Yếu tố liên quan đến chính sách

Một phần của tài liệu khaùc bieät thu nhaäp cuûa hoä troàng thanh long vaø hoä troàng luùa ôû huyeän haøm thuaän baéc tænh bình thuaän (Trang 28)

Khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức: Thiếu vớn đầu tư dẫn đến năng suất thấp, kéo theo thu nhập hộ gia đình thấp. Thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp. Tiết kiệm thấp lại là nguyên nhân của sự thiếu hụt vớn đầu tư (Waheed, 2006, trích từ Đinh Phi Hổ, 2008). Khơng đủ vớn, người sản xuất khơng thể mua giớng cây trồng vật nuơi hay phân thuớc chứ đừng nĩi đến việc cải tiến sản xuất hay áp dụng khoa học kỹ thuật mới.

Nguyễn Bích Đào (2008, trích từ Trương Châu, 2013) cho rằng tín dụng cĩ vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế nơng thơn. Vớn là điều kiện giúp nhiều hộ

mạnh dạn áp dụng các tiến bộ khoa khọc kỹ thuật để tăng năng suất, tăng sản lượng. Đồng thời, vớn tín dụng của ngân hàng sẽ giúp những hộ khơng cĩ kinh nghiệm, sản xuất khơng cĩ hiệu quả, cĩ ruộng đất quá ít hoặc thiếu vớn cho quá trình sản xuất cĩ khả năng giải quyết được khĩ khăn trong sản xuất và gĩp phần tăng thu nhập cho hộ. Do vậy, để đảm bảo nguồn vớn cho sản xuất, người nơng dân phải vay thêm vớn từ các định chế chính thức và khơng chính thức hay từ dự án hỗ trợ tín dụng cho người nghèo của Chính phủ. Tuy nhiên khơng phải hộ dân nào cũng cĩ khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng, nhất là những người cĩ ít tài sản thế chấp, dẫn đến thiếu vớn đầu tư, họ khơng thể mua nguyên liệu phục vụ sản xuất như giớng cây trồng, vật nuơi, phân bĩn, đầu tư máy mĩc, thiết bị nên khĩ cĩ thể áp dụng tiến bộ khoa học vào kỹ thuật sản xuất.

Trong sản xuất thanh long và sản xuất lúa, vớn là điều kiện để hộ gia đình cĩ cơ hội đầu tư chăm sĩc, nâng chất lượng sản phẩm. Trong nghiên cứu này giả định rằng những hộ gia đình trồng thanh long và những hộ gia đình trồng lúa được vay vớn từ các định chế chính thức (ngân hàng, quỹ tín dụng, tổ chức hội đoàn thể) sẽ cĩ thu nhập cao hơn những hộ khơng được vay vớn từ các định chế chính thức.

2.4. Tổng quan các nghiên cứu trước

2.4.1. Các nghiên cứu ngồi nước

Demurger, S., Fournier, M. & Yang, W. (2010), nghiên cứu về các yếu tớ quyết định thu nhập hộ gia đình nơng thơn ở một thị trấn miền Bắc Trung Quớc cho thấy thu nhập của nơng hộ chịu ảnh hưởng của các yếu tớ: vớn, đất đai, trình độ học vấn, kinh nghiệm sản xuất và sớ lao động trong hộ.

Shrestha, R. P., and Eiumnoh, A. (2000), nghiên cứu về các yếu tớ quyết định đến thu nhập của nơng hộ ở lưu vực sơng Sakae Krang của Thái Lan cho thấy các yếu tớ: trình độ học vấn của chủ hộ, diện tích đất sản xuất và sớ thành viên trong độ tuổi lao động cĩ tác động đến thu nhập của nơng hộ. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy thu nhập của nơng hộ ở vùng đồng bằng và đồi núi là khác nhau.

Nghiên cứu của Aikaeli, J. (2010) về các yếu tớ tác động đến thu nhập nơng thơn Tanzania cho thấy trình độ học vấn của chủ hộ, quy mơ hộ gia đình, diện tích

đất sản xuất cĩ ảnh hưởng tích cực đến thu nhập của các hộ gia đình nơng thơn. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy cĩ sự phân biệt về thu nhập giữa chủ hộ là nam với chủ hộ là nữ, thu nhập của các chủ hộ là nam giới cao hơn thu nhập của các chủ hộ là nữ giới.

2.4.2. Các nghiên cứu thực tiễn tại Việt Nam

Theo kết quả điều tra về năng suất lúa của Chi cục Thớng kê huyện Hàm Thuận Bắc (2013); kết quả hạch tốn chi phí trồng, chăm sĩc thanh long của Phịng Nơng nghiệp - Phát triển nơng thơn huyện Hàm Thuận Bắc (2013) và phĩng sự của Báo điện tử Đài Tiếng nĩi Việt Nam (2014) cho thấy cĩ sự chênh lệch khá lớn giữa thu nhập của hộ trồng thanh long và hộ trồng lúa trên một đơn vị diện tích canh tác.

Mơ hình nghiên cứu của Trương Châu (2013) về các nhân tớ tác động đến thu nhập hộ ở các xã biên giới trên địa bàn tỉnh Tây Ninh thì thu nhập của hộ gia đình phụ thuộc vào: trình độ văn hĩa của chủ hộ, quy mơ hộ; thành phần dân tộc của hộ; quy mơ diện tích đất nơng nghiệp của hộ; sớ hoạt động tạo thu nhập và kinh nghiệm của chủ hộ.

Mơ hình nghiên cứu những giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho nơng hộ trồng lúa tại huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long (Huỳnh Thị Thuý An, 2013) cho thấy các giải pháp về sớ lao động chính, quy mơ diện tích đất, sớ vớn vay, sớ lần tham dự các lớp tập huấn khuyến nơng, sớ năm kinh nghiệm trồng lúa cĩ ý nghĩa trong việc nâng thu nhập cho hộ trồng lúa.

Theo Đinh Phi Hổ (2007), trích từ Nguyễn Thị Cang (2012), kiến thức là động lực mạnh mẽ nhất của sản xuất. Kiến thức nơng nghiệp của nơng dân phụ thuộc vào mức độ mà họ tiếp cận với các hoạt động cộng đồng ở vùng nơng thơn. Với tất cả các nguồn lực đầu vào giớng nhau, hai nơng dân với sự khác nhau về trình độ kiến thức nơng nghiệp sẽ cĩ kết quả sản xuất khác nhau. Kiến thức nơng nghiệp cũng là một yếu tớ đầu vào của sản xuất. Để sản xuất, người nơng dân phải cĩ đất; cĩ tiền mua các yếu tớ đầu vào như giớng, phân bĩn, thuớc trừ sâu… Tuy nhiên, nơng dân phải cĩ đủ kiến thức mới cĩ thể phới hợp các nguồn lực đĩ hiệu quả.

Mơ hình nghiên cứu những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện Đoan Hùng (Nguyễn Thị Thu Hương, 2008) cho thấy các giải pháp về vớn, lao động, đất đai và nâng cao trình độ văn hĩa cho người nơng dân cĩ ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất cây ăn quả.

Về yếu tớ kỹ thuật, với đề tài nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong bảo vệ thực vật thực hiện trong chương trình nơng thơn mới, Chi cục Bảo vệ thực vật thành phớ Hồ Chí Minh (2012) cho rằng: “Việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào quá trình sản xuất là rất quan trọng, bởi đây chính là một trong những nhân tớ mang tính quyết định đến hiệu quả cuới cùng của quá trình sản xuất”.

Mơ hình nghiên cứu những yếu tớ đầu vào ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế cây cà phê tỉnh Đăk Nơng (Phạm Ngọc Toản, 2008) đĩ là: Diện tích đất, phương pháp bĩn phân và kiến thức khuyến nơng của nơng dân.

Theo Quan Bửu Long (2010) về so sánh hiệu quả tài chính của mơ hình ba vụ lúa và mơ hình hai vụ lúa - một vụ bắp lai, ở huyện Phong Điền, Thành phớ Cần Thơ thì chi phí nhân cơng, chi phí vật tư và diện tích sản xuất cĩ ảnh hưởng đến thu nhập của hộ trồng ba vụ lúa.

2.5. Sự giống và khác nhau giữa nghiên cứu của tác giả với các nghiên cứu trước

Các mơ hình lý thuyết về kinh tế học nơng nghiệp và các mơ hình nghiên cứu trước cho thấy, các yếu tớ ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất trong nơng nghiệp, làm tăng thu nhập cho hộ, gồm các yếu tớ chính: Quy mơ đất, lao động, vớn, trình độ văn hĩa của chủ hộ, kiến thức khuyến nơng.

Tuy nhiên, thực tế việc sản xuất thanh long và lúa ở huyện Hàm Thuận Bắc hiện nay tác giả nhận thấy cần đặc biệt nhấn mạnh đến yếu tớ kinh nghiệm trồng thanh long và kinh nghiệm trồng lúa của chủ hộ, thành phần dân tộc của chủ hộ; đồng thời nghiên cứu thêm yếu tớ nữa đĩ là và việc sử dụng phân hữu cơ trong sản xuất thanh long và sản xuất lúa của chủ hộ.

Khác biệt của đề tài này so với các nghiên cứu trước cịn là việc sử dụng phương pháp phân rã Oaxaca - Blinder để áp dụng trong mơ hình hồi quy tuyến

tính, phân tích sự khác biệt thu nhập của hộ từ việc trồng thanh long so với thu nhập của hộ từ việc trồng lúa.

2.6. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

“Mơ hình hồi quy bội biểu diễn mới quan hệ giữa hai hay nhiều biến độc lập với một biến phụ thuộc định lượng” (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Phân tích hồi quy khơng phải chỉ là việc mơ tả các dữ liệu quan sát được. Từ các kết quả quan sát được trong mẫu, phải suy rộng kết luận cho mới liên hệ giữa các biến trong tổng thể (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Nguyễn Hải (1995, trích từ Trương Châu, 2013), đã vận dụng phương pháp hồi quy tương quan để phân tích tình hình thu nhập của hộ gia đình nơng thơn. Theo ơng phương pháp này vạch ra xu hướng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tớ và dự báo thu nhập của các hộ gia đình.

Trương Châu (2013) đã ứng dụng phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến (hồi quy bội) để phân tích các nhân tớ tác động đến thu nhập hộ ở các xã biên giới trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.

Đề tài này áp dụng phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến để phân tích yếu tớ ảnh hưởng đến thu nhập của hộ từ việc trồng thanh long và các yếu tớ ảnh hưởng đến thu nhập của hộ từ việc trồng lúa.

Qua việc tổng hợp các lý thuyết, tìm hiểu các nghiên cứu trước và kinh nghiệm thực tiễn tại các địa phương được trình bày ở các phần trên của chương này, tác giả sơ bộ đánh giá các yếu tớ tác động đến thu nhập của hộ từ việc trồng thanh long và các yếu tớ ảnh hưởng đến thu nhập của hộ từ việc trồng lúa bao gồm: Giới tính của chủ hộ; Thành phần dân tộc của chủ hộ; Trình độ học vấn của chủ chủ hộ; Kinh nghiệm của chủ hộ; Kiến thức khuyến nơng của chủ hộ; Tham gia hội đoàn thể; Sử dụng phân hữu cơ; Quy mơ diện tích đất canh tác; Lao động; Vớn vay.

Do đĩ các mơ hình nghiên cứu đề xuất trong đề tài này gồm 10 biến độc lập: (1) Giới tính của chủ hộ; (2) Thành phần dân tộc của chủ hộ; (3) Trình độ học vấn của chủ chủ hộ; (4) Kinh nghiệm của chủ hộ; (5) Kiến thức khuyến nơng của chủ hộ; (6) Tham gia hội đoàn thể; (7) Sử dụng phân hữu cơ; (8) Quy mơ diện tích đất

canh tác; (9) Lao động; (10) Vớn vay và một biến phụ thuộc là thu nhập của hộ từ việc trồng thanh long/lúa.

Hình 2.1: Các yếu tớ ảnh hưởng đến thu nhập của hộ từ việc trồng thanh long và thu nhập của hộ từ việc trồng lúa.

* Ghi chú:

- Đới với hộ trồng thanh long, thu nhập của hộ đĩ là thu nhập từ việc trồng thanh long của hộ.

- Đới với hộ trồng lúa, thu nhập của hộ đĩ là thu nhập từ việc trồng lúa của hộ.

Thành phần dân tộc của chủ hộ Trình độ học vấn của chủ chủ hộ Kinh nghiệm của chủ hộ

Tham gia hội đoàn thể Sử dụng phân hữu cơ

Quy mơ diện tích đất canh tác Kiến thức khuyến nơng của chủ hộ

Thu nhập của hộ (*) Lao động Giới tính của chủ hộ Vớn vay Khác biệt thu nhập giữa hộ trồng thanh long và hộ trồng lúa

2.7. Tĩm tắt chương 2

Chương 2 trình bày các khái niệm về hộ gia đình và thu nhập của hộ gia đình. Đồng thời tổng hợp các luận điểm cơ bản của các nghiên cứu trước, những kết quả nghiên cứu trước cho thấy: giới tính của chủ hộ; thành phần dân tộc của chủ hộ; trình độ học vấn của chủ chủ hộ; kinh nghiệm của chủ hộ; kiến thức khuyến nơng của chủ hộ; tham gia hội đoàn thể ở địa phương; sử dụng phân hữu cơ; quy mơ diện tích đất canh tác; lao động trong hộ; vay vớn từ các định chế chính thức là các yếu tớ ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình từ việc trồng thanh long và ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình từ việc trồng lúa. Trên cơ sở đĩ đưa ra mơ hình nghiên cứu đề xuất.

CHƯƠNG 3

TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

Chương này sẽ trình bày tổng quát vị trí địa lý, tình hình kinh tế xã hội của huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận; tổng quan về tình hình trồng thanh long và trồng lúa tại huyện Hàm Thuận Bắc.

3.1. Tổng quan về kinh tế xã hội của huyện Hàm Thuận Bắc

Hàm Thuận Bắc là một huyện của tỉnh Bình Thuận. Hàm Thuận Bắc cùng với Hàm Thuận Nam được thành lập năm 1983 từ việc chia cắt huyện Hàm Thuận của tỉnh Thuận Hải (cũ) lấy sơng Cà Ty làm ranh giới. Phía bắc huyện giáp cao nguyên Di Linh, phía nam giáp thành phớ Phan Thiết, Phía đơng giáp huyện Bắc Bình, phía tây giáp huyện Hàm Thuận Nam và huyện Tánh Linh. Huyện Hàm Thuận Bắc cĩ 2 thị trấn (thị trấn Ma Lâm, thị trấn Phú Long) và 15 xã (gồm các xã: Đa Mi, Đơng Tiến, La Dạ, Đơng Giang, Thuận Hịa, Hàm Phú, Thuận Minh, Hàm Liêm, Hàm Hiệp, Hàm Chính, Hàm Trí, Hồng Liêm, Hồng Sơn, Hàm Thắng và Hàm Đức). Diện tích tự nhiên toàn huyện là 128.393,4 ha. Địa hình của huyện cĩ thể chia thành 3 dạng chính: Vùng đồi núi bán sơn địa phía Bắc và phía Tây, chiếm 76,44% diện tích tự nhiên toàn huyện; Vùng đồng bằng phù sa ven sơng, nằm dọc theo Quớc lộ 1A và Quớc lộ 28, chiếm 12,39% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện; Vùng cồn cát biển phía Nam và phía Đơng, chiếm 10,63% tổng diện tích tự nhiên của huyện, đây là vùng cĩ cồn cát trắng vàng và đỏ mang tính chất khơ hạn nhất của huyện. Nằm trong vùng nhiệt đới giĩ mùa, nhưng khí hậu của huyện mang nét đặc trưng của chế độ khí hậu bán khơ hạn vùng cực Nam trung bộ, tuy nhiên do phân hố về địa hình nên khí hậu của huyện được chia thành hai tiểu vùng gồm vùng khí hậu miền núi và vùng khí hậu đồng bằng ven biển. Trong năm khí hậu được chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10; Mùa khơ: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Chế độ thủy văn của huyện chịu ảnh hưởng của 2 con sơng chính là sơng Cái và sơng La Ngà. Ngoài ra trên địa bàn huyện cịn một hệ thớng gồm nhiều con sơng, suới nhỏ khác (Huyện Hàm Thuận Bắc, 2015).

Hình 3.1: Bản đồ ranh giới hành chính huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận

(Nguồn: Chi cục thớng kê huyện Hàm Thuận Bắc) Theo Chi cục Thớng kê huyện Hàm Thuận Bắc (2014), dân sớ toàn huyện là 172.222 người. Trên địa bàn huyện hiện cĩ nhiều dân tộc khác nhau sinh sớng như Kinh, Rắclay, Chăm, K’Ho … trong đĩ dân tộc Kinh chiếm đa sớ với trên 95%. Cộng đồng dân cư bản địa chủ yếu là người K’Ho, Chăm, Rắclay sớng tập trung ở các xã vùng cao với tập quán sản xuất làm nghề rừng, làm nương rẫy, một bộ phận nhỏ trồng lúa nước và được tổ chức thành những buơn làng, các luật tục, lễ thức gắn chặt với buơn làng. Cộng đồng người Kinh tập trung ở vùng đồng bằng, ven quớc lộ nơi cĩ điều kiện thuận tiện buơn bán, trồng lúa nước. Các cộng đồng dân cư của huyện theo một sớ tơn giáo chính như: Đạo Bà La Mơn, Thiên chúa giáo, Tin lành và Lương giáo.

Về Kinh tế: Hàm Thuận Bắc chủ yếu là huyện thuần nơng, với diện tích tự nhiên 128.393,4 ha; trong đĩ đất sản xuất nơng nghiệp chiếm hơn 84% với 107.997,1 ha, huyện Hàm Thuận Bắc cĩ nhiều điều kiện để phát triển nơng nghiệp. Trong những năm gần đây nhờ cĩ cây Thanh Long mà đời sớng bà con trong huyện tăng lên rõ rệt, nhiều trang trại thanh long đã và đang hình thành và phát triển cùng với những rừng cây cao su và cây ăn trái khác đã làm thay đổi bộ mặt nơng thơn Hàm Thuận Bắc. Thu nhập bình quân đầu người năm 2015 đạt 29,7 triệu đồng. Hàm Thuận Bắc cịn là nơi cĩ khung cảnh thiên nhiên rất hữu tình cĩ hồ Hàm Thuận, thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi rất đẹp và nên thơ, khung cảnh của các xã giáp ranh với Bảo Lộc, Bảo Lâm, Di Linh thuộc Lâm Đồng chưa được khai phá. Tiềm năng thiên nhiên và du lịch của vùng đất này vẫn chưa được đánh thức (Huyện ủy Hàm Thuận Bắc, 2015).

3.2. Thực trạng trồng thanh long ở huyện Hàm Thuận Bắc

3.2.1. Giới thiệu về cây thanh long

Theo Viện cây ăn quả miền Nam (2015), thanh long Việt Nam chỉ cĩ một loài duy nhất, đĩ là loài Hylocereus undatus (Haworth) Britton & Rose, thuộc họ xương rồng Cactaceae. Hiện nay ở miền Nam thanh long được trồng phổ biến với hai dịng/giớng là thanh long Bình Thuận và thanh long Chợ Gạo - Tiền Giang. Ngoài ra, Viện cây ăn quả miền Nam đã lai tạo, chọn lọc và đưa vào sản xuất được 01 giớng thanh long ruột đỏ, đây là giớng đã được Bộ Nơng nghiệp và Phát triển

Một phần của tài liệu khaùc bieät thu nhaäp cuûa hoä troàng thanh long vaø hoä troàng luùa ôû huyeän haøm thuaän baéc tænh bình thuaän (Trang 28)