Ngày soạn : Chương III :Ngày dạy : THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH - Cuộc k/n Hai Bà Trưng được toàn thể n/d ủng hộ nên đã thành công nhanhchóng.Ach thống trị tàn bạo của PK phương Bắc b
Trang 1Ngày soạn : Chương III :
Ngày dạy : THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH
- Cuộc k/n Hai Bà Trưng được toàn thể n/d ủng hộ nên đã thành công nhanhchóng.Ach thống trị tàn bạo của PK phương Bắc bị lật đổ, đất nước ta lại giành được độclập dân tộc
+ GV :Lược đồ k/n Hai Bà Trưng
Anh đền thờ Hai Bà Trưng
2/ Kiểm tra bài cũ : 5’
+Gọi hs lên hỏi bài ôn tập theo đề mục ở chương I và II
3/ Giảng bài mới : 35’
a/ Giới thiệu bài mới :
Sau thất bại của An Dương Vương, nước ta liên tục bị bọn PK phương Bắc đô hộ vớichính sách cai trị tàn bạo đó, dân tộc ta có nguy cơ mất nước và bị đồng hóa, nhưng n/d taquyết không chịu làm nô lệ đã nổi dậy đấu tranh, mở đầu là cuộc k/n Hai Bà Trưng Vậy,chúng ta hãy tìm hiểu nước ta dưới ách đô hộ của p/k phương Bắc như thế nào? Diễn biếncuộc k/n , kết quả , ý nghĩa ra sao ? (2’)
*Trực quan : GV treo
- Làm 2 quận : Giaochỉ và Cửu Chân
- 111 TCN, chia thêmquận Nhật Nam gộpvới 6 quận của TrungQuốc thành ChâuGiao
- Theo dõi và quan sát
Trang 2hoàn toàn, nêu cao
bản đồ nước ta, chỉ trênbản đồ các quận củaTquốc và 3 quận củanước ta
* Hỏi: Nhà Hán đặt bộmáy cai trị nước ta nhưthế nào ?
*Hỏi : Nhà Hán gộp AuLạc với 6 quận củaTrung Quốc thành ChâuGiao nhằm mục đích gì ?
* GV: Cho hs đọc đoạn:”
NDChâu Giao… cực khổ “
* Hỏi: Nhân dân ChâuGiao bị nhà Hán bóc lộtnhư thế nào ?
* Hỏi: Nhà Hán đưangười Hán sang ở ChâuGiao nhằm mục đích gì ?(Gv giải thích từ đồnghoá )
* Hỏi: Hai Bà Trưng k/nnăm nào ?
* Gv : gọi hs đọc 4 câuthơ trong sgk
* Hỏi: Mục tiêu cuộc k/ncủa Hai Bà Trưng là gì ?
* GV: Cho hs đọc đoạn :
“ Theo truyền thuyết…
kéo về Mê Linh “
* Tóm ý: Ach thống trịcủa nhà Hán làm n/d rấtcăm phẩn Do đó , họ đãnổi đậy đấu tranh
- Từ Huyện trở xuốngvãn như cũ
- Muốn chiếm lâu dài,xoá tênvà biến nước tathành 1 bộ phận củaTquốc
-Gọi hs đọc
-Bị nhà Hán bắt đóngnhiều thứ thuế và phảicông nạp những sảnphẩm quí…
- Đồng hoá n/d ta
-Vì ách đô hộ tàn bạocủa nhà Hán làm chon/d căm phẩn
- Mùa Xuân năm 40
- Giành độc lập dântộc, nối nghiệp vuaHùng và trả thù chochồng
-N/d hưởng ứng khắpnơi vì họ thấy đượcrằng cuộc k/n này đãđáp ứng đúng nguyệnvọng của họ
-Theo dõi và nhận xét
Trang 3vai trò bất khuất của
người phụ nữ
Bà Trưng đã thắng lợihoàn toàn
Qua đó, đã nói lên đượcvai trò của người phụ nữtrong việc bảo vệ và xâydựng đất nước
- Kết quả : Tô Địnhtrốn về TQuốc, quânHán bỏ chạy
* Kết luận: Dưới ách đô hộ tàn bạo của nhà Hán,n/d Au Lạc đã tham gia cuộc k/n Hai BàTrưng đã giành thắng lợi, giành lại độc lập cho tổ quốc
4/ Củng cố bài : 3’
Nêu ách thống trị của nhà hán trên đất nước
Điền những địa danh và kí hiệu có liên quan và mô tả lại cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng trên lược đồ
- Cuộc k/c chống quân xâm lược Hán ( 40- 43 ) đã nêu bậc ý chí bất khuất của n/dta
+Lược đồ cuộc k/c chống quân xâm lược Hán ( H 44 sgk trang 51 )
+ Anh đền thờ Hai Bà Trưng ở huyện Mê Linh
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp
Trang 4- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp thuyết trình
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Ổn định lớp : 1’
2/ Kiểm tra bài cũ : 5’
+ Đất nước Au Lạc thời Hán có gì thay đổi ?
+Diễn biến, kết quả , ý nghĩa của cuộc k/n Hai Bà Trưng ?
3/ Giảng bài mới :
a/ Giới thiệu bài mới : (35’)
Sau hàng trăm năm bị nô lệ của các triều đại P/K phương Bắc Bằng cuộc k/n Hai Bà Trưng năm 40 , n/d ta đã giành được độc lập và ngay sao đó n/d ta đã tiến hành cuộc k/c trong điều kiện mới giữa lúc đất nước còn nhiều khó khăn Cuộc k/c đó diễn ra ? chống ai ? Đó là nội dung của bài học này 2’
* Hỏi: Hai Bà Trưng đã
làm gì sau khi giành độc
lập ?
+GV giảng : Nhấn mạnh ý
nghĩa, tác dụng của việc
ND suy tôn bà Trưng Trắc
lên làm vua
- Tổ chức bộ máy điều
khiển việc nước
* Hỏi: Trưng Vương đã
làm những việc gì ?
*Hỏi : Những việc làm của
Trưng Vương có được sự
đồng tình của n/d ?
*Hỏi :So sánh những việc
làm của Trưng Vương với
bọn đô hộ ?
* Hỏi: Vì sao vua Hán hạ
lệnh cho các quận ở miền
nam TQuốc chuẩn bị xe
thuyền để xâm lược Au
Lạc
+GV giải thích : Lúc này, ở
TQuốc phải lo đối phó với
cuộc đ/t của nông dân và
-Phong chức tước, xá thuế,bãi bỏ lao dịch…
- N/d ủng hộ và rất vuimừng
-H/S dựa vào sgk để trả lời
- Học sinh lắng nghe
I/ HAI BÀ TRƯNG ĐÃ LÀM GÌ SAU KHI GIÀNH LẠI ĐƯỢC ĐỘC LẬP ?
- Bà Trưng Trắc được NDsuy tôn lên làm vua, lấyhiệu là Trưng Vương ,đóng đô ở Mê Linh
- Phong chức tước chonhững người có công, lậpchính quyền mới
- Các Lạc tướng được giữquyền cai quản các huyện
-Ngoài ra, Trưng Vươngcòn xá thế 2 năm liền chodân , bãi bỏ những luật lệ
hà khắc cùng các thứ laodịch của chính quyền đôhộ
II/ CÁC CUỘC K/C CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN ( 42-43 ) ĐÃ DIỄN RA NHƯ THẾ
Trang 5’
và trình bày diễn biến của
trận đánh
*Hỏi : Lực lượng, lãnh đạo,
đường tiến quân của nhà
Hán khi xâm lược nước ta ?
quân xâm lược Hán, tiêu
biểu cho ý chí quật cường,
bất khuất của dân tộc ta
Các thế hệ con cháu luôn
cảm phục, biết ơn Hai Bà
Trưng Nhiều nơi đã lập
đền thờ Hai Bà( hàng năm,
chúng ta làm lễ kỉ niệm Hai
Bà Trưng vào ngày 8/3 )
- Theo dõi, quan sát và trảlời ( nội dung theo sgk )
- Vì Mã Viện là 1 tướnglão luyện, nổi tiếng gian
ác, lắm mưu, nhiều kế,quen chinh chiến ở phươngNam
- Đọc sgk ( diển biến cuộck/n , điền kí hiệu vào bản
đồ đã chuẩn bị sẳn )
- “ Lãng Bạc ……… đãchết ở đây “
- Xuất phát từ nơi sợ hãitrước tinh thần chiến đấudũng cãm của nhân dân ta,một viên tướng đã bỏmạng
- Không cho giặc bắt, đểgiữ khí tiết của mình
- Nghe và theo dõi
NÀO ?
- Tháng 2/ 42, Mã Viện chỉhuy 2 vạn quân tinh nhuệ,
4/ Củng cố : 3’
+ Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập ?
+ Nêu diễn biến, ý nghĩa của cuộc k/n ?
Trang 6+ HS chuẩn bị lược đồ trắng Au Lạc thế kỉ I- III.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
2/ Kiểm tra bài cũ : 5’
Sau khi giành được độc lập, Hai Bà Trưng đã làm gì ?
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán diễn ra ntn?
3/ Giảng bài mới : (35’)
a/ Giới thiệu bài mới :
Tóm lược bài cũ, do lực lượng quá chênh lệch , mặc dù n/d ta đã chiến đấu anhdũng nhưng cuối cùng bị thất bại Từ đó, đ/n ta phải chịu sự cai trị, bóc lột tàn bạo của cáctriều đại PK TQuốc (2’)
*Hỏi : Vì sau nhà Hán tiếp
tục đưa người Hán vào nước
ta ?
*Hỏi : Nhận xét chính sách
cai trị của nhà Hán ?
- Theo dõi và quan sát
- Giao Chỉ, Cửu Chân, NhậtNam và 6 quận của TQuốc
- “ Từ sau…….người Hán “
- Di dân nhằm đồng hoá n/dta
- Rất thâm độc và tàn bạo,bắt n/d ta phải cống nạp
I/ CHẾ ĐỘ CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI
PK PHƯƠNG BẮC Đ/V ĐẤT NƯỚC TA TỪ TK I – VI
-Sau khi đàn áp cuộck/như thế no Hai BàTrưng, nhà Hán vẫn giữnước ta là Châu Giao và
cử người cai trị cácHuyện
- N/d Châu Giao phảicống nạp những sảnphẩm quí và phải đóngnhiều thứ thuế
- Di dân Hán ở lẫn với
Trang 7triển? Thủ công nghiệp và
thương nghiệp phát triển như
- Hạn chế phát triển kinh tế
và quân sự
- Dùng làm công cụ laođộng và làm vũ khí chiếnđấu
- Thương nghiệp : pháttriển, giao lưu buôn bán vớinước ngoài
dân Việt nhằm đồng hoán/d ta
- Bắt n/d ta học chữHán, phong tục, tạpquán của người Hán
II/ TÌNH HÌNH KINH
TẾ NƯỚC TA TỪ T/K I- VI CÓ GÌ THAY ĐỔI ?
- Mặc dù bị chính quyền
đô hộ, kiểm soát về mọimặt nhưng nghề sắt vẫnphát triển
- Nông nghiệp : biếttrồng lúa 2 vụ, cày bừabằng trâu bò, trồng cácloại hoa màu phụ vàchăn nuôi
- Thủ công nghiệp :nghề gốm , vải với cácsản phẩm nổi tiếng
- Thương nghiệp : pháttriển, giao lưu buôn bánvới nước ngoài
Trang 8Ngày dạy :
Tiết 23
(Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI )
( tiếp theo ) **********
Sơ đồ phân hoá xã hội
Anh lăng Bà Triệu ở núi Tùng (Thanh Hoá)
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
2/ Kiểm tra bài cũ : 5’
+ Vì sao nhà Hán lại đưa người Hán sang ỡ lẫn với người Việt ?
+ Nêu những biểu hiện mới trong nông nghiệp thời kì này là gì ?
3/ Giảng bài mới : (35’)
a/ Giới thiệu bài mới :
Như vậy, với sự phát triển kinh tế thế kỉ I – VI đã kéo theo sự biến đổi về xãhội với sự x/h nhiều giai cấp mới : ý thức dân tộc ngày càng cao và dẫn đến cuộc k/n của
* Trực quan : Cho hs quan
sát sơ đồ phân hoá xã hội
trang 55 sgk
* Hỏi : Em có nhận xét gì về
sự chuyển biến xã hội ở
-“ Chính quyền… điều ác.”
- Theo dõi và quan sát
- Có sự phân hoá sâu sắc
III/ NHỮNG BIẾN CHUYỂN VỀ XÃ HỘI
VÀ VĂN HOÁ NƯỚC
Trang 9vẫn giữ được phong tục, tập
quán, tiếng nói của tổ tiên và
* Hỏi : Lời tâu của Tiết tổng
nói lên điều gì ?
*GV : Gọi hs đọc đoạn 2 sch
gio khoa và đoạn chử in
nghiêng nhỏ
* Hỏi : Em hãy cho biết Bà
Triệu là người như thế nào ?
* GV giải thích : Bà là em
gái của Triệu quốc Đạt , là
người có sức khoẻ, có chí
lớn là 1 hào trưởng lớn ở núi
Quang Yên thuộc huyện Cửu
Chân
* Hỏi: Hãy trình bày diễn
biến của cuộc k/n ? Ý nghĩa
lịch sử ? (Tiêu biểu cho ý
chí, quyết tâm giành độc lập
- Đồng thời, Nho giáo, Phậtgiáo, Đạo giáo và 1 sốphong tục, luật lệ Hán
cũng được truyền vào nướcta
- Nhà Hán không đạt được
Vì trường học do chínhquyền đô hộ mở để dạytiếng Hán, song chỉ có tầnglớp trên mới có tiền cho con
em mình đi học
-“ Không cam chịu……khócai trị “
- Đất Au Lạc khó cai trị vàxâm chiếm
- “ Giữa t/kIII….cho người
“
- Là Triệu thị Trinh, làngười có sức khỏe, có chílớn và giàu mưu trí
- HS trình bày theo sgk
- “ Ru con… ra quân “
- Ghi nhớ công ơn Bà Triệu
- Về văn hoá : mở 1 sốtrường dạy học chữ Hántại các quận
- Cùng với việc dạy học,Nho giáo, Đạo giáo,Phật giáo và những luật
lệ, Phong tục của ngườiHán cũng được truyềnvào nước ta, nhằm đồnghoá n/d ta
- Nhưng n/d ta vẫn giữđược tiếng nói và truyềnthống của tổ tiên
IV/ CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA BÀ TRIỆU (248 ).
- Do chính sách cai trịcủa bọn p/k đô hộ, n/d ta
đã nổi dậy ở nhiều nơi,tiêu biểu là cuộc k/n của
Bà Triệu (248 )
- Bà Triệu là Triệu ThịTrinh, là người có sứckhỏe, có chí lớn
- Năm 248 , Cuộc k/ncủa Bà Triệu đã bùng nổ
ở Phú Điền ( Hậu Thanh Hoá ) chiếm đượcnhiều thành trì
Lộc Sau đó , nhà Ngô cửtướng Lục Dận mang
6000 quân tiếp viện sangvừa đánh vừa mua chuộcnghĩa quân, làm chocuộc k/n bị thất bại BàTriệu đã hy sinh trên núiTùng
* Ý nghĩa l/s : Tuy thấtbại, nhưng đã nêu cao
Trang 10* Trực quan : H 46 sgk trang
57 Lăng Bà Triệu ở núi
Tùng ( Thanh Hoá )
* Sơ kết : Đây là cuộc k/n
nối tiếp truyền thống dân tộc,
dù cuộc k/n Hai Bà Trưng bị
thất bại nhưng vẫn là tiền đề
cho các cuộc k/n tiếp theo
và lập đền thờ Bà
- Học sinh lắng nghe
được tinh thần đấu tranhanh dũng của n/d ta vànêu cao vai trò củangười phụ nữ ViệtNam
4/ Củng cố bài : 4’
+N/D ta đã tiếp thu được những tinh hoa văn hoá gì của TQuốc ?
+ Cuộc k/n của Bà Triệu nói lên điều gì ?
2/ Nước Au Lạc ra đời trên cơ sở nào ?
a/ Nhu cầu trị thuỷ, làm thuỷ lợi
b/ Sau khi đánh thắng quân Tần
Trang 11a/ Tiêu Tư
b/ Mã Viện
c/ Tô Định
d/ Trần Bá Tiên
II/ Điền vào chỗ trống sao cho phù hợp với nội dung cảu các sự kiện lịch sử :
1/ Người xưa thường làm 2 loại bánh :
- Một tượng trưng cho mặt đất, đó là bánh………
- Một tượng trưng cho bầu trời, đó là bánh………
Ngày nay, người Việt Nam ta thường dùng các loại bánh này trong những dịp……… ……… , với mục đích………
2/ Em hãy kể tên 1 hiện vật và công trình tiêu biểu cho nền văn minh thời Văn Lang – Au Lạc : a/ Thời Văn Lang
b/ Thời Au Lạc :
III/ Dựa vào những bài đã học, em hãy lập bảng thống kê và điền những sự kiện chính trong Thời kì dựng nước đầu tiên vào bảng sau : Những sự kiện chính Thời kì dựng nước đầu tiên (VII-IITCN) -VII TCN - 218 TCN -208 TCN - 207TCN -179TCN -
2/ Điền vào bảng tóm tắt tình hình kinh tế nước ta thế kỉ I- VI
NỘI
DUNG
Chính sách cai trị của phong kiến
phương Bắc
Tình hình kinh tế nước ta
Trang 12Nông
nghiệ
p
Thủ công nghiệp Và thương nghiệp
3/ Điền vào sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang :
Ngày soạn : BÀI 21 : Ngày dạy :
Tiết 25 ************
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1 Kiến thức:
+Đầu t/k VI, nước ta vẫn bị Trung Quốc ( nhà Lương ) thống trị Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương là nguyên nhân dẫn đến cuộc k/n Lý Bí
+ Cuộc k/n tuy diễn ra trong thời gian ngắn, nhưng nghĩa quân vẫn chiếm được hầu hết các quận, huyện thuộc Giao Châu Nhà Lương 2 lần cho quân sang xâm lược nhưng
Trang 13đều bị thất bại Việc Lý Bí xưng đế và lập nước Vạn Xuân có ý nghĩa to lớn đ/v lịch sử dântộc.
+ HS : sgk , xem bài trước ở nhà
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
2/ Kiểm tra bài cũ : 5’
* Trả và sửa bài KT 1 tiết
3/ Giảng bài mới : (35’)
a/ Giới thiệu bài mới :
Sau k/n của Bà Triệu bị thất bại, đất nước ta bị P/K phương Bắc caitrị, n/d ta không cam chịu cuộc sống nô lệ , đã vùng lên theo Lý Bí k/n và giành được thắnglợi Nước Vạn Xuân ra đời
nhàLương cai trị nước ta
* Hỏi : Nhà Lương chia nước
ta làm 6 châu , hãy kể tên ?
* Hỏi : Nhà Lương chia lại
- Theo dõi và quan sát
- Sáu châu là : Giao Châu,
Ai Châu, Đức Châu, LợiChâu, Minh Châu vàHoàng Châu
- Dễ cai trị
-Gọi h/s đọc đoạn :” Thứsử… mất lòng dân ”
- Chính sách cai trị tànbạo, phân biệt đối xử, mấtlòng dân Đây chính là
I/ NHÀ LƯƠNG SIẾT CHẶT ÁCH ĐÔ HỘ
- Đầu thế kỉ VI , nhàLương đô hộ đất châuGiao
- Chính quyền đô hộ chialại nước ta thành 6 châu là: Giao Châu, Ai Châu,Đức Châu, Lợi Châu ,Minh Châu và HoàngChâu
- Chúng thi hành c/s phânbiệt đối xử với dân ta, đưa
ra hàng trăm thứ thuế để
vơ vét, bóc lột dân ta ,đứng đầu là Tiêu Tư
- Nhân dân rất căm giậnchính quyền đô hộ Đó là
Trang 14* Trực quan : Treo lược đồ
chỉ các anh hùng hào kiệt ở
các nơi về hưởng ứng
* Hỏi :Em đánh giá như thế
nào về lực lượng k/n của Lý
Bí ?
* Hỏi : Em có suy nghĩ gì về
tinh thần chiến đấu của nghĩa
quân ?
* Hỏi : Em cho biết việc làm
của Lý Bí sai khi k/n thắng
lợi và đặt tên nước là Vạn
Xuân có ý nghĩa gì ?
* Hỏi :Tại sao Lý Bí lại đặt
tên nước và xây dựng kinh
- Để chứng tỏ nước ta cógiang sơn, bờ cõi riêng,sánh vai và không lệ thuộcvào TQuốc Đó là ý chícủa dân tộc Việt Nam
nguyên nhân bùng nổcuộc khởi nghĩa
II/ K/N LÝ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN THÀNH LẬP.
- Lý Bí quê ở Thái Bình,ông là 1 viên quan ở triềuđình
- Vì căm ghét bọn đô hộ,ông đã từ quan về quê,mưu tính việc lớn và liên
hệ với các văn thân, sĩphu yêu nước để chuẩn bịk/n
* Mùa xuân năm 542, Lý
Bí phất cờ k/n được n/d
và các hào kiệt hưởng ứngkhắp nơi
-Chưa đầy 3 tháng,n/q đãchiếm hầu hết các quận ,huyện
- Tháng 4/ 542, nhàLương
đem quân sang đàn áp
- Đầu 543, nhà Lương tấncông 2 lần, cũng bị tađánh bại K/n thắng lợihoàn toàn
- Mùa Xuân 544, Lý Bílên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước làVạn Xuân, Đóng đô ở cửasông Tô Lịch ( Hà Nội )
- Thành lập triều đình với
2 ban : văn võ
4/ Củng cố :3’
GV nêu câu hỏi và gợi ý để h/s làm rõ các ý sau đây:
+ Cuộc k/n Lý Bí đã diễn ra trong hoàn cảnh nào?
+ Cuộc k/n thắng lợi và nước Vạn Xuân được thành lập ?
+ K/N Lý Bí diễn ra vào năm nào ? Thế kỉ thứ mấy ?