác nhau, có thể cho các emkhai thác trên tranh ảnh, hoặc đặt câu hỏi trả lời

Ở mỹ thuật, phương pháp vấn đáp được sử dụng nhiều Phương pháp vấnđáp kích thích được học sinh suy nghĩ, giúp học sinh hiểu, áp dụng vào bài vẽcủa mình

VD: Bài “Vẽ tranh đề tài phong cảnh’’

Hỏi: Em hãy nêu thế nào là tranh phong cảnh?

(Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh vật xung quanh em Tranh phongcảnh vẽ cảnh là chính có thể điểm thêm người cho bức tranh thêm sinh động.)

Vì sao lại phải đặt câu hỏi như thế? Phải làm thế nào để có những câu hỏivừa sát nội dung của bài lại vừa dễ hiểu với học sinh? Để làm được điều này tôi

14

Trang 15

đã suy nghĩ và chắt lọc ra những câu hỏi không phải chỉ xoay quanh nội dungbài học mà còn liên quan và thật gần gũi, quen thuộc với đời sống hàng ngày củacác em Điều này sẽ thôi thúc học sinh phải tư duy, nghĩ lại những hoạt động đã

và đang xảy ra xung quanh mình

VD: Khi dạy bài “Vệ sinh môi trường’’ tôi cho các em quan sát 1 bứctranh và đặt câu hỏi

Hỏi: Bức tranh này vẽ các bạn đang làm gì?

(Tranh vẽ các bạn học sinh đang quét sân trường)

Hỏi: Hình dáng, điệu bộ của các bạn như thế nào?

(Hình dáng của các bạn sinh động, mỗi bạn một việc, bạn quét sân, bạnhót rác, bạn sách xô …)

Hỏi: Em có nhận xét gì về màu sắc của bức tranh này?

(Hs nêu nhận xét về màu sắc bức tranh, bức tranh vẽ màu hình ảnh chínhnổi bật hơn hình ảnh phụ, kết hợp hài hòa 2 gam màu nóng, lạnh và đã biết cách

sử dụng độ đậm, nhạt trong bài.)

Khi câu hỏi đưa ra giáo viên cũng muốn nhiều cánh tay giơ lên xungphong trả lời và mong được nhiều em nói đúng, nói hay Nhưng giáo viên chỉchú ý đến việc nêu câu hỏi mà không chú ý nghe câu hỏi hoặc việc làm khác thì

15

Trang 16

học sinh không còn hứng thú trả lời, các em sẽ thấy câu hỏi của mình không cógiá trị và không muốn phát biểu nữa và giáo viên phải chú ý đến từng nhận thứccủa các em để khai thác nội dung bài.

Để tình trạng này không bao giờ xảy ra, người thầy phải tôn trọng câu trảlời của học sinh, chăm chú thực sự khi nghe học sinh trả lời và có thái độ với tất

cả các câu trả lời dù đúng hay chưa đúng Không được chê bai hay phản đối câutrả lời của học sinh dù là câu trả lời sai Bởi khi học sinh trả lời các em đều nghĩ

cả thầy cô và các bạn đang chờ đợi ý kiến của mình mà khi trả lời xong cô lạichê thì em đó sẽ xấu hổ với lớp như vậy các em sẽ sợ phát biểu và gây ra kết quảkhông mong muốn trong giờ học

VD: Khi vẽ tranh về cảnh biển

- Giáo viên giới thiệu tranh, học sinh quan sát

Hỏi: Em hãy cho biết bức tranh vẽ phong cảnh gì?

(Phong cảnh biển…)

Hỏi: Trong bức tranh có những hình ảnh gì?

(Tranh có thuyền, núi, mây trời… )

Hỏi: Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?

(Hình ảnh chính là thuyền, núi, nước)

Sau khi học sinh trả lời giáo viên phải chỉ vào những nơi, những hình ảnh

mà học sinh nói tới trong bức tranh Có như vậy các em mới thấy rõ câu trả lờicủa mình đúng hay chưa đúng Sau mỗi câu trả lời của học sinh giáo viên cầnchốt và bổ xung cho học sinh nghe

* Tạo hứng thú cho học sinh trong thời gian thực hành

Trong khi làm bài giáo viên phải nắm vững tâm lý của học sinh để từ đóxây dựng kế hoạch và phương pháp tác động vào các em tạo ra được không khícạnh tranh trong học tập (khen bạn vẽ đẹp), kích thích sự sáng tạo, xóa bỏ tưtưởng chán học không muốn trong học tập Từ một nhóm học sinh khá giáo viên

có thể dùng làm hạt nhân kích thích gây ra một làn sóng lan truyền trong họctập

* Tạo hứng thú cho học sinh khi đánh giá kết quả học tập của các em

Khi đánh giá tranh vẽ của các em cần phải dựa trên đặc điểm tâm sinh lýcủa lứa tuổi, từ các khối lớp khác nhau giữa học sinh lớp 1 và lớp học sinh lớp 5

16

Ngày đăng: 27/04/2016, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w