Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình

Một phần của tài liệu khaùc bieät thu nhaäp cuûa hoä troàng thanh long vaø hoä troàng luùa ôû huyeän haøm thuaän baéc tænh bình thuaän (Trang 57 - 73)

Đây là bước đầu tiên trong việc trình bày và phân tích kết quả mơ hình hồi quy, những thơng tin này thể hiện đặc điểm và sự tương quan giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu. Mơ tả các biến sớ trong mơ hình nghiên cứu như sau:

Bảng 5.1: Thớng kê mơ tả các biến trong mơ hình phân tích các yếu tớ tác động đến thu nhập của hộ từ việc trồng thanh long

Biến Sớ quan

sát Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Thu nhập của hộ từ việc

trồng thanh long (Đơn vị tính: Triệu đồng)

150 5 300 96,47 85,388

Giới tính của chủ hộ 150 0 1 0,61 0,490

Thành phần dân tộc của

chủ hộ 150 0 1 0,77 0,420 Trình độ học vấn của chủ hộ (Đơn vị tính: Năm) 150 1 16 8,43 3,524 Kinh nghiệm trồng thanh long của chủ hộ (Đơn vị tính: Năm)

Kiến thức khuyến nơng

của chủ hộ 150 0 1 0,45 0,499

Tham gia hội đoàn thể 150 0 1 0,54 0,500

Sử dụng phân hữu cơ 150 0 1 0,54 0,500

Diện tích trồng thanh long (Đơn vị tính: 1.000m2)

150 1 12 4,920 2,3432

Sớ lao động trong hộ

(Đơn vị tính: Người) 150 1 6 2,19 0,965

Vay vớn từ các định chế

chính thức 150 0 1 0,39 0,490

(Nguồn: Thớng kê mơ tả từ SPSS)

Bảng 5.2: Thớng kê mơ tả các biến trong mơ hình phân tích các yếu tớ tác động đến thu nhập của hộ từ việc trồng lúa

Biến Sớ quan

sát Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Thu nhập của hộ từ việc

trồng lúa (Đơn vị tính: Triệu đồng)

150 0,5 75,0 16,272 14,7848

Giới tính của chủ hộ 150 0 1 0,68 0,468

Thành phần dân tộc của

chủ hộ 150 0 1 0,75 0,433

Trình độ học vấn của chủ

hộ (Đơn vị tính: Năm) 150 0 15 6,78 3,181

Kinh nghiệm trồng lúa của chủ hộ (Đơn vị tính: Năm)

150 3 25 10,05 4,620

Kiến thức khuyến nơng

Tham gia hội đoàn thể 150 0 1 0,47 0,501

Sử dụng phân hữu cơ 150 0 1 0,17 0,374

Diện tích trồng lúa (Đơn

vị tính: 1.000m2) 150 1,0 22,0 5,282 4,8883

Sớ lao động trong hộ

(Đơn vị tính: Người) 150 1 5 3,00 1,099

Vay vớn từ các định chế

chính thức 150 0 1 0,25 0,433

(Nguồn: Thớng kê mơ tả từ SPSS)

Biến Y (thu nhập):

Kết quả khảo sát 150 hộ trồng thanh long ở huyện Hàm Thuận Bắc cho thấy thu nhập bình quân của hộ từ việc trồng thanh long (YT) trong một năm là 96,47 triệu đồng, hộ cĩ thu nhập thấp nhất trong một năm là 5 triệu đồng và hộ cĩ thu nhập cao nhất trong một năm là 300 triệu đồng.

Trong khi đĩ, kết quả khảo sát 150 hộ trồng lúa cho thấy thu nhập bình quân của hộ từ việc trồng lúa (YL) trong một năm là 16,272 triệu đồng (thấp hơn khá nhiều so với thu nhập bình quân của hộ từ việc trồng thanh long trong một năm là 80,198 triệu đồng), trong đĩ: hộ cĩ thu nhập thấp nhất trong một năm là 0,5 triệu đồng và hộ cĩ thu nhập cao nhất trong một năm là 75 triệu đồng.

Biến X1 (GTINH): Giới tính của chủ hộ

Sớ liệu khảo sát thể hiện qua bảng 5.3 cho thấy trong 150 hộ trồng thanh long cĩ 59 hộ cĩ chủ hộ là nữ giới, chiếm tỷ lệ là 39% và chủ hộ là nam giới chiếm 61% (91 hộ). Bên cạnh đĩ, theo sớ liệu thớng kê cũng cho thấy thu nhập bình quân từ việc trồng thanh long của nhĩm hộ cĩ chủ hộ nam giới là 118,38 triệu đồng/năm, nhĩm hộ cĩ chủ hộ nữ giới là 62,68 triệu đồng/năm. Như vậy, cĩ sự chênh lệch về thu nhập bình quân từ việc trồng thanh long giữa hai nhĩm hộ cĩ chủ hộ nam giới và nữ giới là 55,7 triệu đồng. Đây là mức chênh lệch khá cao cho thấy vai trị của nam giới trong việc tạo ra thu nhập của hộ từ việc trồng thanh long.

Trong khi đĩ, tại bảng 5.4 thể hiện khơng cĩ sự chênh lệch thu nhập của hộ từ việc trồng lúa giữa hai nhĩm hộ cĩ chủ hộ là nam giới với nhĩm hộ cĩ chủ hộ là nữ giới. Nhĩm hộ cĩ chủ hộ là nam giới (102 hộ) cĩ thu nhập trung bình từ việc trồng lúa trong một năm là 16,291 triệu đồng, cịn nhĩm hộ cĩ chủ hộ là nữ giới (48 hộ) cĩ thu nhập trung bình từ việc trồng lúa trong một năm là 16,231 triệu đồng.

Bảng 5.3: Quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng thanh long với giới tính của chủ hộ

STT Giới tính Số chủ hộ Tỷ lệ % Thu nhập trung bình từ việc

trồng thanh long (triệu đồng)

1 Nam 91 61 118,38

2 Nữ 59 39 62,68

(Nguồn: Điều tra khảo sát của tác giả năm 2015)

Bảng 5.4: Mới quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng lúa với giới tính của chủ hộ

STT Giới tính Số chủ hộ Tỷ lệ % Thu nhập trung bình từ việc

trồng lúa (triệu đồng)

1 Nam 102 68 16,291

2 Nữ 48 32 16,231

(Nguồn: Điều tra khảo sát của tác giả năm 2015)

Biến X2 (DTOC): Thành phần dân tộc của chủ hộ

Sớ liệu thớng kê tại bảng 5.5 cho thấy trong 150 hộ trồng thanh long trong mẫu điều tra thì chủ hộ là người dân tộc thiểu sớ là 34 hộ, chiếm tỷ lệ là 23% và hộ dân tộc kinh là 116 hộ, chiếm tỷ lệ 77%. Thu nhập bình quân từ việc trồng thanh long của nhĩm hộ dân tộc thiểu sớ là 57,82 triệu đồng, của nhĩm hộ dân tộc kinh là 107,8 triệu đồng. Như vậy, chênh lệch về thu nhập bình quân giữa hai nhĩm hộ cĩ chủ hộ người kinh và chủ hộ là người dân tộc thiểu sớ là 49,98 triệu đồng.

Bảng 5.5: Quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng thanh long với thành phần dân tộc của chủ hộ STT Thành phần dân tộc Số chủ hộ

Tỷ lệ % Thu nhập trung bình từ việc trồng thanh long (triệu đồng)

1 Dân tộc kinh 116 77 107,80

2 Dân tộc thiểu sớ 34 23 57,82

(Nguồn: Điều tra khảo sát của tác giả năm 2015) Đới với hộ trồng lúa, sớ liệu khảo sát thể hiện qua bảng 5.6 cho thấy trong 150 hộ trồng lúa trong mẫu điều tra thì chủ hộ là người dân tộc thiểu sớ là 37 hộ, chiếm tỷ lệ là 25% và hộ dân tộc kinh là 113 hộ, chiếm tỷ lệ 75%. Thu nhập bình quân từ việc trồng lúa của nhĩm hộ dân tộc thiểu sớ là 12,832 triệu đồng, của nhĩm hộ dân tộc kinh là 17,398 triệu đồng. Như vậy, cĩ sự chênh lệch về thu nhập bình quân từ việc trồng lúa giữa hai nhĩm hộ cĩ chủ hộ người kinh và chủ hộ là người dân tộc thiểu sớ.

Bảng 5.6: Mới quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng lúa với thành phần dân tộc của chủ hộ

STT Thành phần

dân tộc

Số chủ hộ Tỷ lệ % Thu nhập trung bình từ việc trồng lúa (triệu đồng)

1 Dân tộc kinh 113 75 17,398

2 Dân tộc thiểu sớ 37 25 12,832

(Nguồn: Điều tra khảo sát của tác giả năm 2015)

Biến X3 (HVAN): Trình độ học vấn của chủ hộ

Qua sớ liệu điều tra thực tế 150 hộ trồng thanh long (bảng 5.7) cho thấy, sớ năm đi học trung bình của các chủ hộ trong mẫu điều tra là 8,43 năm. Đa sớ các chủ hộ cĩ trình độ học vấn từ lớp 6 đến lớp 9 (chiếm tỷ lệ 43,3%). Trong khi đĩ, chủ hộ cĩ trình độ học vấn từ lớp 10 đến lớp 12 chỉ chiếm 18%, trung học chuyên nghiệp

chiếm 3,3%, cao đẳng chiếm 1,3% và 4,7% đạt trình độ đại học. Đáng lưu ý là cịn 29,3% chủ hộ cĩ trình độ học vấn từ lớp 1 đến lớp 5.

Bảng 5.7: Mới quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng thanh long với trình độ học vấn của chủ hộ Trình độ học vấn của chủ hộ Số chủ hộ Tỷ lệ % Thu nhập trung bình từ việc trồng thanh long

(triệu đồng) Mù chữ 0 0 Từ lớp 1 đến lớp 5 44 29,3 89 Từ lớp 6 đến lớp 9 65 43,3 87,15 Từ lớp 10 đến lớp 12 27 18,0 130 Trung cấp 5 3,3 92 Cao đẳng 2 1,3 60 Đại học 7 4,7 114,28

Sớ năm đi học trung bình của chủ hộ 8,43 (Nguồn: Điều tra khảo sát của tác giả năm 2015)

Đới với hộ trồng lúa, sớ liệu thớng kê bảng 5.8 cho thấy trong 150 hộ trồng lúa, sớ năm đi học trung bình của các chủ hộ là 6,78 năm. Đa sớ các chủ hộ cĩ trình độ học vấn từ lớp 6 đến lớp 9 (chiếm tỷ lệ 48%) và từ lớp 1 đến lớp 5 (chiếm tỷ lệ 38%). Trong khi đĩ, chủ hộ cĩ trình độ học vấn từ lớp 10 đến lớp 12 chỉ chiếm 4,7%, trung học chuyên nghiệp chiếm 4% và cao đẳng chỉ chiếm 0,7%. Đáng lưu ý là cịn 4,7% chủ hộ khơng biết chữ và khơng cĩ chủ hộ cĩ trình độ đại học.

Bảng 5.8: Quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng lúa với trình độ học vấn của chủ hộ Trình độ học vấn của chủ hộ Số chủ hộ Tỷ lệ % Thu nhập trung bình từ việc trồng lúa (triệu đồng) Mù chữ 7 4,7 2,28 Từ lớp 1 đến lớp 5 57 38,0 14,18 Từ lớp 6 đến lớp 9 72 48,0 17,95 Từ lớp 10 đến lớp 12 7 4,7 22,28 Trung cấp 6 4,0 26,33 Cao đẳng 1 0,7 10 Đại học 0 0

Sớ năm đi học trung bình của chủ hộ 6,78

(Nguồn: Điều tra khảo sát của tác giả năm 2015)

Biến X4 (KNGHIEM): Kinh nghiệm của chủ hộ

Bảng 5.9 cho thấy, kinh nghiệm trồng thanh long trung bình của các chủ hộ tại huyện Hàm Thuận Bắc là 7,59 năm, thấp nhất là 3 năm, cao nhất là 15 năm. Sớ hộ cĩ kinh nghiệm trồng thanh long từ 5 năm đến 9 năm chiếm tỷ lệ cao nhất 44,67% (67 hộ). Tiếp theo là hộ dân cĩ kinh nghiệm trồng thanh long từ 10 đến 15 năm với tỷ lệ 36,67% (55 hộ) và thấp nhất là các hộ dân với chủ hộ cĩ kinh nghiệm dưới 5 năm chiếm tỷ lệ 18,67% tương ứng với 28 hộ.

Trong khi đĩ, đới với hộ trồng lúa, sớ liệu thớng kê tại bảng 5.10 cho thấy sớ năm trồng lúa trung bình của các chủ hộ tại huyện Hàm Thuận Bắc là 10,05 năm (cao hơn sớ năm trồng thanh long trung bình của các chủ hộ trồng thanh long là 2,46 năm), trong đĩ sớ hộ cĩ kinh nghiệm trồng lúa thấp nhất là 3 năm và cao nhất là 25 năm. Sớ hộ cĩ kinh nghiệm trồng lúa từ 5 năm đến 9 năm chiếm tỷ lệ cao nhất 51,33% (77 hộ). Tiếp theo là hộ dân cĩ kinh nghiệm trồng lúa từ 10 đến 20 năm với

tỷ lệ 40,67% (61 hộ) và thấp nhất là các hộ dân với chủ hộ cĩ kinh nghiệm dưới 5 năm (6%, tương ứng 9 hộ) và trên 20 năm (2%, tương ứng 9 hộ).

Bảng 5.9: Mới quan hệ giữa thu nhập với kinh nghiệm trồng thanh long của chủ hộ

Kinh nghiệm trồng thanh long của chủ hộ Số chủ hộ Tỷ lệ % Thu nhập trung bình từ việc trồng thanh long

(triệu đồng)

Dưới 5 năm 28 18,67 59,679

Từ 5 năm đến 9 năm 67 44,67 78,880

Từ 10 năm đến 15 năm 55 36,67 136,636

Sớ năm trồng thanh long trung

bình của các chủ hộ 7,59

(Nguồn: Điều tra khảo sát của tác giả năm 2015)

Bảng 5.10: Mới quan hệ giữa thu nhập với kinh nghiệm trồng lúa của chủ hộ

Kinh nghiệm trồng lúa của chủ hộ Số chủ hộ Tỷ lệ % Thu nhập trung bình từ việc trồng lúa (triệu đồng) Dưới 5 năm 9 6,0 5,522 Từ 5 năm đến 9 năm 77 51,33 12,721 Từ 10 năm đến 20 năm 61 40,67 21,584 Trên 20 năm 3 2,0 31,667

Sớ năm trồng lúa trung bình của

các chủ hộ 10,05

Biến X5 (KNONG): Kiến thức khuyến nơng của chủ hộ

Sớ liệu ở bảng 5.11 cho thấy kiến thức khuyến nơng của chủ hộ trồng thanh long cịn thấp, trong 150 chủ hộ được khảo sát cĩ đến 83 chủ hộ chưa tham dự bất kỳ lớp tập huấn khuyến nơng nào (chiếm tỷ lệ 55,3%), chỉ cĩ 67 chủ hộ cĩ tham gia lớp tập huấn các lớp khuyến nơng (chiếm tỷ lệ 44,7%). Nhĩm chủ hộ cĩ tập huấn kiến thức khuyến nơng cĩ thu nhập trung bình từ việc trồng thanh long là 105,33 triệu đồng/năm và nhĩm hộ khơng tập huấn kiến thức khuyến nơng cĩ thu nhập trung bình là 89,33 triệu đồng/năm, thấp hơn nhĩm hộ cĩ tập huấn khuyến nơng là 16 triệu đồng. Mức độ chênh lệch này là chưa nhiều.

Bảng 5.11: Quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng thanh long với kiến thức khuyến nơng của chủ hộ

STT Kiến thức khuyến nơng của chủ hộ

Số chủ hộ

Tỷ lệ %

Thu nhập trung bình từ việc trồng thanh long (triệu đồng)

1 Chủ hộ cĩ tham dự tập

huấn các lớp khuyến nơng 67 44,7 105,33 2 Chủ hộ khơng tham dự tập

huấn các lớp khuyến nơng 83 55,3 89,33

Chênh lệch 16

(Nguồn: Điều tra khảo sát của tác giả năm 2015)

Đới với hộ trồng lúa, sớ liệu ở bảng 5.12 cho thấy cũng như hộ trồng thanh long kiến thức khuyến nơng của chủ hộ trồng lúa cịn thấp, trong 150 chủ hộ được khảo sát cĩ đến 90 chủ hộ chưa tham dự các lớp tập huấn khuyến nơng (chiếm tỷ lệ 60%), chỉ cĩ 60 chủ hộ cĩ tham gia lớp tập huấn các lớp kiến thức về khuyến nơng (chiếm tỷ lệ 40%). Nhĩm chủ hộ cĩ tập huấn kiến thức khuyến nơng cĩ thu nhập trung bình từ việc trồng lúa là 22,67 triệu đồng/năm và nhĩm khơng tập huấn kiến thức khuyến nơng cĩ thu nhập trung bình là 12 triệu đồng, thấp hơn nhĩm hộ cĩ tập huấn khuyến nơng là 10,67 triệu đồng. Mức độ chênh lệch này là khá lớn, cĩ nhiều khả năng kiến thức khuyến nơng được trang bị đầy đủ thì thu nhập của hộ trồng lúa càng cao. Kết quả này cũng phù hợp với kỳ vọng của mơ hình nghiên cứu.

Bảng 5.12: Quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng lúa với kiến thức khuyến nơng của chủ hộ

STT Kiến thức khuyến nơng của chủ hộ

Số chủ hộ

Tỷ lệ %

Thu nhập trung bình từ việc trồng lúa (triệu đồng)

1 Chủ hộ cĩ tham dự tập

huấn các lớp khuyến nơng 60 40 22,67

2 Chủ hộ khơng tham dự tập huấn các lớp khuyến nơng

90 60 12,00

Chênh lệch 10,67

(Nguồn: Điều tra khảo sát của tác giả năm 2015)

Biến X6 (DTHE): Tham gia hội đồn thể của chủ hộ

Sớ liệu thớng kê ở bảng 5.13 cho thấy trong 150 hộ trồng thanh long được khảo sát thì cịn 69 chủ hộ chưa tham gia làm thành viên của các tổ chức hội đoàn thể ở địa phương, chiếm tỷ lệ 46%; sớ chủ hộ trồng thanh long là thành viên của tổ chức hội đoàn thể là 81 hộ (chiếm tỷ lệ 54%). Tuy nhiên, kết quả thớng kê cho thấy nhĩm hộ cĩ chủ hộ là thành viên của tổ chức hội đoàn thể lại cĩ thu nhập trung bình từ việc trồng thanh long thấp hơn nhĩm hộ khơng tham gia hội đoàn thể ở địa phương là 10,72 triệu đồng. Nhĩm hộ cĩ chủ hộ là thành viên của hội đoàn thể cĩ thu nhập trung bình từ việc trồng thanh long là 91,54 triệu đồng, cịn nhĩm hộ khơng tham gia hội đoàn thể cĩ thu nhập trung bình là 102,26 triệu đồng. Điều này khơng phù hợp với kỳ vọng ban đầu.

Bảng 5.13: Quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng thanh long với việc tham gia hội đoàn thể của chủ hộ

STT Tham gia hội đồn thể

của chủ hộ

Số chủ hộ

Tỷ lệ %

Thu nhập trung bình từ việc trồng thanh long (triệu đồng)

1 Chủ hộ là thành viên của

2 Chủ hộ khơng tham gia hội

đoàn thể ở địa phương 69 46 102,26

Chênh lệch 10,72

(Nguồn: Điều tra khảo sát của tác giả năm 2015)

Đới với hộ trồng lúa, sớ liệu thớng kê 150 hộ trồng lúa ở bảng 5.14 cho thấy chỉ cĩ 71 chủ hộ tham gia làm thành viên của các tổ chức hội đoàn thể ở địa phương, chiếm tỷ lệ 47%; sớ chủ hộ trồng lúa khơng tham gia tổ chức hội đoàn thể là 79 hộ (chiếm tỷ lệ 53%). Kết quả thớng kê cho thấy nhĩm hộ cĩ chủ hộ là thành viên của hội đoàn thể cĩ thu nhập trung bình từ việc trồng lúa là 22,585 triệu đồng, nhĩm hộ khơng tham gia hội đoàn thể cĩ thu nhập trung bình là 10,599 triệu đồng. Chênh lệch thu nhập từ việc trồng lúa giữ hai nhĩm hộ cĩ chủ hộ là thành viên của tổ chức hội đoàn thể và nhĩm hộ cĩ chủ hộ khơng tham gia hội đoàn thể là 11,99 triệu đồng. Điều này phù hợp với kỳ vọng ban đầu.

Bảng 5.14: Quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng lúa với việc tham gia hội đoàn thể của chủ hộ

STT Tham gia hội đồn thể

của chủ hộ

Số chủ hộ

Tỷ lệ %

Thu nhập trung bình từ việc trồng lúa (triệu đồng)

1 Chủ hộ là thành viên của

hội đoàn thể ở địa phương 71 47 22,585 2 Chủ hộ khơng tham gia hội

đoàn thể ở địa phương 79 53 10,599

Chênh lệch 11,99

(Nguồn: Điều tra khảo sát của tác giả năm 2015)

Biến X7 (HUUCO): Sử dụng phân hữu cơ

Sớ liệu thớng kê 150 hộ trồng thanh long ở huyện Hàm Thuận Bắc thể hiện ở bảng 5.15 cho thấy cĩ 54% sớ hộ trồng thanh long cĩ sử dụng phân hữu cơ (tương

Một phần của tài liệu khaùc bieät thu nhaäp cuûa hoä troàng thanh long vaø hoä troàng luùa ôû huyeän haøm thuaän baéc tænh bình thuaän (Trang 57 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)