khaùc bieät thu nhaäp cuûa hoä troàng thanh long vaø hoä troàng luùa ôû huyeän haøm thuaän baéc tænh bình thuaän

108 217 1
khaùc bieät thu nhaäp cuûa hoä troàng thanh long vaø hoä troàng luùa ôû huyeän haøm thuaän baéc tænh bình thuaän

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN NGỌC ANH KHÁC BIỆT THU NHẬP CỦA HỘ TRỒNG THANH LONG VÀ HỘ TRỒNG LÚA Ở HUYỆN HÀM THUẬN BẮC TỈNH BÌNH THUẬN Chun ngành Mã sớ chun ngành : Kinh tế học : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thành phớ Hồ Chí Minh, năm 2015 iii TÓM TẮT Đề tài “Khác biệt thu nhập hộ trồng long hộ trồng lúa huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận” nhằm phân tích yếu tớ tác động đến thu nhập hộ gia đình trồng long, phân tích yếu tớ tác động đến thu nhập hộ gia đình trồng lúa, tìm khác biệt thu nhập hộ từ việc trồng long và thu nhập hộ từ việc trồng lúa, từ đưa giải pháp nhằm cải thiện thu nhập hộ trồng long và hộ trồng lúa huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận; đồng thời làm giảm khác biệt thu nhập hộ từ việc trồng long và thu nhập hộ từ việc trồng lúa; góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Nghiên cứu thực qua hai giai đoạn: nghiên cứu sơ và nghiên cứu thức Kỹ thuật thảo luận nhóm, vấn ý kiến chuyên gia sử dụng nghiên cứu này nhằm giúp phát vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu, là quan trọng để đưa mơ hình nghiên cứu Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng, vấn trực tiếp hộ gia đình có trồng long và hộ gia đình có trồng lúa địa bàn nghiên cứu phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo danh sách đã biết trước, với kích thước mẫu hợp lệ là 300 quan sát (150 quan sát đối với hộ trồng long và 150 quan sát đối với hộ trồng lúa) Dữ liệu thu thập tiến hành phân tích thớng kê mơ tả, phân tích hồi quy tuyến tính đa biến và sử dụng kỹ thuật phân rã Oaxaca Blinder cho mơ hình tuyến tính để tìm khác biệt thu nhập hộ từ việc trồng long và thu nhập hộ từ việc trồng lúa Kết nghiên cứu đã xác định yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ từ việc trồng long gồm: giới tính chủ hộ; thành phần dân tộc chủ hộ; kinh nghiệm trồng long chủ hộ; tham gia hội đoàn thể; sử dụng phân hữu cơ; diện tích đất trồng long; số lao động hộ; vay vốn từ định chế thức Đồng thời đã xác định yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ từ việc trồng lúa gồm: giới tính chủ hộ; thành phần dân tộc chủ hộ; kinh nghiệm trồng lúa chủ hộ; kiến thức khuyến nông chủ hộ; tham gia hội đoàn iv thể; diện tích trồng lúa; vay vớn từ định chế thức Kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt lớn thu nhập hộ từ việc trồng long thu nhập hộ từ việc trồng lúa Qua kết nghiên cứu, luận văn đã đưa sớ kiến nghị, giải pháp cho hộ gia đình, quyền địa phương tham khảo để có giải pháp cụ thể và khả thi nhằm cải thiện thu nhập cho hộ gia đình trồng long và hộ gia đình trồng lúa huyện Hàm Thuận Bắc, làm giảm khác biệt thu nhập hộ từ việc trồng long và thu nhập hộ từ việc trồng lúa, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Phương pháp nghiên cứu 1.8 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.9 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.2 Các mơ hình lý thuyết có liên quan 10 2.2.1 Lý thuyết tăng trưởng phát triển nông nghiệp 10 2.2.2 Lý thuyết thu nhập 11 vi 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình từ sản xuất nơng nghiệp 12 2.3.1 Các yếu tố liên quan đến chủ hộ 12 2.3.2 Yếu tố liên quan đến hộ gia đình 15 2.3.3 Yếu tố liên quan đến kỹ thuật trồng trọt 16 2.3.4 Yếu tố liên quan đến sách 16 2.4 Tổng quan nghiên cứu trước 17 2.4.1 Các nghiên cứu nước 17 2.4.2 Các nghiên cứu thực tiễn Việt Nam 18 2.5 So sánh giống và khác nghiên cứu tác giả với nghiên cứu trước 19 2.6 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 20 2.7 Tóm tắt chương 22 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 23 3.1 Tổng quan kinh tế xã hội huyện Hàm Thuận Bắc 23 3.2 Thực trạng trồng long huyện Hàm Thuận Bắc 25 3.2.1 Giới thiệu long 25 3.2.2 Diện tích long 26 3.3 Tình hình sản xuất lúa huyện Hàm Thuận Bắc 26 3.4 Tóm tắt chương 28 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 4.1 Quy trình nghiên cứu 29 4.2 Phương pháp nghiên cứu 31 4.3 Mơ hình nghiên cứu 33 4.4 Phương pháp phân rã Oaxaca – Blinder 40 4.5 Dữ liệu nghiên cứu 42 vii 4.5.1 Nguồn liệu thu thập 42 4.5.2 Phương pháp chọn mẫu xác định kích thước mẫu 42 4.5.3 Mẫu nghiên cứu 43 4.5.4 Phương pháp phân tích số liệu 44 4.6 Tóm tắt chương 44 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 5.1 Kết nghiên cứu định lượng 45 5.1.1 Thống kê mơ tả biến mơ hình 45 5.1.2 Phân tích tương quan phân tích hồi quy mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ từ việc trồng long 61 5.1.2.1 Kiểm định tương quan mức độ phù hợp mơ hình (Hộ trồng long) 61 5.1.2.2 Phân tích kết biến mơ hình hồi quy (Hộ trồng long) 65 5.1.3 Phân tích tương quan phân tích hồi quy mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ từ việc trồng lúa 70 5.1.3.1 Kiểm định tương quan mức độ phù hợp mơ hình (Hộ trồng lúa) 70 5.1.3.2 Phân tích kết biến mơ hình hồi quy (Hộ trồng lúa) 74 5.2 Sự khác biệt thu nhập hộ từ việc trồng long và thu nhập hộ từ việc trồng lúa 79 5.2.1 Ước lượng thu nhập trung bình hộ trồng long hộ trồng lúa 79 5.2.2 Sự đóng góp biến khác biệt thu nhập hộ trồng long hộ trồng lúa 80 5.2.2.1 Sự khác biệt đặc tính tạo (do biến tạo ra) 81 viii 5.2.2.2 Sự khác biệt hệ số hồi quy ước lượng phân biệt đối xử 82 5.3 Tóm tắt chương 84 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 6.1 Kết luận 85 6.2 Đóng góp luận văn 86 6.3 Kiến nghị 86 6.4 Hạn chế và đề nghị hướng nghiên cứu 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Phụ lục 97 ix DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Các xã, thị trấn vùng nghiên cứu Bảng 3.1 Diện tích long huyện Hàm Thuận Bắc qua năm 2010-2014 26 Bảng 3.2 Diện tích gieo trồng và sản lượng lúa huyện Hàm Thuận Bắc qua năm 2010-2014 27 Bảng 4.1: Tóm tắt biến mơ hình và sở chọn biến 34 Bảng 4.2: Mẫu nghiên cứu 43 Bảng 5.1: Thống kê mô tả biến mơ hình phân tích yếu tố tác động đến thu nhập hộ từ việc trồng long 45 Bảng 5.2: Thớng kê mơ tả biến mơ hình phân tích yếu tớ tác động đến thu nhập hộ từ việc trồng lúa 46 Bảng 5.3: Quan hệ thu nhập từ việc trồng long với giới tính chủ hộ 48 Bảng 5.4: Mối quan hệ thu nhập từ việc trồng lúa với giới tính chủ hộ 48 Bảng 5.5: Quan hệ thu nhập từ việc trồng long với thành phần dân tộc chủ hộ 49 Bảng 5.6: Mối quan hệ thu nhập từ việc trồng lúa với thành phần dân tộc chủ hộ 49 Bảng 5.7: Mối quan hệ thu nhập từ việc trồng long với trình độ học vấn chủ hộ 50 Bảng 5.8: Quan hệ thu nhập từ việc trồng lúa với trình độ học vấn chủ hộ 51 Bảng 5.9: Mối quan hệ thu nhập với kinh nghiệm trồng long chủ hộ 52 Bảng 5.10: Mối quan hệ thu nhập với kinh nghiệm trồng lúa chủ hộ 52 x Bảng 5.11: Quan hệ thu nhập từ việc trồng long với kiến thức khuyến nông chủ hộ 53 Bảng 5.12: Quan hệ thu nhập từ việc trồng lúa với kiến thức khuyến nông chủ hộ 54 Bảng 5.13: Quan hệ thu nhập từ việc trồng long với việc tham gia hội đoàn thể chủ hộ 54 Bảng 5.14: Quan hệ thu nhập từ việc trồng lúa với việc tham gia hội đoàn thể chủ hộ 55 Bảng 5.15: Quan hệ thu nhập từ việc trồng long với việc sử dụng phân hữu 56 Bảng 5.16: Quan hệ thu nhập từ việc trồng lúa với việc sử dụng phân hữu 56 Bảng 5.17: Quan hệ thu nhập từ việc trồng long với quy mơ diện tích đất canh tác hộ 57 Bảng 5.18: Quan hệ thu nhập từ việc trồng lúa với quy mơ diện tích đất canh tác hộ 58 Bảng 5.19: Quan hệ thu nhập từ việc trồng long với số lao động hộ 58 Bảng 5.20: Quan hệ thu nhập từ việc trồng lúa với số lao động hộ 59 Bảng 5.21: Quan hệ thu nhập từ việc trồng long với việc vay vốn từ định chế thức 60 Bảng 5.22: Quan hệ thu nhập từ việc trồng lúa với việc vay vốn từ định chế thức 61 Bảng 5.23: Hệ số tương quan (Hộ trồng long) 62 Bảng 5.24: Bảng kiểm tra hệ số VIF (Hộ trồng long) 63 Bảng 5.25: Chỉ số R2 điều chỉnh mơ hình (Hộ trồng long) 64 Bảng 5.26: ANOVA (Hộ trồng long) 64 xi Bảng 5.27: Kết hồi quy mơ hình (Hộ trồng long) 65 Bảng 5.28: Hệ số tương quan (Hộ trồng lúa) 71 Bảng 5.29: Bảng kiểm tra hệ số VIF (Hộ trồng lúa) 72 Bảng 5.30: Chỉ số R2 điều chỉnh mô hình (Hộ trồng lúa) 73 Bảng 5.31: ANOVA (Hộ trồng lúa) 73 Bảng 5.32: Kết hồi quy mơ hình (Hộ trồng lúa) 74 Bảng 5.33: So sánh mức độ tác động biến mơ hình thu nhập hộ trồng long và mơ hình thu nhập hộ trồng lúa 78 Bảng 5.34: So sánh giá trị trung bình hộ trồng long và hộ trồng lúa 79 Bảng 5.35: Ước lượng thu nhập hộ trồng long và hộ trồng lúa và khác biệt nhóm sau hồi quy 80 Bảng 5.36: Sự khác biệt thu nhập hộ trồng long hộ trồng lúa biến tạo 81 Bảng 5.37: Sự khác biệt thu nhập hệ số hồi quy ước lượng và phân biệt đối xử hộ trồng long hộ trồng lúa 82 82 5.2.2.2 Sự khác biệt hệ số hồi quy ước lượng phân biệt đối xử Bảng 5.37: Sự khác biệt thu nhập hệ số hồi quy ước lượng và phân biệt đối xử hộ trồng long hộ trồng lúa Các biến GTTB Hệ số Hệ số hộ hộ trồng hộ Khác biệt Khác biệt hệ số biến trồng lúa long (a) (b) (c) (d) = (b)-(c) GTINH 0,68 25,435 3,591 21,844 14,85392 0,1855 18,55% DTOC 0,75 19,059 2,306 16,753 12,56475 0,1569 15,69% HVAN 6,78 1,493 -0,127 1,62 10,9836 0,1372 13,72% KNGHIEM 10,05 3,328 0,194 3,134 31,4967 0,3933 39,33% KNONG 0,40 -5,437 2,171 -7,608 -3,0432 -0,0380 -3,80% DTHE 0,47 -17,795 2,095 -19,89 -9,3483 -0,1167 -11,67% HUUCO 0,17 46,107 1,072 45,035 7,65595 0,0956 9,56% DTICH 5,282 23,342 2,469 20,873 110,2512 1,3768 137,68% LDONG 3,00 -14,583 0,348 -14,931 VAY 0,25 20,478 4,010 16,468 Constant trồng lúa không giải % đóng góp thích -75,417 -6,106 (e) = (a)*(d) -44,793 -0,5594 -55,94% 4,117 0,0514 5,14% -69,311 -0,8656 -86,56% Tổng khác biệt theo hệ số ước 65,4276 0,8171 81,71% lượng phân biệt (Nguồn xử lý số liệu tác giả) Tổng khác biệt thu nhập hộ trồng long hộ trồng lúa (=) khác biệt đặc tính cộng (+) khác biệt hệ số (+) khác biệt phân biệt = 14,6487 + 134,7386 + (-69,311) = 80,0763 83 Tại bảng 5.36, phân tích phân rã cho thấy 18,29% khoảng cách thu nhập giữ hộ trồng long và hộ trồng lúa giải thích khác biệt đặc tính: giới tính, thành phần dân tộc, trình độ học vấn, kinh nghiệm, kiến thức khuyến nơng chủ hộ, tham gia hội đoàn thể, sử dụng phân hữu cơ, quy mơ diện tích đất canh tác, số lao động hộ và vay vốn từ định chế thức Trong đó, đặc tính sử dụng phân hữu hộ chiếm 21,3% và số lao động hộ gia đình chiếm 14,75% khác biệt thu nhập hộ trồng long so với hộ trồng lúa; đặc tính việc vay vớn từ định chế thức, trình độ học vấn chủ hộ và thành phần dân tộc chủ hộ đã làm tăng khoảng cách thu nhập hộ trồng long so với hộ trồng lúa, là 3,58%, 3,08% và 0,48% Tuy nhiên, khác biệt hai nhóm hộ quy mơ diện tích đất canh tác, kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp chủ hộ, giới tính chủ hộ, việc tham gia hội đoàn thể địa phương và kiến thức khuyến nông chủ hộ đã làm giảm khoảng cách thu nhập hộ trồng long so với hộ trồng lúa, là 10,55%; 10,22%; 2,22%; 1,56% 0,34% Trong bảng 5.37, phân tích phân rã cho thấy hầu hết khác biệt thu nhập hai nhóm hộ hệ sớ hồi quy ước lượng và khác biệt phân biệt hộ trồng long hộ trồng lúa Hiệu ứng hệ sớ tới khoảng cách thu nhập hai nhóm hộ là lớn (65,4276), chiếm 81,71% khoảng cách thu nhập hộ trồng long với hộ trồng lúa Cụ thể, ảnh hưởng khác biệt hệ sớ hồi quy là quy mơ diện tích đất canh tác, số, kinh nghiệm sản xuất, giới tính, trình độ học vấn chủ hộ, sử dụng phân hữu và vay vốn từ định chế thức đã làm tăng cách đáng kể khoảng cách thu nhập hộ trồng long so với hộ trồng lúa Chi tiết hơn, hệ số biến quy mơ diện tích đất canh tác đóng góp giá trị lớn tới gia tăng khoảng cách thu nhập hộ trồng long và hộ trồng lúa, chiếm 137,68% Sự khác biệt hai sớ hồi quy có ảnh hưởng đáng kể tới khoảng cách thu nhập hai nhóm hộ, chiếm 86,56% Tiếp theo sau, hiệu ứng hệ số biến kinh nghiệm sản xuất, giới tính, trình độ học vấn chủ hộ, sử dụng phân hữu và vay vớn từ định chế thức đã làm tăng khoảng cách thu nhập hộ trồng long hộ trồng lúa, là 39,33%; 18,55%; 15,69%; 13,72%; 9,56% và 5,14% Tuy 84 nhiên, khác biệt hệ số hồi quy biến độc lập như: số lao động hộ, tham gia hội đoàn thể địa phương và kiến thức khuyến nông chủ hộ làm giảm đáng kể khoảng cách thu nhập hộ trồng long và hộ trồng lúa, là 55,94%; 11,67% và 3,8% Sự khác biệt khoảng cách thu nhập hộ trồng long hộ trồng lúa đến từ khác biệt hệ số hồi quy phần khác biệt phân biệt đối xử hộ trồng long hộ trồng lúa (-69,311 < 0), tức là chưa có ưu đãi nhà nước đối với hộ trồng lúa, huyện Hàm Thuận Bắc chưa có hệ thớng bao tiêu sản phẩm lúa cho nông dân Cuối cùng, khác biệt hệ sớ đến từ yếu tớ khơng giải thích mơ hình 5.3 Tóm tắt chương Chương trình bày kết nghiên cứu luận văn bao gồm phần: Kết nghiên cứu định tính, kết nghiên cứu định lượng Trong phần kết nghiên cứu định lượng, luận văn thớng kê mơ tả biến mơ hình nghiên cứu, phân tích và kiểm định mơ hình nghiên cứu sở nhận diện yếu tớ tác động đến thu nhập hộ từ việc trồng long và yếu tố tác động đến thu nhập hộ từ việc trồng lúa huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận Kết phân tích hồi quy tuyến tính đa biến sau kiểm định giả định mơ hình nghiên cứu cho thấy thu nhập hộ từ việc trồng long chịu tác động yếu tớ: giới tính chủ hộ; thành phần dân tộc chủ hộ; kinh nghiệm trồng long chủ hộ; tham gia hội đoàn thể; sử dụng phân hữu cơ; diện tích đất trồng long; số lao động hộ; vay vốn từ định chế thức Thu nhập hộ từ việc trồng lúa chịu tác động yếu tố: giới tính chủ hộ; thành phần dân tộc chủ hộ; kinh nghiệm trồng lúa chủ hộ; kiến thức khuyến nông chủ hộ; tham gia hội đoàn thể; diện tích trồng lúa; vay vớn từ định chế thức Các kết rút từ việc phân rã có khoảng cách thu nhập hộ trồng long thu nhập hộ trồng lúa Phân tích phân rã cho thấy hầu hết khác biệt thu nhập hai nhóm hộ trồng long trồng lúa hệ số hồi quy ước lượng khác biệt phân biệt hộ trồng long hộ trồng lúa 85 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trình bày kết luận kiến nghị dựa tồn kết nghiên cứu, từ gợi ý sách đến thu nhập hộ từ việc trồng long thu nhập hộ từ việc trồng lúa Đồng thời nêu hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 6.1 Kết luận Dựa vào sở lý thuyết thu nhập, kết nghiên cứu trước, tình hình kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ từ việc trồng long và thu nhập hộ từ việc trồng lúa; tìm khác biệt thu nhập hộ từ việc trồng long với thu nhập hộ từ việc trồng lúa huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận Đề tài nghiên cứu thực thu thập liệu sơ cấp với bảng câu hỏi phát là 300 quan sát (150 quan sát đối với hộ trồng long và 150 quan sát đối với hộ trồng lúa), tất 300 quan sát hợp lệ sử dụng đưa vào phân tích liệu Qua phân tích đã tiến hành nghiên cứu 10 yếu tớ có khả ảnh hưởng đến thu nhập hộ từ việc trồng long và thu nhập hộ từ việc trồng lúa, xây dựng mơ hình hồi quy 11 biến, có 10 biến độc lập và biến phụ thuộc Với trợ giúp phần mềm SPSS, kết hồi quy cho thấy: Thu nhập hộ từ việc trồng long chịu tác động yếu tớ: Giới tính chủ hộ; Thành phần dân tộc chủ hộ; Kinh nghiệm trồng long chủ hộ; Tham gia hội đoàn thể; Sử dụng phân hữu cơ; Diện tích đất trồng long; Số lao động hộ; Vay vốn từ định chế thức Trong đó: biến “Tham gia hội đoàn thể” và biến “Số lao động hộ” không thỏa kỳ vọng ban đầu tác giả Thu nhập hộ từ việc trồng lúa chịu tác động yếu tớ: Giới tính chủ hộ; Thành phần dân tộc chủ hộ; Kinh nghiệm trồng lúa chủ hộ; Kiến thức khuyến nông chủ hộ; Tham gia hội đoàn thể; Diện tích trồng lúa; Vay vớn 86 từ định chế thức Tất biến này thỏa kỳ vọng ban đầu tác giả Bằng phương pháp phân tích phân rã cho thấy 18,29% khoảng cách thu nhập giữ hộ trồng long và hộ trồng lúa giải thích biến độc lập đưa vào mơ hình nghiên cứu 81,71% khoảng cách thu nhập hộ trồng long với hộ trồng lúa hệ số hồi quy ước lượng và khác biệt phân biệt hộ trồng long hộ trồng lúa Hiệu ứng hệ sớ tới khoảng cách thu nhập hai nhóm hộ là lớn (chiếm 65,4276) Sự khác biệt hai sớ hồi quy có ảnh hưởng đáng kể tới khoảng cách thu nhập hai nhóm hộ, chiếm 86,56%, thể phân biệt đối xử lớn hộ trồng long hộ trồng lúa 6.2 Đóng góp luận văn Mặc dù đề tài nghiên cứu chưa tồn diện cịn nhiều hạn chế, kết nghiên cứu đề tài là sở khoa học thiết thực giúp quyền địa phương, hộ gia đình trồng long hộ gia đình trồng lúa tham khảo để có giải pháp cụ thể nhằm nâng cao thu nhập cho hộ từ việc trồng long trồng lúa huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận; đồng thời làm giảm khác biệt thu nhập hộ từ việc trồng long thu nhập hộ từ việc trồng lúa; góp phần xóa đói giảm nghèo địa phương, xây dựng phát triển kinh tế huyện thời gian tới 6.3 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đã trình bày Chương 5, luận văn này đưa sớ gợi ý sách nhằm nâng cao thu nhập hộ từ việc trồng long thu nhập hộ từ việc trồng lúa; đồng thời làm giảm khác biệt thu nhập hộ trồng long hộ trồng lúa huyện Hàm Thuận Bắc sau:  Về giới tính chủ hộ: Kết phân tích cho thấy giới tính chủ hộ có tác động lớn đến thu nhập hộ từ việc trồng long thu nhập của hộ từ việc trồng lúa, đồng thời đã tạo khác biệt thu nhập hộ trồng long và hộ trồng lúa, giới tính chủ hộ nam thu nhập hộ từ việc trồng long và thu nhập của hộ từ việc trồng lúa cao chủ hộ là nữ 87 Điều này xảy tác giả cho bận nhiều việc gia đình, nữ giới có thời gian chăm lo cho cánh đồng sản xuất nam giới Do đó, phải thực tuyên truyền sâu rộng bình đẳng giới để người thấy vai trò người phụ nữ so với nam giới, tạo điều kiện cho nữ giới tham gia đợt tập huấn ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao hiệu  Đối với đồng bào dân tộc thiểu số: Đồng bào dân tộc thiểu số huyện Hàm Thuận Bắc có trình độ học vấn, trình độ chun môn thấp so với hộ người kinh, tập quán sản xuất đồng bào cịn lạc hậu Kết thớng kê mô tả kết hồi quy cho thấy có chênh lệch lớn thu nhập từ việc trồng long từ việc trồng lúa hộ người kinh so với hộ dân tộc thiểu số Vì vậy, Nhà nước cần phải quan tâm đến giải pháp sau: Cần có giải pháp đầu tư và khai thác hồ thủy lợi, củng cớ, hồn thiện phát triển mạng lưới khuyến nông từ huyện đến xã, thôn nhằm chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào nông nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số để họ nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập Tiếp tục thực tớt sách hỗ trợ theo quy định Chính phủ đới với đồng bào dân tộc thiểu sớ, là chương trình đầu tư ứng trước, hỗ trợ giống, phân thuốc loại công cụ hỗ trợ sản xuất  Về kiến thức khuyến nơng: Đối với quyền địa phương: Phải quan tâm hỗ trợ kiến thức cho nông dân nhiều hình thức tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng tập huấn khuyến nông, mơ hình, điểm trình diễn thuyết thực cho người dân tham gia nghiên cứu học hỏi và ứng dụng vào trồng long và hộ trồng lúa cho phù hợp với đối tượng, lứa tuổi và trình độ khác Đảm bảo cho hệ thớng khuyến nông xã, thị trấn hoạt động hiệu quả, phải ưu tiên bớ trí kinh phí hoạt động, bớ trí nhân đủ sớ lượng chất lượng Tạo điều kiện cho nhà nghiên cứu gần gũi với nông dân, lắng nghe ý kiến nông dân, trao đổi với nơng dân để tìm phương pháp hữu hiệu và cụ thể giải vấn đề thực tế sản xuất long và sản xuất lúa 88 Đối với người sản xuất: Phải tự nâng cao kiến thức nhiều hình thức, đặc biệt là phải thường xuyên tham dự lớp tập huấn kỹ thuật canh tác cho lúa long, phải có kiến thức đầy đủ long lúa, nắm yếu tố ảnh hưởng đến suất và chất lượng nhằm làm tăng suất và phẩm chất trái long và hạt lúa  Phát huy vai trị tổ chức hội đồn thể: Kết hồi quy thống kê mô tả cho thấy chủ hộ trồng long thành viên hội đoàn thể địa phương có thu nhập từ việc trồng long thấp hộ không tham gia hội đoàn thể Phân tích phân rã cho thấy yếu tớ việc tham gia hội đoàn thể địa phương yếu tố tạo khác biệt thu nhập hộ trồng long hộ trồng lúa Tác giả nhận định rằng, tổ chức hội đoàn thể địa phương cịn nặng hình thức hội họp mà chưa phát huy vai trị cơng tác tuyên truyền nhân rộng gương điển hình sản xuất, mơ hình, cách làm hay đoàn viên, hội viên tổ chức Do đó, để nâng cao thu nhập cho hộ nông dân đoàn viên, hội viên tổ chức hội đoàn thể, cần phải thực tớt giải pháp: Phới hợp tớt với quyền để tuyên truyền, phổ biến, hỗ trợ kiến thức cho nơng dân nhiều hình thức thơng qua mơ hình sản xuất long và sản xuất lúa đã và phát huy hiệu quả, điểm trình diễn thuyết thực cho người dân tham gia nghiên cứu học hỏi và ứng dụng vào sản xuất cho phù hợp với đối tượng, lứa tuổi và trình độ khác nhau, từ nhân rộng tổ chức đoàn thể khác địa phương  Về sử dụng phân hữu cơ: Với điều kiện là huyện nông nghiệp, chăn nuôi gia súc phát triển, lượng phân hữu dồi dào, hộ trồng long cần tận dụng loại vật tư này để bón với lượng thích hợp thời điểm mùa vụ, làm tăng hiệu sản xuất, kết hồi quy cho thấy hộ trồng long có sử dụng phân hữu có thu nhập cao nhiều so với hộ không sử dụng phân hữu Đây là yếu tố tạo khác biệt lớn thu nhập hộ trồng long và hộ trồng lúa qua phân tích phân rã Đới với hộ trồng lúa, kết hồi quy cho thấy việc sử dụng phân hữu khơng có tác động đến thu nhập hộ từ việc trồng lúa Theo nhận định tác giả 89 bà nơng dân sử dụng phân hóa học sản xuất lúa (kết khảo sát cho thấy có 17% sớ hộ trồng lúa sử dụng phân hữu cơ) Việc sử dụng phân hóa học gây thối hóa đất đai, dẫn đến không phát huy hiệu sản xuất thời gian dài Do đó, cần phải có hướng dẫn ngành chức có liên quan huyện và đội ngũ cán khuyến nông xã việc tuyên truyền, hướng dẫn nông dân sử dụng phân hóa học và phân hữu cách có hiệu quả, là đới với hộ trồng lúa  Giải pháp đất đai: Số liệu thống kê mô tả và kết hồi quy cho thấy quy mơ diện tích đất canh tác càng tăng thu nhập hộ từ việc trồng long và thu nhập hộ từ việc trồng lúa cao Phân tích phân rã cho thấy yếu tớ quy mơ diện tích đất canh tác là yếu tớ có ảnh hưởng lớn tạo khác biệt thu nhập hộ trồng long và hộ trồng lúa Đất tư liệu sản xuất quan trọng sản xuất nơng nghiệp Chính sách đất đai là sách quán Đảng và Nhà nước từ trước đến nhằm đảm bảo cho người có đất canh tác Nhà nước giao quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho cá nhân hộ gia đình Để bước tăng diện tích đất canh tác bình quân hộ gia đình, cấp quyền cần thực sớ giải pháp sau: Chính quyền tăng cường cơng tác quản lý đất đai địa bàn Có biện pháp để hạn chế tình trạng hộ giàu sang nhượng, tích tụ ruộng đất người nghèo, người đồng bào dân tộc thiểu số Song song với thực sách tăng diện tích đất sản xuất bình qn cho hộ gia đình, cần quan tâm thực biện pháp thâm canh tăng suất nhằm làm tăng sản lượng đơn vị diện tích Các cấp quyền cần có quy hoạch rõ ràng vùng có điều kiện chuyên trồng long và vùng chuyên trồng lúa, tránh tình trạng người dân tự phát chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất lúa sang trồng long năm qua Đồng thời, mạnh dạn cho phép nông dân trồng long chân ruộng lúa vụ hay chân ruộng không phát huy hiệu sản xuất lúa 90  Giải pháp vốn: Nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn vay từ định chế thức Thiếu vớn, người dân khơng đầu tư phân bón, đầu tư máy móc, thiết bị nên khó áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hộ có diện tích canh tác lớn Do vậy, để đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất long sản xuất lúa, người nông dân phải vay thêm vốn từ định chế thức hay từ dự án hỗ trợ tín dụng cho người nghèo Chính phủ Để tăng cao khả tiếp cận nguồn vay từ định chế thức cho người dân cần phải thực giải pháp sau: Các tổ chức tín dụng như: Ngân hàng Nông nghiệp - Phát triển nông thôn, Ngân hàng sách xã hội, Quỹ tín dụng nhân dân cần mở rộng hình thức giao dịch đến tận địa bàn thơn nhằm giúp người dân giảm chi phí giao dịch vay vớn Các quan có liên quan huyện quyền xã có giải pháp giải nhanh thủ tục cho vay chứng thực, xác nhận hồ sơ vay, chứng thực tài sản chấp nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho người dân vay vốn 6.4 Hạn chế đề nghị hướng nghiên cứu Mặc dù đã cố gắng nhiều điều kiện có hạn thời gian kiến thức thân nên nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Huyện Hàm Thuận Bắc có 17 xã, thị trấn với 86 thôn, khu phố với tổng số sộ trồng long năm 2014 là 13.500 hộ tổng số hộ trồng lúa 13.200 hộ, với 300 mẫu quan sát (150 mẫu quan sát đối với hộ trồng long 150 mẫu quan sát đối với hộ trồng lúa) 10 xã, thị trấn/20 thơn để phân tích tình hình thu nhập cho tất hộ trồng long hộ trồng lúa huyện nên nói kết nghiên cứu chưa đánh giá hết thực trạng thu nhập hộ địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu thu nhập hộ gia đình phương pháp định lượng cần thiết, nhiên thực tế biến định lượng phản ánh hết tình hình thu nhập hộ trồng long hộ trồng lúa, mà nhiều tiêu chí khác mà đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu Chẳng hạn yếu tớ chi phí, giá bán 91 long, giá bán lúa, thị trường tiêu thụ long, tiêu thụ lúa, hiệu sách nhà nước… Vì vậy, cần phải có thêm nghiên cứu điều kiện thị trường, việc thực thi sách nhà nước cấp quyền địa phương đới với hộ trồng long hộ trồng lúa phản ánh tồn diện tình hình thu nhập hộ trồng long hộ trồng lúa huyện Hàm Thuận Bắc Thực phương pháp phân rã để tìm khác biệt trong thu nhập hộ từ việc trồng long thu nhập hộ từ việc trồng lúa cho thấy 86,56% khoảng cách thu nhập hộ từ việc trồng long với thu nhập hộ từ việc trồng lúa là giải thích, ngồi 10 yếu tớ đã đưa vào mơ hình nghiên cứu, cần phải đưa thêm yếu tố khác để tiếp tục nghiên cứu Những hạn chế nghiên cứu này là sở cho nghiên cứu tương lai 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Aikaeli, J (2010), “Determinants of rural income in Tanzania: An empirical approach” Research on Poverty Alleviation Báo điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam (2014), “Nơng dân Bình Thuận muốn có chế đặc thù cho vùng trồng long” Truy xuất địa http://vov.vn/kinh-te/nong-dan-binh-thuan-muon-co-co-che-dac-thu-chovung-trong-thanh-long-359383.vov#, ngày 28/4/2015 Báo điện tử Lao động (2014), “Dân liều với long” Truy xuất địa http://laodong.com.vn/kinh-doanh/dan-lieu-voi-thanh-long-272850.bld, ngày 28/4/2015 Barker, R (2002), “Rural Development and Structural Transformation” Fulbright Economics Teaching program, University of Economics, HCMC, Vietnam Bùi Huy Hiền (2014), “Phân hữu sản xuất nông nghiệp bền vững Việt Nam” Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 18 (2014), pp.578591 Chi cục Bảo vệ Thực vật thành phớ Hồ Chí Minh (2012), “Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật BVTV phục vụ chương trình nơng thơn mới” Truy xuất địa http://www.bvtvhcm.gov.vn/technology.php?id=84, ngày 29/5/2015 Chi cục Thống kê huyện Hàm Thuận Bắc (2013), “Tổng hợp kết điều tra suất lúa” David Colman (1994), “Nguyên lý kinh tế nông nghiệp” Hà Nội, Nhà xuất Nông nghiệp Demurger, S., Fournier, M & Yang, W (2010), “Rural Households’ Decisions towards Income Diversification: Evidence from a Township in Northern China” China Economic Review, 457, pp.1-13 93 Đinh Phi Hổ (2006), “Kinh tế phát triển” Thành phớ Hồ Chí Minh, Nhà xuất Thống kê Đinh Phi Hổ (2007), “Kiến thức nông nghiệp: Hành trang cho nông dân đường hội nhập” Phát triển kinh tế, tháng 5/2007, số 199 Đinh Phi Hổ (2008), “Kinh tế học nông nghiệp bền vững” Thành phớ Hồ Chí Minh, Nhà xuất Phương Đông Đinh Phi Hổ (2014), “Phương pháp nghiên cứu kinh tế & Viết luận văn thạc sỹ” Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Phương Đơng Haviland, W.A (2003), “Anthropology” Wadsworth: Belmont, CA Hay Sinh và tác giả (2013), “Tài liệu ôn tập môn Kinh tế học” Thành phớ Hồ Chí Minh, Nhà xuất kinh tế thành phớ Hồ Chí Minh Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS” Hà Nội, Nhà xuất Hồng Đức Huyện ủy Hàm Thuận Bắc (2015), “Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện (khóa X) trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015-2020” Huỳnh Thanh An (2011), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ sản xuất nông nghiệp huyện Đức Hòa” Luận văn Thạc sỹ Kinh tế học, Trường Đại học Mở thành phớ Hồ Chí Minh Huỳnh Thị Thuý An (2013), “Giải pháp nâng cao thu nhập cho nơng hộ trồng lúa huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long” Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Cần thơ Kartunen, K.A (2009), “Rural Income Generation and Diversification: A Case Study in Eastern Zambia” Finland, Rural Development Consultant Lê Bảo Lâm, Nguyễn Minh Hà và Lê Văn Hưởng (2015), “Mơ hình Oaxaca Blinder phân tích kinh tế” Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, (41), pp.3-11 94 Lê Bảo Long, Lê Văn Hòa và Nguyễn Bảo Toàn (2013), “Ảnh hưởng phân hữu đến suất và phẩm chất trái măng cụt huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 28 (2013), pp.86-95 Mankiw, N.G (1998), “Principles of Economics” Texas, Dryden Press Mincer, J.A (1974), “Schooling, Experience, and Earnings” National Bureau of Economic Research, Inc Nguyễn Hải (1995), “Hoàn thiện phương pháp thống kê thu nhập hộ gia đình nơng dân Việt Nam”, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh và Bùi Văn Trịnh (2011), “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình khu vực nơng thơn huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long” Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, (23), pp.30-36 Nguyễn Thị Cang (2012), “Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất đậu phọng địa bàn tỉnh Tây Ninh” Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Mở thành phớ Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mộng Trinh (2009), “Phân tích hiệu trồng long huyện Châu Thành, tỉnh Long An” Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thu Hương (2008), “Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất ăn huyện Đoan Hùng” Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế thành phớ Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Hoài (2010), “Kinh tế phát triển”, Thành phớ Hồ Chí Minh, Nhà xuất Lao Động Phạm Ngọc Toản (2008), “Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến hiệu kinh tế cà phê tỉnh Đăk Nông” Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Park S.S (1992), “Tăng trưởng phát triển” Dịch từ tiếng Anh Viện nghiên cứu quản lý Trung ương, Hà Nội, Trung tâm thông tin - tư liệu 95 Phịng Nơng nghiệp - Phát triển nơng thôn huyện Hàm Thuận Bắc (2014), “Báo cáo kết thực tiêu ngành nông nghiệp PTNT 05 năm (20112015), phương hướng nhiệm vụ 05 năm (2016-2020)” Phịng Nơng nghiệp - Phát triển nơng thơn huyện Hàm Thuận Bắc (2013), “Hạch tốn chi phí trồng, chăm sóc long” Quan Bửu Long (2010), “So sánh hiệu tài mơ hình ba vụ lúa mơ hình hai vụ lúa - vụ bắp lai, huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ” Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ Reardon, T., Delgado, C and Matlon, P (1992), “Determinants and Effects Income Diversification amongst Farm Households in Burkina Faso” The Journal of Developmennt Studies 28(2), pp.264-296 Samuelson, P Nordhause, W.D (1997), “Kinh tế học” (Bản dịch), Hà Nội, Nhà xuất Thống kê Scoones, I (1998), “Sustainable Rural Livelihoods: A Frameword for Analysis” IDS Working paper, Insitute of Development Studies Singh, I., and Strauss, J (1986), “Agricultural Household Models: Extensions, Applications, and Policy” Baltimore, Johns Hopkins University Press Shrestha, R P., and Eiumnoh, A (2000), “Determinants of Household Earnings in Rural Economy of Thailand” Asia-Pacific Journal of Rural Development, 10(1), pp.27-42 Steinemann et al (2005), “Microeconomics for Public”, South-Western Trang thông tin điện tử huyện Hàm Thuận Bắc (2015), “Giới thiệu” Truy xuất địa http://hamthuanbac.binhthuan.gov.vn/wps/portal/home/gioithieu, ngày 29/5/2015 Trang thông tin điện tử Trung tâm Nghiên cứu Phát triển long Bình Thuận (2015), “Giới thiệu” Truy xuất địa http://thanhlong.binh _thuan.gov.vn/index.php?mod=newscategory, ngày 29/5/2015 96 Trần Tiến Khai (2014), “Phương pháp nghiên cứu kinh tế kiến thức bản” Thành phớ Hồ Chí Minh, Nhà xuất Lao động xã hội Trung tâm nghiên cứu khoa học nông vận, Hội nông dân Việt Nam (2015), “Kỹ thuật tưới nước hợp lý cho cà phê vối Tây Nguyên” Truy xuất địa http://khoahocchonhanong.com.vn/CSDLKHCN/modules.php?name =News&op=viewst&sid=111, ngày 29/5/2015 Trương Châu (2013), “Các nhân tố tác động đến thu nhập hộ xã biên giới địa bàn tỉnh Tây Ninh” Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Mở thành phớ Hồ Chí Minh ... Hàm Thu? ??n Bắc, tỉnh Bình Thu? ??n; tổng quan tình hình trồng long trồng lúa huyện Hàm Thu? ??n Bắc 3.1 Tổng quan kinh tế xã hội huyện Hàm Thu? ??n Bắc Hàm Thu? ??n Bắc là huyện tỉnh Bình Thu? ??n Hàm Thu? ??n... khác biệt thu nhập hộ từ việc trồng long và thu nhập hộ từ việc trồng lúa, từ đưa giải pháp nhằm cải thiện thu nhập hộ trồng long và hộ trồng lúa huyện Hàm Thu? ??n Bắc, tỉnh Bình Thu? ??n; đồng... “Khác biệt thu nhập hộ trồng long hộ trồng lúa huyện Hàm Thu? ??n Bắc, tỉnh Bình Thu? ??n” nhằm phân tích yếu tố tác động đến thu nhập hộ gia đình trồng long, phân tích yếu tớ tác động đến thu nhập

Ngày đăng: 27/04/2016, 11:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan