Thời đại chúng ta đang sống là thời đại “bùng nổ thông tin”. Mặc dù các phương tiện truyền thông ngày càng được hiện đại hóa, có rất nhiều cách giúp cho con người tiếp nhận thông tin, mở mang kiến thức và học tập thường xuyên. Dạy văn là cần thiết giúp cho trẻ sản sinh ra những văn bản có cảm xúc chân thực khi nói hoặc viết. Mục tiêu của cả người dạy và học là “ có cảm xúc” trong mỗi tiết học văn. Người giáo viên giúp cho các em cảm nhận được cái hay cái đẹp trong các bài văn, bài thơ, cuộc sống xung quanh và thể hiện “cái đẹp” đó bằng ngôn ngữ giàu hình ảnh. Thực tế cho thấy, nội dung, trương trình, của sách giáo khoa có nhiều yêu cầu đòi hỏi người giáo viên cần nắm tốt được phương pháp dạy bộ môn Tiếng việt nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng để giảng dạy có hiệu quả. Hơn nữa, chương trình, sách giáo được biên soạn theo quan điểm giao tiếp nghĩa là học sinh được luyện nói trong quá trình giao tiếp. Muốn vậy dạy lý thuyết văn nói riêng như thế nào để giúp học sinh được luyện nói mà nắm được kiến thức cơ bản để viết văn đúng thể loại. Từ khái niệm về thể loại văn, học sinh vận dụng viết văn đúng dạng bài như: miêu tả con vật, miêu tả đồ vật, miêu tả cây cối…. Để học sinh nắm được lí thuyết văn miêu tả, người giáo viên cần sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học kết hợp hình thức tổ chức dạy học phù hợp để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức. Muốn vậy người giáo viên cần có những biện pháp nhất định giúp giờ học đạt hiệu quả cao.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HOÀI ĐỨC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Một số biện pháp để giúp học sinh học tốt phân môn Tập đọc lớp 4” NĂM HỌC: 2014 - 2015 NỘI DUNG ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI : “Một số biện pháp để dạy tốt môn tập đọc lớp 4” PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận : - Từ đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, hội nhập với phát triển giới - Điều đòi hỏi Việt Nam phải chuẩn bị lớp người lao động tự chủ, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với thay đổi kinh tế, xã hội đất nước, phát triển hài hòa với đời sống ngày đa dạng, phức tạp Để trở thành nước công nghiệp hoá, đại hoá thách thức Hội nhập quốc tế Đòi hỏi phải khẩn trương đổi trình giáo dục đào tạo để tạo lớp người lao động có đủ điều kiện phụcvụ đất nước Việc đổi chương trình dạy học bao gồm đổi nội dung phương pháp dạy học - Để thực chủ trương giáo dục quốc sách hàng đầu, động lực để phát triển kinh tế, xã hội, động lực để phát triển kinh tế xã hội để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Bộ GD & ĐT tiến hành triển khai đổi toàn diện đồng cấp học, bậc học nói chung cấp tiểu học nói riêng Vì việc soạn thảo chương trình cho cấp vô cần thiết cấp bách - Chương trình dạy học - Chương trình Tiểu học 2000 nhằm kế thừa phát triển thành tựu, khắc phục tồn chương trình cũ – chương trình 165 tuần Ngoài đổi nội dung dạy học, chương trình tiểu học 2000 đổi phương pháp dạy học tăng cường tới lực lượng học tập nhằm khuyến khích trường, lớp dạy học buổi/ ngày - Như biết bậc Tiểu học bậc học giúp học sinh bước đầu hình thành nhân cách, kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo làm tiền đề cho bậc học sau Ngoài nhiệm vụ trên, nhiệm vụ bậc tiểu học phát huy tối đa mặt mạnh cá nhân học sinh, để đạt điều đòi hỏi em học sinh phải học tập hình thành kỹ xảo sở nhiều môn học khácnhau môn Khoa học, Lịch sử - Địa lý, Âm nhạc, Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Kỹ thuật .Mỗi môn học có vai trò, nhiệm vụ riêng giúp em hình thành kỹ năng, kỹ xảo Chiếm vai trò quan trọng phải kể đến môn Tiếng Việt lớp học nói chung lớp nói riêng nhằm giúp học sinh hình thành phát triển bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Riêng môn Tiếng Việt lớp có yêu cầu cao lớp dưới, mở rộng bồi dưỡng cho em tình yêu thiên nhiên, đất nước - Muốn đạt điều em phải biết đọc thành thạo có nghĩa là: đọc từ, cụm từ, câu, đoạn, văn hay thơ Đây điều kiện tảng để em học tập môn học khác để làm tốt tất điều phân môn Tập đọc Tiểu học đảm nhiệm vai trò Nội dung yêu cầu phân môn Tập đọc lớp khác Nó nâng cao, mở rộng lớp theo quan điểm dạy học hình xoáy ốc - Khi dạy tập đọc lớp học sinh cần nắm kỹ sau: Nghe: - Nghe hiểu nội dung trao đổi hội thoại, nhận thái độ, chủ đích người nói qua nội dung nói giọng điệu - Nghe – hiểu nội dung tin tức, bình luận, giảng, văn hướng dẫn, qui định phù hợp với trình độ học sinh lớp nắm chủ đích văn - Nghe - hiểu tác phẩm đoạn trích văn học dân gian, thơ, truyện, kịch ., nhớ nội dung, nhân vật, chi tiết có giá trị nghệ thuật, biết nhận xét nhân vật kiện tác phẩm tự - Ghi ý văn nghe Nói: - Biết cách trình bày, trao đổi, tranh luận vấn đề gần gũi với đời sống phù hợp trình độ học sinh lớp - Biết cách giới thiệu lịch sử, hoạt động nhân vật tiêu biểu trường hay địa phương với khách - Biết kể lại truyện đọc, nghe việc làm, chứng kiến Tập thay đổi kể chuyện Đọc: - Biết cách đọc loại văn chính, khoa học, báo chí, văn học phù hợp với thể loại nội dung văn bản, thể tình cảnh, thái độ tác giả, giọng điệu nhân vật - Đọc thầm có tốc độ nhanh lớp - Biết cách xác định đại ý, chia đoạn văn bản, nhận mối quan hệ nhân vật, kiện, tình tiết bài, biết nhận xét số hình ảnh, nhân vật tập đọc có giá trị văn chương - Biết sử dụng từ điển học sinh Có thói quen biết cách ghi chép thực thông tin học Học thuộc 10 (trong có văn xuôi) Viết: - Viết tả, chữ viết rõ ràng, viết hoa quy định Có khả tự phát sửa lỗi tả Có thói quen biết cách lập sổ tay tả, hệ thống hoá quy tắc tả học - Biết cách lập dàn ý cho văn, dàn ý từ đoạn văn cho sẵn, chuyển dàn ý thành đoạn văn - Biết cách viết thư, điền vào số giấy tờ in sẵn, làm văn kể chuyện miêu tả đồ vật, cối, vật Nắm vững cách viết mở bài, kết đoạn văn 1.2 Cơ cở thực tiễn - Trong nhà trường nay, tất môn học, giáo viên dạy học theo quan điểm “lấy học sinh làm trung tâm”, dạy học theo quan điểm “sư phạm tương tác” thầy với trò Đây hướng dạy tốt người giáo viên biết khơi dậy tiềm năng, mạnh học trò Muốn vậy, học sinh phải nắm bắt ý mà giáo viên đưa ra, phải hiểu nội dung mà cần phải tìm hiểu Vậy việc đọc hiểu văn bản, đọc hiểu yêu cầu vô cần thiết, ngôn ngữ gắn chặt với tư duy, ngôn ngữ phương tiện biểu tư tưởng, tình cảm người - Nhưng thực tế, học sinh lại khó tự đọc đúng, đọc diễn cảm Đến tập đọc, số em nhìn vào sách theo dõi lấy lệ để cô giáo khỏi phê bình hoàn toàn hứng thú học tập Một số em khác đọc mà không hiểu hết nội dung, chí hiểu sai nội dung văn Một số học sinh đọc ngọng nên e ngại, không dám đọc to, đọc diễn cảm, thiếu tự tin đọc Có em đọc máy mà không hiểu - Hiện nay, tài liệu, sách tham khảo dẫn cụ thể cho đọc diễn cảm mà thường cách hướng dẫn chung chung Như : Đọc kết thúc câu kể phải xuống giọng ; hết câu hỏi phải lên giọng… Những dẫn có tính khái quát mối quan hệ cao độ, trường độ, cường độ, chỗ ngắt…của đoạn, chưa xác định nên học sinh đọc văn, kể số đề toán sách tham khảo, thật khó để tự đọc đúng, đọc hay văn không hướng dẫn, rèn luyện thường xuyên - Hơn nữa, số giáo viên dạy học thiếu ý đến việc dạy đọc cho HS mà trọng vào dạy nội dung, biến tập đọc thành giảng văn Vậy nên em HS giỏi nắm bài, HS khác học tập đọc yêu cầu bắt buộc, học trước quên sau, đọc sai, đọc nhầm không muốn cách sửa Để đạt mục tiêu môn Tập đọc nói riêng, môn Tiếng Việt môn khác bậc tiểu học nói chung, giáo viên cần phải có nhiều biện pháp cụ thể dựa theo nguyên tắc dạy học tình hình thực tế học sinh địa bàn nhằm đảm bảo mục tiêu phân môn Tập đọc nói riêng môn Tiếng Việt trường tiểu học nói chung Căn vào mục tiêu Đọc mà học hết giai đoạn hai bậc tiểu học (lớp 4, lớp 5), HS phải đạt Tiếng Việt sau: - Tốc độ đọc tối thiểu: lớp khoảng 100 tiếng / phút ; lớp khoảng 120 tiếng / phút - Biết đọc thành tiếng đọc thầm: + Biết đọc phù hợp với loại văn khác (nghệ thuật, hành chính, khoa học, báo chí, ) Biết đọc kịch kịch ngắn có giọng đọc phù hợp với nhân vật tình kịch + Biết đọc diễn cảm thơ thuộc đoạn văn học + Biết đọc thầm với tốc độ nhanh (gấp 1,5 đến lần đọc thành tiếng.) - Đọc hiểu: + Biết tìm ý chính, tóm tắt văn, chia đoạn, rút dàn ý + Nhận mối quan hệ nhân vật, kiện + Bước đầu biết đánh giá nhân vật, chi tiết ngôn ngữ tập đọc có giá trị văn chương + Hiểu kí hiệu, dạng viết tắt, số liệu sơ đồ, biểu đồ, bảng hiệu, - Kĩ phụ trợ: + Biết dùng từ điển + Biết ghi chép thông tin đọc + Thuộc lòng số văn vần đoạn văn xuôi • Theo chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ HS tiểu học học hết lớp Đọc sau: - Lớp : Đọc trôi chảy văn (khoảng 100 tiếng / phút) ; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ ; hiểu nội dung, ý nghĩa học Vậy giáo viên, có lẽ tự hỏi: - Làm để học sinh lớp 4, đạt mục tiêu trên?Từ giúp em có kĩ đọc, biết đọc đúng, đọc hay tập đọc? Làm để học trò có hứng thú thực học tập đọc đồng thời giúp em có kĩ tự học, góp phần hình thành kĩ sống cho em? Bản thân tham khảo ý kiến nhiều đồng nghiệp giàu kinh nghiệm, đọc số sách tham khảo thầy cô đầu ngành có uy tín, trao đổi với số phụ huynh tâm huyết đặc biệt qua tiếp xúc với nhiều em học sinh, nhận việc học sinh tiểu học tự tin, đọc đúng, đọc hay văn điều vô cần thiết thật nan giải Đó điều phải suy nghĩ nhiều không nhà giáo - Đây câu hỏi lớn cho toàn đội ngũ giáo viên dạy học lớp Để trả lời câu hỏi mạnh dạn lấy làm đề tài khoa học mình: Đó là: “Một số biện pháp để giúp học sinh học tốt phân môn Tập đọc lớp 4” - Hy vọng đề tài nhằm nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp tạo điều kiện cho em học tập lớp MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Nhằm giúp em học sinh lớp đọc trôi chảy, cảm nhận văn tốt hơn, hình thành lực đọc cho học sinh, giúp em có hứng thú học tập, để tiết học Tập đọc lớp đạt kết cao PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 3.1 Nghiên cứu tài liệu : - Sách, báo, tạp chí giáo dục có liên quan đến nội dung đề tài - Sách giáo khoa, sách giáo viên – lớp - Các loại sách tham khảo 3.2 Nghiên cứu thực tế : - Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn Tập Đọc - Tổng kết rút kinh nghiệm trình dạy học - Tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm (soạn hệ thống tập thông qua tiết dạy để kiểm tra tính khả thi đề tài) 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lý luận - Khảo sát đầu năm - Nguyên nhân chủ yếu - Biện pháp thực - Nội dung kết thực - Thời gian thực hiện: Từ tháng 9/2014 đến tháng 4/ 2015 ( năm học 2014- 2015) PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN - Đối tượng : Lớp 4C - Thời gian : Một năm học 2014 – 2015 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT THỰC TẾ Năm học 2014 – 2015, nhà trường phân công làm chủ nhiệm lớp 4C với tổng số học sinh 38 em Ngay từ ngày đầu nhận lớp, tìm hiểu thực trạng lớp, biết lớp chủ nhiệm có số thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: + Học sinh có độ tuổi + Đại da số cha mẹ em quan tâm đến việc học tập em nên em có đủ sách đồ dùng học tập + Học sinh chủ yếu địa phương + Một số em có ý thức thực tốt nề nếp, có ý thức học tập * Khó khăn: + Một số em chưa thực hoà vào tập thể, thiếu cố gắng rèn luyện, tiếp thu chậm, ý thức học tập chưa tốt Trong tiểu biểu em Nguyễn Trần Khánh Ly, Ngô Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Thùy Trang, Nguyễn Thị Thanh Hoa…đọc chưa chăm học + Qua tìm hiểu em thuộc gia đình có bố, mẹ công việc làm ăn không ổn định, nơi làm mai chạy chợ nên có thời gian quan tâm tới việc giáo dục, học hành giao phó hẳn cho nhà trường, cho giáo viên chủ nhiệm + Bên cạnh có em có hoàn cảnh khó khăn, bố cờ bạc, nghiện hút làm ăn mát, tất trông vào gánh hàng rong mẹ… ảnh hưởng nhiều đến việc học tập học sinh SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TRƯỚC KHI THỰC HIỆN - Ngay từ đầu năm học, sau nhận lớp, nhận học sinh tiến việc khảo sát chất lượng đọc lớp 4C - Đề bài: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (Tiếng Việt lóp - Tập - Trang 15) a Kiểm tra đọc: Học sinh đọc hết (thời gian phút 15 giây) b Cảm thụ: (10 phút) - Câu hỏi l: Trận địa mai phục bọn Nhện đáng sợ nào? - Câu hỏi 2: Dế Mèn làm cách để bọn Nhện phải sợ? - Câu hỏi 3: Đặt câu với từ “anh hùng'' ? Kết đạt sau: Sĩ số 38 ĐỌC Giỏi SL % 21 Khá SL % 12 31 TB SL % 13 34.2 Yếu SL % 13, Giỏi SL % 15.8 CẢM THỤ Khá TB SL % SL % 10 26 15 39.5 Yếu SL % 18.4 NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU: - Căn vào kết khảo sát nhận thấy số em lớp đọc vào loại khá, giỏi (kể cảm thụ đọc) Trong số em đọc điểm khá, giỏi đa số dừng lại mức độ đọc phát âm đúng, trôi chảy Chỉ có số em đọc diễn cảm, giọng đọc thể giọng nhân vật truyện Vậy nguyên nhân đâu? - Qua khảo sát thực tế, qua việc giảng dạy hàng ngày lớp chủ nhiệm, qua dự số bạn đồng nghiệp tìm số nguyên nhân sau: - Trước hết lỗ hổng học sinh lớp Ở lớp em đọc yếu học lên lớp ngày khó đòi hỏi em phải cố gắng nghiêng Song thực tế em không cố gắng mà lực học ngày giảm sút Đây lỗi giáo viên uốn nắn cho em, gia đình quan tâm đến em họ quan niệm “trăm nhờ thầy cô” - Nguyên nhân tiếp phần lớn học sinh trường em nông dân nên có điều kiện đọc sách, báo, truyện .đã tập đọc SGK học lớp nhà em không đọc lại - Nguyên nhân thứ ba, coi nguyên nhân Đó việc dạy học tập đọc chưa thật có sức hút học sinh Trong trình giảng dạy giáo viên ý tới khâu luyện đọc cho học sinh mà chủ yếu sâu vào giảng Thậm chí có tập đọc giáo viên biến thành giảng văn Nhưng bên cạnh có giáo viên ý đến khâu luyện đọc cho học sinh dừng lại mức độ luyện đọc trôi chảy mà chưa ý đến luyện đọc diễn cảm - Từ việc tìm nguyên nhân trên, trình dạy học mặt cố gắng khắc phục nguyên nhân Mặt khác tăng cường áp dụng việc cải tiến phương pháp giảng dạy kinh nghiệm thực tế NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 4.1 Rèn đọc 4.2 Dạy học sinh cách ngắt giọng đúng, ngắt giọng biểu cảm: 4.3 Đọc mẫu 4.4 Hướng dẫn học sinh đọc cảm thụ đọc (tìm hiểu bài) 4.5 Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng 4.6 Tổ chức dạy học tạo hứng thú cho HS trò chơi học tập: PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Rèn đọc đúng: Muốn đọc hay trước hết phải đọc Để đọc đúng, trước hết phải đọc âm, việc phát âm chuẩn vô cần thiết Nhưng đặc điểm trường có nhiều họ sinh địa phương lân cận nên có số học sinh nhầm lẫn l n, số nhầm r s, nhầm dấu hỏi, dấu ngã (như trường hợp lớp nêu trên) Vì việc rèn đọc thành tiếng cần phải giải vấn đề - Vì em thường bị ngọng từ tập nói mang âm sắc địa phương nên việc sửa ngọng phức tạp Vừa kết hợp với gia đình, vừa dựa vào chế phát âm để hướng dẫn học sinh biết cách phát âm đúng, rèn luyện để thành quen tiến tới nói đúng, đọc - Vì tập đọc, thời lượng dành cho luyện đọc có hạn nên sử dụng giờ: Luyện phát âm viết hai phụ âm đầu l/n để rèn đọc cho HS chính, đồng thời học học sinh phát âm chưa chuẩn yêu cầu em sửa Tôi chia nhóm học sinh theo đối tượng ngọng (thường nhóm 4), nhóm có học sinh đọc chuẩn làm nhóm trưởng, giúp luyện phát âm qua từ, cụm từ, câu, đoạn văn Các em đọc hay nhầm, bỏ sót từ, đọc thừa từ hay đọc lặp từ (do bị nói lắp) luyện Tôi khuyến khích em tự tìm câu luyện cho bạn + Luyện l/n : - Hôm nắng nôi, Hà Nội nên đội nón - Nói nên luyện luôn - Nói lưu loát luyện lúc + Luyện s/r : - Sáng sớm sang sông xem sổ số - Rổ rá, dần sàng, sáng sớm dùng + Luyện dấu hỏi, ngã : - Đã bảo rễ cỏ bám đất - Nắng nẻ, bão mưa chẳng rời - Để rèn học sinh đọc to, rõ ràng, yêu cầu em mở rộng miệng, không đọc nhanh, người đứng thẳng, tư ngắn tháng đầu, luyện phát âm, yêu cầu nhóm thay đọc đồng thanh, rút dần em đọc nhỏ hay nhầm nhóm đọc đồng Cuối cá nhân đọc, đọc to chừng bạn xa lớp nghe thấy Có thể cho học sinh đứng lên bục giảng đối diện với bạn đọc Cứ vậy, tâm lí e ngại dần khắc phục, thay vào thi đua đọc đúng, đọc to để lấy hoa điểm tốt cho tổ - Khích lệ em thường động viên em hoa điểm tốt - Cuối tháng, trích quỹ lớp mua phần thưởng thưởng cho học sinh có tiến rõ rệt Các em HS lớp lớn nên nói, đọc ngọng thấy em xấu hổ Vậy nên động viên, khích lệ giúp đỡ tận tình, em có ý thức sửa ngọng tốt - Với miệt mài rèn luyện, sau học kì năm lớp 4, tượng đọc ngọng, đọc sai, đọc lặp từ hay đọc nhỏ lớp giảm rõ rệt Cả lớp em đôi lúc đọc chưa chuẩn Đó : Hoa, khánh Ly, Ánh (riêng em Ánh mức độ đọc chậm) - Tóm lại, muốn đạt kết cao trình luyện đọc dúng cho học sinh giáo viên không tốn thời gian Điều đòi hỏi giáo viên phải rèn cho học sinh trình lâu dài, kiên trì bền bỉ có kết mong muốn Dạy học sinh cách ngắt giọng đúng, ngắt giọng biểu cảm: HS biết ngắt giọng đúng, ngắt giọng biểu cảm đọc diễn cảm tốt - Đọc ngắt giọng sai phản ánh cách hiểu sai văn nghĩa cách đọc không để ý đến nghĩa câu, nghĩa đoạn, nghĩa văn Vì vậy, ngắt giọng hay vừa mục đích dạy đọc thành tiếng, vừa phương tiện giúp HS tiếp nhận, chiếm lĩnh nội dung Nhờ hiểu nghĩa quan hệ ngữ pháp mà ta đọc chỗ ngắt giọng Có thế, người nghe hiểu nội dung + Qua thực tế giảng dạy tiểu học nhiều năm, thấy nhiều trường hợp HS đọc ngắt giọng sai Có em kiến thức từ đơn, từ ghép chưa nắm được, nói đến phân biệt, nên đọc tự do, từ ngắt làm hai Có em đọc không ngắt giọng CN, VN chưa nắm đâu CN, đâu VN Đó em chưa nắm kiến thức Luyện từ câu Ví dụ: Khi đọc đoạn văn sau Trung thu độc lập, gọi em Quyến, Thắng, Hưng đọc có em ngắt giọng sau: “Mươi mười lăm / năm thôi, em / thấy ánh / trăng này, dòng thác nước đổ / xuống làm chạy máy / phát điện ; biển / rộng, cờ đỏ / vàng phấp phới bay / tàu lớn.” *Trong “Tre Việt Nam” nhà thơ Nguyễn Duy hướng dẫn học sinh ngắt nhịp sau: Bão bùng / thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu/ tre gần thêm Thương / tre chẳng riêng Luỹ thành từ đó/ mà nên người - Ngoài ngắt nhịp đứng hướng dẫn ọc sinh biết nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm để làm bật nội dung + Hoặc đọc toán đây, em Việt đứng lên đọc ngắt giọng (không cần biết có dấu phảy,hay dấu chấm) sau : Nhà trường phân cho ba / lớp Bốn 360 / Mỗi / lớp có 40 / học sinh Hỏi học / sinh vở? Khiến lớp bật cười nhiều em không hiểu toán cho biết gì, có yêu cầu phải làm nào? Tôi biết học trò đọc vừa ngắt giọng CN, VN, vừa không nắm cấu tạo từ, vừa em bị nói lắp (Việt) đọc chưa trôi chảy - Như vậy, việc đọc bao gồm đọc từ, tiết tấu, ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điệu câu Tôi thấy cần phải hướng dẫn nắm khái niệm từ đơn, từ ghép Cho em thực hành nhiều lần tìm từ câu ; so sánh khác biệt từ đơn, từ ghép , từ ghép bị tách thành hai từ đơn Hướng dẫn em dựa vào nghĩa từ, vào quan hệ ngữ pháp tiếng, từ để ngắt cho Khi đọc, không tách từ làm hai, không tách từ loại với danh từ mà kèm Khi dạy học, tất môn có liên quan tới đọc đúng, đồng thời bổ sung cho nên không xem nhẹ môn VD: + Khi đọc câu thơ : Tôi nghe truyện cổ thầm Lời ông cha dạy đời sau (Truyện cổ nước – Lâm Thị Mĩ Dạ) Thì phải biết phân biệt từ truyện cổ, thầm thì, ông cha từ ghép, từ láy nên đọc không tách rời truyện/cổ ; ông/cha, kết hợp với ngắt giọng phải đọc sau : Tôi nghe truyện cổ thầm Lời ông cha dạy / đời sau Và phải đọc đoạn văn sau: “Mươi mười lăm năm thôi, em thấy / ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện ; biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay / tàu lớn.” + Hoặc toán phải đọc sau : Nhà trường phân cho ba lớp Bốn / 360 / lớp có 40 học sinh Hỏi học sinh / vở? - Việc ngắt phải phù hợp với dấu câu: dấu phảy nghỉ ; dấu chấm nghỉ lâu ; đọc ngữ điệu câu : lên giọng cuối câu hỏi, hạ giọng cuối câu kể , thay đổi giọng đọc phù hợp với tình cảm diễn đạt câu cảm Với câu khiến cần nhấn giọng phù hợp để thấy rõ nội dung cầu khiến khác Khi đọc phận giải thích cho từ, cho câu cần hạ thấp giọng Tuy nhiên, CN VN ; ĐT, TT với bổ ngữ ; DT với định ngữ làm có dấu câu Đó chưa kể thơ, tác giả lược bỏ nhiều dấu câu, số văn xuôi thuộc văn nghệ thuật, tác giả không dùng dấu câu yêu cầu ngữ pháp trường tiểu học cách cảm thụ nghệ thuật tác giả Và, nguyên nhân dẫn đến 10 từ ngữ dùng để ví von, so sánh, từ ngữ có tác dụng nhân hoá, liệt kê làm tăng cảm hoá văn - Giáo viên hướng dẫn học sinh phát câu hay, hình ảnh đẹp tín hiệu nghệ thuật câu chứa đựng nội dung tư tưởng đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm mối liên hệ bên văn để hiểu ý nghĩa hàm ẩn Đọc mẫu: Về việc đọc mẫu giáo viên có ý kiến cho “Nếu mở đầu tiết tập đọc, giáo viên đọc mẫu ngay, áp đặt học sinh” có ý kiến khác lại cho “Để tự học sinh tìm cách đọc đoạn, sở có hướng dẫn giáo viên” - Xét tình hình thực tế nay, học sinh giỏi lớp làm điều mà ý kiến thứ đưa Song việc đọc mẫu giáo viên thiếu lúc học sinh tìm cách đọc cho đoạn, Như việc đọc mẫu giáo viên dạy tập đọc thiếu Việc đọc mẫu quan trọng có tác dụng làm sở định hướng cho học sinh đọc Ở Tiểu học em nhỏ nên việc đọc theo cô, thầy, tiếp cận với đọc mẫu nhanh thường cô đọc nào, trò đọc Vì tập đọc trước dạy, giáo viên phải chuẩn bị trước để đọc mẫu thật trôi chảy, phát âm chuẩn xác nắm vững mức độ đọc diễn cảm để rèn cho học sinh đọc tốt sau Và việc mà thường làm dạy tập đọc lớp - Giáo viên biết hạ giọng hay cất cao giọng theo loại câu - Giáo viên biết nhấn mạnh từ câu (từ , cụm từ cần nhấn mạnh) - Tuỳ theo nội dung đoạn văn, văn mà giáo viên mà giáo viên có giọng đọc thích hợp - Giáo viên ý phân biệt lời tác giả lời nhân vật để có giọng đọc khác Hướng dẫn học sinh đọc cảm thu dọc (tìm hiểu bài): - Ngoài nhiệm vụ rèn đọc cho học sinh ra, phân môn tập đọc có nhiệm vụ tích lũy kiến thức nhiều mặt đa dạng phong phú cho em Mỗi tập đọc tranh thu nhỏ thực sống người thời đại vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước người .theo chủ đề chủ điểm Hơn phân môn tập đọc cung cấp, mở rộng cho em vốn từ ngữ thuộc chủ đề Từ giúp học sinh có thêm vốn từ ngữ viết văn Vấn đề dạy học để tránh biến tập đọc thành giảng văn biến tập đọc thành tiết học nhàm chán khô khan không gây hứng thú cho học sinh - Để tránh điều dạy tập đọc Trước tiên muốn nói cách dạy học cũ có cân đối rõ rệt hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Giáo viên lên lớp truyền thụ kiến thức chủ yếu phương pháp thuyết trình, giảng giải Học sinh thụ động tiếp thu theo cách: thầy giảng trò nghe ghi nhớ Giáo viên người có quyền đánh giá kết học tập học sinh Học sinh có khả đánh giá nhận xét lẫn Tiêu chuẩn để đánh giá học 12 sinh kết ghi nhớ, tái lại điều giáo viên giảng Từ cách dạy - học thấy có hạn chế sau: - Học sinh học tập, tiếp thu thụ động nên tri thức tiếp thu không vững, tính thụ động lâu dần thành thói quen hạn chế trình độ tư nhận thức học sinh Những lớp người không đáp ứng yêu cầu xã hội ngày - Học sinh không chuẩn bị mức để hoạt động học tập sáng tạo, có thích ứng với yêu cầu học tập cao lớp - Năng lực cá nhân học sinh điều kiện bộc lộ phát triển đầy đủ - Như nhà triết học cổ đại nói ''Dạy học chất đầy vào thùng rỗng mà làm bừng sáng lên lửa'', có nghĩa dạy học phải phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh để em tự tìm tòi, khám phá kiến thức học Giáo viên giúp học sinh có điều kiện phương tiện hoạt động để em tự xử lý tình có vấn đề học tập sống Trong phân môn tập đọc bước hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản, cảm thụ văn quan trọng Cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm (trong truyện, văn, thơ, ) hay phận tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ, ) chí từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ Khi đọc (hoặc nghe) câu chuyện, thơ, ta hiểu mà phải xúc cảm, tưởng tượng thật gần gũi, “nhập thân” với đọc Đọc có suy ngẫm, tưởng tượng rung động thật giúp ta cảm thụ văn học tốt Trong trình dạy học giáo viên phải ý không biến tập đọc thành giảng văn cấp II Giáo viên nói ít, giảng học sinh làm việc nhiều, trả lời nhiều câu hỏi tiết học Điều đòi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị chu đưa hệ thống câu hỏi, phải chẻ nhỏ câu hỏi thêm số câu hỏi khác không dừng lại câu hỏi SGK Nhưng thêm chẻ nhỏ câu hỏi giáo viên ý không đảo vị trí câu hỏi sách giáo khoa - Ví dụ Tập đọc ''Gà trống cáo'' - sách giáo khoa Tập đọc lớp - Tập l có câu hỏi: Cáo làm để dụ Gà trống xuống đất ? cho đoạn l - Tôi đưa thêm số câu hỏi trước đưa câu hỏi sách giáo khoa + Gà trống Cáo đứng vị trí nào? + Gà trồng vật ? + Cáo vật nào? + Thái độ Cáo nói với Gà trống ? - Và sau hỏi: ''Cáo làm để dụ Gà trống xuống ?” - Như giáo viên phải chuẩn bị công phu hơn, khó việc thuyết trình, giảng giải - Trong dạy giáo viên cần tránh đặt câu hỏi có sẵn câu trả lời mà học sinh đoán ra, không cần động lão suy nghĩ: + Ví dụ: “Có phải dòng thơ Cáo đon đả ngỏ lời thể thái độ rào trước đón sau không?” 13 - Một điều cần ý giáo viên sử dụng, phương pháp hỏi đáp luyện cho em trả lời câu hoàn chỉnh với vốn từ ngữ em Mặt khác tạo cho em thói quen tự đặt câu hỏi trình học Như dạy học không đơn là: giáo viên hỏi - học sinh trả lời mà học sinh hỏi - học sinh trả lời học sinh hỏi - giáo viên hướng dẫn trả lời - Ví dụ thơ: ''Bài thơ tiểu đội xe không kính'' SGK lớp tập Tôi hướng dẫn sau: + Gọi học sinh đọc đoạn 1: “Không có kính xe kính Bom giật, bom rung, kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời nhìn thẳng” + Giáo viên yêu cầu: ''Em tự đặt câu hỏi cho đoạn thơ em vừa đọc?” + Học sinh đặt câu hỏi: ''Hình ảnh cho thấy xe kính ? '' + Giáo viên yêu cầu học sinh khác trả lời: hình ảnh cho ta thấy xe kính là: “Bom giật, bom rung, kính vỡ rồi.” - Cứ giáo viên hướng dẫn học sinh để học sinh tự đặt câu hỏi trả lời Trong trình tổ chức, điều khiển hoạt động lớp có câu trả lời học sinh không với nội dung câu hỏi giáo viên phải dưa câu hỏi phụ để học sinh trả lời nội dung câu hỏi Đây tình sư phạm đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạt xử lý Quan trọng giáo viên chủ động lựa chọn nội dung kiến thức phù hợp với học, với đối tượng học sinh không phụ thuộc hoàn toàn vào SGK sách hướng dẫn mà để giúp học sinh hiểu nội dung cách cụ thể trình tìm hiểu giáo viên cần cho học sinh quan sát thêm tranh, ảnh minh họa cụ thể thơ ''Tre Việt Nam'' Nguyễn Duy SGK Tập l trang 41, với tranh tre, măng tre học sinh hình dung dễ hơn, cụ thể 14 - Trong bài: Đường Sa Pa với hình ảnh hoàng hôn sương núi tím nhạt tranh thật khó miêu tả để học sinh hình dung được, tranh sinh động khắc học cụ thể màu tím hoàng hôn thật đẹp từ học sinh cảm nhận vẻ đẹp mà học sinh thấy vẻ đẹp 15 Trong thơ: ''Bài thơ tiểu đội xe không kính'' SGK lớp tập có viết “Không có kính xe kính Bom giật, bom rung, kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời nhìn thẳng” Đây hình ảnh chiến tranh chống Mỹ cứu nước quân dân ta, cuọc kháng chiến gian khổ khó khăn anh đội thật dũng cảm, lạc quan yêu đời, qua tranh ảnh học sinh cảm nhận rõ phẩm chất anh 16 Khi dạy bài: “Trung thu độc lập” có hình ảnh: dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện ; biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay tàu lớn Hay hình ảnh biển lúa vàng tươi, đồi chè xanh tốt việc cho học quan sát trnh cần thiết đẻ học sinh cảm nhận rõ hơn, hiểu nội dung bài, thấy vẻ đẹp đất nước trở thành thực 17 18 19 - Trong việc đánh giá câu trả lời học sinh ý kiến học sinh quan trọng Song giáo viên người đánh giá câu trả lời học sinh mà giáo viên tạo điều kiện cho em tự đánh giá nhận xét lẫn - Qua tập đọc học sinh làm quen, tiếp xúc với ngôn ngữ văn học, với sáng tác, biết phân tích chi tiết tiêu biểu mặt nội dung nghệ thuật văn Trong giảng giáo viên hỏi: ''Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?'' Trong tập đọc tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh, xưng từ em học cách viết dùng từ, đặt câu viết văn thêm sinh động tạo điều kiện cho em làm văn tốt hơn: + Ví dụ: Khi tả tre thơ ''Tre Việt Nam'' Nguyễn Duy SGK Tập l trang 41 Tác giả dùng biện pháp nhân hoá để gắn cho tre có tính cách, tình cảm, lời đối đáp người với nhau: “Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu ? Có đâu, có đâu Mỡ màu ít, chắt dồn lâu hoá nhiều” Hay: “Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cành ” - Qua em học biện pháp nhân hoá Tập đọc để sử dụng viết văn miêu tả cối Qua kiểm tra Tập làm văn viết học kỳ II với đề “Em miêu tả hoa (hoặc có bóng mát) mà em thích.” Có em tả hoa hồng sau: “cô mặc váy màu đỏ thật đẹp thân cây, cành mọc chi chít nhũng gai tua tủa chàng vệ sĩ bảo vệ nàng công chúa hoa hồng ” Cách miêu tả làm cho văn thêm sinh động, hấp dẫn - Song song với việc giáo viên cho học sinh tìm chi tiết, hình ảnh thể giá trị nghệ thuật giáo viên giúp em hiểu rõ nội dung cách sâu sắc - Mỗi tập đọc thường có đoạn Khi giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách: + Tìm từ khó hiểu, khai thác nghĩa từ khó tìm ý đoạn hệ thống câu hỏi, đại ý + Ví dụ: tập đọc ''Trung thu độc lập'' sách giáo khoa - Tập l Trang 66 + Các từ khó hiểu là: ''Tết trung thu độc lập; trại, trăng ngàn, nông trường'' + Giáo viên yêu cầu học sinh giải nghĩa từ: ''Trung thu độc lập, trại'' đưa hệ thống câu hỏi tìm ý đoạn l là: - Anh đội biên phòng làm gì? - Anh đứng gác khung cảnh nào? - Đứng trước cảnh đẹp trăng anh đội có suy nghĩ gì? - Qua đoạn tác giả muốn nói lên điều gì? 20 - Học sinh trả lời loạt câu hỏi cuối giáo viên ghi đại ý đoạn: “niềm xúc động anh đội trăng trung thu độc lập.” - Các đoạn khác tương tự cuối tìm đại ý là: “Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai em đêm trung thu độc lập đất nước.” Chú ý: sau tìm ý đoạn giáo viên phải có tiểu kết đoạn để khắc sâu kiến thức cho học sinh Giáo viên có câu hỏi lời dẫn dắt để chuyển sang ý khiến giảng không bị đứt đoạn mà có hệ thống, logic - Phần giảng từ khó cho học sinh thường sử dụng cách: + Cách l: Giảng số từ ''Trung thu độc lập'' vào lúc học sinh luyện đọc + Cách 2: Còn từ “trăng ngàn, nông trường'' đưa vào lúc tìm hiểu có nghĩa lúc em hiểu ý đoạn, hiểu hoàn cảnh anh đội giải nghĩa từ giúp em hiểu sâu nghĩa từ (giải nghĩa từ theo văn cảnh) - Hoặc ''Gà trống Cáo'' có cụm từ “Hồn lạc phách bay” đưa số câu hỏi vừa tìm hiểu nội dung đoạn sau đưa cụm từ vào: + Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm ? (Để lừa Cáo) + Khi nghe thấy tin thái độ Cáo ? (Hồn lạc phách bay) - Giáo viên nói “khi làm việc xấu, bị người khác phát khiến người vô sợ hãi, hoảng hốt cụm từ “Hồn lạc phách bay” thể điều đó” - Trong tiết tập đọc giáo viên sử dụng hình thức là: đọc thầm đọc thành tiếng: + Hình thức đọc thành tiếng áp dụng vào lúc luyện đọc cho học sinh Hình thức đọc thầm áp dụng vào lúc này, lúc tìm hiểu Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm để tìm câu trả lời cho câu hỏi Đây hình thức lâu nhà trường chưa coi trọng mức + Hình thức đọc thầm nhằm hình thành phát triển cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo đọc thầm - kỹ kỹ xảo mà người sử dụng suốt đời + Về mối quan hệ đọc (đọc thành tiếng) đọc thầm đọc thành tiếng sở cho việc đọc thầm Đọc thành tiếng hình thức yêu cầu đọc thấp, đọc thầm hình thức yêu cầu đọc cao Đọc thầm giúp học sinh dễ cảnh nhận nội dung học Vậy bước tập đọc ta không lên bỏ qua bước đọc thầm - Từ việc hiểu tầm quan trọng hình thức đọc thầm nên áp dụng vào lúc tìm hiểu Trước yêu cầu học sinh đọc thầm đưa câu hỏi giao nhiệm vụ cho em đọc thầm tìm câu trả lời cho câu hỏi như: + Em tóm tắt nội dung đoạn em vừa đọc? - Làm em tập trung vào việc đọc thầm tự giác đọc thầm không cần giáo viên nhắc nhở 21 Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng: - Trong tập đọc dạy theo phương pháp khâu luyện đọc diễn cảm diễn sau học sinh luyện đọc đúng; tìm hiểu phù hợp, hợp lý em có đọc văn bản, hiểu nội dung văn từ em tự xác định giọng đọc cho thơ, văn Có nhiều cách tổ chức luyện đọc diễn cảm cho học sinh như: + Cách 1: Giáo viên đưa hệ thống cậu hỏi để tìm từ ngữ, cụm từ đọc diễn cảm như: “Em tìm từ ngữ gợi tả, gợi cảm đoạn văn, đoạn thơ ? ” - Khi học sinh tìm có nghĩa em xác định giọng đọc giáo viên yêu cầu học sinh “Em đọc cụm từ dó theo thái độ tình cảm tác giả” + Cách 2: Giáo viên yêu cầu học sinh tìm: - “Em tìm từ, cụm từ cần đọc diễn cảm có đoạn văn, đoạn thơ ?'' - “Từ cụm từ em vừa tìm thiện tình cảm, thái độ từ, cụm từ gợi tả, gợi cảm?” - “Em đọc từ, cụm từ với giọng nào?” - Khi học sinh xác định giọng đọc đoạn, Giáo viên tổ chức cho em đọc theo nhóm bạn thi đọc hay nhóm Việc làm giáo viên vừa tìm em học sinh có giọng đọc hay, vừa giúp em hưng phấn đọc giúp tiết học nhẹ nhàng hiệu - Đối với thơ (Bài văn yêu cầu thuộc đoạn) học sinh xác định giọng đọc Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc đoạn Giáo viên yêu em học thuộc bài, đoạn văn (thơ) dạng l trò chơi “Đọc thơ truyền điện” - Ví dụ: Yêu cầu học sinh đọc thơ: “Gà trống Cáo”, giáo viên người đấu tiên đọc thuộc dòng thơ thứ sau định em đọc dòng thơ thứ (yêu cầu học sinh gấp sách giáo khoa lại) Em lại bạn học sinh khác đọc dòng thơ thứ 3…cứ hết - Làm tương tự với đoạn, Kết em thuộc lớp tạo hứng thú cho tiết học sau - Đó hình thức thường áp dụng với học sinh lớp Đối với em học sinh yếu áp dụng hình thức học lòng lớp 2, Có nghĩa giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung thơ, đoạn văn xoá dần chữ dòng để lại tiếng dòng sau yêu cầu học sinh thuộc dòng, đoạn, - Trên hình thức tổ chức hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đọc thuộc lòng mà đưa áp dụng với lớp Còn tuỳ thuộc vào văn, thơ mà giáo viên áp dụng hình thức đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng phù hợp cho đối tượng học sinh lớp Để em học sinh có tiết học thật thoải mái hiệu Tóm lại: Qua tập đọc học sinh làm quen với ngôn ngữ văn học, sáng tác văn học, cách dùng từ đặt câu tạo cho em rung cảm thẩm mỹ Giáo dục cho 22 em tình cảm sáng tốt đẹp Là cửa ngõ để em đến việc cảm thụ văn học Trong phân môn tập đọc, kỹ đọc tách rời với kỹ tìm hiểu mà đồng với Học sinh có hiểu nội dung đọc đọc hay Việc đọc đúng, đọc hay lại nâng đọc hiểu lên mức cao cảm thụ hay, đẹp văn chương Phân môn tập đọc lớp thể gắn bó chặt chẽ qua trình đọc trình hiểu Qua hướng dẫn giáo viên, sau tiết học em nhận biết ý sau: - Nhận biết đề tài, cấu trúc đọc - Biết cách tóm tắt bài, làm quen với thao tác đọc lướt tìm ý - Phát giá trị số biện pháp nghệ thuật văn bản, văn chương Tổ chức dạy học tạo hứng thú cho HS trò chơi học tập: Hiện nay, học sinh học ngày trường, với quan tâm, kì vọng cha mẹ em áp lực không nhỏ việc học nhiều em Vậy nên làm để vừa giúp em học hành tiến bộ, vừa giúp em “mỗi ngày đến trường ngày vui”, học điều lí thú việc tìm tòi, suy nghĩ Thế nên, trình dạy học, bên cạnh việc rèn kĩ Tiếng Việt cho HS, đưa vào số trò chơi để kích thích hứng thú luyện đọc cho HS tuân thủ nguyên tắc: - Nội dung trò chơi gắn với học, giúp HS hiểu nội dung bài, rèn kĩ đọc kết hợp với rèn kĩ nghe, nói Qua đó, rèn tư linh hoạt, luyện tác phong tháo vát, nhanh nhẹn, giáo dục tư tưởng tình cảm tốt đẹp cho HS - Trò chơi tiến hành đơn giản thu hút tất HS tham gia đảm bảo luật - Các trò chơi tiến hành : Thi đọc tiếp sức Thi tìm nhanh Đọc thơ truyền điện Thả thơ Các trò chơi tham khảo Trò chơi thực hành Tiếng Việt (2 tập) lớp 4, lớp thầy Trần Mạnh Hưởng (chủ biên) Tôi tổ chức, hướng dẫn HS chơi vài lần đầu, sau giao cho cán lớp tự tổ chức giám sát GV Chính điều phát huy tính sáng tạo cho HS tốt Các em có nhiều câu hỏi hay, độc đáo lấy từ sách ,báo, khiến HS hứng thú Đặc biệt, tiết sinh hoạt lớp cuối tháng, em thường đề nghị cho chơi Rung chuông vàng kết hợp kiến thức tất môn học (HS dùng bảng phấn viết đáp án, dùng bảng phụ ghi câu hỏi phương án trả lời kết hợp với đọc miệng Nội dung câu hỏi chơi hoàn toàn em chọn lựa, cô giáo người duyệt chương trình nội dung mà thôi, luân phiên tổ tổ chức chơi.) Phụ huynh lớp đồng tình tài trợ phần thưởng (bút mực, bút tẩy,bút chì, cặp tóc, đồ chơi, kẹo, ) cho cháu Điều giúp học trò động, sáng tạo, tự tin có kĩ giao tiếp, kĩ sống thêm phong phú Và nhận thấy điều, HS tự hướng dẫn nhau, tự sửa sai cho giám sát GV cho kết cao nhiều GV áp đặt cho em Có số điều mà 23 thấy phải học tập Chính mà phong trào học tập, hoạt động Đội, hoạt động ngoại khóa lớp dẫn đầu toàn trường “ Để giúp học trò sửa chữa tật phát âm sai l thành n, cô giáo giao cho Thơ đọc học thuộc câu “Lúa nếp lúa nếp nàng, Lúa lên lớp lớp lòng nàng lâng lâng” Một tuần sau cô kiểm tra thấy em có tiến rõ rệt KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG - Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu rút số kinh nghiệm cho đề tài “Một số biện pháp để giúp học sinh học tốt phân môn Tập đọc lớp 4” Trong việc đổi phương pháp dạy tập đọc qua khâu luyện đọc hướng dẫn học sinh cảm thụ văn học Tôi thấy kinh nghiệm có hiệu rõ rệt Sau kết tổng hợp mà khảo sát qua đợt kiểm tra cuối học kỳ II hai hình thức đọc cảm thụ Kết quả: +Trước thực đề tài: Sĩ số 38 ĐỌC Giỏi SL % 21 Khá SL % 12 31 TB SL % 13 34.2 Yếu SL % 13, Giỏi SL % 15.8 CẢM THỤ Khá TB SL % SL % 10 26 15 39.5 Yếu SL % 18.4 +Sau thực đề tài: Sĩ số 38 Giỏi SL % ĐỌC Khá TB SL % SL % 20 15 52,6 39,5 7,9 Yếu Giỏi SL % SL % 0 18 47,4 CẢM THỤ Khá TB SL % SL % 13 34,2 18, Yếu SL % 0 Nhìn vào kết nhận thấy: Lớp 4C tỷ lệ học sinh khá, giỏi tăng lên cao Tỷ lệ học sinh trung bình học sinh yếu Không thế, đợt sinh hoạt tập thể toàn trường, lớp 4C giành nhiều kết tốt : - Tiết sinh hoạt cờ sinh động - Giải khuyến khích hội thi: Búp măng xinh - Tham gia nhiều tiết mục văn nghệ thi cấp trường, huyện Tất HS có tự tin vào thân, có khả giao tiếp tương đối tốt, có số kĩ sống ban đầu vững vàng giúp em đạt kết thật đáng mừng 24 Nguyên nhân đạt được: - Có kết nỗ lực lớn cô trò lớp 4C , có giúp đỡ hết lòng Lãnh đạo nhà trường, góp ý chân tình đồng chí đồng nghiệp, bậc phụ huynh giúp hoàn thành trách nhiệm em học sinh thân yêu! PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Muốn đạt kết cao trình giảng dạy phân môn lập đọc lớp nói riêng phân môn tập đọc lớp khác nói chung khó song không đơn giản chút Mỗi người giáo viên dạy cần phải ý điểm sau: - Coi trọng việc đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm học sinh - Giáo viên không biến tập đọc thành giảng văn - Giáo viên tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc dạy học Giáo viên không cảm thụ hộ học sinh, không bắt buộc học sinh đọc cách đọc mà giáo viên đưa Ngoài giáo viên giúp học sinh khơi gợi cảm xúc, ý tưởng độc đáo em để em tự tìm cách đọc - Giáo viên nên tránh quy tắc máy móc, mệnh lệnh khô khan như: Ngồi thẳng lên, khoanh tay, tránh biến lớp học có không khí lớp học, học sinh sợ sệt, nụ cười mà giáo viên cần tạo không khí vui tươi, thoải mái tập đọc - Giáo viên phải có trình độ ngôn ngữ, kiến thức văn học, vốn sống định, giọng đọc hay có tác dụng làm mẫu cho học sinh - Muốn đạt kết cao trình giảng dạy, người giáo viên phải tốn nhiều thời gian, tâm huyết, kiên trì bền bỉ cộng thêm với nghiêm túc lỗ lực đạt kết mong muốn 2.KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT * Đối với cấp trên: - Nên tổ chức nhiều chuyên đề “Đổi phương pháp dạy học” cho lớp giáo viên học tập - Cấp phát trang thiết bị, đồ dùng dạy học hướng dẫn cách sử dụng đồ dùng dạy học sớm năm để bắt đầu năm học giáo viên biết cách sử dụng đồ dùng Như hiệu tiết dạy từ đầu năm học đạt kết cao - Giúp giáo viên tiếp cận với giáo án điện tử nhanh hiệu - Trang bị thêm số tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh - Nhà trường địa phương tạo điều kiện sở vật chất cho em học tập tốt 25 * Đối với giáo viên : - Thường xuyên tìm tòi học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu học hỏi để nâng cao tay nghề - Thường xuyên kiểm tra đánh giá việc đọc học sinh ghi nhận kết em hay tiến nhỏ * Đối phụ huynh: - Mua đầy đủ sách giáo khoa cho em, động viên khuyến khích cho em đọc thêm truyện, báo… - Thường xuyên quan tâm tới việc học nhà em - Kết hợp chặt chẽ với nhà trường để tạo điều kiện cho em học tập tốt Qua thực tế giảng dạy với kinh nghiệm thân nghiên cứu, học hỏi tài liệu, đồng nghiệp, đúc kết số kinh nghiệm Tuy vậy, kinh nghiệm nhỏ mà áp dụng Rất mong đóng góp, xây dựng Ban lãnh đạo, Ban giám hiệu, quý thầy cô để giảng dạy ngày tốt hơn, đạt hiệu 26 [...]... 7 18 .4 +Sau khi thực hiện đề tài: Sĩ số 38 Giỏi SL % ĐỌC Khá TB SL % SL % 20 15 52,6 39,5 3 7,9 Yếu Giỏi SL % SL % 0 0 18 47 ,4 CẢM THỤ Khá TB SL % SL % 13 34, 2 7 18, 4 Yếu SL % 0 0 Nhìn vào kết quả tôi đã nhận thấy: Lớp 4C của tôi tỷ lệ học sinh khá, giỏi tăng lên cao hơn Tỷ lệ học sinh trung bình ít đi và không có học sinh yếu Không những thế, trong các đợt sinh hoạt tập thể toàn trường, lớp 4C đã... cách cụ thể hơn thì trong quá trình tìm hiểu bài giáo viên cần cho học sinh quan sát thêm tranh, ảnh minh họa cụ thể như bài thơ ''Tre Việt Nam' ' của Nguyễn Duy SGK 4 Tập l trang 41 , với các bức tranh cây tre, măng tre học sinh sẽ hình dung dễ hơn, cụ thể hơn 14 - Trong bài: Đường đi Sa Pa thì với hình ảnh hoàng hôn trong sương núi tím nhạt nếu không có tranh thì thật khó miêu tả để học sinh hình dung... thậm xưng từ đó các em học được cách viết khi dùng từ, đặt câu và viết văn thêm sinh động tạo điều kiện cho các em làm văn tốt hơn: + Ví dụ: Khi tả cây tre trong bài thơ ''Tre Việt Nam' ' của Nguyễn Duy SGK 4 Tập l trang 41 Tác giả đã dùng những biện pháp nhân hoá để gắn cho cây tre có tính cách, tình cảm, lời đối đáp như con người với nhau: “Ở đâu tre cũng xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu ?... môn Tập đọc lớp 4 Trong việc đổi mới phương pháp dạy tập đọc qua 2 khâu chính là luyện đọc và hướng dẫn học sinh cảm thụ văn học Tôi thấy kinh nghiệm này có hiệu quả rõ rệt Sau đây là kết quả tổng hợp mà tôi đã khảo sát được qua đợt kiểm tra cuối học kỳ II dưới hai hình thức đọc và cảm thụ Kết quả: +Trước khi thực hiện đề tài: Sĩ số 38 ĐỌC Giỏi SL % 8 21 1 Khá SL % 12 31 1 TB SL % 13 34. 2 Yếu SL %... vào bản thân, có khả năng giao tiếp tương đối tốt, có một số kĩ năng sống ban đầu vững vàng đã giúp các em đạt được những kết quả thật đáng mừng như trên 24 Nguyên nhân đạt được: - Có được kết quả trên đây là một sự nỗ lực rất lớn của cả cô và trò lớp 4C , trong đó có sự giúp đỡ hết lòng của Lãnh đạo nhà trường, được sự góp ý chân tình của các đồng chí đồng nghiệp, của các bậc phụ huynh đã giúp tôi hoàn... động khắc học cụ thể màu tím của hoàng hôn thật đẹp từ đó học sinh không những cảm nhận được vẻ đẹp mà học sinh còn thấy được vẻ đẹp đó 15 Trong bài thơ: ''Bài thơ về tiểu đội xe không kính'' SGK lớp 4 tập 2 có viết “Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời nhìn thẳng” Đây là hình ảnh trong chiến tranh chống Mỹ cứu... (từ , cụm từ cần nhấn mạnh) - Tuỳ theo nội dung từng đoạn văn, bài văn mà giáo viên mà giáo viên có giọng đọc thích hợp - Giáo viên chú ý phân biệt lời tác giả và lời nhân vật để có giọng đọc khác nhau 4 Hướng dẫn học sinh đọc cảm thu bài dọc (tìm hiểu bài): - Ngoài nhiệm vụ chính rèn đọc cho học sinh ra, phân môn tập đọc còn có nhiệm vụ tích lũy kiến thức nhiều mặt đa dạng phong phú cho các em Mỗi bài... hiểu bài bằng cách: + Tìm từ khó hiểu, khai thác nghĩa của từ khó rồi tìm ra ý chính của các đoạn bởi hệ thống các câu hỏi, đại ý của bài + Ví dụ: như ở bài tập đọc ''Trung thu độc lập'' sách giáo khoa 4 - Tập l Trang 66 + Các từ khó hiểu là: ''Tết trung thu độc lập; trại, trăng ngàn, nông trường'' + Giáo viên yêu cầu học sinh giải nghĩa từ: ''Trung thu độc lập, trại'' và đưa ra hệ thống câu hỏi tìm... với nhau Học sinh có hiểu nội dung bài thì mới có thể đọc đúng đọc hay Việc đọc đúng, đọc hay lại nâng đọc hiểu lên một mức cao hơn là cảm thụ được cái hay, cái đẹp của văn chương Phân môn tập đọc lớp 4 luôn thể hiện sự gắn bó chặt chẽ qua quá trình đọc và quá trình hiểu Qua sự hướng dẫn của giáo viên, sau mỗi tiết học các em đều nhận biết được các ý sau: - Nhận biết được đề tài, cấu trúc của bài đọc... gia nhưng vẫn đảm bảo đúng luật - Các trò chơi tiến hành : Thi đọc tiếp sức Thi tìm nhanh Đọc thơ truyền điện Thả thơ Các trò chơi này tôi tham khảo trong cuốn Trò chơi thực hành Tiếng Việt (2 tập) lớp 4, lớp 5 của thầy Trần Mạnh Hưởng (chủ biên) Tôi chỉ tổ chức, hướng dẫn HS chơi vài lần đầu, sau đó giao cho các cán bộ lớp tự tổ chức dưới sự giám sát của GV Chính điều này đã phát huy tính sáng tạo cho ... 9/20 14 đến tháng 4/ 2015 ( năm học 20 14- 2015) PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN - Đối tượng : Lớp 4C - Thời gian : Một năm học 20 14 – 2015 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT THỰC TẾ Năm học 20 14. .. NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 4. 1 Rèn đọc 4. 2 Dạy học sinh cách ngắt giọng đúng, ngắt giọng biểu cảm: 4. 3 Đọc mẫu 4. 4 Hướng dẫn học sinh đọc cảm thụ đọc (tìm hiểu bài) 4. 5 Giáo viên hướng dẫn đọc... 34. 2 Yếu SL % 13, Giỏi SL % 15.8 CẢM THỤ Khá TB SL % SL % 10 26 15 39.5 Yếu SL % 18 .4 +Sau thực đề tài: Sĩ số 38 Giỏi SL % ĐỌC Khá TB SL % SL % 20 15 52,6 39,5 7,9 Yếu Giỏi SL % SL % 0 18 47 ,4