Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
A KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT - BÀI: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU (Thời sơ - Trung Kì – Trung đại) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: Giúp HS nắm vững ý sau: - Qua q trình hình thành xã hội phong kiến Châu Âu, cấu xã hội (bao gồm giai cấp bản, lãnh chúa nơng nơ) - Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến đặc trưng kinh tế lãnh địa - Hiểu thành thị trung đại xuất nào, kinh tế thành thị trung địa khác với kinh tế lãnh địa sao? 2- Về tư tưởng: - Thơng qua kiện bản, bồi dưỡng nhận thức cho HS phát triển phù hợp qui luật xã hội, lồi người từ xã hội chiếm hữu nơ lệ sang xã hội phong kiến 3- Về kỉ năng: - Biết sử dụng đồ Châu Âu để xác định vị trí quốc gia phong kiến - Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nơ lệ sang xã hội phong kiến II PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: - GV: Bản đồ Châu Âu thời phong kiến, số tranh ảnh mơ tả thành thị trung đại Những tư liệu đề cập đến chế độ trị, kinh tế, xã hội lãnh địa phong kiến - HS: Xem trước nhà III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Thuyết trình - Thảo luận nhóm, - Vấn đáp, miêu tả, tạo biểu tượng, trực quan IV THIẾT KẾ BÀI DẠY: 1- Ổn định tổ chức: 1’ 2- Kiểm tra cũ: 3- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: 1’ Các em quan sát đồ nước có chế độ phong kiến đời sớm Châu Âu, xã hội phong kiến hình thành phát triển nào? Để hiểu q trình đó, tìm hiểu nội dung b/ Giảng mới: 35’ -1- TG Hoạt động giáo viên 14’ HĐ1: Cá nhân GV: u cầu HS đọc phần - Treo đồ Châu Âu Giảng: Từ thiên niên kỉ thứ I TCN quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp Rơ Ma phát triển tồn đến TK V từ phương Bắc, người Giéc Man tràn xuống tiêu diệt quốc gia lập nên nhiều vương quốc (vương quốc người Ăng Lơ xắc xơng, Phơ Răng, Tây gốt, Đơng gốt …) Hỏi: Do xâm nhập người Giéc Man, xã hội Châu Âu có biến đổi lớn nào? Hoạt động học sinh - Hs đọc - Quan sát đồ - Người Giéc Man thành lập nhiều vương quốc mới: Vương quốc Ăng Lơ xắc xơng; Phơ Răng, Tây Gốt, Đơng Gốt Hỏi: Sau người Giéc Man - Chiếm ruộng đất chủ làm gì? nơ Rơ Ma cũ chia nhau, phong tước vị cho Giảng: Người Giéc Man xâm nhập làm cho máy nhà nước Rơ Ma sụp đổ, ruộng đất chủ nơ chia cho q tộc, nơng dân cơng xã nên tạo thành tầng lớp xã hội Hỏi: Những tầng lớp - Nơng nơ lãnh chúa xã hội phương Tây tầng lớp nào? Giải thích: - Nơng nơ: nơ lệ giải phóng (hoặc nơng dân ruộng đất) biến thành nơng nơ – Là tầng lớp sống phụ thuộc vào lãnh chúa - Lãnh chúa: thủ lĩnh qn người Giéc Man quan lại người Giéc Man ban cấp nhiều ruộng đất trở thành lãnh chúa – Là kẻ lực xã hội Hỏi: Quan hệ lãnh chúa - Nơng nơ khơng có ruộng nơng nơ Châu Âu đất phải phụ thuộc vào lãnh -2- Nội dung 1- Sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu: - Cuối TK V, ngừơi Giéc Man xâm lựơc tiêu diệt quốc gia cổ đại phương Tây thành lập vương quốc người Ăng Lơ xắc xơng, Phơ Răng, Tây Gốt, Đơng Gốt - Trên lãnh thổ Rơma, ngừơi Giecman đã: + Chiếm ruộng đất chủ nơ Rơma, đem chia cho + Phong tứơc vị cho tứong lĩnh, q tộc : Cơng tứơc, hầu tứơc - Xã hội hình thành tầng lớp : + Lãnh chúa phong kiến: tứơng lĩnh, q tộc có nhiều ruộng đất, tứơc vị, giàu có, quyền + Nơng nơ: nơ lệ đựơc giải phóng nơng dân khơng có ruộng đất, làm th, phụ thuộc vào lãnh chúa 14’ nào? Hỏi: Sự quan hệ hai giai cấp dẫn đến điều gì? Tóm ý: Mối quan hệ nơng nơ lãnh chúa làm xuất quan hệ sản xuất mới: quan hệ xản xuất phong kiến Chuyển ý: Lãnh chúa chiếm nhiều ruộng đất nhanh chóng biến thành khu đất riêng khu đất riêng gọi “lãnh địa phong kiến” HĐ2: Cả lớp GV: u cầu HS đọc phần Hỏi: Lãnh địa phong kiến hình thành nào? GV: Cho HS xem hình 1: lâu đài thành qch lãnh chúa Hỏi: Em miêu tả nêu nhận xét lãnh địa phong kiến? Hỏi: Trình bày đời sống sinh hoạt lãnh địa? Tóm ý: Trong lãnh địa sống lãnh chúa đầy đủ xa hoa, nơng nơ túng thiếu đói nghèo => họ nhiều lần đứng lên đấu tranh 10’ chúa - Xuất quan hệ sản xuất phong kiến hình thành Xã hội phong kiến châu Âu hình thành 2- Lãnh địa phong kiến: - Lãnh địa PK vùng đất - Lãnh chúa chiếm đoạt rộng lớn trở thành vùng đất nhiều ruộng đất biến riêng lãnh chúa- thành khu đất riêng vưong quốc thu nhỏ gọi lãnh địa phong kiến - Tường cao, hào sâu đồ sộ, - Tổ chức lãnh địa: gồm có kiên cố có nhà cửa, trang đất đai, nhà cửa, dinh thự, hào trại, nhà thờ đất sâu, kho tàng, đồng cỏ… nước thu nhỏ lãnh chúa - Lãnh chúa giàu có sống xa - Đời sống lãnh địa: hoa đầy đủ bóc lột tơ thuế + Lãnh chúa: bóc lột nơng nặng nề từ nơng nơ nơ, khơng phải lao động sống xa hoa, sung sướng + Nơng nơ: nhận đất lãnh chúa canh tác nộp tơ thuế nộp nhiều thứ thuế khác, sống nghèo đói, khổ cực - Tự sản xuất tiêu dùng - Đặc trưng cảu lãnh khơng trao đổi với bên ngồi địa đơn vị kinh tế, trị => kinh tế tự cung tự cấp độc lập mang tính tự cung tự cấp, đóng kín lãnh chúa Hỏi: Đặc điểm kinh tế lãnh địa phong kiến gì? Chuyển ý: Trong lãnh địa kinh tế tự cung tự cấp, đến cuối TK XI, hàng thủ cơng làm nhiều, số thợ thủ cơng đưa hàng hóa đến chỗ có đơng người qua lại bn bán, trao đổi thành lập xưởng sản xuất Từ lập thị trấn sau trở thành thành thị lớn HĐ3: Cả lớp GV: u cầu HS đọc - HS đọc Hỏi : Trứơc lãnh địa - Khơng có bn bán giao lưu k? 3- Sự xuất thành thị trung đại: a/- Ngun nhân : - Thời phong kiến phân quyền: lãnh địa đóng -3- Hỏi: Đặc điểm thành thị gì? - Là nơi giao lưu bn bán, Hỏi: Thành thị Trung đại tập trung đơng dân cư xuất nào? - Do hàng hóa nhiều cần trao đổi bn bán lập xưởng sản xuất, mở rộng thành thị trấn, sau trở thành phố lớn gọi “các thành thị trung đại” GV: Cho HS xem hình 2: Hội chợ Đức Hỏi: Cư dân thành thị gồm ai? Họ làm nghề gì? Tóm ý: Thành thị xuất thúc đẩy xã hội phong kiến Châu Âu phát triển, thành thị hình ảnh tương phản lãnh địa Sự phát triển kinh tế hàng hóa nhân tố định dẫn đến suy vong chế độ phong kiến kín, khơng trao đổi bn bán với bên ngồi - Cuối TK XI, sản xuất thủ cơng phát triển => hàng hóa thừa đưa bán lập xưởng sản xuất => hình thành thị trấn phát triển thành thành phố lớn Gọi thành thị trung đại b/Hoạt động thành thị : Cư dân chủ yếu thành thị - HS xem thợ thủ cơng thương nhân, - Gồm thợ thủ cơng họ lập phừơng hội, thương hội để sản thương nhân - Sản xuất bn bán trao đổi xuất bn bán c/- Vai trò: hàng hóa Thúc đẩy sản xuất làm cho xã hội PK Châu Âu phát triển 4- Củng cố: 5’ 1- Xã hội PK Châu Âu hình thành nào? 2- Thế lãnh địa PK? Em nêu đặc điểm kinh tế lãnh địa? 3- Vì xuất thành thị trung đại? Kinh tế thành thị có mới? 5- Dặn dò: 1’ - Về học cũ xem tiếp * Gợi ý tìm hiểu + Ngun nhân dẫn đến phát kiến địa lí ? + Kể tên số phát kiến ? kết ? * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… -4- TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT - BÀI: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ: - Ngun nhân hệ phát kiến địa lý nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa - Q trình hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa lòng xã hội phong kiến Châu Âu 2- Về tư tưởng: - Qua kiện LS, giúp HS thấy tính tất yếu, tính quy luật q trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư chủ nghĩa 3- Về kỉ năng: - Biết dùng đồ giới (hoặc địa cầu) để đánh đấu xác định đường ba nhà phát kiến địa lý nói tới - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử II PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: - GV: Bản đồ giới (hoặc địa cầu) tư liệu câu chuyện phát kiến địa lý - HS: Xem trước nhà, nghiên cứu câu hỏi sgk III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Thảo luận nhóm, - Vấn đáp,miêu tả, - Tạo biểu tượng, trực quan III THIẾT KẾ BÀI DẠY: 1- Ổn định tổ chức:1’ 2- Kiểm tra cũ: 5’ - XH PK Châu Âu hình thành nào? 3- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: 1’ Ở TK XV, kinh tế hàng hóa phát triển ngun nhân thúc đẩy người phương Tây tìm kiếm nguồn ngun liêu - tiến hành phát kiến địa lý (làm cho giai cấp tư sản châu Âu ngày giàu mạnh thêm thúc đẩy quan hệ sản xuất TBCN nhanh chóng đời) b/ Giảng mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung T G 16’ HĐ1: Cả lớp GV: Treo đồ giới có - Quan sát đồ phát kiến địa lý q trính tím kiếm đường mới, vúng đât thương nhân châu Âu -5- 1- Những phát kiến địa lý: TK XV GV: u cầu HS đọc Hỏi: Vì lại có phát kiến địa lý? Giảng: Hàng hóa sản xuất nhiều cần thị trường mới, phải có ngun liệu, đường giao thơng qua Tây Á, Địa Trung Hải bị người Thổ chiếm GV mở rộng: Vì lại nước phương Đơng? Vì có có: hồ tiêu, trầm hương, vàng bạc, tơ lụa (là đặc sản mà châu Âu cần) GV: Cho HS đọc hàng chữ nhỏ sgk trình bày cho HS xem phát kiến địa lý lớn + Năm 1487: Điaxơ vòng qua cực Nam Châu Phi + Năm 1492: CơLơmbơ tìm châu Mĩ + Năm 1498: VaxCơĐơGaMa đến Ấn Độ + Năm 1519 – 1522: MagienLan vòng quanh trái đất Hỏi: Kết phát kiến địa lý? Chuyển ý: Qua phát kiến địa lý thương nghiệp Châu Âu phát triển, trở thành tiền đề làm xuất chế độ phong kiến => chế độ tư chủ nghĩa 16’ HĐ2: Cả lớp Cá nhân GV: Khái qt: nói đến CNTB nói đến phát triển kinh tế mạnh mẽ so với chế độ PK Là chuyển đổi sản xuất từ lao động thơ sơ phường hội lên sản xuất trang bị máy móc tiên tiến Để có chuyển biến thương nhân châu Âu cần nhiều vốn sức lao động Hỏi: Q tộc thương nhân châu Âu tích lũy vốn, giải nhân cơng cách nào? GV: Cho HS đọc phần để trả lời - HS đọc - Do sản xuất phát triển, thương nhân, thợ thủ cơng cần thị trường ngun liệu - Ngun nhân: + Do nhu cầu phát triển sản xuất : Cần ngun liệu, thị trừơng + Tiến kĩ thuật hàng hải : Chế tạo la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu lớn… - Quan sát – ghi nhớ - Các phát kiến địa lý lớn : + Năm 1487: Điaxơ vòng qua cực Nam Châu Phi + Năm 1492: CơLơmbơ tìm châu Mĩ + Năm 1498: VaxCơĐơGaMa đến Tây Nam Ấn Độ + Năm 1519 – 1522: MagienLan vòng quanh trái đất - Ý nghĩa: + Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu - Tìm đường biển để nối liền châu lục đem nguồn lợi cho giai cấp tư sản châu Âu 2- Sự hình thành chủ nghĩa tư châu Âu: - Sự đời giai cấp tư + Cướp tài ngun sản : Qúy tộc, thương nhân giàu có nhờ cứớp bóc thuộc địa cải tài ngun thuộc + Bn bán nơ lệ da đen + Cướp ruộng đất nơng địa , mở rộng sản xuất, kinh doanh lập đồn điền bóc lột nơ sức lao động ngừơi làm -6- Hỏi: Với nguồn vốn nhân cơng + Lập xưởng sản xuất quy có được, q tộc thương nhân mơ lớn châu Âu làm gì? + Lập cơng ty thương mại Qúy tộc thương nhân trở nên + Lập đồn điền rộng giàu có … Trở thành giai cấp tư lớn sản Hỏi: Khi bị tước đoạt ruộng đất, - Phải lang thang, cuối sống nơng nơ sao? vào làm th xí nghiệp Giảng: Lúc q tộc PK khơng sử dụng nơng nơ mà sử dụng nơ lệ da đen thu lời nhiều Hỏi: Lập xưởng thủ cơng, lập - Hình thức kinh doanh tư cơng ty thương mại, đồn điền chủ nghĩa đời cho đời hình thức kinh doanh nào? Giải thích: cơng trường thủ cơng (sgv) GV: Đưa ảnh lao động khổ cực cơng nhân trẻ em cho HS xem Kết luận: Ngay phương thức sản xuất cũ (PK) chưa kịp kết thúc phương thức sản xuất (TBCN) đời lòng xã hội PK th - Giai cấp vơ sản đựơc hình thành từ ngừơi nơng nơ bị tứơc đoạt rộng đất, buộc phải vào làm việc xí nghiệp tư sản - Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa hùnh thành( Quan hệ bóc lột gcts vs ) 4- Củng cố: 5’ - Các phát kiến địa lý tác động đến xã hội châu Âu? - Quan hệ sản xuất TBCN châu Âu hình thành nào? 5- Dặn dò: 1’ - Về vẽ hình sgk vào tập, xem kỹ hành trình PK ĐL hai nhân vật tiêu biểu Đọc trước * Gợi ý tìm hiểu : + Ngun nhân, ý nghĩa phong trào văn hóa phục hưng ? + Tác động phong trào cải cách tơn giáo đến xã hội CÂ ? * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… -7- TUẦN Ngày soạn: TIẾT - BÀI: Ngày dạy: Ngày soạn: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: Giúp HS nắm vững kiến thức sau: - Nhun nhân xuất nội dung tư tưởng phong trào văn hóa phục hưng - Ngun nhân dẫn tới phong trào cải cách tơn giáo tác động trực tiếp phong trào đến xã hội PK châu Âu lúc 2- Về tư tưởng: - Tiếp tục bồi dưỡng cho HS nhận thức phát triển hợp quy luật xã hội lồi người vai trò giai cấp tư sản, đồng thời qua này, giúp HS thấy lồi người đứng trước bước ngoặt lớn, sụp đổ chế độ phong kiến Một chế độ xã hội độc đốn, tục hậu lỗi thời 3- Về kỉ năng: - Biết cách phân tích cấu giai cấp để mâu thuẫn xã hội, từ thấy ngun nhân sâu xa đấu tranh giai cấp tư sản chống PK II PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: 1- GV: - Bản đồ giới (hoặc đồ châu Âu) - Tranh ảnh thời kì văn hóa phục hưng - Một số tư liệu nhân vật lịch sử danh nhân văn hóa tiêu biểu thời kì phục hưng 2- HS: Đọc trước nhà Trả lời câu hỏi sgk III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Thảo luận nhóm, vấn đáp, miêu tả, - Tạo biểu tượng, trực quan IV THIẾT KẾ BÀI DẠY: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: 5’ CNTB Châu u hình thành nào? 3- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: 1’ Chủ nghĩa TB hình thành, kinh tế hàng hóa phát triển chế độ PK tìm cách kìm hãm phát triển giai cấp tư sản nên dẫn đến “cuộc đấu tranh … châu Âu” Giai cấp tư sản chống lại PK nhiều lĩnh vực, phong trào văn hóa phục hưng minh chứng cho đấu tranh giai cấp tư sản chống PK b/ Giảng 35’ -8- TG Hoạt động Giáo viên 18’ HĐ1: Cả lớp GV: Giải thích ngun nhân dẫn đến PTVH phục hưng giai cấp tư sản lực kinh tế khơng có địa vị xã hội nên họ đấu tranh giành địa vị xã hội, mở đầu đấu tranh lĩnh vực văn hóa Giải thích: Văn hóa phục hưng: phong trào giai cấp tư sản tiến hành Tây Âu vào TK XV – XVII, đề xướng văn hóa chống loại giáo hội PK danh nghĩa làm sống lại tinh thần văn hóa cổ Hi Lạp RơMa Hỏi: Vì gai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống PK q tộc? Giảng: Phong trào văn hóa phục hưng đời Ý lan sang nước Tây Âu GV: u cầu HS đọc “Trong thời kì phục hưng … vĩ đại” GV: u cầu HS kể tên số nhà văn hóa, nhà khoa học tiêu biểu mà em biết GV: mở rộng kiến thức: - Giới thiệu số nhân vật lịch sử danh nhân văn hóa: Cơpéchních nhà thiên văn (sgv), Brunơ, Gali lê (sgv) - Cho HS xem hình 6: MaĐơNa bên cửa sổ , tranh LêƠNađờvanhxi Hỏi: Thành tựu bật phong trào văn hóa phục hưng gì? Hỏi: Qua tác phẩm mình, tác giả thời kì phục hưng muốn nói gì? Tóm ý: Văn hóa phục hưng đóng vai trò tích cực phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội PK mà “cuộc cách mạng vĩ đại” mở đầu cho phát triển văn hóa châu Âu nhân loại Hoạt động Học sinh Nội dung cần đạt 1- Phong trào văn hóa phục hưng ( kỉ XIV – XVII): - KN : Phong trào văn hóa phục hưng khơi phục tinh hoa văn hóa cổ đại Hi Lạp Rơma, đồng thời phát triển tầm cao - Vì giai cấp tư sản lực kinh tế khơng lực xã hội (địa vị XH) + Ngun nhân: Do kìm hãm chế độ phong kiến giá trị văn hóa Giai cấp tư sản lực kinh tế, khơng có địa vị trị, xã hội - LêƠNađờvanhxi, RơBơle, Đêcáctơ, Cơpécnic, Sếchxpia - HS xem mô tả - Nội dung phong trào: + Lên án nghiêm khắc - KHKT tiến vượt bậc - Sự phong phú văn hóa giáo hội Kitơ, đả phá trật - Thành cơng lĩnh tự xh PK + Đề cao giá trị vực nghệ thuật - Phê phán xã hội PK người, đề cao giá trị tự nhiên xây dựng giới giáo hội quan vật - Đề cao giá trị người - Ý nghĩa : + Phát động quần chúng đấu tranh chống lại XHPK - Là cách mạng tiến + Mở đừơng cho phát triển văn hóa CÂ nhân vĩ đại thời loại -9- Chuyển ý: Trong suốt nghìn năm, giai cấp PK châu Âu lấy kinh thánh đạo Ki-tơ làm sở tư tưởng thống dựa vào giáo hội để thống trị nhân dân mặt tinh thần Từ giai cấp tư sản đề phong trào cải cách tơn giáo 17’ HĐ2: Cả lớp Cá nhân GV: Gọi HS đọc phần “Trong suốt … tổ chức giáo hội đó” Hỏi: Vì giai cấp tư sản lại tiến hành cải cách tơn giáo? Hỏi: Ngun nhân dẫn đến phong trào cải cách tơn giáo? - Vì giai cấp PK châu Âu lấy kinh thánh đạo Ki-tơ làm cơng cụ thống trị nhân dân mặt tinh thần - Giáo hội cản trở phát triển giai cấp tư sản lên - Ơng MluThơ Hỏi: Ai người khởi xướng - Phủ nhận vai trò giáo phong trào cải cách tơn giáo? Hỏi: Trình bày nội dung tư tưởng hội.Bãi bỏ kễ nghi cải cách Luthơ Canvanh? phiền tối - Hình thành giáo phái GV: Giới thiệu ảnh Luthơ Giảng: Giai cấp PK châu Âu dựa vào giáo hội để thống trị nhân dân mặt tinh thần, giáo hội lực kinh tế hùng hậu, có nhiều ruộng đất => bóc lột nơng dân lãnh chúa Pk Giáo hội ngăn cản phát triển khoa học tự nhiên, tư tưởng - Lan rộng sang nhiều nước bị cấm đốn Hỏi: Phong trào cải cách tơn giáo Tây Âu: Anh, Pháp, Thụy Sĩ phát triển nào? => Tơn giáo bị phân hóa Hỏi: Tác động phong trào cải thành hai phái: tin lành ki-tơ giáo cách tơn giáo đến xã hội? Giảng: Bên cạnh tư tưởng đổi - Làm tác động mạnh đến mới, phong trào cải cách tơn giáo đấu tranh vũ trang có mặt hạn chế giai cấp tư tư sản chống PK sản khơng thể xóa bỏ tơn giáo mà thay đổi cho phù hợp với “kích thước” GV : Hứơng dẫn hs tìm hiểu ctr - HS trả lời nơng dân - Ngun nhân : Dựa vào nội dung học phong trào cải cách tơn giáo - Trình bày db nêu ý nghĩa -10- 2- Phong trào cải cách tơn giáo: *- Ngun nhân: - Sự thống trị tư tửong giáo lí chế độ phong kiến lực cản giai cấp tư sản tiến hành cải cách *- Nội dung: - M.Lu thơ ( Đức) lên án hành vi tham lam đồi bại Giáo hồng, đòi bãi bỏ thủ tục nghi lễ phiền tối - Can – vanh ( Thụy Sĩ ) Chịu ảnh hưởng cc Luthơ hình thành giáo phái đạo Tin Lành +Hệ quả: - Đạo ki-tơ giáo bị phân hóa thành hai phái: tin lành (Tân giáo) ki-tơ giáo cũ (Cựu giáo ) mâu thuẫn - Bùng nổ ctr nơng dân Đức * Chiến tranh nơng dân Đức : - Ngun nhân : + Thế kỉ XVI, Đức tầng lớp thị dân lực kinh tế bị chế độ phong kiến cát cứ, Giảng: Nhà Trần suy lợi ích nhân dân lên Trần Dụ Tơng chết, Dương Nhật hết Lễ lên nắm quyền GV: u cầu HS đọc đoạn chữ nhỏ Dương Nhật Lễ Giảng: Trước tình nước, bên ngồi Champa nhòm ngó xâm lược nước ta, nhà Minh đưa nhiều u sách ngang ngược GV: Đời sống nhân dân cực họ - Họ đứng dậy đấu tranh làm triều đình? GV: Dùng lược đồ để khởi nghĩa nơng dân nơ tì (kèm theo bảng thống kê khởi nghĩa nơng dân no tì TK XIV với: Năm diễn ra, tên người lãnh đạo, địa điểm khởi nghĩa + Khởi nghĩa Nơ Bệ nổ năm 1344 Hải Dương, khởi nghĩa nêu cao hiệu “Chẩn cứu dân nghèo” Cuộc kháng chiến kéo dài 16 năm (1344 - 1360) thiếu tổ chức, thiếu ủng hộ nhân dân nơi nên bị triều đình đàn áp + Năm 1379, Nguyễn Thanh tập hợp nơng dân khởi nghĩa sơng Chu tự xưng Linh Đức Vương, lúc Nguyễn Kị Nơng Cống xưng vương tiến hành khởi nghĩa thất bại Nguyễn Bổ dậy Bắc Giang + Nhà sư Phạm Sư Ơn hơ hào nơn dân dậy Quốc Oai (Sơn Tây) 1390 hoạt động mạnh vùng Sơn Tây, sau kéo qn chiếm kinh thành Thăng Long Lực lượng nghĩa qn mạnh làm cho vua Trần phải bỏ thành chạy sang Bắc Giang Nhưng cuối khởi nghĩa bị thất bại + Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Nhữ Cái nổ năm 1399 Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tun Quang Nhưng đến năm 1400 bị thất bại a/ Khởi nghĩa Ngơ Bệ: - Năm 1344 - 1360, Ngơ Bệ khởi nghĩa n Phụ (Hải Dương) kéo dài 16 năm bị dập tắt b/ Khởi nghĩa Nguyễn Thanh, Nguyễn Kị, Nguyễn Bổ: - Năm 1379, Nguyễn Thanh khởi nghĩa sơng Chu (Thanh Hóa) • Nguyễn Kị khởi nghĩa Nơng Cống • Nguyễn Bổ khởi nghĩa Bắc Giang c/ Khởi nghĩa Phạm Sư Ơn: - Năm 1390, Quốc Oai (Sơn Tây) Phạm Sư Ơn hơ hào nơng dân dậy, bị thất bại d/ Khởi nghĩa Nguyễn Nhữ Cái: - Nổ năm 1399 Sơn Tây, Vĩnh Phúc (Tun -103- Hỏi: Sự bùng nổ khởi nghĩa nơng dân, nơ tì nửa sau TK XIV nói lên điều gì? Tại sao? - Do mâu thuẫn gay gắt Quang) Đến 1400 bị thất giai cấp thống trị với nơng bại dân, nơng nơ nơ tì - Vì nhà nước khơng quan tâm đến sản xuất nơng nghiệp, đời sống nhân dân khổ cực, vua quan lo ăn chơi, sa đọa Tóm ý: Xã hội Đại Việt cuối TK XIV lâm vào khủng hoảng sâu sắc: quyền suy yếu, bọn nịnh thần chun quyền, dòng họ thống trị phân tán, sa đọa Kinh tế nơng nghiệp sa sút nghiêm trọng dẫn đến nơng dân nghèo, nơng nơ, nơ tì dậy chống đối hay bỏ trốn Triều đình rối ren, tài kiệt quệ Đã Đại Việt đứng trước nguy giặc Champa xâm lấn, nhà Minh hạch sách đủ điều Bên khủng hoảng, giặc ngồi đe dọa, tiền đề dẫn đến cải cách Hồ Q Ly 4- Củng cố:3’ - Hãy trình bày tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội nước ta nửa sau TK XIV? - Em nêu nhận xét vương triều Trần nửa cuối TK XIV? - Sự bùng nổ khởi nghĩa nơng dân, nơ tì nửa sau TK XIV nói lên gì? 5- Dặn dò:1’ Về học chuẩn bị phần II “Hồ Q Ly cải cách Hồ Q Ly” * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 32: Bài 16 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV(tt) A- MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhà Hồ lên thay nhà Trần hoàn cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn đói Sau lên ngôi, Hồ Quý Ly cho thi hành nhiều sách cải cách để chấn hưng đất nước Tư tưởng: Thấy vai trò to lớn quần chúng nhân dân lòch sử Kĩ năng: Phân tích, đánh giá, nhận xét nhân vật lòch sử (Hồ Quý Ly) B- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: Giáo viên: - nh di tích thành Nhà Hồ Thanh Hóa -104- Học sinh: - Tập trả lời câu hỏi SGK C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thuyết trình Thảo luận nhóm, vấn đáp, trực quan D- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra cũ: 5’ Trình bày tình hình kinh tế xã hội nước ta nửa sau kỷ XIV? Kể tên, đòa danh, thời gian khởi nghóa nông dân, nô tỳ nửa sau kỷ - XIV? Bài mới: 35’ Vào cuối kỷ XIV, đất nước tình trạng rối ren Triều Trần trở nên ruồng nát, bò lung lay đến tận gốc Nhân hoàn cảnh đó, Hồ Quý Ly, quý tộc có vây cánh triều, lấn át dần quyền lực nhà Trần đến phế truất hẳn vua Trần Từ vương triều thành lập: triều Hồ 1’ TG HOẠT ĐỘNG DẠY 6’ HĐ1: cá nhân - Hỏi: Cuối kỷ XIV, đấu tranh nhân dân diễn mạnh mẽ dẫn đến điều gì? Giảng: Nhà Trần không đủ sức cai trò, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên làm vua năm 1400 HĐ2: Cả lớp 15’ Giảng: Trước tình hình nhà Trần lung lai, ông thực biện pháp cải cách nhiều lónh vực - Hỏi: Về mặt trò, Hồ Quý Ly thực biện pháp nào? HOẠT ĐỘNG HỌC - Nhà nước suy yếu - Làng xã tiêu điều - Dân đinh giảm sút NỘI DUNG Nhà Hồ thành lập: -Năm 1400, nhà Trần suy sụp, Hồ Quý Ly lên lập nhà Hồ - Học sinh lắng nghe Đọc đoạn chữ in nghiêng - Học sinh lắng nghe Những biện pháp cải cách Hồ Quý Ly: - Chính trò: Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay - Cải tổ đội ngũ võ quan quý tộc nhà Trần thay võ quan người không thuộc nhà Trần họ Trần người họ Trần Đổi tên số đơn vò hành chánh cấp trấn, qui đònh cách làm việc máy quyền - Cử quan lại -105- quyền thăm hỏi đời sống nhân dân lộ - Tại Hồ Quý Ly lại - Vì sợ họ lật đổ ngội vò bỏ quan lại họ Trần? - Việc quan triều đình - Chứng tỏ đất nước thăm hỏi đời sống thời Hồ quan tâm nhân dân có ý nghóa gì? đến đời sống nhân Giảng: Về kinh tế, dân nhà Hồ cho phát hành tiền giấy thay tiền - Đọc phần in nghiêng đồng, ban hành sách hạn điền, quy đònh thuế đinh, thuế ruộng - Hỏi: Nhận xét sách kinh tế Triều Hồ? - Hỏi: Về mặt xã hội Hồ Quý Ly ban hành sách gì? - Nhà Hồ thực sách hạn nô để làm gì? - Phần làm cho kinh tế thoát khỏi khủng hoảng lên - Hạn chế nô tì nuôi vương hầu, quý tộc, quan lại - Làm giảm bớt số lượng nô tì nước, tăng thêm số người sản xuất cho xã hội - Các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục - Hỏi: Nhà Hồ đưa - Dòch chữ Hán chữ sách Nôm văn hóa giáo dục? - Chính sách gì? - Gọi học sinh đọc phần in nghiêng - Hỏi: Cải cách văn - Thay đổi chế độ cũ hóa giáo dục có tác dụng nào? Giảng: Về quốc phòng - Làm sổ hộ tòch tăng nhà Hồ thực quân số số sách để đề - Chế tạo nhiều loại phòng giặc ngoại xâm: súng làm lâu (Giới thiệu cho học thuyền sinh ảnh thành nhà - Xây dựng số Hồ) thành kiên cố - Các sách quân -106- - Kinh tế: Phát hành tiền giấy, ban hành sách hạn điền, quy đònh lại thuế đinh, thuế ruộng - Xã hội: Thực sách hạn nô - Văn hóa giáo dục: Dòch sách chữ Hán chữ Nôm Sửa đổi quy chế thi cử - Quốc phòng: quân số, chế loại súng mới, nơi hiểm yếu, thành kiên cố Làm tăng tạo nhiều phòng thủ xây dựng - Hỏi: Nhận xét sự, quốc phòng Hồ sách quân sự, Quý Ly thể kiên quốc phòng Hồ mong muốn bảo Quý Ly? vệ tổ quốc 12’ - Hỏi: Em có nhận xét - Có tác dụng làm ổn cải cách đó? đònh tình hình đất nước Hạn chế tập trung ruộng đất vào tay quý tộc, đòa chủ, làm suy yếu lực nhà Trần làm tăng nguồn thu nhập cho nhà nước Tuy nhiên, số sách chưa phù hợp với thực tế chưa lòng HĐ3: Cả lớp dân - Hỏi: Vì - Các sách chưa sách không dân bảo đảm sống ủng hộ? quyền tự nhân dân - Đều đụng chạm đến quyền lợi tầng lớp - Mặc dù có nhiều hạn - Học sinh lắng nghe chế, cải cách Hồ Quý Ly cải cách lớn liên quan đến toàn xã hội Hỏi: Tại Hồ Quý - Nhà Trần yếu, Ly lại làm cần có thay đổi vậy? - Trước nguy giặc ngoại xâm, không cải cách chống III Tác dụng cải cách Hồ Quý Ly: - Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất giai cấp quý tộc đòa chủ - Làm suy yếu lực họ Trần - Tăng nguồn thu nhập cho đất nước Hạn chế: Các sách chưa triệt để, phù hợp với tình hình chưa phù hợp với lòng dân 4- Củng cố:3’ Nhà Hồ thiết lập hoàn cảnh nào? Trình bày tóm tắt sách cải cách Hồ Quý Ly? Nêu tác dụng hạn chế sách đó? 5- Dặn dò: 1’ * Rút kinh nghiệm: -107- ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 33 Bài 17 ƠN TẬP CHƯƠNG II VÀ III A- MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức lòch sử dân tộc thời Lý – Trần – Hồ Nắm thành tựu chủ yếu mặt trò, kinh tế, văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần – Hồ Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên Kỷ năng: Sử dụng lược đồ Phân tích tranh ảnh, trả lời câu hỏi Lập bảng thống kê B- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: Giáo viên: - Lược đồ nước Đại Việt thời Lý – Trần – Hồ - Lược đồ kháng chiến chống Tống – Mông – Nguyên - Tranh ảnh thành tựu văn hóa, nghệ thuật thời Lý – Trần – Hồ Học sinh: - Tập trả lời câu hỏi SGK C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Thuyết trình - Thảo luận nhóm, vấn đáp, trực quan D- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra cũ: 5’ Nêu biện pháp cải cách Hồ Quý Ly? Tác dụng cải cách đó? Bài mới: Từ kỷ X – kỷ XV, ba triều đại Lý – Trần – Hồ thay lên nắm quyền Đó giai đoạn lòch sử hào hùng, vẻ vang dân tộc ta Nhìn lại chặng đường lòch sử, có quyền tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc ta nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Chúng ta ôn lại chặng đường lòch sử hào hùng ấy.(1’) TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC -108- NỘI DUNG - Hỏi: Thời Lý – Trần, nhân dân ta đương đầu với xâm lược nào? Giáo viên sử dụng bảng phụ thống kê khởi nghóa gọi học sinh lên hoàn thành - Hỏi: Thời gian bắt đầu kết thúc kháng chiến chống Tống thời Lý Mông – Nguyên thời Trần? - Hỏi: Đường lối chống giặc kháng chiến thể nào? (Yêu cầu học sinh nêu đường lối chiến lược nhà Lý – Trần giai đoạn) - Hỏi: Những gương tiêu biểu qua kháng chiến? Tấm gương huy em nhớ nhất? Công lao đóng góp vò anh hùng tiêu biểu? - Hỏi: Em có nhận xét tinh thần, đk đánh giặc kháng chiến dân Tống, Mơng- Ngun - Kháng chiến chống Tống:1075 – 3/1077 - Kháng chiến chống quân xâm lược MôngNguyên - Kháng chiến chống Tống: + Giai đoạn I: “Tiến công trước để tự vệ” + Giai đoạn II: Chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt, - Kháng chiến chống Mông Nguyên: + Đường lối chung: Thực chủ trương “Vườn không nhà trống” tạm rút khỏi kinh thành Thăng Long - Thời Lý: Lý Thường Kiệt, Lý Kế Nguyên, Tông Đản, hoàng tử Hoằng Chân - Thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Toản, Trần Quốc Tuấn,… - Vai trò: + Tập hợp quần chúng nhân dân đkết chống giặc + Chỉ huy nghóa quân tài tình, sáng suốt - Kc chống Tống: Sự đkết chiến đấu quân độ tđình với đồng bào dtộc thiểu số -109- * Thời Lý- Trần: - Đường lối chống giặc: + Kháng chiến chống Tống: Chủ trương đánh giặc, buộc giặc đánh theo cách ta + Kháng chiến chống Mông Nguyên: “Vườn không nhà trống” - Tấm gương tiêu biểu: Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn,… - Nguyên nhân thắng lợi: + Sự ủng hộ nhân dân + Sự lãnh đạo tài tình tộc? - Hỏi: Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập lớp (chia nhóm, nhóm phụ trách vấn đề, sau yêu cầu học sinh trình bày điền vào phiếu tập) Miền Núi sáng suốt tướng - Kc chống Mông lónh Nguyên: Nhdân theo lệnh tđình thực “Vườn không nhà trống”, tự xdựng làng chđấu phối hợp với quân triều đình để tiêu diệt giặc - Học sinh trình bày ý nghóa SGK - Giáo viên chốt lại + Các tầng lớp nhân dân đoàn kết, chiến đấu anh dũng + Sự đóng góp vò anh hùng tiêu biểu với đlối chlược chiến thuật đắn, kòp thời, sáng tạo 4- Củng cố: 3’ Những chiến thắng tiêu biểu nghiệp chống ngoại xâm dân tộc ta kỷ XI - XIII? Theo em, trách nhiệm thành mà cha ông làm gì? 5- Dặn dò: 1’ + Học sinh làm tập – Nộp chấm điểm BẢNG THỐNG KÊ CÁC CHIẾN THẮNG CHỐNG QUÂN XÂM LƯC (Thế kỷ XI – XIII) TRIỀU ĐẠI Thời Lý Thời Trần TG KHÁNG CHIẾN 1077 - Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến chống Tống thắng lợi - Chiến thắng quân xâm lược Mông Cổ lần I - Chiến thắng quân Nguyên lần II - Chiến thắng quân Nguyên lần III 1258 1258 1288 * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… -110- Ngày soạn : Ngày dạy : CHƯƠNG IV ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (THẾ KỶ XV – ĐẦU THẾ KỶ XVI) Tiết 35 Bài 18 CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỶ XV A- MỤC TIÊU: Kiến thức: Thấy rõ âm mưu hoạt động bành trướng nhà Minh nước xung quanh trước hết Đại Việt Nắm diễn biến, kết quả, ý nghóa khởi nghóa quý tộc Trần, tiêu biểu khởi nghóa Trần Ngỗi Trần Quý Khoáng Tư tưởng: Nâng cao lòng căm thù quân xâm lược tàn bạo, niềm tự hào truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất dân tộc ta Kỷ năng: Lược thuật kiện lòch sử Đánh giá công lao nhân vật lòch sử, ý nghóa kiện lòch sử B- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: Giáo viên: - Lược đồ khởi nghóa đầu kỷ XV Học sinh: - Chuẩn bò câu hỏi SGK C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Thuyết trình - Thảo luận nhóm, vấn đáp, trực quan, miêu tả, tường thuật D- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra cũ: 5’ -111- a Những chiến thắng tiêu biểu nghiệp chống ngoại xâm dân tộc ta kỷ XI - XIII? b Theo em, trách nhiệm thành mà cha ông làm gì? Bài mới: 35’ Từ đầu kỷ XV, nhà Hồ lên nắm quyền, Hồ Quý Ly đưa hàng loạt sách nhằm làm thay đổi tình hình đất nước Tuy nhiên, số sách không lòng dân, không nhân dân ủng hộ Vì việc cai trò đất nước nhà Hồ gặp nhiều khó khăn Giữa lúc nhà Minh ạt xâm lược nước ta Cuộc kháng chiến chống giặc Minh diễn nào? (1’) TG HOẠT ĐỘNG DẠY 11’ HĐ1: Cả lớp - Giới thiệu hình ảnh thành Tây Đô Giảng: Thành xd có chu vi 4km, xây đá, khối đá nặng từ 10-16 Năm 1405, nạn đói xảy ra, nhà Hồ gặp nhiều khó khăn Nhân hội nhà Minh cho quân xlược nước ta - Hỏi: Vì nhà Minh kéo quân vào xâm lược nước ta? Giảng: (Dùng lược đồ mô tả kháng chiến nhà Hồ) Quân Minh đánh nhà Hồ số điểm Lạng Sơn, quân nhà Hồ phải rút lui bờ Bắc Sông Hồng lấy thành Đa Bang làm nơi cố thủ 22/1/1407 quân Minh đánh tan quân Hồ Đa Bang đánh chiếm Đông Đô cha ông nhân Hồ Quý Ly bò bắt Cuộc kháng chiến thất bại HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG I Cuộc xâm lược quân Minh thất - Học sinh theo dõi bại nhà Hồ: quan sát - Quân Minh mượn cớ - Quân Minh mượn cớ khôi phục lại nhà Trần khôi phục lại nhà Trần để đô hộ nước ta để xâm chiếm đô hộ nước ta - Tháng 1/1407 quân Minh chiếm Đông Đô thành Tây Đô - Cha Hồ Quý Ly bò bắt -112- - Hỏi: VÌ kháng - Vì không thu hút chiến nhà Hồ bò thất toàn dân tham gia, không bại? phát huy mạnh toàn dân - Câu nói Hồ Nguyên Trừng: “Tôi không sợ đánh mà sợ lòng dân không theo” 11’ HĐ2: Cả lớp - Sau đánh bại nhà Hồ, nhà Minh thiết lập quyền thống trò đất nước ta, sách hà khắc áp - Hỏi: Hãy nêu sách cai trò nhà Minh đất nước ta? II Chính sách cai trò nhà Minh: - Xóa bỏ quốc hiệu nước ta, đổi thành quận Giao Chỉ - Thi hành sách đồng hóa ngu dân, bóc lột tàn bạo - Đặt hàng trăm thứ thuế, - Chính trò: Xóa bỏ quốc hiệu nước ta, sáp nhập vào Trung Quốc - Kinh tế: + Đặt hàng trăm thứ thuế + Bắt phụ nữ trẻ em Trung Quốc làm nô tì - Văn hóa: + Thi hành sách đồng hóa ngu dân + Bắt nhân dân phải bỏ phong tục tập hoán bắt phụ nữ trẻ em làm nô tì - Bắt nhân dân phải bỏ phong tục - Thiêu huỷ mang Trung Quốc sách có giá trò Đọc phần chữ in - Hỏi: Nhận xét nghiêng sách cai trò nhà Minh đối - Vô thâm độc, tàn với nước ta? bạo - Hỏi: Tất sách nhằm mục đích gì? - Chúng muốn dân tộc ta phải lệ thuộc vào chúng (đồng hóa, nô dòch) 11’ HĐ3: Cả lớp III Cuộc đấu tranh Giảng: Ngay sau quý tộc Trần: cha Hồ Quý Ly bò - Học sinh lắng nghe bắt, phong trào đấu tranh nhân dân diễn khắp nơi Tiêu biểu -113- khởi nghóa Trần Ngỗi Trần Quý Khoáng) * Khởi nghóa Trần Ngỗi: 1.Khởi nghóa Trần Trần Ngỗi cháu - Học sinh theo dõi Ngỗi: vua Trần Nghệ Tông quan sát - 10/1407: Trần Ngỗi đưa lên làm minh lên làm minh chủ chủ vào tháng 10/1407 - 12/1408: Nghóa quân tự xưng Giản Đònh đánh tan vạn quân hoàng đế Minh Bô Cô - 1409: Cuộc khởi nghóa thất bại * Khởi nghóa Trần Quý Khởi nghóa Trần Quý Khoáng: Khoáng: Sau Trần Ngỗi nghe - Học sinh theo dõi - 1409: Trần Quý lời dèm pha giết chết hai quan sát Khoáng lên lấy tướng giỏi, trai hiệu Trùng Quang hai ông Đặng Dung đế Nguyễn Cảnh Dò đưa - Cuộc khởi nghóa phát Trần Quý Khoáng lên triển nhanh chóng từ lấy hiệu Trùng Thanh Hóa đến Hóa Quang đế Khởi nghóa Châu thất bại - 1413: Cuộc khởi nghóa - Hỏi: Các khởi - Tuy thất bại, thất bại nghóa có ý nghóa gì? khởi nghóa coi lửa nuôi dưỡng tinh thần yêu nước nhân dân ta 4- Củng cố: 3’ Trình bày diễn biến khởi nghóa nhà Hồ chống quân Minh xâm lược? Nêu sách cai trò nhà Minh đất nước ta? 5- Dặn dò: 1’ + Trả lời câu hỏi SGK + Tiết 34 BTLS (Chương III) * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… -114- Tiết PPCT: 36 NS: ND: ÔN TẬP HỌC KỲ I 1/ Những nét lớn mặt trị buổi đầu độc lập thời Ngơ (4đ) - Tổ chức nhà nước : + Năm 939, Ngơ Quyền lên ngơi vua, chọn Cổ Loa làm kinh + Xây dựng quyền : * Trung ương : Vua đứng đầu định việc ; đặt chức quan văn, võ, quy định lễ nghi, sắc phục quan lại cấp * Ở địa phương: cử tướng có cơng coi giữ châu quan trọng - Ngơ Quyền (năm 944), Dương Tam Kha tiếm quyền, phe phái lên khắp nơi Năm 950, Ngơ Xương Văn dẹp Dương Tam Kha, tranh chấp lực, thổ hào địa phương tiếp diễn Sử gọi “Loạn 12 sứ qn” 2/ Ngun nhân dẫn đến loạn 12 sứ qn: (4đ) - Ngơ Quyền (năm 944), Dương Tam Kha tiếm quyền, phe phái lên khắp nơi Năm 950, Ngơ Xương Văn dẹp Dương Tam Kha, tranh chấp lực, thổ hào địa phương tiếp diễn Sử gọi “Loạn 12 sứ qn” 3/ Đời sống văn hóa, xã hội nước ta thời Ngơ-Đinh-Tiền Lê nào? (3đ) - Xã hội chia thành ba tầng lớp : tầng lớp thống trị gồm vua, quan văn võ (cùng số nhà sư) ; tầng lớp bị trị đa số nơng dân tự do; tầng lớp cuối nơ tì - Văn hóa: Nho học chưa tạo ảnh hưởng, giáo dục chưa phát triển Đạo Phật truyền bá rộng rãi Nhiều loại hình văn hố dân gian tồn phát triển 4/ Vẽ sơ đồ tổ chức xã hội thời Ngơ - Đinh - Tiền Lê? (2đ) -115- bị trịTầng lớp thống trịTầng lớp Quan văn Nơng dân Vua Quan võ Một số nhà sư Thợ thủ cơng Thương nhân Địa chủ Nơ tỳ Sơ đồ tổ chức xã hội thời Ngơ - Đinh - Tiền Lê 5/ Nêu nét luật pháp, qn đội thời Lý? (3đ) - Luật pháp: + Năm 1042, nhà Lý ban hành Hình thư + Quy định việc bảo vệ nhà vua cung điện, bảo vệ cơng tài sản nhân dân, nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nơng nghiệp Người phạm tội bị xử phạt nghiêm khắc - Qn đội: + Qn đội thời Lý bao gồm qn qn thuỷ + Trong qn chia làm hai loại : cấm qn qn địa phương 6/.Tóm lược kháng chiến chống Tống từ năm 1076 đến năm 1077 ?(4đ) - Dự đốn nơi qn Tống định qua, Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến sơng Như Nguyệt - Cuối năm 1076, qn Tống theo đường thủy, tiến vào nước ta Tháng 1/1077, qn bị ta chặn lại bờ bắc sơng Như Nguyệt, qn thủy bị ta chặn đánh vùng ven biển - Qn Tống nhiều lần cơng vào phòng tuyến Như Nguyệt, bị qn ta đẩy lùi - Cuối năm 1077, qn ta phản cơng lớn, qn Tống thua to Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc trận đánh cách giảng hòa, qn Tống chấp thuận ngay, vội đem qn nước 7/.Chứng minh nét độc đáo cách đánh giặc Lý Thường Kiệt ?(2đ) Cách đánh giặc Lý Thường Kiệt độc đáo thể điểm: - Chủ trương “tiến cơng trước để tự vệ” - Xây dựng phóng tuyến Như Nguyệt để chặn giặc - Khích lệ tinh thần chiến đấu qn sĩ bắng thơ thần -116- - Kết thúc trận đánh cách giảng hòa giặc thua to, để bảo đảm mối quan hệ bang giao hòa hiếu hai nước sau chiến tranh, đảm bảo hòa bình lâu dài 8/ Chỉ cơng lao Lý Thường Kiệt kháng chiến chống Tống(1đ) - Lý Thường Kiệt người huy, tổ chức kháng chiến chống xâm lược Tống (1075 -1077) thắng lợi, đập tan mưu đồ xâm lược Đại Việt nhà Tống - Bảo vệ vững độc lập nước nhà góp phần đắc lực nghiệp xây dựng đất nước 9/ Ngun nhân thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mơng- Ngun(4đ) - Tất tầng lớp nhân dân, thành phần dân tộc tham gia đánh giặc, bảo vệ q hương đất nước tạo thành khối đại đồn kết tồn dân, q tộc, vương hầu hạt nhân - Sự chuẩn bị chu đáo mặt - Tinh thần hi sinh chiến thắng tồn dân mà nồng cốt qn đội - Chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo vương triều Trần Đặc biệt vua Trần Nhân Tơng, danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư 10/ Những sách cải cách Hồ Q Ly:(3đ) - Về trị: Thay dần võ quan cao cấp người khơng phải họ Trần - Về kinh tế-tài chính:Phát hành tiền giấy thay cho tiền đồng; ban hành sách “Hạn điền”,qui định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng - Về xã hội: Ban hành sách “hạn nơ” - Về văn hóa, giáo dục: Bắt nhà sư 50 tuổi phải hồn tục; cho dịch chữ Hán chữ Nơm, u cầu người phải học - Về qn sự: Thực số biện pháp nhằm tăng cường củng cố qn quốc phòng: Làm sổ hộ tịch, chế tạo nhiều lọai súng , bố trí phòng thủ nơi hiểm yếu 11/ Nhận xét nội dung cải cách kinh tế Hồ Q Ly(1đ) - Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của q tộc, địa chủ, làm suy yếu lực họ Trần - Tăng cường nguồn thu nhập nhà nước Giải phần khó khăn xã hội * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… -117- [...]... tranh 7 năm ( 17 5 6 – 17 6 3) thực dân Anh đã giành được địa vị thống trị chủ yếu ở Ấn Độ So sánh sự giống và khác giữa vtr Hồi giáo Đêli và Mơgơn 20’ HĐ2: Cá nhân GV: u cầu HS đọc đoạn: “Ấn Độ … xã hội Ấn Độ” Hỏi: Chữ viết đầu tiên được - Là chữ phạn, dùng để sáng người Ấn Độ sáng tạo là loại chữ tác thơ ca, văn học, sử thi, gì? Dùng để làm gì? các bộ kinh và nguồn gốc của chữ Hinđu Hỏi Tơn giáo Ấn... Quốc + Chiến quốc: là thời kì lịch sử cổ đại Trung Quốc ( 275 – 2 21 TCN) tiếp sau thời Xn thu hay là thời kì chiến tranh liên miên giữa các nước mạnh (gồm 7 nước Tề, Sở, n, Hán, Triệu, Ngụy, Tần) Từ năm 220 – 2 21 TCN, nước Tần mạnh lên dần thơn tính 6 nước thống nhất đất nước Trung Quốc Hỏi: Sản xuất thời Xn thu, thời Chiến quốc có gì tiến bộ? Hoạt động của học sinh Nội dung 1- Sự hình thành xã hội phong... có ảnh hưởng gì đến sự phát triển nơng nghiệp -28- 3- Bài mới: a/ Giới thiệu bài :1 Campuchia và Lào là hai nước anh em cùng nằm trên bán đảo Đơng Dương với Việt Nam Hiểu được lịch sử hai nước bạn cũng góp phần hiểu thêm lịch sử nước mình b/ Giảng bài mới: TG Hoạt động của Giáo viên 17 H 1: Cả lớp , Cá nhân GV: u cầu học sinh đọc phần 3 Giải thích: Người Khơ Me là một bộ phận của cư dân Đơng Nam Á... của nhân dân Trung Quốc thời pk? 3- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: 1 Ấn Độ là một trong những trung tâm văn minh lớn nhất của nhân loại cũng được hình thành từ sớm với một bề dày lịch sử và những thành tựu văn hóa vĩ đại Ấn Độ đã có những đóng góp rất lớn trong lịch sử nhân loại b/ Giảng bài mới: 35’ - 21- T Hoạt động của giáo viên G 15 ’ H 1: Cả lớp , Cá nhân GV: Y/c HS đọc phần 2: “Thời kì … cơng cụ sắt”... qn chủ? 5- Dặn dò: 1 - Về học bài cũ và chuẩn bị bài mới, xem lại các bài cũ đã học để làm bài tập lịch sử * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TUẦN 5 Tiết 10 Ngày soạn: Ngày dạy: ƠN TẬP I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức lịch sử thế giới - Sự... khổ 3.Kỹ năng Nhận xét, đánh giá vấn đề lịch sử II.Phương tiện dạy học -SGK – SGV -Bản đồ thế giới III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Thảo luận nhóm, vấn đáp, trực quan IV.Tiến trình dạy học 1. Ồn định lớp -33- 2.Kiểm tra bài cũ 5’ - Trong XHPK có những giai cấp nào? Quan hệ giữa các giai cấp đó ra sao? - Thế nào là chế độ qn chủ? 3.Câu hỏi ơn tập T G 5’ HĐ của giáo viên HĐ học sinh CÂU 1 Qúa trình hình thành... làm bài tập lịch sử * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… -35- ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TUẦN Tiết 11 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP LỊCH SỬ I MỤC TIÊU BÀI DẠY 1 Kiến thức: - Qua tiết học giúp HS nhớ lại, khắc sâu các kiến thức đã học 2 Thái độ: - Giúp HS hình thành ý thức tự học 3 Kĩ năng:... sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc và đã tìm hiểu qua ba thời đại: Tần, Hán, Đường Tiếp theo lịch sử Trung Quốc đã trãi qua các thời đại nào nữa, chúng ta đi vào phần còn lại b/ Giảng bài mới: 35’ -16 - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 ’ H 1: Cá nhân Giảng: Dưới thời Đường đất nước Trung Quốc rất thịnh vượng Sau thời Đường đất nước Trung Quốc lâm vào cảnh chia cắt GV: u cầu... biến cố lịch sử để rút ra kết luận II PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: 1- Giáo viên: - Bản đồ khu vực hành chính khu vực Đơng Nam Á - Tranh ảnh về một số cơng trình kiến trúc, văn hóa Campuchia, Lào 2- Học sinh: - 31- Chuẩn bị bài trước ở nhà, sưu tầm một số tranh ảnh nói về các cơng trình kiến trúc, văn hóa Campuchia, Lào III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Thuyết trình - Thảo luận nhóm, vấn đáp IV THIẾT KẾ BÀI DẠY: 1- Ổn... kết thúc muộn -12 - b/ Giảng bài mới: 35’ Hoạt động của giáo viên T G 10 ’ H 1: Cá nhân GV: Gọi HS đọc phần 1: “Ở phía Bắc … phát triển rực rở” Hỏi: Nhà nước đầu tiên của Trung Quốc được xây dựng ở đâu vào năm nào? Giảng: (Sử dụng bản đồ) Từ 2000 năm TCN, người Trung Quốc đã xây dựng đất nước bên lưu vực sơng Hồng Hà với những thành tựu văn minh rực rỡ thời cổ đại, Trung Quốc đã góp phần rất lớn cho sự ... bày cho HS xem phát kiến địa lý lớn + Năm 14 87: Điaxơ vòng qua cực Nam Châu Phi + Năm 14 92: CơLơmbơ tìm châu Mĩ + Năm 14 98: VaxCơĐơGaMa đến Ấn Độ + Năm 15 19 – 15 22: MagienLan vòng quanh trái đất... - Các phát kiến địa lý lớn : + Năm 14 87: Điaxơ vòng qua cực Nam Châu Phi + Năm 14 92: CơLơmbơ tìm châu Mĩ + Năm 14 98: VaxCơĐơGaMa đến Tây Nam Ấn Độ + Năm 15 19 – 15 22: MagienLan vòng quanh trái... thiệu bài :1 Campuchia Lào hai nước anh em nằm bán đảo Đơng Dương với Việt Nam Hiểu lịch sử hai nước bạn góp phần hiểu thêm lịch sử nước b/ Giảng mới: TG Hoạt động Giáo viên 17 H 1: Cả lớp ,