Dựa vào cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước đã được trình bày trong chương 2, từ thực tế việc sản xuất thanh long và sản xuất lúa ở huyện Hàm Thuận Bắc, đồng thời qua kết quả nghiên cứu định tính. Mơ hình nghiên cứu chính thức đưa ra cho đề tài “Khác biệt thu nhập của hộ trồng thanh long và hộ trồng lúa ở huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận” như sau:
* Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ từ việc trồng thanh long (T):
YT = B0 + B1X1 + B2X2 + B3X3 + B4X4 + B5X5 + B6X6 + B7X7 + B8X8 + B9X9 + B10X10 + u
* Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ từ việc trồng lúa (L):
YL = B0 + B1X1 + B2X2 + B3X3 + B4X4 + B5X5 + B6X6 + B7X7 + B8X8 + B9X9 + B10X10 + u
Trong đĩ:
YT: là biến phụ thuộc (Thu nhập từ việc trồng thanh long của hộ/năm: triệu đồng).
YL: là biến phụ thuộc (Thu nhập từ việc trồng lúa của hộ/năm: triệu đồng). B0: là hằng sớ hồi quy.
B1, B2, …, B10: là hệ sớ hồi quy. u: là sai sớ.
X1, X2, …, X10: là các biến độc lập X1: Giới tính của chủ hộ (biến dummy)
X3: Trình độ học vấn của chủ chủ hộ (sớ năm đi học của chủ hộ)
X4: Kinh nghiệm của chủ hộ (Với hộ trồng thanh long đĩ là sớ năm trồng thanh long của chủ hộ. Với hộ trồng lúa đĩ là sớ năm trồng lúa của chủ hộ)
X5: Kiến thức khuyến nơng của chủ hộ (biến dummy) X6: Tham gia hội đoàn thể (biến dummy)
X7: Sử dụng phân hữu cơ (biến dummy) X8: Quy mơ diện tích đất canh tác (1.000 m2) X9: Sớ lao động trong hộ
X10: Vớn vay (biến dummy)
Bảng 4.1: Tĩm tắt các biến trong mơ hình và cơ sở chọn biến
Biến số Diễn giải Cơ sở chọn
biến Kỳ vọng dấu Y: Biến phụ thuộc (THUNHAP) YT: Thu nhập từ việc trồng thanh long của hộ/năm (triệu đồng)
YL: Thu nhập từ việc trồng lúa của hộ/năm (triệu đồng) Các biến độc lập X1: Giới tính của chủ hộ (GTINH) Biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ là nam, nhận giá trị 0 nếu chủ hộ là nữ
Biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ là nam, nhận giá trị 0 nếu chủ hộ là nữ Nguyễn Trọng Hồi (2010), Nguyễn Thị Cang (2012) (+) X2: Thành phần dân tộc của chủ hộ (DTOC) Biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ là dân tộc kinh, nhận giá trị 0 nếu chủ hộ là dân tộc thiểu sớ
Biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ là dân tộc kinh, nhận giá trị 0 nếu chủ hộ là dân tộc thiểu sớ Phạm Anh Ngọc (2008), Trần Xuân Long (2009), trích từ Trương Châu (2013) (+)
X3: Trình độ học vấn của chủ chủ hộ (HVAN)
Sớ năm đi học của chủ hộ (năm)
Sớ năm đi học của chủ hộ (năm) Mincer (1974), Kartunen (2009), Nguyễn Thị Thu Hương (2008), Trương Châu (2013) (+) X4: Kinh nghiệm của chủ hộ (KNGHIEM)
Sớ năm trồng thanh long của chủ hộ (năm)
Sớ năm trồng lúa của chủ hộ (năm) Mincer (1974), Trương Châu (2013), Huỳnh Thị Thuý An (2013) (+) X5: Kiến thức khuyến nơng của chủ hộ (KNONG) Biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ cĩ tham gia các lớp tập huấn kiến thức về khuyến nơng, nhận giá trị 0 nếu hộ khơng tham gia.
Biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ cĩ tham gia các lớp tập huấn kiến thức về khuyến nơng, nhận giá trị 0 nếu hộ khơng tham gia.
Đinh Phi Hổ (2007), Phạm Ngọc Toản (2008) (+) X6: Tham gia hội đoàn thể (DTHE) Biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ cĩ tham gia hội đoàn thể ở địa phương, nhận giá trị 0 nếu chủ hộ khơng tham gia
Biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ cĩ tham gia hội đoàn thể ở địa phương, nhận giá trị 0 nếu chủ hộ khơng tham gia
Nguyễn Quớc Nghi, Trần Quế Anh và Bùi Văn Trịnh (2011)
X7: Sử dụng phân hữu cơ (HUUCO)
Biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ cĩ sử dụng phân hữu cơ, nhận giá trị 0 nếu chủ hộ khơng sử dụng phân hữu cơ Biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ cĩ sử dụng phân hữu cơ, nhận giá trị 0 nếu chủ hộ khơng sử dụng phân hữu cơ
Phạm Ngọc Toản (2008), Lê Bảo Long, Lê Văn Hịa và Nguyễn Bảo Tồn (2013), Bùi Huy Hiền (2014) (+) X8: Quy mơ diện tích đất canh tác (DTICH) Diện tích đất sản xuất thanh long của hộ (1000 m2)
Diện tích đất sản xuất lúa của hộ (1000 m2) Barker (2002), Nguyễn Thị Thu Hương (2008), (Phạm Ngọc Toản (2008), Trương Châu (2013), Huỳnh Thị Thuý An (2013) (+) X9: Lao động (LDONG) Sớ người nằm trong độ tuổi lao động của hộ (người)
Sớ người nằm trong độ tuổi lao động của hộ (người) Nguyễn Trọng Hồi (2010), Huỳnh Thanh An (2011) (+) X10: Vớn vay (VAY) Biến dummy, nhận giá trị 1 nếu hộ cĩ vay vớn từ các định chế chính thức, nhận giá trị 0 nếu hộ khơng vay vớn.
Biến dummy, nhận giá trị 1 nếu hộ cĩ vay vớn từ các định chế chính thức, nhận giá trị 0 nếu hộ khơng vay vớn.
Scoones (1998), Nguyễn Thị Thu Hương (2008), Huỳnh Thị Thuý An (2013) (+)
* Đo lường các biến và giả thuyết nghiên cứu:
Biến phụ thuộc:
YT: Thu nhập được tính trong 01 năm của hộ từ việc trồng thanh long, sau khi đã trừ chi phí (Đơn vị tính: triệu đồng).
YL: Thu nhập được tính trong 01 năm của hộ từ việc trồng lúa, sau khi đã trừ chi phí (Đơn vị tính: triệu đồng).
Biến độc lập:
X1 (Giới tính của chủ hộ): Là biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ là nam, nhận giá trị 0 nếu chủ hộ là nữ. Nguyễn Thị Cang (2012) đã sử dụng biến này để nghiên cứu những yếu tớ ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cây đậu phọng. Hộ gia đình cĩ chủ hộ là nữ giới thường ít mạo hiểm hơn chủ hộ là nam giới, đặc biệt là những vùng nơng thơn phụ nữ ít cĩ cơ hội tiếp cận những thơng tin, kiến thức mới. Giả định rằng biến này cĩ mới quan hệ thuận chiều với biến phụ thuộc (kỳ vọng dấu +).
X2 (Thành phần dân tộc của chủ hộ): Là biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ là người Kinh, nhận giá trị 0 nếu chủ hộ là người dân tộc thiểu sớ. Trương Châu (2013) đã sử dụng biến này để nghiên cứu các nhân tớ tác động đến thu nhập hộ. Người dân tộc thiểu sớ trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán lạc hậu, ít cĩ điều kiện tiếp cận với những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Giả định rằng biến này cĩ mới quan hệ thuận chiều với biến phụ thuộc (kỳ vọng dấu +), nghĩa là chủ hộ là người Kinh cĩ thu nhập cao hơn những hộ cĩ chủ hộ là người dân tộc thiểu sớ.
X3 (Trình độ học vấn của chủ hộ): Là biến thể hiện sớ năm đi học của chủ hộ (Đơn vị tính: năm). Nếu mù chữ thì nhận giá trị 0. Đới với các bậc học phổ thơng thì được tính theo lớp đã học (trình độ văn hĩa). Bậc trung cấp được tính là 14 năm; cao đẳng 15 năm; đại học 16 năm. Nguyễn Thị Thu Hương (2008) đã sử dụng biến này để nghiên cứu những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả; Huỳnh Thanh An (2011) sử dụng biến này để nghiên cứu các yếu tớ ảnh hưởng đến thu nhập của hộ sản xuất nơng nghiệp và Trương Châu (2013) sử dụng biến này
để nghiên cứu các nhân tớ tác động đến thu nhập hộ. Người cĩ trình độ học vấn thấp thường thiếu hiểu biết và thiếu khả năng tiếp thu kiến thức chuyên mơn để phục vụ cho sản xuất tạo thu nhập nuơi sớng bản thân và gia đình. Đồng thời, chủ hộ cĩ tác động đến các thành viên khác trong hộ ví dụ như con cái. Cha mẹ cĩ trình độ học vấn cao thường ít khi chấp nhận con cái của mình ít học. Giả định rằng biến này cĩ mới quan hệ thuận chiều với biến phụ thuộc (kỳ vọng dấu +).
X4 (Kinh nghiệm của chủ hộ): Nhận giá trị tương ứng với sớ năm trồng thanh long, sớ năm trồng lúa của chủ hộ (Đơn vị tính: năm). Huỳnh Thanh An (2011) sử dụng biến này để nghiên cứu các yếu tớ ảnh hưởng đến thu nhập của hộ sản xuất nơng nghiệp và Trương Châu (2013) sử dụng biến này để nghiên cứu các nhân tớ tác động đến thu nhập hộ. Đa sớ các hộ gia đình khu vực nơng thơn làm nơng nghiệp nên kinh nghiệm là yếu tớ quan trọng quyết định đến năng suất lao động. Người càng cĩ nhiều năm trồng thanh long, trồng lúa thì kinh nghiệm càng nhiều, thu nhập từ việc trồng thanh long và thu nhập từ việc trồng lúa sẽ càng cao. Giả định rằng biến này cĩ mới quan hệ thuận chiều với biến phụ thuộc (kỳ vọng dấu +).
X5 (Kiến thức khuyến nơng của chủ hộ): Là biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ “cĩ” tham gia các lớp tập huấn kiến thức về khuyến nơng, nhận giá trị 0 nếu chủ hộ “khơng” tham gia. Phạm Ngọc Toản (2008) đã sử dụng biến này để nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tớ đầu vào đến hiệu quả kinh tế cây cà phê. Nếu chủ hộ cĩ tham gia các lớp tập huấn kiến thức về khuyến nơng sẽ biết cách chăm sĩc, cách ứng dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất thanh long, sản xuất lúa, hạn chế được chi phí, đem lại thu nhập cao hơn. Giả định rằng biến này cĩ mới quan hệ thuận chiều với biến phụ thuộc (kỳ vọng dấu +).
X6 (Tham gia hội đồn thể): Là biến dummy, hộ cĩ tham gia các hội, đoàn thể tại địa phương nhận giá trị 1, khơng tham gia nhận giá trị 0. Nguyễn Quớc Nghi, Trần Quế Anh và Bùi Văn Trịnh (2011) đã sử dụng biến này để nghiên cứu các nhân tớ ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình ở khu vực nơng thơn. Việc tham gia các đoàn thể chính trị làm nâng cao khả năng nắm bắt thơng tin càng nhiều, việc
tiếp cận các chính sách hỗ trợ của nhà nước, các chính sách hỗ trợ của địa phương càng thuận lợi, hơn nữa là khả năng tiếp cận các các cơ hội sản xuất nâng cao hiệu quả ngày càng nhiều, từ đĩ thu nhập của hộ sẽ nâng cao. Giả định rằng biến này cĩ mới quan hệ thuận chiều với biến phụ thuộc (kỳ vọng dấu +).
X7 (Sử dụng phân hữu cơ): Là biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ cĩ sử dụng phân hữu cơ, nhận giá trị 0 nếu chủ hộ khơng sử dụng phân hữu cơ. Phạm Ngọc Toản (2008) đã sử dụng biến này để nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tớ đầu vào đến hiệu quả kinh tế cây cà phê; Lê Bảo Long, Lê Văn Hịa và Nguyễn Bảo Tồn (2013) đã sử dụng biến này để nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ đến năng suất và phẩm chất trái măng cụt. Khi nền nơng nghiệp đi theo hướng thâm canh, tăng vụ thì nhu cầu sử dụng phân hĩa học ngày càng tăng. Lạm dụng phân hố học, sử dụng phân hữu cơ ít nên đất đai ngày càng bạc màu, ảnh hưởng đến năng suất chất lượng nơng sản, làm giảm thu nhập của hộ. Sử dụng phân hữu cơ là cơ sở nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng. Giả định rằng biến này cĩ mới quan hệ thuận chiều với biến phụ thuộc (kỳ vọng dấu +).
X8 (Quy mơ diện tích đất canh tác): Là biến thể hiện diện tích đất trồng thanh long (đới với hộtrồng thanh long), là biến thể hiện diện tích đất trồng lúa (đới với hộ trồng lúa) (Đơn vị tính: 1.000 m2). Nguyễn Thị Thu Hương (2008) đã sử dụng biến này để nghiên cứu những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả; Phạm Ngọc Toản (2008) sử dụng biến này để nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tớ đầu vào đến hiệu quả kinh tế cây cà phê; Huỳnh Thanh An (2011) sử dụng biến này để nghiên cứu các yếu tớ ảnh hưởng đến thu nhập của hộ sản xuất nơng nghiệp và Trương Châu (2013) sử dụng biến này để nghiên cứu các nhân tớ tác động đến thu nhập hộ. Đất sản xuất là tư liệu chính và mang tính quyết định của hộ gia đình làm nơng nghiệp ở nơng thơn để tạo ra thu nhập cho hộ gia đình. Do đĩ, thiếu đất sản xuất thì thường cĩ thu nhập thấp. Giả định rằng biến này cĩ mới quan hệ thuận chiều với biến phụ thuộc (kỳ vọng dấu +).
X9 (Lao động): Là biến thể hiện sớ người nằm trong độ tuổi lao động của hộ (từ 15 tuổi đến 55 tuổi đới với nữ hoặc đến 60 tuổi đới với nam) (Đơn vị tính: người). Huỳnh Thanh An (2011) đã sử dụng biến này để nghiên cứu các yếu tớ ảnh
hưởng đến thu nhập của hộ sản xuất nơng nghiệp. Khi hộ cĩ sớ người nằm trong độ tuổi lao động nhiều, nghĩa là hộ đĩ ít phải thuê mướn thêm lao động, do đĩ chi phí thuê mướn thêm lao động giảm, dẫn đến thu nhập của hộ tăng. Giả định rằng biến này cĩ mới quan hệ thuận chiều với biến phụ thuộc (kỳ vọng dấu +).
X10 (Vốn vay): Là biến dummy, nhận giá trị 1 nếu cĩ vay vớn từ các định chế chính thức; nhận giá trị 0 nếu khơng vay vớn. Nguyễn Thị Thu Hương (2008) đã sử dụng biến này để nghiên cứu những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả và Huỳnh Thị Thuý An (2013) sử dụng biến này để nghiên cứu giải pháp nâng cao thu nhập cho nơng hộ trồng lúa. Khi được vay vớn từ các định chế chính thức người dân cĩ cơ hội mở rộng sản xuất gĩp phần gia tăng thu nhập. Giả định rằng biến này cĩ mới quan hệ thuận chiều với biến phụ thuộc (kỳ vọng dấu +).
4.4. Phương pháp phân rã Oaxaca - Blinder
Theo Lê Bảo Lâm, Nguyễn Minh Hà và Lê Văn Hưởng (2015): Một phương pháp được sử dụng rộng rãi trên thế giới trong phân tích kinh tế về sự khác biệt giữa các nhĩm là phải phân rã sự khác nhau về giá trị trung bình trong các mơ hình hồi quy. Về lý thuyết, quá trình phân rã này được biết đến từ quá trình phân rã của Oaxaca - Blinder (Oaxaca, 1973 và Blinder, 1973) và sự khác biệt giữa 2 nhĩm là do 2 thành phần tạo ra: Một là, sự khác biệt giữa 2 nhĩm mà cĩ thể giải thích được. Đây là thành phần thứ nhất trong mơ hình, thành phần cịn lại khơng thể tính vào sự khác biệt giữa 2 nhĩm, tức là thành phần khơng giải thích. Đồng thời, phương pháp này cũng được sử dụng rộng rãi trong những lĩnh vực kinh tế khác để so sánh sự khác biệt giữa hai nhĩm. Trong đề tài này, kỹ thuật phân rã Oaxaca - Blinder cho mơ hình tuyến tính được thể hiện như sau:
Hai nhĩm T (thanh long) và L (lúa) và biến phụ thuộc là Y và tập hợp các biến giải thích X. Theo mơ hình phân rã Oaxaca-Blinder (1973), biến phụ thuộc (Y: thu nhập của hộ) được biểu diễn theo phương trình:
Phương trình nhĩm T (thanh long) là YT= XTBT + uT
Giá trị trung bình của các biến sớ và các thơng sớ được ước lượng tại mỗi nhĩm được biểu diễn lần lượt bằng hai phương trình:
T T T T o T u B X B Y và L L L L o L u B X B Y
Khoảng cách đới với nhĩm T (thanh long) và nhĩm L (lúa) trong giá trị trung bình của biến phụ thuộc Y, được thể hiện qua phương trình như sau:
)] ( ) [( ) ( L L T L o T o T L T L T B B X B B B X X Y Y Thành phần T L T B X X )
( được giải thích như là một phần của khoảng cách giữa của biến phụ thuộc do sự khác biệt trung bình ở những đặc tính cĩ thể quan sát được (biến sớ giải thích) giữa nhĩm T và nhĩm L. Nếu các thành phần trong nhĩm T và nhĩm L cĩ cấp độ giớng nhau ở biến sớ X, thành phần này bằng 0. Thêm vào đĩ, thành phần khác, ( ) L T L B B
X , được coi là phần thể hiện sự khác biệt trong các hệ sớ hồi quy được ước lượng (phân biệt hoặc khơng thể giải thích được). Nếu những hệ sớ này là giớng nhau giữa các thành phần nhĩm T và nhĩm L, thành phần này bằng 0 (khoảng cách hầu như phụ thuộc vào sự khác biệt trong các đặc điểm của từng thành phần trong nhĩm).
Như vậy, sự khác nhau được diễn tả:
i) Sự khác nhau tổng thể: R(BoT XT BT)(BoL XLBL)ECU
ii) Sự khác nhau do các đặc tính tạo ra: T L T B X X
E ( ) iii) Sự khác nhau do sự khác nhau của các hệ sớ (C):
XL(BT BL) C
iv) Thành phần khơng thể lý giải được (U): U (BoT BoL) v) Thành phần khác biệt do sự phân biệt: D = C+U
4.5. Dữ liệu nghiên cứu
4.5.1. Nguồn dữ liệu thu thập