Do tầm quan trọng của cây thanh long, Hàm Thuận Bắc đã xác định đĩ là cây lợi thế của huyện. Thực hiện Quyết định sớ 518/QĐ-UBBT ngày 04/03/2005 của UBND tỉnh Bình Thuận về quy hoạch phát triển cây thanh long; Quyết định 2115/QĐ-UBND ngày 03/08/2009 của UBND tỉnh Bình Thuận về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch vùng trồng thanh long đến năm 2010 và Quy hoạch phát triển thanh long đến năm 2015 trên địa bàn tỉnh, trong những năm gần đây diện tích thanh long ở huyện Hàm Thuận Bắc cĩ hệ sớ tăng mạnh. So với năm 2010, diện tích năm 2014 tăng gần gấp 2 lần. Từ năm 2010 đến cuới năm 2014, diện tích thanh long trồng mới trên địa bàn huyện 3.218 ha; nâng tổng diện tích thanh long cĩ đến cuới năm 2014 là 8.002 ha (với sản lượng là 126.350 tấn). Trong đĩ, tập trung nhiều nhất tại xã Hàm Hiệp (1.850 ha), xã Hàm Chính (890 ha), xã Hàm Liêm (795 ha), Hồng Sơn (790 ha), Hàm Đức (780 ha).
Bảng 3.1. Diện tích thanh long huyện Hàm Thuận Bắc qua các năm 2010-2014
Năm 2010 2011 2012 2013 2014
Tổng diện tích (ha) 4.784 6.059 6.334 6.670 8.002
(Nguồn: Chi cục thống kê huyện Hàm Thuận Bắc)
3.3. Tình hình sản xuất lúa ở huyện Hàm Thuận Bắc
Huyện Hàm Thuận Bắc là một trong những vùng sản xuất lúa lớn nhất của tỉnh Bình Thuận. Huyện cĩ 107.997,1 ha đất nơng nghiệp, trong đĩ diện tích canh tác đất lúa là 9.100 ha. Sản lượng lương thực năm 2014 đạt 157.111 tấn (Chi cục thớng kê huyện Hàm Thuận Bắc, 2015). Những năm gần đây, năng suất lúa ở những vùng thâm canh lúa 3 vụ tăng khơng đáng kể. Nguyên nhân là do canh tác lúa 3 vụ liên tục trong năm, dẫn đến giảm sự phân hủy chất hữu cơ, giảm khả năng cung cấp
dưỡng chất từ đất, giảm hoạt động của vi sinh vật cĩ lợi. Một nghiên cứu khác về chất hữu cơ trong đất cho thấy, việc canh tác bất hợp lý dẫn đến chất lượng chất hữu cơ trong đất ngày càng suy giảm, ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng của cây trồng. Dù cĩ bĩn phân hĩa học, cây trồng vẫn lấy đi khoảng 50% đến 80% đạm từ đất. Do đĩ, cần phải tăng cường khả năng cung cấp đạm từ đất bằng các biện pháp: luân canh lúa với cây trồng cạn, bĩn phân hữu cơ cho đất, cần cĩ thời gian để khơ đất giữa 2 vụ lúa bằng cách phơi ải đất từ 2 đến 4 tuần... Trong khi đĩ, một bộ phận nơng dân trong huyện chưa cĩ điều kiện trồng luân canh các loại cây trồng khác (Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện Hàm Thuận Bắc, 2014).
Đới với cây lúa, một yếu tớ khơng thể thiếu trong sản xuất lúa, đĩ là nước. Trong những năm qua, hệ thớng thủy lợi ở huyện Hàm Thuận Bắc mặc dù được đầu tư tăng thêm, nhưng vẫn cịn nhiều khu vực chưa chủ động nước tưới, sản xuất lúa kém hiệu quả, khơng thể gieo trồng 3 vụ lúa, đặc biệt là tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu sớ; cịn những khu vực chủ động nước tưới thì năng suất lúa vẫn cịn thấp (Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện Hàm Thuận Bắc, 2014).
Bên cạnh đĩ, chủ trương “cánh đồng mẫu lớn” trong sản lúa theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Hàm Thuận Bắc lần thứ X chưa thực hiện, nơng dân chưa cĩ ý thức về tích tụ ruộng đất, một sớ khu vực vẫn cịn sản xuất lúa theo tình trạng manh mún, da beo, nên hiệu quả sản xuất khơng cao (Huyện ủy Hàm Thuận Bắc, 2015). Bình quân diện tích đất lúa của hộ nơng dân ở huyện Hàm Thuận Bắc là 0,689 ha/hộ.
Bảng 3.2. Diện tích gieo trồng và sản lượng lúa ở huyện Hàm Thuận Bắc qua các năm 2010-2014 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Diện tích gieo trồng (ha) 28.395 28.993 28.046 27.993 27.086 Sản lượng lúa (tấn) 151.289 161.972 156.739 156.301 157.111
3.4. Tĩm tắt chương 3
Chương 3 trình bày tổng quan về kinh tế xã hội của huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận. Hàm Thuận Bắc hiện nay vẫn là huyện nơng nghiệp nên đời sớng người dân vẫn dựa vào nơng nghiệp. Cây thanh long và cây lúa là hai cây trồng cĩ lợi thế và thế mạnh của huyện Hàm Thuận Bắc. Tuy nhiên, việc trồng cây thanh long và cây lúa chưa phát huy hết hiệu quả nên thu nhập của người nơng dân từ việc trồng thanh long, trồng lúa vẫn cịn thấp và khơng ổn định.
CHƯƠNG 4
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương 4 trình bày phương pháp thực hiện nghiên cứu, đưa ra mơ hình nghiên cứu cho đề tài. Mơ hình nghiên cứu này dựa vào kết quả nghiên cứu định tính để điều chỉnh mơ hình nghiên cứu lý thuyết ban đầu. Đồng thời trong chương này cũng trình bày cách thức thu thập dữ liệu và mẫu nghiên cứu.
4.1. Quy trình nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu “Khác biệt thu nhập của hộ từ việc trồng thanh long và hộ từ việc trồng lúa ở huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận” được tiến hành theo quy trình sau:
Đầu tiên là xác định vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu.
Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước để xây dựng mơ hình nghiên cứu sơ bộ.
Tiếp theo, từ cơ sở lý thuyết và thơng qua kết quả nghiên cứu định tính tiến hành xây dựng mơ hình nghiên cứu chính thức cho đề tài nghiên cứu, sau đĩ xây dựng bảng câu hỏi để tiến hành khảo sát, thu thập dữ liệu nghiên cứu.
Tiến hành khảo sát, thu thập dữ liệu nghiên cứu bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp các chủ hộ trên địa bàn nghiên cứu thơng qua bảng câu hỏi, với cỡ mẫu n = 300. Mẫu sau khi thu về sẽ được kiểm tra, làm sạch và mã hĩa trên máy vi tính.
Cuới cùng là phân tích dữ liệu bằng các kỹ thuật phân tích dưới sự hỗ trợ của phần mềm Excel và SPSS. Phân tích hồi quy được thực hiện nhằm kiểm tra mới quan hệ giữa các biến so với giả thuyết đề ra ban đầu, xác định mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập đới với biến phụ thuộc trong mơ hình nghiên cứu. Sử dụng phương pháp phân rã Oaxaca - Blinder (1973) để tìm ra sự khác biệt thu nhập của hộ từ việc trồng thanh long và thu nhập của hộ từ việc trồng lúa. Từ đĩ đề ra một sớ
gợi ý chính sách nhằm cải thiện thu nhập của hộ từ việc trồng thanh long và thu nhập của hộ từ việc trồng lúa ở huyện Hàm Thuận Bắc.
Hình 4.1: Quy trình nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
và mơ hình nghiên cứu sơ bộ Nghiên cứu định tính Mơ hình nghiên cứu chính thức
Xây dựng bảng câu hỏi
Hoàn thiện bảng câu hỏi
Thu nhập dữ liệu (n = 300)
Làm sạch dữ liệu, mã hĩa dữ liệu
Phân tích dữ liệu
(Thớng kê mơ tả, phân tích hồi quy) Viết báo cáo
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu “Khác biệt thu nhập của hộ trồng thanh long và hộ trồng lúa ở huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận” được thực hiện thơng qua hai giai đoạn nghiên cứu sơ bộ (sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính) và nghiên cứu chính thức (sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng).
o Nghiên cứu định tính là cơ sở để kiểm tra các yếu tớ trong mơ hình lý thuyết, đồng thời là căn cứ để đưa ra mơ hình nghiên cứu chính thức và lập bảng câu hỏi, thu thập sớ liệu phục vụ cho nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng cách thảo luận, phỏng vấn 6 cán bộ là những chuyên gia am hiểu trong lĩnh vực sản xuất thanh long, sản xuất lúa làm việc tại Phịng Nơng nghiệp - Phát triển nơng thơn, Trạm Bảo vệ thực vật, Trạm Khuyến nơng, Chi cục Thớng kê huyện Hàm Thuận Bắc và UBND các xã nằm trên địa bàn nghiên cứu trong tháng 9 năm 2015. Cụ thể: ơng Huỳnh Thanh Hải – Trưởng phịng Nơng nghiệp - Phát triển nơng thơn huyện, ơng Lương Nguyên Trần – Trưởng Trạm Bảo vệ thực vật huyện, bà Phạm Thị Bích Thơm – Trưởng Trạm Khuyến nơng huyện, ơng Lê Ngọc Minh – Chi cục trưởng Chi cục Thớng kê huyện, ơng Lê Thanh An – Phĩ Chủ tịch UBND xã Hàm Trí, bà Lê Thị Hịa – Phĩ Chủ tịch UBND xã Thuận Hịa. Nội dung khảo sát (xem phụ lục 3 và phụ lục 4). Kết quả như sau:
Hầu hết các ý kiến cho rằng các yếu tớ tác động đến thu nhập của hộ từ việc trồng thanh long trên địa bàn huyện bao gồm các yếu tớ liên quan đến chủ hộ như: thành phần dân tộc, giới tính, kinh nghiệm trồng thanh long; yếu tớ liên quan đến hộ gia đình đĩ là: diện tích đất trồng thanh long, sớ lao động; yếu tớ liên quan đến chính sách đĩ là: vay vớn từ các định chế chính thức, đây là một trong những yếu tớ quan trọng tạo điều kiện cho hộ gia đình cĩ được nguồn vớn để đầu tư chăm sĩc thanh long, làm tăng thêm thu nhập cho hộ từ việc trồng thanh long.
Đới với hộ trồng lúa thì các yếu tớ tác động đến thu nhập của hộ từ việc trồng lúa trên địa bàn huyện bao gồm các yếu tớ liên quan đến chủ hộ như: thành phần dân tộc, giới tính, kinh nghiệm trồng lúa và kiến thức khuyến nơng của chủ
hộ; yếu tớ liên quan đến hộ gia đình đĩ là: diện tích đất trồng lúa; bên cạnh đĩ, đới với các hộ cĩ quy mơ diện tích đất trồng lúa lớn thì yếu tớ vớn vay cũng là một yếu tớ gĩp phần tạo thêm nguồn vớn đầu tư vào sản xuất lúa, làm tăng thu nhập cho hộ từ việc trồng lúa.
Các chuyên gia cũng khẳng định cây thanh long và cây lúa là những cây trồng cĩ thế mạnh của huyện Hàm Thuận Bắc, riêng cây thanh long là một trong những loại cây ăn trái cĩ tiềm năng xuất khẩu, cĩ khả năng cạnh tranh trên thương trường khu vực và quớc tế, gĩp phần xĩa đĩi giảm nghèo ở địa phương. Đới với cây lúa, việc nâng cao hiệu quả sản xuất sẽ làm tăng thu nhập cho hộ trồng lúa, gĩp phần đảm bảo an ninh lương thực cho huyện Hàm Thuận Bắc nĩi riêng và tỉnh Bình Thuận nĩi chung.
Tuy nhiên, qua ý kiến của các chuyên gia thì cĩ sự khác biệt lớn trong thu nhập của hộ trồng thanh long so với hộ trồng lúa, do lợi ích trước mắt mà nhiều hộ nơng dân đã ồ ạt chuyển từ trồng lúa sang trồng thanh long, trong đĩ cĩ sớ diện tích khơng nằm trong vùng quy hoạch trồng thanh long của huyện.
Cũng theo ý kiến của các chuyên gia, để nâng cao thu nhập của hộ trồng thanh long và hộ trồng lúa thì các cấp chính quyền phải cĩ các chính sách hỗ trợ cho người nơng dân như hỗ trợ kinh phí tập huấn, chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn quy trình sản xuất thanh long và sản xuất lúa theo hướng an toàn; bổ sung quy hoạch sử dụng đất để nơng dân cĩ điều kiện trồng thanh long theo đúng quy hoạch được duyệt; hỗ trợ kinh phí kịp thời cho những hộ nơng dân sản xuất lúa theo quy định của Chính phủ. Đồng thời kiến nghị UBND tỉnh Bình Thuận và các sở ngành cĩ liên quan của tỉnh bằng nhiều biện pháp khuyến khích các doanh nghiệp, các cơ sở thu mua thanh long, thu mua lúa ký hợp đồng tiêu thụ trực tiếp với người trồng thanh long và người trồng lúa nhằm tạo sự ổn định theo nguyên tắc thị trường, bền vững, lâu dài, đảm bảo thu nhập cho người nơng dân, tránh tình trạng sản xuất bị lỗ.
o Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu thơng qua bảng câu hỏi khảo sát. Bảng câu hỏi được thiết kế dựa trên cơ sở mơ hình nghiên cứu chính thức (xem phụ lục 1 và phụ lục 2). Từ đĩ tiến hành tổng hợp phân tích trên nền tảng thớng kê mơ tả, mơ
hình hồi quy đa biến dưới sự hỗ trợ của phần mềm Excel và SPSS. Sử dụng phương pháp phân rã Oaxaca - Blinder để tìm ra sự khác biệt thu nhập của hộ từ việc trồng thanh long và thu nhập của hộ từ việc trồng lúa.
4.3. Mơ hình nghiên cứu
Dựa vào cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước đã được trình bày trong chương 2, từ thực tế việc sản xuất thanh long và sản xuất lúa ở huyện Hàm Thuận Bắc, đồng thời qua kết quả nghiên cứu định tính. Mơ hình nghiên cứu chính thức đưa ra cho đề tài “Khác biệt thu nhập của hộ trồng thanh long và hộ trồng lúa ở huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận” như sau:
* Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ từ việc trồng thanh long (T):
YT = B0 + B1X1 + B2X2 + B3X3 + B4X4 + B5X5 + B6X6 + B7X7 + B8X8 + B9X9 + B10X10 + u
* Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ từ việc trồng lúa (L):
YL = B0 + B1X1 + B2X2 + B3X3 + B4X4 + B5X5 + B6X6 + B7X7 + B8X8 + B9X9 + B10X10 + u
Trong đĩ:
YT: là biến phụ thuộc (Thu nhập từ việc trồng thanh long của hộ/năm: triệu đồng).
YL: là biến phụ thuộc (Thu nhập từ việc trồng lúa của hộ/năm: triệu đồng). B0: là hằng sớ hồi quy.
B1, B2, …, B10: là hệ sớ hồi quy. u: là sai sớ.
X1, X2, …, X10: là các biến độc lập X1: Giới tính của chủ hộ (biến dummy)
X3: Trình độ học vấn của chủ chủ hộ (sớ năm đi học của chủ hộ)
X4: Kinh nghiệm của chủ hộ (Với hộ trồng thanh long đĩ là sớ năm trồng thanh long của chủ hộ. Với hộ trồng lúa đĩ là sớ năm trồng lúa của chủ hộ)
X5: Kiến thức khuyến nơng của chủ hộ (biến dummy) X6: Tham gia hội đoàn thể (biến dummy)
X7: Sử dụng phân hữu cơ (biến dummy) X8: Quy mơ diện tích đất canh tác (1.000 m2) X9: Sớ lao động trong hộ
X10: Vớn vay (biến dummy)
Bảng 4.1: Tĩm tắt các biến trong mơ hình và cơ sở chọn biến
Biến số Diễn giải Cơ sở chọn
biến Kỳ vọng dấu Y: Biến phụ thuộc (THUNHAP) YT: Thu nhập từ việc trồng thanh long của hộ/năm (triệu đồng)
YL: Thu nhập từ việc trồng lúa của hộ/năm (triệu đồng) Các biến độc lập X1: Giới tính của chủ hộ (GTINH) Biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ là nam, nhận giá trị 0 nếu chủ hộ là nữ
Biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ là nam, nhận giá trị 0 nếu chủ hộ là nữ Nguyễn Trọng Hồi (2010), Nguyễn Thị Cang (2012) (+) X2: Thành phần dân tộc của chủ hộ (DTOC) Biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ là dân tộc kinh, nhận giá trị 0 nếu chủ hộ là dân tộc thiểu sớ
Biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ là dân tộc kinh, nhận giá trị 0 nếu chủ hộ là dân tộc thiểu sớ Phạm Anh Ngọc (2008), Trần Xuân Long (2009), trích từ Trương Châu (2013) (+)
X3: Trình độ học vấn của chủ chủ hộ (HVAN)
Sớ năm đi học của chủ hộ (năm)
Sớ năm đi học của chủ hộ (năm) Mincer (1974), Kartunen (2009), Nguyễn Thị Thu Hương (2008), Trương Châu (2013) (+) X4: Kinh nghiệm của chủ hộ (KNGHIEM)
Sớ năm trồng thanh long của chủ hộ (năm)
Sớ năm trồng lúa của chủ hộ (năm) Mincer (1974), Trương Châu (2013), Huỳnh Thị Thuý An (2013) (+) X5: Kiến thức khuyến nơng của chủ hộ (KNONG) Biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ cĩ tham gia các lớp tập huấn kiến thức về khuyến nơng, nhận giá trị 0 nếu hộ khơng tham gia.
Biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ cĩ tham gia các lớp tập huấn kiến thức về khuyến nơng, nhận giá trị 0 nếu hộ khơng tham gia.
Đinh Phi Hổ (2007), Phạm Ngọc Toản (2008) (+) X6: Tham gia hội đoàn thể (DTHE) Biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ cĩ tham gia hội đoàn thể ở địa phương, nhận giá trị 0 nếu chủ hộ khơng tham gia
Biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ cĩ tham gia hội đoàn thể ở địa phương, nhận giá trị 0 nếu chủ hộ khơng tham gia
Nguyễn Quớc Nghi, Trần Quế Anh và Bùi Văn Trịnh (2011)
X7: Sử dụng phân hữu cơ (HUUCO)
Biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ cĩ sử dụng phân hữu cơ, nhận giá trị 0 nếu chủ hộ khơng sử dụng phân hữu cơ Biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ cĩ sử dụng phân hữu cơ, nhận giá trị 0 nếu chủ hộ khơng sử dụng phân hữu cơ
Phạm Ngọc Toản (2008), Lê Bảo Long, Lê Văn Hịa và Nguyễn Bảo Tồn (2013), Bùi Huy Hiền (2014) (+) X8: Quy mơ diện tích đất canh tác (DTICH) Diện tích đất sản xuất thanh long của hộ (1000 m2)
Diện tích đất sản xuất lúa của hộ