1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN môn Tiếng Việt lớp 3 năm học 2015

32 383 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong xây dựng cơ bản, khi xây một toà nhà cao tầng hiện đại thì việc xử lý móng là hết sức quan trọng mà nền móng ngôi nhà lại là phần nằm sâu trong lòng đất nên người ta thường chỉ nhìn thấy những tầng cao ở trên; chỉ có những người xây dựng, những người có chuyên môn mới thấy rõ tầm quan trọng, giá trị đích thực của nó. Bậc Tiểu học cũng được coi như cái nền móng của ngôi nhà tri thức kia. Chính vì vậy mà bậc tiểu học là bậc học đầu tiên, bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Bậc tiểu học đã tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững cho các em tiếp tục học các bậc học trên. Nội dung giảng dạy của tiểu học luôn gắn liền với thực tiễn, phục vụ thiết thực cho cuộc sống, không chỉ có thế mà mỗi môn học ở tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Trong các môn học, môn tập đọc là một trong những môn có vị trí rất quan trọng. Môn tập đọc giúp học sinh biết đọc và các nội dung, kiến thức của môn tập đọc được sử dụng trong tất cả các môn học khác, trong đời sống hàng ngày, ... Những kinh nghiệm của đời sống, những thành tựu văn hóa, khoa học, những tư tưởng, tình cảm của các thế hệ trước và của cả những người đương thời phần lớn đã được ghi lại bằng chữ viết. Nếu không biết đọc thì con người không thể tiếp thu nền văn minh của loài người, không thể sống một cuộc sống bình thường, có hạnh phúc được.

I ĐẶT VẤN ĐỀ Phần mở đầu Trong xây dựng bản, xây nhà cao tầng đại việc xử lý móng quan trọng mà móng nhà lại phần nằm sâu lòng đất nên người ta thường nhìn thấy tầng cao trên; có người xây dựng, người có chuyên môn thấy rõ tầm quan trọng, giá trị đích thực Bậc Tiểu học coi móng nhà tri thức Chính mà bậc tiểu học bậc học đầu tiên, bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Bậc tiểu học tạo sở ban đầu bền vững cho em tiếp tục học bậc học Nội dung giảng dạy tiểu học gắn liền với thực tiễn, phục vụ thiết thực cho sống, không mà môn học tiểu học góp phần vào việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Trong môn học, môn tập đọc môn có vị trí quan trọng Môn tập đọc giúp học sinh biết đọc nội dung, kiến thức môn tập đọc sử dụng tất môn học khác, đời sống hàng ngày, Những kinh nghiệm đời sống, thành tựu văn hóa, khoa học, tư tưởng, tình cảm hệ trước người đương thời phần lớn ghi lại chữ viết Nếu đọc người tiếp thu văn minh loài người, sống sống bình thường, có hạnh phúc Biết đọc, người nhân khả tiếp nhận lên nhiều lần, biết tìm hiểu, đánh giá sống, nhận thức mối quan hệ tự nhiên, xã hội, tư Biết đọc, người có khả chế ngự số phương tiện văn hóa giúp họ giao tiếp với giới bên người khác, thông hiểu tư tưởng, tình cảm người khác Đặc biệt đọc tác phẩm văn chương, người không thức tỉnh mặt nhận thức mà rung động tình cảm, nảy nở ước mơ tốt đẹp, khơi dậy lực hành động, sức mạnh sáng tạo bồi dưỡng tâm hồn Không biết đọc người điều kiện hưởng thụ giáo dục mà xã hội dành cho họ, hình thành nhân cách toàn diện Đặc biệt thời đại bùng nổ thông tin biết đọc quan trọng giúp sử dụng nguồn thông tin Đọc học, học nữa, học mãi, đọc để tự học, học đời Vì dạy học sinh đọc, đọc thuộc lòng có ý nghĩa vô quan trọng Chính mà Bộ Giáo dục đào tạo xác định mục tiêu môn Tiếng Việt Tiểu học sau: a) Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt( nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư b) Cung cấp cho HS kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước c) Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường nói chung cho bậc tiểu học nói riêng đòi hỏi nhà nghiên cứu giáo dục luôn phải điều chỉnh nội dung, phương pháp giảng dạy phù hợp với nhận thức đối tượng học sinh nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện góp phần đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước Hiện vấn đề cải cách giáo dục mối quan tâm cá nhân mà nhiệm vụ chung toàn xã hội Đã có nhiều cải cách đưa vào giảng dạy trường học Sự đổi phương pháp giáo dục đóng góp quan trọng cho việc thực mục tiêu đào tạo ngành giáo dục đào tạo người cách có hệ thống vững từ bé đến lớn, đảm bảo hệ cách mạng cho đời sau Trong giai đoạn nay, để thực chương trình giáo dục đổi cần cải tiến điều kiện: Giáo viên, sở vật chất, thiết bị dạy học, tổ chức quản lý, đồng thời đổi phương pháp dạy học bậc Tiểu học để giáo viên không người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, hướng dẫn, định hướng cho học sinh hoạt động, để học sinh huy động vốn hiểu biết kinh nghiệm thân vào việc chiếm lĩnh tri thức mới, giáo viên giảng giải thường xuyên làm việc với học sinh phía học sinh phải học tập cá nhân, học tập theo nhóm để tham gia giải tình giáo viên nêu hình thức khác giáo viên giải linh hoạt tình dự kiến Có phát huy khả năng, lĩnh cá nhân học sinh Trong dạy học, giáo viên cần phải biết tận dụng, kết hợp đưa vào môn học, tiết học, học phương pháp dạy học cho phù hợp Riêng dạy học thuộc lòng văn bản, để lưu giữ tri thức việc làm cần thiết bậc tiểu học Những tri thức lưu giữ lại chương trình văn, thơ có giá trị Học thuộc lòng giúp học sinh tích lũy văn chương, nói lưu loát, bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh gây hứng thú môn học Lý chọn đề tài Qua nhiều năm giảng dạy bậc Tiểu học, thấy phân môn tập đọc (học thuộc lòng) phân môn quan trọng Bước vào học bậc Tiểu học, học sinh thật bước vào trình học tập, rèn luyện để làm giàu dần vốn hiểu biết Vốn hiểu biết làm giàu nhiều cách Các em dùng mắt để quan sát, dùng tai để ghi nhận âm đất trời dùng trí tuệ để phân tích, đánh giá tượng tự nhiên, xã hội theo cách riêng Bên cạnh đó, trang sách nhà trường ngày lại mang đến cho em điều mẻ Nguồn kiến thức đến với em nhiều không hẳn em ghi nhớ hết hiểu Việc dạy em cách học thuộc lòng để lưu lại tri thức vô quan trọng cần thiết Tuổi em nhỏ, sức ghi nhớ nhanh nhạy động Vì việc học thuộc lòng có ý nghĩa lớn việc rèn luyện trí nhớ cho em Vậy để dạy học thuộc lòng cho học sinh có ghi nhớ tốt? Là điều băn khoăn chọn đề tài Đối tượng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 3C 3.2 Mục đích nghiên cứu - Rèn luyện trí nhớ cho học sinh Dạy cho em biết ghi nhớ cách có phương pháp rèn luyện trí nhớ qua luyện tập, trò chơi - Giúp học sinh tích lũy dần vốn văn chương thông qua việc học thuộc lòng tác phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật - Bồi dưỡng lực cảm thụ thị hiếu thẩm mĩ cho em thông qua việc học thuộc lòng tác phẩm văn chương 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lý luận - Khảo sát đầu năm - Nguyên nhân chủ yếu - Biện pháp thực - Nội dung kết thực - Thời gian thực hiện: Từ tháng 9/2014 đến tháng 3/ 2015 ( năm học 2014 - 2015) II NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Trong thực tiễn dạy môn Tiếng Việt bậc Tiểu học, học thuộc lòng không coi phân môn riêng biệt mà coi yêu cầu, tập đặc biệt tập đọc Giờ tập đọc - học thuộc lòng mục đích lưu giữ tri thức cần thiết hết nhằm rèn luyện trí nhớ, hình thành phương pháp ghi nhớ cho học sinh Do vậy, tiết tập đọc - học thuộc lòng người giáo viên sau giúp học sinh hiểu bài, đọc cần giúp cho học sinh dấu hiệu để ghi nhớ nhanh Những dấu hiệu chung học thuộc lòng bao gồm ý bài, thể loại thơ, điệp từ, điệp ngữ, vần chân, vần lưng liên kết câu thơ, khổ thơ… dấu hiệu ghi nhớ máy móc có tác dụng giúp học sinh tái lại văn Thời gian luyện đọc tiết tập đọc thay thời gian luyện khả ghi nhớ học sinh tiết học thuộc lòng nhiều hình thức tổ chức trò chơi Như vậy, kết thúc tiết học mà có nhiều học sinh học thuộc lớp tiết dạy học đạt yêu cầu Với cách dạy học thuộc lòng suốt bậc tiểu học hình thành cho học sinh phương pháp ghi nhớ khoa học mà sau lên Trung học sở, Trung học phổ thông không giúp em điều Khảo sát đầu năm Tình trạng thực tế chưa thực hiện: Sau nhiều năm dạy tập đọc - học thuộc lòng lớp 3, qua khảo sát thực tế đầu năm học, thấy học sinh học thuộc lòng khó khăn, vất vả Nhiều học sinh đến lớp không thuộc bài, đọc hay quên Có em đọc đọc không hiểu nội dung Có em hiểu nội dung tác phẩm đọc chưa xác, lúc thiếu từ, lúc thừa từ… 2.1 Số liệu điều tra trước thực Lớp có 38 học sinh thì: Mức độ Học sinh có trí nhớ Học sinh có trí nhớ trung bình Học sinh có trí nhớ tốt Số lượng 15 16 % 39,5 42,1 18,4 2.2 Nguyên nhân chủ yếu: - Học thuộc lòng trình nắm vững nội dung ý nghĩa học Đó trình hiểu thuộc bài, tiền đề Học thuộc lòng thực chất ghi nhớ cách xác tới tiếng, từ, câu tác phẩm - Cơ sở khoa học ghi nhớ tâm lý học trí nhớ Khi ghi nhớ điều tức hình thành hệ thống đường liên hệ thần kinh tạm thời vững chắc, sau có khả phục hồi lại trình phải lặp lặp lại nhiều lần, củng cố thật vững cho khỏi - Với học sinh bậc tiểu học thường có loại ghi nhớ: Ghi nhớ ý thức ghi nhớ có ý thức + Ghi nhớ ý thức: không đặt trước cho nhiệm vụ phải ghi nhớ không sử dụng biện pháp để trợ giúp cho việc ghi nhớ thêm thuận lợi Đây loại ghi nhớ em có trí nhớ kém, lớp thường không tập trung nghe giảng, giáo viên yêu cầu đọc tiếp trả lời câu hỏi không thực + Ghi nhớ có ý thức: loại ghi nhớ có đặt mục đích từ trước Loại ghi nhớ định rõ nhiệm vụ ghi nhớ Đây loại ghi nhớ em có trí nhớ tốt Trong dạy, em tập trung ý nghe giảng, thấu hiểu nội dung nắm “điểm tựa” có bài, nhiều em “tái hiện” lại nội dung bài, tức học thuộc lòng lớp - Ghi nhớ máy móc ghi nhớ logic: + Ghi nhớ máy móc: loại ghi nhớ phải dựa vào dấu hiệu, liên hệ bên Đa số học thuộc lòng thơ Bởi đặc điểm thơ có phối hợp tiết tấu, âm vang vần điệu, hài hoà âm Học sinh thường dựa vào đặc điểm mà không cần hiểu nội dung tác phẩm, đọc lặp lặp lại nhiều lần Đây loại ghi nhớ hầu hết học sinh bậc tiểu học, kể học sinh có trí nhớ tốt lẫn không tốt + Ghi nhớ logic: loại ghi nhớ chủ yếu dựa vào hiểu biết nội dung ý nghĩa tác phẩm Đây loại ghi nhớ mà học sinh cần đạt học Sự ghi nhớ giúp học sinh ghi nhận kiến thức đầy đủ, nhanh chóng bền vững Nếu em có quên dùng óc suy luận dựa vào điểm tựa để tìm ý lớn, ý nhỏ mối quan hệ ý… Ghi nhớ logic có hạn chế là: hiểu nội dung nên nhiều học sinh không thuộc xác tác phẩm, thường thêm bớt từ thay từ tương tự Vì dựa vào đặc điểm nguyên nhân trên, người giáo viên cần phải biết phối hợp loại ghi nhớ cần có phương pháp giảng dạy cho phù hợp Những biện pháp thực hiện: 3.1 Biện pháp chung lớp: Biện pháp 1: Học sinh tự tri giác ghi nhớ tác phẩm trước Tôi đề cho học sinh lớp, em có soạn nhà trước đến lớn Mục đích việc làm giúp học sinh lần ghi nhớ tác phẩm Trong trình soạn bài, học sinh phải đọc kỹ tác phẩm nhiều lần, sau trả lời câu hỏi yêu cầu bài, tức học sinh tự tìm hiểu nội dung tác phẩm Có thể có em tìm hiểu nội dung yêu cầu bài, đọc nhiều lần nên thuộc từ nhà Nhưng có em việc cảm thụ hạn chế, chưa trả lời đúng, thuộc cách thụ động, không coi trọng đến mức độ đúng, sai mà chủ yếu muốn em làm quen với tác phẩm trước hiểu tác phẩm Có đến lớp, cô giáo giảng bài, học sinh không bị ngỡ ngàng trước nội dung bài, đọc ghi nhớ lặp lại nội dung khắc sâu Qua gần năm, lớp có 100% soạn Nhiều em soạn đầy đủ, chu đáo cẩn thận Khi đến lớp, nhiều em có câu trả lời tốt, phát từ khó đọc, thể loại thơ, cách đọc diễn cảm, nhiều em thuộc trước từ nhà Thậm chí có em tự đặt câu hỏi tìm hiểu Ví dụ: Khi HS chuẩn bị “ Nhớ lại buổi đầu học ” ( Tiếng Việt - tập 1), em phải trả lời số câu hỏi bắt buộc GV sau: Câu hỏi 1: Điều gợi tác giả nhớ kỉ niệm buổi tựu trường? Câu hỏi 2: Trong ngày tựu trường đầu tiên, tác giả thấy cảnh vật xung quanh có thay đổi lớn? Câu hỏi 3: Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ, rụt rè đám học trò tựu trường? Câu hỏi 4: Nêu nội dung bài? Ngoài ra, GV khuyến khích HS tự nghĩ thêm câu hỏi khác để hiểu sâu Khi giảng , giáo viên đưa câu hỏi để em trả lời theo chuẩn bị, sau giáo viên chốt lại câu trả lời để học sinh hiểu đúng, hiểu sâu sau: Câu hỏi 1: Điều gợi tác giả nhớ kỉ niệm buổi tựu trường? ( Hằng năm, vào cuối thu đường rụng nhiều…Khung cảnh gợi tác giả nhớ đến kỉ niệm sâu sắc buổi tựu trường mình.) Câu hỏi 2: Trong ngày tựu trường đầu tiên, tác giả thấy cảnh vật xung quanh có thay đổi lớn? ( Ngày tựu trường với trẻ em với gia đình em ngày quan trọng, kiện, ngày lễ Vì vậy, hồi hộp ngày đến trường, khó quên kỉ niệm ngày đến trường đầu tiên.) Câu hỏi 3: Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ, rụt rè đám học trò tựu trường? ( Mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám bước nhẹ Họ chim nhìn quãng trời rộng muốn bay ngập ngừng, e sợ Họ thèm vụng ước ao học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi rụt rè cảnh lạ.) Câu hỏi 4: Nêu nội dung bài? ( Những kỉ niệm đẹp đẽ buổi đầu học nhà văn Thanh Tịnh.) Biện pháp 2: Giúp học sinh ghi nhận đầy đủ thông tin có thông qua hình thức giáo viên giảng bài, học sinh ý lắng nghe + Với bước để gây hứng thú ý cho học sinh, thường dùng lời giới thiệu ngắn gọn hấp dẫn Tôi thường hỏi em có thích tác phẩm không? Vì sao? Sau yêu cầu học sinh ngồi học ngắn, tư ý nghe giảng Đó bước tạo tâm nghe giảng cho tốt Có ý nghe hứng thú nghe giảng học sinh ghi nhớ tốt Đây tiền để ghi nhớ + Tuỳ nội dung mà chọn lựa nội dung cần ghi nhớ Có ghi nhớ điểm bản, chủ yếu Có lại phải ghi nhớ xác lời, phải nhớ trật tự ý, kiện Để làm tốt bước này, cho học sinh tri giác toàn cần đọc thuộc lòng với hình thức đọc thầm đọc theo cặp Giáo viên đọc mẫu cho học sinh đọc để tìm tòi, phát từ ngữ, hình ảnh, câu văn, câu thơ đặc biệt đáng lưu ý cách gạch chân từ ngữ tìm Như vậy, em tìm “điểm tựa” bài, có tự tìm em nhớ lâu VD: Khi cho HS học thuộc lòng “ Một mái nhà chung” Tác giả Định Hải ( Tiếng Việt tập – trang 100) Tôi tiến hành sau: + Giáo viên đọc mẫu, giọng diễn cảm để gây hứng thú cho HS lớp + HS giỏi đọc hay + Cả lớp đọc đồng đọc thầm + Yêu cầu HS gạch mái nhà riêng, đặc điểm mái nhà riêng HS tìm được: Mái nhà chim: lợp nghìn biếc Mái nhà cá: sóng xanh rập rình Mái nhà dím: Sâu lòng đất Mái nhà ốc: Tròn vo bên Mái nhà em: giàn gấc đỏ Mái nhà bạn: hoa giấy lợp hồng Dựa vào đặc điểm ghi nhớ HS tiểu học thường ghi nhớ máy móc dựa vào đặc điểm tác phẩm thơ, thường nhấn mạnh hình thức nghệ thuật tác phẩm Bởi liên hệ bên thơ thường dựa vào dòng thơ, nhịp thơ, vần thơ * Dòng thơ: Thường dòng tương hỗ dòng kia, trước hết có ý nghĩa lo gic, đến nhịp điệu, vần điệu VD: Bài “ Cùng vui chơi ” ( Tiếng Việt lớp tập – trang 83) Ngày đẹp / bạn // Nắng vàng trải khắp nơi / Chim ca bóng / Ra sân / ta chơi // + Logic chỗ: ngày đẹp có nắng vàng, chim có + Nhịp điệu: 3/2, 4/4, 2/3 + Vần điệu: - nơi - chơi, ca - - - ta + Cách đọc : giọng nhẹ nhàng, thoải mái, vui tươi, tưởng chừng em nhỏ đá cầu vừa chăm nhìn theo cầu, vừa hồn nhiên đọc thơ, nghỉ dài ý thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm *Vần thơ: Nó mắt nối câu thơ với nhau, tạo nên âm hưởng trọn vẹn cho nhịp điệu thơ góp phần nâng cao cảm xúc thẩm mĩ cho thơ Các vần chủ yếu phổ biến vần chân( cuối câu), vần lưng ( câu) VD: Bài “ Bàn tay cô giáo” Nguyễn Trọng Hoàn ( Tiếng Việt lớp tập 2- trang 25) Một tờ giấy trắng Cô gấp cong cong Thoắt xong Chiếc thuyền xinh Một tờ giấy đỏ Mềm mại tay cô Mặt trời phô Nhiều tia nắng tỏa Vần “ ong, ô” lặp lại giúp HS dễ thuộc Bài “ Cùng vui chơi ” ( Tiếng Việt lớp tập - trang 84) Quả cầu giấy xanh xanh Qua chân tôi, chân anh Bay lên lộn xuống Đi vòng quanh quanh Vần “ ua, anh, ôi” lặp lại nhiều lần, từ láy “ xanh xanh, quanh quanh” giúp HS dễ thuộc nhiều Vì nhấn mạnh dấu hiệu thơ mà HS dựa vào dấu hiệu bên để dễ thuộc Biện pháp 3: Giúp học sinh hiểu bài, chọn “điểm tựa” để ghi nhớ lâu Tách ý từ bước thu nhận thông tin VD: Bài “ Cái cầu” Phạm Tiến Duật ( Tiếng Việt lớp tập - trang 34) Tôi phân tích để HS hiểu có “ điểm tựa” nội dung để HS ghi nhớ + Khổ thơ đầu: Cha làm nghề xây dựng cầu + Khổ thơ thứ 2: Từ cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến sợi tơ nhỏ cầu giúp nhện qua chum nước Bạn nghĩ đến tre cầu giúp kiến qua ngòi Bạn nghĩ đến gió, cầu giúp sáo sang sông + Khổ thơ thứ 3: Từ cầu cha làm, bạn nghĩ đến cầu tre sang nhà bà ngoại êm võng sông ru người qua lại + Khổ thơ thứ 4: Từ cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến cầu ao mẹ thường đãi đỗ Để học sinh dễ dàng hiểu nắm vững điểm tựa nội dung, sưu tầm, cung cấp thêm nhiều tranh, ảnh minh họa cho học sinh quan sát Bài “ Cái cầu”, cho học sinh quan sát tranh sau: Tranh Tranh giúp học sinh có “ điểm tựa” “ cầu cha xây dựng ” khổ thơ đầu Tranh Tranh Tranh giúp học sinh có “ điểm tựa” “ sợi tơ nhỏ cầu giúp nhện qua chum nước, tre cầu giúp kiến qua ngòi” khổ thơ thứ hai 10 Giáo viên đưa thơ khổ thơ có câu bị sai lạc trật tự, không văn Hãy câu thơ bị viết sai lạc Hãy viết lại cho VD: Bài “ Cùng vui chơi” a) b) c) d) e) g) h) i) Quả cầu giấy xanh xanh Bay lên lộn xuống Qua chân tôi, chân anh Đi vòng quanh quanh Anh nhìn cho tinh mắt Đừng để rơi xuống đất Cho cầu bay sân Tôi đá thật dẻo chân Đáp án: + Nhận xét: Trong câu đầu, câu viết sai trật tự câu b) c) Hai câu phải viết đổi chỗ cho Câu c) đổi chỗ cho câu b) ngược lại Trong câu cuối, câu g), h), i) bị xáo trộn không trật tự Câu i) phải viết sau câu e) Câu h) phải viết trước câu g) Muốn cần hoán đổi vị trí câu i) câu g) + Các câu thơ phải xếp lại sau: a) Quả cầu giấy xanh xanh c) Qua chân tôi, chân anh b) Bay lên lộn xuống d) Đi vòng quanh quanh e) Anh nhìn cho tinh mắt i) Tôi đá thật dẻo chân h) Cho cầu bay sân g) Đừng để rơi xuống đất + Trò chơi “ Tìm câu có vế câu kết hợp sai ”: Giáo viên đưa khổ thơ thơ có câu có vế câu kết hợp sai Hãy câu văn có vế câu kết hợp sai Hãy viết lại cho VD: Bài: Một mái nhà chung a) b) c) d) e) g) h) Mái nhà chim Sâu lòng đất Mái nhà cá Tròn vo bên Mái nhà dím Lợp nghìn biếc Mái nhà ốc 18 i) Sóng xanh rập rình Đáp án: Có kết hợp sai vế câu tất câu, không nắm đặc điểm sinh hoạt vật nói đến Chim làm tổ nên mái nhà chim phải “ Lợp nghìn biếc” Cá bơi lội nước nên mái nhà cá “ Sóng xanh rập rình” Dím làm tổ lòng đất, nên mái nhà dím phải “ sâu lòng đất” Ốc lúc kè kè vỏ to tướng nên mái nhà ốc ta Đoạn thơ cần sửa lại kết hợp vế câu cách hoán đổi vế câu b) g), hoán đổi vế câu d) i) sau: a) Mái nhà chim g) Lợp nghìn biếc c) Mái nhà cá i) Sóng xanh rập rình e) Mái nhà dím b) Sâu lòng đất h) Mái nhà ốc d) Tròn vo bên + Trò chơi “ Tìm câu có từ kết hợp sai ”: Giáo viên đưa khổ thơ thơ có vế câu kết hợp sai Hãy câu có vế câu kết hợp sai viết lại cho VD: Bài: Rừng cọ a) Đã có lắng nghe b) Tiếng ào trận gió c) Như tiếng thác đổ d) Như mưa rừng cọ e) Đã nhìn trời xanh g) Giữa buổi trưa hè h) Gối đầu lên thảm cỏ i) Lên rừng cọ che k) Đã có dậy sớm l) Nhìn lên rừng cọ tươi m) Lá xòe mặt trời n) Giống hệt tia nắng Đáp án: a) Đã có lắng nghe b) Tiếng mưa rừng cọ c) Như tiếng thác đổ 19 d) Như ào trận gió e) Đã lên rừng cọ g) Giữa buổi trưa hè h) Gối đầu lên thảm cỏ i) Nhìn trời xanh, che k) Đã có dậy sớm l) Nhìn lên rừng cọ tươi m) Lá xòe tia nắng n) Giống hệt mặt trời Với trò chơi trên, tiết dạy tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng, giáo viên lựa chọn một, hai trò chơi phù hợp, hiệu cho tập đọc để giúp HS hứng thú học , thuộc hiểu nhanh Tóm lại: Các biện pháp mà thực có mục đích: + Các biện pháp 1, 2: Giúp học sinh từ chỗ ghi nhớ ý thức ghi nhớ có ý thức, tự có ý thức tìm hiểu bài, tạo tâm ý nghe giảng + Các biện pháp 3, 4, 5: Giúp học sinh từ chỗ ghi nhớ máy móc bổ sung thêm ghi nhớ logic: Từ ghi nhớ dựa vào dấu hiệu bên thành ghi nhớ nội dung, ý nghĩa, cốt lõi bên tác phẩm 3.2.Biện pháp riêng loại đối tượng HS: Thực tế lớp học có đối tượng Trong lớp có nhiều đối tượng khác Vậy phải làm em lớp có ghi nhớ tốt? Sau biện pháp cụ thể: a) Đối với em không hay ý, có ghi nhớ kém: + Trong giảng dạy thường ý quan tâm nhiều + Bắt đầu giảng “để mắt” tới em xem có ý lên bảng không? không kịp thời nhắc nhở + Trong giảng, hay hỏi em nội dung bài, không nắm được, cho em giỏi trả lời, sau em phải nhắc lại VD: Bài “ Một mái nhà chung” ( Tiếng Việt lớp tập - trang 100) - Khổ thơ đầu hỏi sau: Mái nhà chim, cá có nét đáng yêu? ( Mái nhà chim: lợp nghìn biếc Mái nhà cá: sóng xanh rập rình.) - Khổ thơ thứ hai hỏi sau: Mái nhà dím, ốc có nét đáng yêu? ( Mái nhà dím: sâu lòng đất Mái nhà ốc: tròn vo bên mình.) 20 - Khổ thơ thứ ba hỏi sau: Mái nhà em có đẹp đáng yêu? ( Mái nhà em có giàn gấc đỏ, có hoa giấy lợp hồng.) - Khổ thơ thứ tư, thứ năm hỏi sau: Mái nhà chung muôn vật gì? ( Mái nhà chung bầu trời xanh) + Đối với dài, khó học, yêu cầu em đọc đoạn( khổ), lúc đầu đoạn ngắn( khổ ngắn) sau đoạn dài Như em không ngại sợ học VD: Khi cho học sinh đọc thuộc lòng : Bài hát rồng Lúc đầu, yêu cầu em đọc khổ thơ đầu: Ai trồng Người có tiếng hát Trên vòm Chim hót lời mê say Sau em thuộc khổ thơ giáo viên động viên, khuyến khích em đọc thuộc tiếp khổ thứ hai: Ai trồng Người có gió Rung cành Hoa đùa lay lay Cứ hết + Giáo viên viết sẵn vào bảng phụ xóa dần từ, câu để lại số từ làm điểm tựa, cuối xóa hết cho HS học thuộc viết sẵn dòng thơ từ làm điểm tựa xóa dần từ + Thường xuyên động viên kịp thời tiến em trước lớp để em phấn khởi, hào hứng sau Ngoài ra, để giúp em nhanh thuộc bài, cho học sinh quan sát tranh, ảnh có liên quan đến khổ thơ, thơ mà em phải học thuộc lòng Qua việc nhìn tranh, ảnh em nghĩ câu thơ để đọc VD: Khi cho học sinh đọc thuộc lòng : Hai bàn tay em Tôi đưa số tranh, ảnh sau: 21 Tranh Nhìn vào tranh , học sinh đọc khổ thơ đầu: Hai bàn tay em Như hoa đầu cành Hoa hồng hống nụ Cánh tròn ngón xinh Với khổ thơ lại tiếp tục đưa tranh để giúp học sinh đọc thuộc dễ 22 Tranh Đêm em nằm ngủ Hai hoa ngủ Hoa bên má Hoa ấp cạnh lòng 23 Tranh Tay em đánh Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai 24 Tranh Giờ em ngồi học Bàn tay siêng Nở hoa giấy Từng hàng giăng giăng 25 Tranh Đêm em nằm ngủ Hai hoa ngủ Hoa bên má Hoa ấp cạnh lòng 26 b) Đối với em có ý nghe giảng, thuộc ghi nhớ máy móc, nhanh thuộc lại nhanh quên : + Trong giảng bài, thường đặt câu hỏi tìm hiểu câu, đoạn ( khổ) gọi em trả lời + Yêu cầu em tìm “điểm tựa” nội dung + Động viên kịp thời có em tiến bộ, gọi em tham gia vào trò chơi để em luyện tập cho có trí nhớ tốt VD: Bài “ Bàn tay cô giáo” Nguyễn Trọng Hoàn ( Tiếng Việt lớp tập - trang 25) + Tôi nêu câu hỏi theo khổ thơ sau: Khổ thơ 1: Từ tờ giấy trắng, cô giáo làm gì? ( Từ tờ giấy trắng, cô giáo làm thuyền) Khổ thơ 2: Từ tờ giấy đỏ, cô giáo làm gì? ( Từ tờ giấy đỏ, cô giáo làm mặt trời ) Khổ thơ 3: Từ tờ giấy xanh, cô giáo làm gì? ( Từ tờ giấy xanh, cô giáo làm mặt nước, sóng lượn ) Khổ thơ 4: Bức tranh cắt dán cô giáo nào? ( Bức tranh cắt dán cô giáo sinh động, gồm hình ảnh ( thuyền, mặt trời tỏa nắng, sóng nước dập dềnh) kết hợp hài hòa với màu sắc ( trắng, đỏ, xanh) khiến ta nhìn tranh có cảm giác nghe âm biển ( rì rào sóng vỗ) Hai dòng thơ cuối cho em biết điều gì? ( Hai dòng thơ cuối ca ngợi đôi bàn tay cô giáo khéo léo Đôi bàn tay làm nên nhiều điều kì diệu ) + Cho HS tìm từ “điểm tựa” nội dung: Tờ giấy trắng - thuyền Tờ giấy đỏ - mặt trời Tờ giấy xanh - mặt nước + Cho em tham gia vào trò chơi để em luyện tập cho có trí nhớ tốt trò chơi: Tìm câu viết sai trật tự, tìm câu viết thiếu, … Giáo viên viết sẵn bảng phụ: Một tờ giấy trắng Cô gấp cong cong Chiếc thuyền xinh quá! Thoắt xong Một tờ giấy đỏ Mặt trời phô Mềm mại tay cô Nhiều tia nắng tỏa Các khổ thơ có câu viết sai trật tự, không văn Yêu cầu HS câu thơ bị viết sai đọc lại cho Khổ thơ 1và 2, HS phải đọc sau: 27 Một tờ giấy trắng Cô gấp cong cong Thoắt xong Chiếc thuyền xinh quá! Một tờ giấy đỏ Mềm mại tay cô Mặt trời phô Nhiều tia nắng tỏa Các khổ thơ sau tương tự Hoặc cho HS chơi trò chơi “ tìm câu viết thiếu” Giáo viên viết sẵn bảng phụ: Một tờ giấy trắng Cô gấp cong cong Chiếc thuyền xinh quá! Một tờ giấy đỏ Mềm mại tay cô Nhiều tia nắng tỏa HS tìm câu viết thiếu khổ thơ là: Khổ 1: Thoắt xong Khổ 2: Mặt trời phô Sau HS đọc lại đầy đủ sau: Một tờ giấy trắng Cô gấp cong cong Thoắt xong Chiếc thuyền xinh quá! Một tờ giấy đỏ Mềm mại tay cô Mặt trời phô Nhiều tia nắng tỏa Các khổ thơ sau tương tự c) Đối với em có ghi nhớ tốt, thuộc nắm nội dung : + Yêu cầu em đọc thuộc với đọc giọng diễn cảm + Cho em lựa chọn đoạn mà em thích đọc diễn cảm đoạn Sau hỏi nội dung Vì vậy, khơi gợi hứng thú bồi dưỡng lực cảm thụ thị hiếu thẩm mỹ cho em 28 + Tôi thường xuyên gọi em đánh giá, nhận xét bổ sung cho bạn, em khác tin tưởng soi vào bạn để học tập cho tiến VD: Bài “ Một mái nhà chung” ( Tiếng Việt lớp tập - tr 100) Tôi hỏi HS sau: + Muốn đọc diễn cảm thơ này, em phải đọc với giọng nào, ngắt nghỉ nào, nhấn giọng từ ngữ nào? Giáo viên giúp HS nêu được: Giọng đọc vui, hồn nhiên, thân Nghỉ ngắn sau dòng thơ Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm “ nghìn biếc, sóng xanh, sâu lòng đất, tròn vo, giàn gấc, lợp hồng” + Em thích khổ thơ nhất? Vì em thích khổ thơ đó? Khổ thơ cho em biết điều gì? Học sinh thích khổ thơ: Con ong làm mật, yêu hoa Con cá bơi, yêu nước; chim ca yêu trời Con người muốn sống, Phải yêu đồng chí, yêu người anh em Hoặc học sinh thích khổ thơ khác như: Một chẳng sáng đêm Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng Một người - đâu phải nhân gian? Sống chăng, đốm lửa tàn mà thôi! Dù thích khổ thơ em cần phải nêu được: Vì thích khổ thơ đó? Khổ thơ cho em biết điều gì? ( Học sinh trả lời theo suy nghĩ mình, giáo viên bổ sung thêm cho câu trả lời hơn, đầy đủ hơn.) + Em nêu nội dung thơ? ( Mỗi vật có sống riêng có mái nhà chung trái đất Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ giữ gìn nó.) Để giúp học sinh nêu nội dung thơ, cho học sinh quan sát tranh sau: 29 Nhìn vào tranh này, em thấy có đầy đủ mái nhà riêng vật nói đến thơ như: chim, cá, dím, ốc mái nhà chung bầu trời xanh, rực rỡ vòm cao bảy sắc cầu vồng Đây tranh tổng hợp nội dung thơ Ngoài ra, học sinh nhìn vào tranh này, em đọc thuộc thơ sau hiểu nội dung Qua năm giảng dạy, thực tế em học sinh lớp có trí nhớ tốt, tiến hẳn, em không sợ học thuộc lòng mà hào hứng, thích thú học Nhiều em thuộc mà hiểu kỹ nội dung 30 Kết thực có so sánh, đối chứng: Sĩ số học sinh: 38 Thời gian Thuộc đọc diễn cảm Thuộc đọc chưa diễn cảm Chưa thuộc Đầu năm 18,4 % 16 42,1 % 15 39,5 % Cuối kỳ I 12 31,6 % 16 42,1 % 10 26,3 % Cuối kỳ II 18 47,4 % 18 47,4 % 02 5,2% III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Vấn đề trọng tâm đề tài Bên cạnh nhiệm vụ chủ yếu tập đọc - học thuộc lòng rèn đọc cho học sinh việc rèn kỹ ghi nhớ cho học sinh quan trọng Mỗi người giáo viên phải có phương pháp giảng dạy cho phù hợp, phải huy động loại ghi nhớ để học sinh hiểu thuộc nhanh chóng, nhớ lâu Phải tuỳ loại đối tượng để có phương pháp cho phù hợp Có vậy, em có phát triển toàn diện tri thức nhân cách Theo tôi, việc làm cần thiết cấp bách tập đọc - học thuộc lòng Ý nghĩa đề tài Học thuộc lòng có ý nghĩa lớn đời học học sinh Rèn kỹ học thuộc lòng cách có phương pháp, em học nhớ nhiều học thuộc lòng, môn học khác em có kỹ ghi nhớ tốt Từ em có điều học thuộc lòng quý giá thực trở thành tài sản tinh thần theo em suốt đời Đề xuất khuyến nghị 3.1 Đối với nhà trường: - Nhà trường cần trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học cho giáo viên học sinh 3.2 Đối với phụ huynh học sinh: - Phụ huynh cần quan tâm đến việc học tập mua sắm đầy đủ sách vở, bút mực, đồ dùng học tập, … 31 - Phụ huynh cần có trách nhiệm nhắc nhở có chuẩn bị cho buổi học hôm sau 3.3 Đối với phòng giáo dục đào tạo: Đề nghị Phòng GD - ĐT huyện tổ chức cho GV huyện dự tiết dạy đạt giải hội thi giáo viên giỏi cấp huyện, cấp thành phố để giáo viên học tập nâng cao thêm chuyên môn nghiệp vụ Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác 32 [...]... nhớ lâu hơn Ngoài ra, học sinh còn dựa vào “ điểm tựa” là các tiếng, từ đầu mỗi dòng thơ, khổ thơ để học thuộc bài VD: Bài “ Cái cầu” của Phạm Tiến Duật ( Tiếng Việt lớp 3 tập 2 - trang 34 ) Tôi ghi lên bảng những từ đầu dòng thơ để học sinh nhìn vào và đọc thuộc cả bài Cha Cha Xe lửa Con Yêu Như võng Dưới cầu Thuyền Những Yêu 13 Nhện Con sáo Con kiến Là Mẹ Con Biện pháp 4: Giúp học sinh lập mối liên... sẽ học và nhớ được nhiều và không chỉ có học thuộc lòng, các môn học khác các em cũng dần dần có kỹ năng ghi nhớ tốt hơn Từ đó các em sẽ có được những điều học thuộc lòng quý giá thực sự trở thành tài sản tinh thần có thể theo các em đi suốt cuộc đời 3 Đề xuất và khuyến nghị 3. 1 Đối với nhà trường: - Nhà trường cần trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học cho giáo viên và học sinh 3. 2 Đối với phụ huynh học. .. học sinh: 38 Thời gian Thuộc bài và đọc diễn cảm Thuộc bài nhưng đọc chưa diễn cảm Chưa thuộc bài Đầu năm 7 18,4 % 16 42,1 % 15 39 ,5 % Cuối kỳ I 12 31 ,6 % 16 42,1 % 10 26 ,3 % Cuối kỳ II 18 47,4 % 18 47,4 % 02 5,2% III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Vấn đề trọng tâm của đề tài Bên cạnh nhiệm vụ chủ yếu trong giờ tập đọc - học thuộc lòng là rèn đọc cho học sinh thì việc rèn kỹ năng ghi nhớ cho học sinh cũng... ra, học sinh nhìn vào bức tranh này, các em cũng có thể đọc thuộc được cả bài thơ sau khi đã hiểu nội dung bài Qua một năm giảng dạy, thực tế các em học sinh lớp tôi đã có trí nhớ tốt, tiến bộ hơn hẳn, các em không sợ những bài học thuộc lòng nữa mà rất hào hứng, thích thú trong giờ học Nhiều em không những thuộc bài mà còn hiểu kỹ nội dung bài 30 4 Kết quả thực hiện có so sánh, đối chứng: Sĩ số học. .. việc học tập của cái như mua sắm đầy đủ sách vở, bút mực, đồ dùng học tập, … 31 - Phụ huynh cần có trách nhiệm nhắc nhở các con có sự chuẩn bị bài cho buổi học hôm sau 3. 3 Đối với phòng giáo dục và đào tạo: Đề nghị Phòng GD - ĐT huyện tổ chức cho GV trong huyện được dự giờ những tiết dạy đạt giải trong các hội thi giáo viên giỏi cấp huyện, cấp thành phố để giáo viên học tập và nâng cao thêm về chuyên môn. .. mối liên hệ giữa các “điểm tựa” trong bài Nhờ vào mối liên hệ giữa các “điểm tựa” trong bài mà học sinh tái hiện lại các ý, các phần của bài được thuận lợi Đây là bước mà học sinh đã có thể thuộc bài trên cơ sở hiểu bài từ các phần trước VD: Bài “ Cái cầu” của Phạm Tiến Duật ( Tiếng Việt lớp 3 tập 2 - trang 34 ), tôi hướng dẫn HS dựa vào các điểm tựa sau: + Nghề của cha: chiếc ảnh cái cầu, cha vừa bắc... những điều đã học thuộc bằng việc củng cố ý nghĩa của bài mà học sinh đã ghi nhận được, kể cả những nét đặc sắc về hình thức của bài Để làm được bước này, tôi thường xuyên kiểm tra, cho học sinh đọc thuộc lòng hàng ngày để lưu giữ chắc chắn những điều các em đã thuộc Để học sinh có được những hứng thú trong quá trình học tập, rèn luyện trí nhớ được tốt, cuối mỗi giờ học tôi thường tổ chức cho học sinh chơi... biện pháp 3, 4, 5: Giúp học sinh từ chỗ ghi nhớ máy móc bổ sung thêm ghi nhớ logic: Từ ghi nhớ dựa vào dấu hiệu bên ngoài thành ghi nhớ nội dung, ý nghĩa, cái cốt lõi bên trong tác phẩm 3. 2.Biện pháp riêng đối với từng loại đối tượng HS: Thực tế không phải lớp học nào cũng có cùng một đối tượng Trong lớp tôi có nhiều đối tượng khác nhau Vậy phải làm thế nào để cho các em trong lớp có sự ghi nhớ tốt?... loại ghi nhớ để học sinh hiểu bài và thuộc bài nhanh chóng, nhớ được bài lâu Phải tuỳ loại đối tượng để có phương pháp cho phù hợp Có như vậy, các em mới có được sự phát triển toàn diện về tri thức và nhân cách Theo tôi, đây là việc làm cần thiết và cấp bách trong giờ tập đọc - học thuộc lòng 2 Ý nghĩa của đề tài Học thuộc lòng có ý nghĩa lớn trong đời đi học của mỗi học sinh Rèn kỹ năng học thuộc lòng... cho học sinh đọc thuộc lòng bài : Hai bàn tay em Tôi đã đưa ra một số tranh, ảnh sau: 21 Tranh 1 Nhìn vào tranh này , học sinh sẽ đọc ngay được khổ thơ đầu: Hai bàn tay em Như hoa đầu cành Hoa hồng hống nụ Cánh tròn ngón xinh Với 4 khổ thơ còn lại tôi tiếp tục đưa ra 4 tranh để giúp học sinh đọc thuộc bài dễ hơn 22 Tranh 2 Đêm em nằm ngủ Hai hoa ngủ cùng Hoa thì bên má Hoa ấp cạnh lòng 23 Tranh 3 Tay ... dung 30 Kết thực có so sánh, đối chứng: Sĩ số học sinh: 38 Thời gian Thuộc đọc diễn cảm Thuộc đọc chưa diễn cảm Chưa thuộc Đầu năm 18,4 % 16 42,1 % 15 39 ,5 % Cuối kỳ I 12 31 ,6 % 16 42,1 % 10 26 ,3. .. phẩm văn chương 3. 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lý luận - Khảo sát đầu năm - Nguyên nhân chủ yếu - Biện pháp thực - Nội dung kết thực - Thời gian thực hiện: Từ tháng 9/2014 đến tháng 3/ 2015 ( năm... Việt lớp tập – trang 83) Ngày đẹp / bạn // Nắng vàng trải khắp nơi / Chim ca bóng / Ra sân / ta chơi // + Logic chỗ: ngày đẹp có nắng vàng, chim có + Nhịp điệu: 3/ 2, 4/4, 2 /3 + Vần điệu: - nơi

Ngày đăng: 27/04/2016, 15:04

Xem thêm: SKKN môn Tiếng Việt lớp 3 năm học 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w