1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN lĩnh vực quản lý: Rèn chữ viết cho HS tiểu học

75 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 369 KB

Nội dung

Giáo dục trẻ em là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà cả xã hội đều quan tâm, bởi vì “Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai”. Để ngày mai thế giới có những người chủ xứng đáng, xã hội có những người công dân tốt thì chỉ ngày hôm nay – khi trẻ em là những mầm non mới nhú, thế hệ đi trước phải có trách nhiệm dạy dỗ, hướng dẫn trẻ em đi đúng hướng. Đúng như lời Bác Hồ dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Thời thơ ấu rất quan trọng đối với sự phát triển nhân cách con người. Đứa trẻ ngày hôm nay và sau này trở thành người như thế nào là tuỳ thuộc một phần quyết định ở chỗ các em đã trải qua ngày thơ ấu như thế nào, ai là người dìu dắt các em trong những ngày thơ bé, những gì của thế giới xung quanh đi vào trái tim của em. Năm 2005, Quốc Hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành luật giáo dục, trong luật đã nêu rõ: “Mục tiêu của giáo dục bậc tiểu học là nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung Học Cơ Sở” Mặc dù nhiệm vụ giáo dục trẻ em được cả xã hội quan tâm nhưng quan trọng hơn cả vẫn là nhà trường, đặc biệt là trường tiểu học. Có điều này bởi vì nhà trường nói chung và trường tiểu học nói riêng là nơi kết tinh trình độ văn minh của xã hội trong công tác giáo dục trẻ em. Trường tiểu học chân chính không chỉ là nơi trẻ tiếp thu kiến thức khoa học mà còn là nơi giáo dục các em trở thành người có ích cho xã hội. Vì vậy, trẻ em phải được giáo dục toàn diện.

Trang 1

UBND HUYỆN HOÀI ĐỨC

=========*****=========

s¸ng kiÕn kinh nghiÖm

Giáo dục trẻ em là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà cả xã hội đều quan

tâm, bởi vì “Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai” Để ngày mai thế giới có

những người chủ xứng đáng, xã hội có những người công dân tốt thì chỉ ngàyhôm nay – khi trẻ em là những mầm non mới nhú, thế hệ đi trước phải có trách

nhiệm dạy dỗ, hướng dẫn trẻ em đi đúng hướng Đúng như lời Bác Hồ dạy: “Vì

lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” Thời thơ ấu rất

quan trọng đối với sự phát triển nhân cách con người Đứa trẻ ngày hôm nay và

1

Trang 2

sau này trở thành người như thế nào là tuỳ thuộc một phần quyết định ở chỗ cỏc

em đó trải qua ngày thơ ấu như thế nào, ai là người dỡu dắt cỏc em trong nhữngngày thơ bộ, những gỡ của thế giới xung quanh đi vào trỏi tim của em

Năm 2005, Quốc Hội nước cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó ban hànhluật giỏo dục, trong luật đó nờu rừ: “Mục tiờu của giỏo dục bậc tiểu học là nhằmgiỳp học sinh hỡnh thành những cơ sở ban đầu cho sự phỏt triển đỳng đắn và lõudài về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mỹ và cỏc kỹ năng cơ bản để học sinh tiếptục học Trung Học Cơ Sở”

Mặc dự nhiệm vụ giỏo dục trẻ em được cả xó hội quan tõm nhưng quan trọnghơn cả vẫn là nhà trường, đặc biệt là trường tiểu học Cú điều này bởi vỡ nhàtrường núi chung và trường tiểu học núi riờng là nơi kết tinh trỡnh độ văn minhcủa xó hội trong cụng tỏc giỏo dục trẻ em Trường tiểu học chõn chớnh khụng chỉ

là nơi trẻ tiếp thu kiến thức khoa học mà cũn là nơi giỏo dục cỏc em trở thànhngười cú ớch cho xó hội Vỡ vậy, trẻ em phải được giỏo dục toàn diện

Bỏm sỏt chuẩn kiến thức kĩ năng và yờu cầu về thỏi độ học sinh cần đạt saukhi học hết cấp tiểu học như: biết cỏc quy tắc chớnh tả của chữ viết tiếng việt Cúvốn từ ngữ tưỡng đối phong phỳ Bước đầu phõn biệt được:Từ đơn, từ phức;danh từ, động từ, tớnh từ, đại từ; từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa Nhận biết được cõuđơn, cõu ghộp; cõu kể, cõu hỏi, cõu cảm, cõu khiến Hiểu tỏc dụng của biện phỏp

so sỏnh, nhõn hoỏ trong diễn đạt Cú kiến thức sơ giảng về đặc điểm, cấu tạo củađoạn văn, bài văn kể chuyện, miờu tả Đọc đỳng, lưu loỏt bài đọc cú độ dài từ

250 đến 300 tiếng; biết đọc diễn cảm bài văn, bài thơ ngắn; hiểu nội dung, ýnghĩa bài đọc cú nội dung phự hợp với lứa tuổi Biết viết thư, tin nhắn, đơn từthụng dụng; viết được bài văn kể chuyện, miờu tả cú nội dung đơn giản, ớt mắclỗi chớnh tả, bước đầu thể hiện được khả năng quan sỏt, kết nối sự việc, hiệntượng,… Cú khả năng nghe hiểu và đối đỏp trong giao tiếp thụng thường Kể lại,thuật lại được tương đối đầy đủ cõu chuyện hoặc tin tức đó nghe, đó đọc biết núithành đoạn, thành bài kể, tả, giới thiệu đơn giản về người, vật, sự việc, hoạtđộng; bước đầu biết thể hiện thỏi độ, tỡnh cảm qua lời núi, giọng núi Đặc biệt làphát âm và viết đúng hai phụ âm đàu l/n là kỹ năng cần thiết đối với học sinhtiểu học

Trong bậcTiểu học, bốn kĩ năng quan trọng nhất mà bộ mụn Tiếng việt, mụnhọc cơ bản nhất của bậc học là: nghe, đọc, núi, viết Trong đú kĩ năng đọc, viết

là kĩ năng quan trọng nhất.Trong cỏc lần khảo sỏt chất lượng đầu năm, kiểm trađịnh kỡ; dự giờ,…Tụi thấy chất lượng chữ viết của học sinh chưa cao, chữ viếtcũn sai chớnh tả, chữ viết xấu, một số bài, một số chữ khụng đọc được,…Họcsinh chưa phõn biệt được một số õm đầu dễ lẫn như: l/n; d/r/gi; ch/tr; s/x;g/gh/ngh,…và một số vần khú: ươn, ươu, oang, ươm, uụm, oăng, uya, oăng,uyờt, uych,…Một số dấu thanh: thanh ngó, thanh hỏi, thanh sắc,…Tuy nhiờn,theo kinh nghiệm bản thõn tụi, làm cụng tỏc chỉ đạo chuyờn mụn của nhà trường

2

Trang 3

thì dạy phân môn tập viết cũng không phải là quá khó Tất cả đều có thể rènluyện được nếu chúng ta có biện pháp và cách thức, giảng dạy phù hợp Chínhtôi đã dùng những kinh nghiệm giảng dạy của mình để chỉ đạo giáo viên chủnhiệm, giáo viên phụ trách mảng rèn chữ cho học sinh cách dạy tập viết và rènchữ cho học sinh hiệu quả hơn.

Đặc biệt năm học: 2014- 2015 Bộ giáo dục và đào tạo có Thông tư 30 quyđịnh đánh giá học sinh tiểu học có hiệu lực kể từ ngày 15/10/2014 Với quy địnhchung: Đánh giá học sinh (HS) Tiểu học (TH) là những hoạt động giám sát, theodõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của HS; tư vấn,hướng dẫn, động viên HS; nhận xét định tính hoặc định lượng về kết quả họctập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển một số năng lực, phẩm chất của HS

TH Và 04 mục đích đánh giá:

- Giúp giáo viên (GV) điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạyhọc,…kip thời phát hiện những cố gẵng, tiến bộ của HS để động viên, khuyếnkhích và phát hiện những khó khăn của HS để hướng dẫn, giúp đỡ,…góp phầnthực hiện mục tiêu giáo dục TH

- Giúp HS có khả năng tự đánh giá, tự học, tự điều chỉnh cách học, giao tiếp,hợp tác, có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ

- Giúp cha mẹ HS tham gia đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quátrình hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của con em mình; tích cựchợp tác với nhà trường trong các hoạt động giáo dục HS

- Giúp cán bộ quản lý các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đổi mớiphương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả giáo dục

1.2 Cơ sở thực tiễn:

Trường Tiểu học có 25 lớp với tổng số 959 học sinh Toàn trường tổ chức cho

học sing rèn chữ vào 15 phútt truy bài đầu giờ các chiều thứ 2, 4, 6 trong tất cảcác tuần và cuối mỗi tháng đều tổ chức cho thi viết chữ đẹp Cuối mỗi học kì cókiểm tra đánh giá, phân loại chữ viết của học sinh Đầu năm học 2014- 2015theo kế hoạch của Phòng giáo dục và đào tạo về việc tổ chức Hội thi Viết chữđẹp cấp tiểu học nên tôi đã xây dựng kế hoạch rèn chữ cho học sinh ngay từ đầunăm học Chính vì vậy công tác chỉ đạo việc rèn chữ cho học sinh là một yêucầu cấp thiết của bộ phận chuyên môn hiện nay

Đó cũng chính là lí do tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng chữ viết cho học sinh tiểu học.”

2 Mục đích, nhiệm vụ của đề tài:

2.1 Mục đích: Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng chữ viết cho học sinh tiểu học

2.2 Nhiện vụ:

3

Trang 4

- Tìm ra cơ sở lí luận của việc: Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng chữ viết cho học sinh tiểu học

- Tìm hiểu thực trạng ban đầu

- Đưa ra các giải pháp

- Khảo sát

- Đề xuất, khuyến nghị

3 Phạm vi, đối tượng, thời gian nghiên cứu:

3.1 Phạm vi, đối tượng: số lượng 957 em HS toàn trường và giáo viên 5

khối lớp

3.2 Địa bàn nghiên cứu: Trường Tiểu học.

3.3 Nội dung nghiên cứu: Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng chữ viết cho học sinh tiểu học

3.4 Thời gian: Năm học: 2014- 2015

NỘI DUNG

1 Thực trạng việc dạy phân môn Tập viết, chính tả Thực trạng chữ viết của học sinh:

1.1 Thực trạng việc dạy phân môn Tập viết, chính tả:

* Qua kiểm tra việc dạy học của giáo viên trong các tiết dạy tập viết, chính

tả, tôi nhận thấy giáo viên còn vướng mắc những hạn chế sau:

- Chưa sáng tạo trong việc tổ chức các hình thức khai thác kiến thức môn họcgiúp học sinh lĩnh hội những kiến thức cơ bản về chữ viết, quy trình viết, điểmđặt bút, điểm dừng bút,…

4

Trang 5

- Chưa giúp học sinh thấy được mối liên kết giữa các phân môn trong tiếngviệt, rèn các kĩ năng như: nghe, nói, đọc, viết cho các em Học sinh nghe đúng,đọc đúng sẽ viết đúng.

- Giáo viên chưa cho các em luyện tập nhiều, chưa thường xuyên rèn tính kiêntrì, tỉ mỉ, kiên nhẫn Chưa động viên học sinh kịp thời và ghi nhận những tiến bộcủa học sinh Theo Thông tư 30 về việc nhận xét, đámh giá HS kip thời pháthiện những cố gẵng, tiến bộ của HS để động viên, khuyến khích và phát hiệnnhững khó khăn của HS chưa thể tự vượt qua để hướng dẫn, giúp đỡ,…góp phầnthực hiện mục tiêu giáo dục TH

- Một số giáo viên chữ viết chưa đúng, chưa đẹp

- Giáo viên rèn chữ cho học sinh còn chung chung, chưa cụ thể, chưa chia racác nhóm chữ cơ bản cho học sinh khi rèn mà chủ yếu là đọc cho học sinh chép

- Bên cạnh đó, một số phụ huynh chưa quan tâm đến chữ viết của con em mình;

sợ con em mình rèn chữ viết mất nhiều thời gian, cận thị,…

1.2 Thực trạng về chữ viết của học sinh:

Trường Tiểu học có 959 em chia thành 25 lớp, các em được học tất 2 buổi/ngày và được học ở 1 khu, trường lớp đẹp, đúng qui định Nhìn chung các emđều chăm học, ngoan ngoãn Tuy nhiên bản thân các em còn nhỏ, nhận thứckhông đồng đều, điều kiện gia đình cũng có những khác nhau rõ rệt: có gia đìnhrất quan tâm đến việc học của các em; có gia đình chưa quan tâm đúng mức.Một số em còn thiếu đồ dùng học tập như: sách, bút, phấn, vở,…các em viết chữcòn xấu, cẩu thả, bẩn và viết không đúng qui định chữ viết chuẩn của Bộ giáodục và đào tạo

Qua khảo sát chất lượng chữ viết đầu năm học, kết quả như sau:

BẢNG KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CHỮ VIẾT ĐẦU NĂM

Trang 6

(+) 756 756 579 76.5 166 22.0 11 1.5

2 Các giải pháp thực hiện:

2.1 Khảo sát chữ viết đầu năm của học sinh Từ đó có kế hoạch cụ thể

về việc rèn chữ

2.2 Tổ chức rèn chữ cho giáo viên

2.3 Tổ chức chuyên đề tập viết, chính tả và các chuyên đề khác

2.4 Triển khai việc nghiên cứu và học tập Thông tư 30 Áp dụng cóhiệu quả việc nhận xét, đánh giá HS trong việc nâng cao chất lượngchữ viết

2.5 Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học của GV, đồ dùng học tậpcủa HS Úng dụng phần mền công nghệ thông tin để hướng dẫn HS tậpviết trên màn hình Powerpoint và làm các đề rèn chữ cho HS

Trang 7

Tuần 1 của tháng 9 tôi ra đề bài thi viết chữ đẹp từ lớp 2 đến lớp 5 với thờigian 15 phút với số lượng chữ phù hợp với giai đoạn của cấp học.Tổ chức thi cóchấm chữa và nhận xét cho học sinh Có tổng hợp báo cáo kết quả từng khốikèm theo danh sách học sinh chữ viết loại B, C

Nhìn vào bảng trên: vẫn còn 1.5 % HS xếp loại C về chữ viết.Tỷ lệ chữ viếtloại A còn thấp

Từ danh sách đó, tôi kiểm tra lại từng bài của học sinh, tìm ra các lỗi sai cơbản, chỉ đạo giáo viên sửa dứt điểm cho từng em Vì vậy kết quả xếp loại chữ Atháng sau cao hơn tháng trước và số em xếp loại chữ B giảm đi và cuối năm tất

cả học sinh toàn trường xếp loại chữ A, B không có học sinh xếp loại chữ C Song song với việc khảo sát chữ viết đầu năm, tôi xây dựng kế hoạch rèn chữ

cụ thể trong năm học như sau:

- Rèn chữ 15 phút đầu giờ chiều thứ 2, 4, 6 Rèn theo từng nhóm chữ cơ bản,sửa tỉ mỉ cho học sinh Trách hình thức đọc, chép

- Cuối mỗi tháng tổ chức thi viết chữ đẹp toàn trường: Bài số 1: chữ viết đứngnét đều; Bài số 2: Trình bày sáng tạo

- Chỉ đạo coi thi, chấm chữa và nhận xét nghiêm túc, có đánh giá, rút kinhnghiệm hàng tháng

2.2 Tổ chức rèn chữ cho giáo viên:

Muốn có học sinh viết đúng, viết đẹp trước hết phải có giáo viên viết đúng,viết đẹp Từ đó mới hướng dẫn học sinh viết đúng, viết đẹp được Chính vì vậy

mà ngay từ đầu tháng 8 tựu trường, nhà trường tổ chức rèn chữ cho giáo viênvới 02 hình thức như sau:

Học kĩ thuật chữ viết trên bảng

Học kĩ thuật chữ viết trên giấy

Lúc đầu, nhà trường mời giáoviên tại trung tâm viết chữ đẹp Ánh Dương vềhướng dẫn giáo viên trong trường Các năm học sau, giáo viên có kĩ thuật, viếtđúng viết đẹp hướng dẫn giáo viên toàn trường

* Học kĩ thuật chữ viết đẹp trên bảng: giáo viên được học cách viết chữ đứngnét đều và chữ nghiêng nét thanh đậm Chữ hoa viết cách điệu, cách cầm phấnnhư thế nào để viết đúng, viết đẹp và tiết kiệm phấn Cách đưa tay khi đưa lên,đưa xuống sao cho mềm mại thể hiện rõ nét thanh, nét đậm Tư thế đứng củagiáo viên khi viết bảng để không che lấp tầm nhìn của học sinh Chú ý các nétnối cho đúng Sau đó GV được thực hành; mỗi GV một bảng to để luyện viết

* Học kĩ thuật chữ viết đẹp trên giấy: Làm sao viết đúng độ cao mỗi con chữ,điểm đặt bút, điểm dừng bút Muốn viết chữ đẹp phải có bút đẹp, mỗi đồng chígiáo viên phải có ít nhất 03 cái bút gồm: bút nét đều, bút nét thanh, đậm, Bút

7

Trang 8

viết đề Mỗi bút đều có cách cầm riêng, cổ tay phải mền mại, uyển chuyển Họcmột buổi, GV phải khổ công luyện viết 2,3 buổi, có in vở luyện viết cho GV Qua việc học kĩ thuật rèn chữ trên bảng và trên giấy cho giáo viên kết quả rấtkhả quan Cả trường dấy lên phong trào viết chữ đẹp của giáo viên, học sinh, rènmọi nơi mọi lúc, rèn ở tất cả các môn học.

2.3 Tổ chức chuyên đề tập viết, chính tả và các chuyên đề khác:

Tổ chức chuyên đề giúp giáo viên nắm vững tiến trình, nội dung, phương pháphai phân môn tập viết (lớp 1,2,3), chính tả (lớp 1, 2, 3, 4, 5) Qua chuyên đề,giáo viên đưa ra những bất cập, khó khăn khi thực hiện hai phân môn này Từ đótôi có những chỉ đạo sát sao hơn, cụ thể hơn để đạt hiệu quả cao nhất Ngay từđầu tháng 9, tôi đã vây dựng kế hoach các chuyên đề của tất cả các môn học đặcbiệt quan tâm đến môn Tiếng việt nhất là hai phân môn tập viết và chính tả;Chuyên đề: Luyện và phát âm đúng hai phụ âm đầu l/n; Chuyên đề Tập đọc, Tậplàm văn,…

Sau đây là 05 chuyên đề: Chính tả, Tập viết lớp 1, 2, 3, 4, 5 (Có bài viết minhhoạ)

8

Trang 10

10

Trang 11

Sau khi dự giờ Chớnh tả (N-V): Ngụi trường mới, thống nhất tiến trỡnh như sau: + Kiểm tra bài cũ

+ Giới thiệu bài

+ Hướng dẫn nghe- viột:

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước khi viột

Giỏo viờn đọc cho học sinh viết chớnh tả

- Bài viết gồm mấy cõu? Vỡ sao em biết? Bài viết gồm những cõu gỡ?

- Sau dấu chấm cõu, dấu chấm xuống dũng em phải viết như thế nào?

- Vỡ sao phải viết hoa chữ cỏi đầu cõu?

- Nờu những chữ được viết hoa trong?

- Hướng dẫn học sinh tỡm những chữ khú viết, dễ lẫn trong bài:

Giỏo viờn hỏi và lưu ý những chữ khú viết, khú ở bộ phận õm hay vần? Giỏoviờn dựng phấn màu gạch chõn và phõn tớch từ, tiếng đú trờn bảng

Học sinh luyện viết vào bảng con

* Vậy viết trước bài viết lờn bảng hoặc chuẩn bị trờn Powerpoint thỡ hiệu quảbài viết của học sinh sẽ tốt hơn Nhất là phần hướng dẫn học sinh soỏt lỗi:

- Lần 1: Giỏo viờn đọc chậm, cú phõn tớch 1 số từ, tiếng khú

- Lần 2: Học sinh đối chiếu bài viết của mỡnh với bài trờn bảng Powerpoint đểsoỏt lỗi

- Nhưng cỏi khú ở đõy là khụng phải lỳc nào giỏo viờn cũng chuẩn bị sẵn trờnPowerpoint, viết sẵn lờn bảng,… mà phần lớn là dựng sỏch giỏo khoa thay choviệc viết bảng Vậy chỉ đạo thế nào cho hiệu quả lại phự hợp với tỡnh hỡnh thựctế? Tụi đó chỉ đạo như sau:

- Chớnh tả nghe - viết lớp 1,2,3 số lượng chữ dưới 40 chữ/15 phỳt giỏo viờn viếttrước lờn 1 mặt của bảng phụ, khi nào dạy thi lật ra sử dụng Đối với khối 4,5 sốlượng chữ viết nhiều hơn thỡ sử dụng triệt để sỏch giỏo khoa khi dạy học sinh.Cỏc tiết chuyờn đề, hội giảng thỡ chuẩn bị trờn Powerpoint để hướng dẫn họcsinh hiệu quả hơn

Phần chấm, chữa bài cho HS yờu cầu đỳng Thụng tư 30: chữa lỗi và nhận xộtbài viết của HS như: Bài viết đỳng, tương đối đẹp Trỡnh bày sạch sẽ

Ngoài việc tổ chức cỏc chuyên đề, nhà trờng còn kẻ bảng to cho giáo viên.Bảng được kẻ cú ụ ly đỳng kớch cỡ theo quy định của Bộ giỏo dục và Đào tạo

11

Trang 12

nên giáo viên sử dụng khi viết mẫu tập viết cho học sinh đúng và đẹp.Và trìnhbày đẹp ở tất cả các môn học khác (Có bài niết minh hoạ)

12

Trang 14

14

Trang 18

Sau khi dự giờ Tập viết: Chữ hoa Ô, Ơ và Ôn chữ hoa Q, thống nhất tiến trìnhnhư sau:

+ Kiểm tra bài cũ

+ Giới thiệu bài mới

Hướng dẫn viết bảng con

+ Hướng dẫn viết vào vở tập viết

+ Chấm chữa và nhận xét

+ Củng cố - Dặn dò

* Một số ý kiến: Hướng dẫn (HD) HS viết cả cụm từ ứng dụng rất dài, HDsâu chữ: Ơn, cách nối,…HS trung bình, yếu có thể viết 2/3 số dòng cũng chấpnhận Dòng in nghiêng cho HS tham khảo không bắt buộc tất cả HS phải viết.Đọc là tiếng, viết ra là chữ, con chữ VD: con chữ o, con chữ n,…Thuật ngữ:lia bút, rê bút, điểm đặt bút, điểm dừng bút, ,… cần dùng cho chính xác.(Cóbài viết minh hoạ)

18

Trang 20

20

Trang 22

Sau khi dự giờ Chính tả (Tập chép): Câu đố, thống nhất tiến trình như sau:

- Kiểm tra bài cũ

- Dạy bài mới:

22

Trang 25

Sau khi dự giờ Chính tả (Nhớ viết): Cửa sông, thống nhất tiến trình như sau:

- Kiểm tra bài cũ

- Dạy bài mới:

- Hướng dẫn HS nhớ viết:

Đọc yêu cầu bài

Đọc học thuộc lòng đoạn viết

Trang 26

2.3 Khảo sát chữ viết của học sinh, từ đó phân loại, đánh giá chữ viết của các em

Nhìn vào bảng trên: vẫn còn 1.5 % HS xếp loại C về chữ viết.Tỷ lệ chữ viếtloại A còn thấp

Từ danh sách đó, tôi kiểm tra lại từng bài của học sinh, tìm ra các lỗi sai cơbản, chỉ đạo giáo viên sửa dứt điểm cho từng em Vì vậy kết quả xếp loại chữ Atháng sau cao hơn tháng trước và số em xếp loại chữ B giảm đi và cuối năm tất

cả học sinh toàn trường xếp loại chữ A, B không có học sinh xếp loại chữ C Song song với việc khảo sát chữ viết đầu năm, tôi xây dựng kế hoạch rèn chữ

cụ thể trong năm học như sau:

- Rèn chữ 15 phút đầu giờ chiều thứ 2, 4, 6 Rèn theo từng nhóm chữ cơ bản,sửa tỉ mỉ cho học sinh Trách hình thức đọc, chép

- Cuối mỗi tháng tổ chức thi viết chữ đẹp toàn trường: Bài số 1: chữ viết đứngnét đều; Bài số 2: Trình bày sáng tạo

- Chỉ đạo coi thi, chấm chữa và nhận xét nghiêm túc, có đánh giá, rút kinhnghiệm hàng tháng

2.4 Triển khai việc nghiên cứư và học tập Thông tư 30 Áp dụng có hiệu quả việc nhận xét, đánh giá HS Tiểu học.

Thông tư 30 có hiệu lực từ 15/10/2014 việc nghiên cứu, học tập và áp dụngban đầu rất khó khăn đối vơí GV, công tác chỉ đạo Tuyên truyền, giải thích vớiphụ huynh HS về việc không chấm điểm cho HS như thế nào mà vẫn đạt mụctiêu giáo dục

Nhà trường đã phô tô toàn bộ tài liệu cho GV để GV nghiên cứu trước khi

thực hiện Tài liệu gồm: Thông tư số: 30/2014/TT- BGDĐT, Sổ theo dõi chấtlượng giáo dục, Tài liệu tập huấn: Đánh giá HS tiểu học,…cho GV, Hội cha mẹ

HS cùng nghiên cứu

26

Trang 27

Tiếp theo là tập huấn chuyên đề Thông tư 30, có minh hoạ cụ thể Khó khănnhất đối với GV chủ nhiệm là nhận xét từng HS, từng tháng, mỗi GV chủ nhiệm

có 02 quyển Sổ theo dõi chất lượng giáo dục; còn đối với GV bộ môn có ít nhất10- 12 quyển sổ; có GV có tới 24 quyển sổ Hàng ngày, hàng tháng phải cậpnhật nhận xét HS mất rất nhiều thời gian,…

Sau đó Bộ GD & ĐTcó 1 số công văn bổ xung cũng như: Công văn số6169/BGĐT- GDTH về việc đánh giá HS theoThông tư 30/2014; Số 68/BGDDT- GDTH về việc chấn chỉnh việc lạm dụng hồ sơ, sổ sách trong nhàtrường; Số 11277 SGD&ĐT- GDTH về việc đánh giá HS theoThông tư30/2014; Số 74175/ BGĐT- GDTH về việcchỉ đạo đánh giá định kì theo Thông

tư 30/2014/TT/BGDDT Hướng dẫn cụ thể, tỉ mỉ, chi tiết hơn việc thực hiệnThông tư 30 Từ đó GV đã thực hiện nhận xét đánh giá HS thường xuyên vàđảm bảo mục tiêu giáo duc Bước đầu cũng thu được kết quả khả quan

Điểm mới của Thông tư 30/2014 là HS tự đánh giá và tham gia nhận xét, góp

ý bạn, nhóm bạn HS rự đánh giá ngay trong quá trình hoặc sau khi thực hiệntừng nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục, báo cáo kết quả cho GV; HS thamgia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn ngay trong quá trình thực hiện các nhiệm vụhọc tập, hoạt động giáo dục; thảo luận, hướng dẫn, giúp đỡ bạn hoàn thànhnhiệm vụ Cụ thể các tiết học phân môn Tiếng việt, như: Chính tả, Tập viết, hếtphần HS viết vở GV cho HS đổi vở kiểm tra chéo và đánh giá, nhận xét bài viếtcủa bạn như: Bài viết đúng yêu cầu không? Viết đúng, viết đẹp chưa?Trình bàynhư thế nào? HS báo cáo GV để GV kiểm tra lại và sửa cho HS hoặc hướngdẫn GV tự sửa

Bên cạnh đó Cha mẹ HS tham gia đánh giá: Cha mẹ HS được khuyến khíchphối hợp với GV và nhà trường động viên, giúp đỡ HS học tập, rèn luyện; được

GV hướng dẫn cách thức quan sát, động viên các hoạt động của HS hoặc cùng

HS tham gia các hoạt động; trao đổi với GV các nhận xét, đánh giá HS bằng cáchình thức phù hợp, thuận tiện nhất như lời nói, viết thư, chữ viết của HS trong

vở viết hàng ngày, trong các bài kiểm tra định kì

2.5 Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học của GV, đồ dùng học tập của

HS khi dạy Tập viết, Chính tả, rèn chữ. Úng dụng phần mền công nghệ thông tin để hướng dẫn HS tập viết trên màn hình Powerpoint và làm các

27

Trang 28

- Thống nhất việc chuẩn bị đồ dùng dạy học cho các tiết của tuần tới trongđiều kiện nhà trường hiện có, nếu thiếu phải bổ sung làm thêm hoặc mua phục

vụ cho giảng dạy

- Trong các tiết dự giờ, giáo viên cần chú ý tới việc sử dụng đồ dùng dạy họctrực quan Chính vì thấy rõ tầm quan trọng của đồ dùng trực quan tới chất lượngbài dạy nên tôi đã chỉ đạo:

+ Khối trưởng lập kế hoạch sử sụng Đồ dùng dạy học cho từng ngày, từngtuần, từng tháng và cả năm giáo viên thực hiện và lãnh đạo kiểm tra việc sửdụng Đồ dùng dạy học theo kế hoạch đó

+ Có giáo viên chuyên trách phòng thiết bị dạy học

+ Đồ dùng để trong tủ và cuối lớp học của giáo viên

+ Hàng năm, nhà trường bổ sung các đồ dùng còn thiếu, thanh lý đồ dùng dạyhọc đã cũ nát, hiệu quả kém

Khi dạy tập viết giáo viên dùng chữ mẫu, phấn màu, que chỉ, lời nói cử chỉ cảchữ viết mẫu của giáo viên giúp học sinh hình thành chữ viết Lớp 2, 3 ngoàichữ mẫu giáo viên còn tự làm các câu ứng dụng, từ ứng dụng bằng các bănggiấy cứng gắn lên bảng cho học sinh quan sát, nhận xét trước khi viét Làm nhưvậy giảm thời gian viết chữ mẫu và học sinh quan sát, nhận xét tốt hơn Sử dụngđược nhiều năm

Qua việc kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học của Bộ giáo dục phát hành

và đồ dùng dạy học tự làm, tôi thấy hiệu quả rất cao

Đối với HS, việc sử dụng đồ dùng dạy học rất quan trọng nhất là việc rèn chữviết các đồ dùng như: Bảng con, phấn trắng, phấn màu, vở viết, bút viết,…Đặcbiệt là cách cầm bút đúng, tư thế ngồi viết của HS để viết đúng, viết đẹp

Kết quả: Nhờ đồ dùng dạy học phong phú, giáo viên có điều kiện đổi mớiphương pháp giảng dạy ở các bộ môn Học sinh hứng thú học tập, chủ động tìmhiểu nội dung bài dưới sự hướng dẫn của thầy HS viết đúng, viết đẹp

b/ Úng dụng phần mền công nghệ thông tin để hướng dẫn HS tập viết trên màn

hình Powerpoint và làm các bài rèn chữ cho HS

- Ứng dụng phần mền công nghệ thông tin về việc dạy tập viết cho HS hiệu quảrất cao HS nhìn trên Powerpoint nắm chắc được điểm đặt bút, điểm dừng bút,nét cong, nét lượn, lia bút, rê bút Ví dụ: Tiết Tập viết: Tô chữ hoa M:

Cho HS quan sát trên màn hình và nhận xét

GV nhận xét về số lượng nét và kiểu viết

GV nêu quy trình viết (Thể hiện trên màn hình)

HS viết trên bảng con

- Làm các bài rèn chữ cho HS: Ngoài việc HS được tâp viết trong các giờ họcchính khóa, HS còn được rèn chữ ở 15 phút truy bài đầu giờ và trong các tiếtHướng dẫn học buổi chiều Tôi để sử dụng công nghệ thông tin làm các bài rènchữ cho HS Tùy từng lớp, từng giai đoạn học trong một năm học mà làm các

28

Trang 29

bài rèn chữ cho phù hợp Ví dụ như với HS chuẩn bị bước vào lớp 1 có 02 tuầnđầu làm quen, tôi đã cho HS tập viết các nét chữ cơ bản như: nét sổ thẳng, nétxiên, nét móc trên, nét móc dưới, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét móc haiđầu, nét cong trái, nét cong phải, nét thắt, các số,…Mỗi chữ này đều có điểm đặtbút đầu tiên giúp các em viết dễ dàng và viết đúng, viết đều, viết đẹp Đối với

HS lớp 2, 3 có đặc thù giống nhau là hàng tuần có tiết Tập viết, tôi đã làm bàirèn chữ cho HS chủ yếu là củng cố, rèn lại các chữ đã học buổi sáng và có mởrộng và nâng cao thêm như: viết thêm 1, 2 dòng chữ trình bày sáng tạo Còn đốivới HS lớp 4, 5 với đặc thù hàng tuần có tiết chính tả nên tôi đẫ làm bài rèn chữchó HS là tập chép lại theo kiểu chữ đứng, nét đều Từ đó chữ viết của HS đảmbảo viết đúng, viết đều, viết đẹp (Một số bài Rèn chữ cho HS: Từ lớp 1 đến lớp5; từ trang 31 đến trang 44)

29

Ngày đăng: 27/04/2016, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w