Dạy cho HS viết đúng, viết cẩn thận, tính kỷ luật, lòng tự trọng đối với mình cũng nh đối với thầy và bạn đọc bài vở của mình .” Phạm Văn Đồng Chính vì vậy, việc rèn chữ viết cho HS k
Trang 2Phßng gd&®t Yªn Dòng Céng hßa x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam
Trêng T h §ång Phóc §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc
Hä vµ tªn: NguyÔn ThÞ H»ng
Sinh ngµy: 15/02/1974
Chøc vô: Gi¸o viªn.
N¨m vµo ngµnh: 1993
§¬n vÞ: Trêng TiÓu häc §ång Phóc- Yªn Dòng.
Sinh ho¹t tæ chuyªn m«n: 4 + 5
Tªn s¸ng kiÕn:
cho häc sinh TiÓu häc.
§ång Phóc, th¸ng 5 n¨m 2009.
Trang 3Tài liệu tham khảo
1 Phơng pháp dạy Tập viết ở Tiểu học
(Nhà xuất bản Giáo dục)
2 Tạp chí Giáo dục
(Các số)
Mục lục.
Tài liệu tham khảo- Mục lục
Phần thứ nhất:
Những vấn đề chung
Phần thứ hai:
Nội dung sáng kiến
Phần thứ ba:
Kết luận và bài học kinh nghiệm
Trang 4Phần thứ nhất:
Những vấn đề chung.
I Lý do chọn sáng kiến:
Ngời xa thờng dùng thành ngữ: “Văn hay chữ tốt” để khen những học trò chữ
đẹp, học giỏi và cũng chê những học trò dốt bằng câu: “Văn dài nh chão, chữ vuông nh hòm”
Nh vậy, rõ ràng là từ xa, chữ viết cũng đợc coi trọng chẳng kém gì nội dung văn chơng Chữ viết đẹp, dễ xem đã gây đợc thiện cảm cho ngời đọc Chữ viết phần nào cũng phản ánh ý thức rèn luyện, óc thẩm mỹ và tính nết ngời viết
“Chữ viết cũng là một sự biểu hiện của nết ngời Dạy cho HS viết đúng,
viết cẩn thận, tính kỷ luật, lòng tự trọng đối với mình cũng nh đối với thầy và bạn đọc bài vở của mình ”
(Phạm Văn Đồng)
Chính vì vậy, việc rèn chữ viết cho HS không những có quan hệ mật thiết tới chất lợng học tập ở các môn học khác mà còn góp phần vào việc rèn luyện một trong những kỹ năng hàng đầu của việc học Tiếng việt trong nhà trờng- kỹ năng viết chữ
Nếu viết chữ đúng mẫu, rõ ràng, tốc độ nhanh thì HS có điều kiện ghi chép bài học tốt, nhờ vậy kết quả học tập sẽ cao hơn Viết xấu, tốc độ chậm sẽ ảnh h-ởng không nhỏ tới chất lợng học tập
Lâu nay, nhiều thế hệ thầy cô giáo đã trăn trở góp nhiều công sức cải tiến kiểu chữ, nội dung và phơng dạy tập viết Tuy vậy, học sinh vẫn viết sai, viết xấu và viết rất chậm Điều đó ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng học Tiếng Việt nói riêng và học các môn học khác nói chung
Xuất phát từ những lý do trên đã thôi thúc tôi chọn đề tài này với mục đích sẽ góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lợng giáo dục nói chung
II Mục đích yêu cầu của sáng kiến:
- Góp phần nâng cao chất lợng chữ viết của HS Tiểu học
- Giúp cho bản thân tôi rút ra đợc những bài học kinh nghiệm cho bản thân
Trang 5trong quá trình giảng dạy.
- Tìm những biện pháp tối u để quá trình rèn chữ cho HS đạt kết quả cao nhất
III Ph ơng pháp, địa bàn và thời gian nghiên cứu:
- Phơng pháp nghiên cứu: Thực hiện - Tổng kết - Rút kinh nghiệm
- Địa bàn nghiên cứu: Lớp 4A - Trờng Tiểu học Đồng Phúc
- Thời gian nghiên cứu: Năm học 2008- 2009
Phần thứ hai:
Trang 6Nội dung sáng kiến:
Với tình hình thực tiễn nơi tôi đang công tác và cụ thể là lớp do tôi phụ trách trong năm học này, tôi nhận thấy có một số thuận lợi và khó khăn với việc rèn chữ viết cho HS Chính những yếu tố này cũng đã ảnh hởng trực tiếp tới chất l-ợng chữ viết của HS
I Những thuận lợi và khó khăn:
1 Thuận lợi:
Hầu hết HS trong lớp có đủ sách vở, dụng cụ học tập cần thiết nh thớc, bút… Phòng học có đủ ánh sáng để HS học tập
2 Khó khăn:
Có đủ bàn ghế cho HS ngồi, tuy nhiên kích thớc của bàn ghế cha phù hợp HS mất nét rất nhiều do không đợc chú ý và do bản thân HS cẩu thả Đồng thời các
em là con nhà nông dân, gia đình cha quan tâm thực sự tới việc học của con em mình ở nhà, nhất là việc rèn chữ viết của các em
Với những thuận lợi và khó khăn nêu trên, tôi đã vạch ra kế hoạch cụ thể cho việc rèn chữ viết đối với HS Tiểu học Cụ thể tôi đợc phân công chủ nhiệm lớp 4A, với những đặc điểm cụ thể của lớp, tôi đã phải có những phơng pháp rèn chữ cụ thể cho các em
II Biện pháp giải quyết:
1 Đối với giáo viên:
- Khi nhận lớp, tôi đã nắm bắt ngay tình hình chữ viết của HS trong lớp để có biện pháp phù hợp với từng đối tợng HS
- Tự mình có ý thức: Trớc tiên ngời GV phải có kỹ năng viết chữ thành thạo, phải có khả năng viết chữ mẫu cho HS noi theo trong mỗi tiết học
- Giáo dục HS để có các em thấy, để có một chữ viết đúng, đều, đẹp và nhanh
là một công phu, đòi hỏi tính kiên trì, lòng say mê và ý thức tự học, tự rèn
- Quan tâm tới mọi đối tợng HS trong lớp, thờng xuyên kiểm tra việc rèn chữ của HS
2 Đối với HS:
- Yêu cầu HS chuẩn bị vở rèn chữ, có đủ dụng cụ học tập
Trang 7- Luôn có ý thức tự học, tự rèn, tự giác trong học tập.
III Những việc làm cụ thể:
Đối tợng HS của tôi là HS lớp 4 Trong chơng trình của các em không có giờ tập viết Vì vậy tôi đã xây dựng kế hoạch rèn chữ viết cho HS ở các giờ Chính tả
và Tập làm văn, các giờ học mà tôi có thể sắp xếp thời gian ở lớp Thuận lợi cho
HS là các em có thêm các giờ ôn tập ở các buổi chiều
Thực trạng chữ viết của HS lớp 4A ở đầu năm học là:
Tổng số HS: 30 em Trong đó: Loại A: 5 em
Loại B:16 em
Loại C: 9 em
Là HS lớp 4 nhng với chất lợng chữ viết nh trên quả là rất thấp Với ý thức về
ảnh hởng của chữ viết tới việc thực hành, thói quen và nhân cách của HS, nên tôi đã xây dựng kế hoạch rèn chữ cho các em ngay từ đầu năm học
Qua việc điều tra và tìm hiểu, tôi nhận thấy chất lợng chữ viết của HS cha cao
do nhiều nguyên nhân:
- Khi các em học ở các lớp dới cha đợc quan tâm uốn nắn rèn chữ nhiều
- Cha mẹ HS cha quan tâm tới việc học tập và rèn chữ ở nhà của con em mình
- Kích thớc của bàn ghế cha phù hợp với các em
- T thế ngồi, cách cầm bút của HS còn sai
- HS còn ham chơi, cha tự giác học tập
Khi nắm bắt đợc những nguyên nhân trên, tôi đã có nhiều biện pháp cụ thể để rèn chữ cho các em
Muốn chữ viết của các em đẹp thì chữ viết của các em phải đạt tiêu chuẩn là chữ viết đúng Do thói quen cẩu thả nên có nhiều HS viết chữ còn sai mẫu Ví
dụ nh các phụ âm: tr, h, ng, th,
Chính vì vậy mà tôi phải cho các em rèn viết lại từng chữ cái cho đúng mẫu bằng cách cho các em tranh thủ giờ ra chơi hoặc giờ luyện thêm ở các buổi chiều
Bên cạnh đó thì việc cầm bút cha đúng cách và t thế ngồi sai cũng là những yếu tố làm cho chữ viết của các xấu đi và nó còn ảnh hởng đến sức khoẻ của các
em Hầu nh các em đều phạm phải thói quen cúi quá thấp khi viết bài Trong
Trang 8giờ Chính tả và giờ Tập làm văn là những giờ hay phải viết nhiều nên các em càng dễ mắc lỗi này Giáo viên cần quan tâm nhắc nhở HS thờng xuyên trong giờ học
Đối với việc rèn chữ thì kỹ năng của các em đợc hình thành và củng cố chủ yếu qua quá trình luyện viết chữ của bản thân HS Vì vậy sau mỗi buổi học cần
đa ra yêu cầu về việc rèn chữ ở nhà cho HS Theo tôi tốt nhất nên cho các em viết theo nội dung các bài tập đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt Không nên cho các em viết quá dài bởi nếu viết quá dài sẽ làm cho các em dễ chán nản và sinh ra viết cẩu thả Khi đã giao bài viết cho HS thì GV cần phải kiểm tra, chấm chữa bài viết của HS để có đánh giá chính xác việc rèn chữ của HS Hơn nữa,
GV cũng cần có những khen ngợi, động viên kịp thời tới từng HS để khuyến khích các em
Việc sửa lỗi chính tả cho HS trong giờ Chính tả và giờ Tập làm văn cũng có
ảnh hởng rất lớn tới chất lợng chữ viết của các em
Việc rèn chữ viết cho HS phải là việc làm thờng xuyên, liên tục và có thể là ở trong các giờ học chứ không chỉ trong giờ viết chính tả hay tập làm văn
Cần hớng dẫn HS viết chữ theo các yêu cầu: chữ viết phải liền mạch, khoảng cách giữa các tiếng phải đều nhau, viết đúng cỡ và mẫu chữ theo quy định Lu ý
HS cách đặt dấu thanh, dấu câu, cách viết hoa các chữ cái (nếu có)
Qua quá trình giảng dạy, cùng với sự quan tâm tới việc rèn chữ cho HS thì cuối năm học này chất lợng chữ viết của lớp tôi đã có sự chuyển biến rõ rệt
Cụ thể là:
Tổng số HS: 30 em Trong đó: Loại A: 17 em
Loại B: 13 em
Không có HS xếp loại chữ viết C
Tôi rất mừng bởi số HS có chữ viết xếp loại A tăng lên, đặc biệt là không còn
HS có chữ viết xếp loại C
Tôi thiết nghĩ, mình sẽ cố gắng nhiều hơn nữa trong những năm học tới để việc rèn chữ cho HS sẽ thu đợc những kết quả cao hơn
Phần thứ ba:
Kết luận và bài học kinh nghiệm.
Trang 9I Bài học kinh nghiệm:
Qua quá trình thực hiện sáng kiến của mình với những kết quả thu đợc, tôi tự rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân:
- Việc quan tâm rèn chữ viết cho HS Tiểu học là việc làm cần thiết đối với mỗi GV Nó góp phần hình thành những thói quen tích cực cũng nh những kỹ năng cơ bản của HS Tiểu học Việc nâng cao chất lợng giáo dục nói chung,
đồng thời tạo nên sự vững chắc cho cấp học nền tảng
- Để việc rèn chữ viết cho HS đạt kết quả tốt thì ngời GV cũng cần có đức tính kiên trì, lòng tận tình Sự nhiệt tâm, chu đáo của ngời GV là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo sự thành công
- Ngời GV luôn có ý thức rèn chữ viết của mình để có thể coi “Thầy cô là tấm gơng sáng” để từ đó các em có ý thức phấn đấu
- Ngời GV cần tạo cho HS thói quen tự giác, tính cẩn thận, tỉ mỉ
- Ngời GV cần phải quan tâm tới mọi đối tợng HS, khuyến khích động viên kịp thời với những tiến bộ của HS, cần có sự phối hợp với phụ huynh HS
II Kết luận:
Trên đây là tất cả suy nghĩ và những việc tôi đã làm cũng nh những kết quả tôi đã thu đợc trong năm học 2008 – 2009 Tôi thiết nghĩ, việc rèn chữ cho HS Tiểu học là một việc làm cần thiết và rất quan trọng, có ảnh hởng rất lớn tới kết quả học tập của HS Với cơng vị là một GV lớp 4, tôi luôn mong mỗi GV sẽ có nhiều thời gian rèn chữ cho HS hơn, điều đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các
em lên khối 5 Việc rèn chữ cho HS đã thu đợc những kết quả khả quan, song chắc rằng không tránh khỏi những thiếu sót Vậy, rất mong các bạn đọc đồng nghiệp sẽ cùng tôi khắc phục những thiếu sót để chúng ta cùng nâng cao chất l-ợng giáo dục nhằm đào tạo một thế hệ trẻ với những con ngời phát triển toàn diện, đáp ứng với công cuộc Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc
Trang 10Xin tr©n thµnh c¶m ¬n !
§ång Phóc, ngµy 21 th¸ng 5 n¨m 2009.
Ngêi viÕt:
NguyÔn ThÞ H»ng.