1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai trên địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội

99 614 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi một quốc gia, là yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống, trong sản xuất và đặc biệt trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội. Việc quản lý và sử dụng đất đai có ý nghĩa quyết định tới sự thành bại kinh tế, ổn định chính trị, phát triển xã hội cả trước mắt cũng như lâu dài. Để có thể quản lý và sử dụng đất đai một cách minh bạch, có hiệu quả thì nhất thiết phải xây dựng một hệ thống hồ sơ địa chính thống nhất từ trung ương đến địa phương. Công tác quản lý nhà nước về đất đai hiện nay phải bao quát được các nội dung chủ yếu như đăng ký đất đai, xây dựng hệ thống pháp luật đất đai, hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính. Trong xu thế phát triển của toàn xã hội, khi tốc độ đô thị hoá ngày càng tăng nhanh thì yêu cầu về việc quản lý chặt chẽ quỹ đất, đề ra những chính sách để bảo vệ và sử dụng tài nguyên đất hợp lý, đem lại hiệu quả cao nhất là vô cùng quan trọng. Để đạt được mục tiêu đó thì công việc đầu tiên mà các nhà quản lý đất đai cần thực hiện chính là công tác kê khai đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính ngay từ cấp cơ sở. Trong một khoảng thời gian khá dài, đất đai bị buông lỏng quản lý, tài nguyên đất bị sử dụng một cách lãng phí, thiếu minh bạch, một số hồ sơ tài liệu về đất đai bị mất mát gây không ít khó khăn cho công tác quản lý. Những năm gần đây, ngành địa chính đã có nhiều đổi mới nhằm từng bước nâng cao năng lực quản lý, hiện đại hoá hệ thống hồ sơ địa chính cho phù hợp với nhịp độ phát triển chung của toàn xã hội. Xuất phát từ những yêu cầu của công tác quản lý đất đai hiện nay, đặc biệt là công tác xây dựng và quản lý hệ thống hồ sơ địa chính nhằm hướng cho đất đai được sử dụng một cách đầy đủ tiết kiệm và có hiệu quả cao nhất tôi đã lựa chọn cho mình hướng nghiên cứu: “Hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai trên địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu tổng quan về hệ thống hồ sơ địa chính, vai trò và nhu cầu xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai hiện nay. - Nghiên cứu thực trạng công tác xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội. - Đánh giá và đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm xây dựng một hệ thống hồ sơ địa chính hoàn thiện hơn, hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý đất đai. 3. Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp điều tra và khảo sát thực tế * Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu * Phương pháp thống kê * Phương pháp chuyên gia 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu đề tài Luận văn đi vào nghiên cứu tổng quan về hệ thống hồ sơ địa chính, tìm hiểu tình hình quản lý hồ sơ địa chính. Phạm vi nghiên cứu của đề tài được thực hiện trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn bao gồm ba chương: - Chương I: Cơ sở khoa học về hệ thống hồ sơ địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai - Chương II: Thực trạng công tác xây dựng và quản lý hệ thống hồ sơ địa trên địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội - Chương III: Phương hướng, giải pháp và kiến nghị hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND: Uỷ ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân CP: Chính phủ CT-UB: Chỉ thị Uỷ ban TT: Thông tư BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường GPMB: Giải phóng mặt BTC: Bộ Tài SL: Sắc lệnh HT: hệ thống NĐ: Nghị định TTg: Thủ tướng XHCN: Xã hội chủ nghĩa QĐ: Quyết định DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Diện tích loại đất quận Cầu Giấy năm 2005 .Error: Reference source not found Bảng 2.2: Diện tích loại đất nông nghiệp quận Cầu Giấy năm 2005 .Error: Reference source not found Bảng 2.3: Diện tích loại đất phi nông nghiệp quận Cầu Giấy Error: Reference source not found LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, yếu tố thiếu sống, sản xuất đặc biệt tiến trình phát triển kinh tế xã hội Việc quản lý sử dụng đất đai có ý nghĩa định tới thành bại kinh tế, ổn định trị, phát triển xã hội trước mắt lâu dài Để quản lý sử dụng đất đai cách minh bạch, có hiệu thiết phải xây dựng hệ thống hồ sơ địa thống từ trung ương đến địa phương Công tác quản lý nhà nước đất đai phải bao quát nội dung chủ yếu đăng ký đất đai, xây dựng hệ thống pháp luật đất đai, hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa Trong xu phát triển toàn xã hội, tốc độ đô thị hoá ngày tăng nhanh yêu cầu việc quản lý chặt chẽ quỹ đất, đề sách để bảo vệ sử dụng tài nguyên đất hợp lý, đem lại hiệu cao vô quan trọng Để đạt mục tiêu công việc mà nhà quản lý đất đai cần thực công tác kê khai đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa từ cấp sở Trong khoảng thời gian dài, đất đai bị buông lỏng quản lý, tài nguyên đất bị sử dụng cách lãng phí, thiếu minh bạch, số hồ sơ tài liệu đất đai bị mát gây không khó khăn cho công tác quản lý Những năm gần đây, ngành địa có nhiều đổi nhằm bước nâng cao lực quản lý, đại hoá hệ thống hồ sơ địa cho phù hợp với nhịp độ phát triển chung toàn xã hội Xuất phát từ yêu cầu công tác quản lý đất đai nay, đặc biệt công tác xây dựng quản lý hệ thống hồ sơ địa nhằm hướng cho đất đai sử dụng cách đầy đủ tiết kiệm có hiệu cao lựa chọn cho hướng nghiên cứu: “Hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa phục vụ công tác quản lý đất đai địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu tổng quan hệ thống hồ sơ địa chính, vai trò nhu cầu xây dựng hệ thống hồ sơ địa phục vụ công tác quản lý đất đai - Nghiên cứu thực trạng công tác xây dựng quản lý hồ sơ địa địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội - Đánh giá đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm xây dựng hệ thống hồ sơ địa hoàn thiện hơn, hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý đất đai Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp điều tra khảo sát thực tế * Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu * Phương pháp thống kê * Phương pháp chuyên gia Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài Luận văn vào nghiên cứu tổng quan hệ thống hồ sơ địa chính, tìm hiểu tình hình quản lý hồ sơ địa Phạm vi nghiên cứu đề tài thực địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn bao gồm ba chương: - Chương I: Cơ sở khoa học hệ thống hồ sơ địa phục vụ công tác quản lý đất đai - Chương II: Thực trạng công tác xây dựng quản lý hệ thống hồ sơ địa địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội - Chương III: Phương hướng, giải pháp kiến nghị hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa phục vụ công tác quản lý đất đai địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 1.1 Hệ thống hồ sơ địa 1.1.1 Khái niệm hệ thống hồ sơ địa Hệ thống hồ sơ địa hiểu hệ thống tài liệu, số liệu, đồ, sổ sách quản lý đất đai… chứa đựng thông tin cần thiết điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội pháp lý cần thiết cho việc thực chức quản lý nhà nước đất đai Nói cách khác thông tin cần thiết để Nhà nước thực chức quản lý đất đai với tư cách chủ sở hữu Hệ thống hồ sơ thiết lập, cập nhật trình điều tra, qua thời ký khác phương pháp khác như: đo đạc thành lập đồ địa chính, đánh giá phân hạng đất, định giá đất, đăng ký ban đầu, đăng ký biến động đất đai cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1.1.2 Nội dung hệ thống hồ sơ địa Hồ sơ địa bao hàm thông tin quản lý sử dụng đất với hai đối tượng quản lý đất người sử dụng đất Xuất phát từ mục tiêu, đối tượng nhiệm vụ quản lý đất đai quyền lợi, nghĩa vụ người sử dụng đất, hồ sơ địa phải thể nội dung sau: 1.1.2.1 Các thông tin điều kiện tự nhiên Thông tin điều kiện tự nhiên đất bao gồm: vị trí, hình dạng, kích thước, diện tích, quan hệ hình học đất… Để xác định thông tin này, người ta sử dụng phương pháp đo đạc thành lập đồ sản phẩm gọi đồ địa (thể giấy dạng số) Như nói đồ địa tài liệu hồ sơ địa Nó giúp nhận biết điều kiện tự nhiên đất, đồng thời sở để xác định nội dung khác chức quản lý nhà nước đất đai Mỗi tờ đồ gán số hiệu nhất, đất có số hiệu nhất, điều không giúp cho việc thống kê đất đai không bị trùng sót mà giúp tra cứu thông tin thuộc tính đất liên hệ thuộc tính với 1.1.2.2 Các thông tin mặt kinh tế xã hội Các thông tin quan hệ xã hội trình sử dụng đất bao gồm: thông tin chủ sử dụng, nguồn gốc sử dụng đất, phương thức sử dụng đất (giao, cho thuê, thừa kế, chuyển đổi, chuyển nhượng…), mục đích sử dụng, trình chuyển đổi mục đích sử dụng, quyền sở hữu giá trị đầu tư cho đất,… Các thông tin thiết lập trình đăng ký đất đai hình thức kê khai đăng ký từ cấp sở (xã, phường, thị trấn) dựa đồ địa Các thông tin pháp lý hoá sở xét duyệt quan nhà nước có thẩm quyền thông qua hình thức xét đơn đăng ký quyền sử dụng đất chủ sử dụng 1.1.2.3 Các thông tin mặt pháp lý Hồ sơ địa ngành chuyên môn quy định, đạo hướng dẫn trực tiếp thực hiện, đồng thời tư liệu tổng hợp để ngành chuyên môn thay mặt nhà nước thực nội dung quản lý đất đai, nội dung pháp lý hồ sơ địa phải gồm có: - Căn pháp lý thuộc thẩm quyền Nhà nước gồm: + Quyết định ranh giới hành xã, phường, thị trấn Việc phân chia lãnh thổ quản lý hành thuộc thẩm quyền máy nhà nước Ngành chuyên môn phải dựa đường ranh giới phân chia đó, tiến hành lập hồ sơ địa theo phạm vi lãnh thổ xã, phường, thị trấn Do hồ sơ địa phải thể pháp lý đường ranh giới lãnh thổ theo định + Các định giao đất, thu hồi đất, công nhận quyền sử dụng đất tại, chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thay đổi thời hạn sử dụng Đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước trực tiếp quản lý Vì định liên quan đến việc cấp, thu hồi hay giới hạn quyền sử dụng thuộc quyền tối cao nhà nước Ngành chuyên môn có nghĩa vụ thừa hành định thực nghiệp vụ quản lý đất đai Do hồ sơ địa phải thể đất người sử dụng, quyền hạn sử dụng nào, theo định - Chữ ký dấu quan chuyên môn nhằm pháp lý hoá tiêu chuẩn kỹ thuật thể trách nhiệm quan chuyên môn nội dung hồ sơ lập - Chữ ký dấu UBND xã, phường, thị trấn - Chữ ký điểm chủ sử dụng đất hồ sơ địa nhằm thể công nhận nội dung liên quan đến đất mà chủ sử dụng hồ sơ địa chính, nhằm thoả thuận chấp hành pháp luật đất đai quan chuyên môn, thừa hành pháp luật người sử dụng đất 1.1.3 Vai trò hệ thống hồ sơ địa công tác quản lý Nhà nước đất đai Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá mà loài người có được, tảng hình thành nuôi dưỡng sống người, có ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực sống Nước ta nước nông nghiệp với 80% dân số sống dựa vào canh tác nông nghiệp Do vậy, đất đai gắn bó mật thiết với sống người Mặt khác, giai đoạn nay, đất nước thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, đất đai trở thành nguồn vốn có giá trị để phát triển Chính vậy, xây dựng hệ thống quản lý đất đai chặt chẽ với sách phù hợp để đất đai sử dụng hợp lý, tiết kiệm mang lại hiệu kinh tế cao mục tiêu mà Đảng nhà nước đặt cho ngành Địa Để quản lý tốt tài nguyên đất đai việc thu thập thông tin đất đai thông tin có liên quan đến đất đai vô quan trọng Do vậy, hồ sơ địa đời sản phẩm tất yếu công tác quản lý nhà nước đất đai Việc phân tích lớp thông tin hệ thống hồ sơ địa cho phép xác định tượng kinh tế xã hội nảy sinh quan hệ đất đai, từ làm sở khoa học cho việc hoạch định sách, pháp luật đất đai, điều chỉnh mối quan hệ đất đai phù hợp với trình phát triển chung toàn xã hội Ngoài ra, việc phân tích thông tin hệ thống hồ sơ địa cho phép giải vấn đề: thống kê, kiểm kê đất đai, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giải tranh chấp đất đai, pháp lý để xác định quyền, nghĩa vụ Nhà nước người sử dụng đất 1.1.4 Phân loại hệ thống hồ sơ địa 1.1.4.1 Phân loại theo hình thức quản lý Có ba nhóm hệ thống hồ sơ địa thường sử dụng hệ thống địa bạ, hệ thống khoán hệ thống hỗn hợp * Hệ thống địa bạ Hệ thống địa bạ hệ thống loại sổ sách quản lý – đăng ký đất đai, ghi chép mô tả thật rõ ràng, từ tổng quát đến chi tiết thông tin đặc điểm tự nhiên, loại hạng đất, chủ sở hữu, đơn vị hành chính, địa danh đất Chứng thư pháp lý đất chủ sở hữu nằm sổ đăng ký đất đai Các địa bạ cũ thời phong kiến thường trích lục đồ kèm theo có phác hoạ sơ đồ vẽ mắt Các địa bạ đại thời tư có kèm theo trích lục đồ sơ đồ trích đo vẽ nghiệp vụ quy Hệ thống địa bạ áp dụng từ lâu đời áp dụng nước có hệ thống địa phát triển Hệ thống hồ sơ bao gồm: - Các loại sổ sách địa bạ mô tả đất theo dạng sơ đồ quyền quản lý - Các văn pháp lý dựa sở khế ước, văn tự, di chúc… pháp luật thừa nhận Ưu điểm hệ thống hồ sơ hoạt động đất đai thị trường thuận tiện Các thủ tục thừa kế, chuyển nhượng, phân chia, chuyển đổi… dễ dàng, thủ tục nhanh chóng, cần viết tay, có xác nhận quyền địa phương xong, Nhược điểm hệ thống địa bạ đảm bảo quản lý hành dân quản lý vĩ mô mối liên quan tổng quĩ tài nguyên đất quốc gia với vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường … Mặt khác, sâu vào thủ tục quản lý hành thiếu chặt chẽ, hệ thống không thống nhất, không đồng không tin học hoá * Hệ thống khoán Hệ thống khoán hay gọi hệ thống giấy chứng nhận Là hệ thống hồ sơ đời sau hệ thống địa bạ, mối quan hệ đất đai trở nên phức tạp đất đai có giá trị hơn, chủ nghĩa tư tiến hành công nghiệp hoá Hệ thống hồ sơ gồm có: Bản đồ địa chính quy, sổ đăng ký đất đai, Giấy chứng nhận quyền sở hữu đất (ở Việt Nam giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) 82 với trình độ cán quận hệ thống hạ tầng sở có Người sử dụng tra cứu máy tính cá nhân in dạng văn 3.2.3.3 Chương trình Quản lý Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất Chương trình Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội thuộc Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội nghiên cứu xây dựng để quản lý Giấy chứng nhận địa bàn toàn thành phố Hình 3.3: Giao diện nhập khai thác thông tin chương trình Quản lý Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất [ Nguồn: Văn phòng Đăng ký Đất đai Hà Nội ] Chương trình quản lý Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất giúp tra cứu thông tin Giấy chứng nhận, cập nhật biến động Giấy chứng nhận chủ sở hữu, biến động diện tích đất Chương trình đáp ứng tốt nhu cầu khai thác thông tin Giấy 83 chứng nhận, cập nhật kịp thời đầy đủ thông tin biến động, góp phần vô quan trọng công tác quản lý đất đai địa bàn toàn thành phố năm qua Chính việc áp dụng chương trình hệ thống quản lý hồ sơ địa quận cần thiết, đáp ứng kịp thời nhu cầu khai thác thông tin đất đai khu vực 3.2.3.4 Chương trình Nhà đất Chương trình Nhà đất xây dựng từ năm 1998 với mục đích khai thác thông tin đất đai hình thành sau giải phóng thủ đô Với liệu thông tin chương trình cung cấp, nhà quản lý xác định nguồn gốc nhà đất đất địa bàn Đây nguồn thông tin có giá trị tích cực công tác giải tranh chấp khiếu nại đất đai Hình 3.4: Giao diện chương trình Nhà đất [ Nguồn: Văn phòng Đăng ký Đất đai Hà Nội ] 3.2.3.5 Chương trình chuyển đổi toạ độ Chương trình xây dựng xuất phát từ nhu cầu chuyển đổi toạ độ phục vụ công tác tra cứu nguồn gốc đất thông qua hệ thống đổ 84 Trong thời kỳ Pháp thuộc, thành phố Hà Nội có hệ thống đồ xây dựng từ năm 1939 - 1942, hệ thống đồ đo vẽ theo hệ toạ độ khác với hệ toạ độ sử dụng chủ yếu HN72 Chính vậy, chương trình chuyển đổi toạ độ xây dựng nhằm chuyển đổi đồ thời Pháp toạ độ nay, để tiện cho việc tra cứu nguồn gốc đất Hình 3.5: Giao diện chương trình chuyển đổi toạ độ [ Nguồn: Văn phòng Đăng ký Đất đai Hà Nội ] Để tra cứu thông tin nhà đất trích lục sơ đồ từ thời Pháp chương trình chuyển đổi toạ độ chuyển toạ độ từ toạ độ HN 72 sang toạ độ Pháp ngược lại * Tất chương trình sử dụng Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội Quá trình sử dụng thời gian qua cho thấy, ứng dụng quan trọng đóng góp tích cực vào công tác quản lý giải thủ tục đất đai toàn thành phố Hà Nội Chính vậy, Phòng Tài nguyên Môi trường Văn phòng đăng ký đất nhà quận Cầu Giấy hoàn toàn sử dụng phần mềm phục vụ cho công 85 tác quản lý đất đai địa phương song song với chương trình xây dựng sử dụng theo đặc thù quận Việc ứng dụng phần mềm công tác quản lý giúp cho cán địa khai thác thông tin nhanh chóng xác hơn, đặc biệt thông tin Giấy chứng nhận cập nhật thường xuyên, đầy đủ xác 3.2.4 Bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ cán địa Để xây dựng quản lý hệ thống hồ sơ địa đội ngũ cán quản lý yếu tố quan trọng thiếu để hệ thống vận hành vào đời sống Hiện nay, đội ngũ cán cấp phường chưa đạt tiêu chuẩn định cán làm công tác quản lý đất đai chủ yếu từ lĩnh vực khác chuyển sang, chưa qua đào tạo công tác quản lý đất đai mà chủ yếu làm việc dựa kinh nghiệm Đây hạn chế lớn tồn phần lớn địa phương phạm vi nước Chính vậy, công tác đào tạo đội ngũ cán địa từ cấp sở vô cần thiết Cán địa sở không người quản lý hành đơn mà họ cần phải trang bị kiến thức chuyên môn quản lý đất đai khai thác thông tin đồ, chỉnh lý biến động cần thiết, lập hồ sơ sổ sách theo mẫu quy định việc ứng dụng công nghệ thông tin Có vậy, họ nhanh chóng giải khối lượng công việc lớn địa bàn quản lý Việc nâng cao lực quản lý trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán địa cấp sở cấp cao đòi hỏi cần có quan tâm đạo cấp lãnh đạo UBND quận Cầu Giấy, quan có chức đạo chuyên môn lĩnh vực quản lý đất đai Cần phải thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý đất đai, hướng dẫn triển khai sách công tác quản lý Mặt khác, không ngừng nâng cao 86 trình độ tin học từ đến phức tạp để đáp ứng yêu cầu hệ thống hồ sơ địa dạng số triển khai Có thể nhận thấy, với khối lượng công việc nguồn thông tin đất đai lớn việc nâng cao lực quản lý trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán địa yếu tố bỏ qua hệ thống hồ sơ địa vận hành, đặc biệt đối hệ thống hồ sơ địa dạng số Bên cạnh yếu tố mặt chuyên môn, nghiệp vụ, cán làm công tác quản lý đất đai phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức, tránh tình trạng gây phiền hà, nhũng nhiễu nhân dân Từ đó, người dân tin tưởng tham gia không tâm lý ngần ngại thực thủ tục hành đất đai 3.2.5 Nâng cao nhận thức người dân sách pháp luật đất đai Là quận thành lập từ xã, thị trấn thuộc huyện ngoại thành, dân số trước chủ yếu sống nghề nông ngành nghề thủ công nghiệp, trình độ dân trí thấp so với khu vực khác thành phố, mang nhiều nét văn hoá nông thôn, nên nhận thức người dân vấn đề sống làm việc theo pháp luật chưa cao Chính điều gây nhiều khó khăn cho việc triển khai thủ tục hành đại phận nhân dân Hệ thống hồ sơ địa hệ thống sở liệu thông tin đất đai đất, vậy, người chủ sử dụng đất không tham gia hợp tác công tác kê khai đăng ký đất đai quan chức hệ thống liệu đầu vào hồ sơ địa hoàn chỉnh, cập nhật biến động thường xuyên đầy đủ, cản trở lớn cho việc xây dựng hệ thống thông tin đất đai Nắm bắt khó khăn đó, cần có phương hướng 87 việc giáo dục, tuyên truyền để người dân tích cực tham gia vào việc thực sách pháp luật nhà nước đề ra, tham gia vào hệ thống kê khai đăng ký hộ tịch, đất đai Trước hết, cán địa phương phải thường xuyên mở lớp tuyên truyền, giáo dục tổ, cụm dân số thông qua nhiều hình thức khác nhằm thu hút người dân đến tham gia trao đổi để hiểu khó khăn vướng mắc đưa hướng giải thích hợp cho khu vực cụ thể Phải cho người dân thấy rõ việc tiến hành kê khai đăng ký đất đai quyền nghĩa vụ mà hộ gia đình cá nhân phải thực nhằm đảm bảo lợi ích thiết thân cho người dân Việc kê khai đăng ký đất đai ban đầu đăng ký biến động đất đai công tác thiếu để thành lập hồ sơ địa cần hợp tác hưởng ứng thực nhân dân Có vậy, hệ thống hồ sơ địa xây dựng thực vào sống, sát thực với thực tế quản lý sử dụng đất, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý đất đai, đem lại lợi ích cho người sử dụng đất 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa Quá trình nghiên cứu đề tài tiếp cận thực tế cho thấy việc xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thông tin đất đai góp phần quan trọng công tác quản lý nhà nước đất đai từ cấp sở Đây hướng nghiên cứu cần đẩy mạnh để hoàn thiện chế quản lý thống cho ngành Địa nước ta Xuất phát từ khu vực nghiên cứu quận giai đoạn phát triển mạnh thủ đô cần xây dựng hệ thống hồ sơ địa theo quy định phục vụ cho công tác quản lý đất đai, luận văn xin đưa số kiến nghị sau: 3.3.1 Xây dựng Cơ sở hạ tầng Điều vô quan trọng để triển khai xây dựng hệ thống hồ sơ địa vấn đề sở vật chất hạ tầng kỹ thuật Không 88 ngành Địa mà tất ngành, cấp có liên quan cần xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật cách đồng Có vậy, sở liệu ngành phát huy hiệu quả, việc khai thác thông tin đất đai nhanh chóng, xác, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày tăng nhanh Đối với quy mô quận, hệ thống sở hạ tầng không đòi hỏi đầu tư lớn cấp cao Tuy nhiên, phải đạt số chuẩn định trang thiết bị máy móc để phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý đất đai mà cụ thể việc ứng dụng phần mềm tin học quản lý 3.3.2 Kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài nguyên đất UBND quận Cầu Giấy cần đạo phòng Tài nguyên Môi trường quận Cầu Giấy thường xuyên kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài nguyên đất Đây công tác xem nhẹ giai đoạn đất đai ngày trở nên có giá trị, việc lấn chiếm tranh chấp đất đai diễn thường xuyên Việc rà soát thường xuyên việc quản lý sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình cá nhân giúp cho cán địa nắm bắt tình hình thực tế, kịp thời xử lý trường hợp sai phạm, trường hợp sử dụng sai mục đích, để đất hoang hoá, lấn chiếm đất công… Nắm bắt rõ tình hình sử dụng đất đai địa bàn, quan quản lý có phương hướng giải tranh chấp khiếu kiện xảy trình sử dụng đất, đồng thời có giải pháp nhằm đảm bảo việc sử dụng đất bền vững, mục đích đem lại hiệu kinh tế cao 3.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực Để xây dựng đưa hệ thống hồ sơ địa vào công tác quản 89 lý đất đai nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn nghiệp vụ đóng vai trờ định Chính vậy, đào tạo không ngừng nâng cao lực cán quản lý đất đai công tác cần thiết giai đoạn Công tác đào tạo nguồn nhân lực quản lý đất đai trách nhiệm toàn xã hội mà cụ thể ngành Giáo dục đào tạo, ngành Tài nguyên môi trường Trong giai đoạn nay, cán địa cấp sở nhiều địa phương bị hạn chế mặt chuyên môn nghiệp vụ thường kiêm nhiệm công tác quản lý xây dựng công tác quản lý đất đai không đào tạo chuyên môn quản lý đất đai Tình trạng đặc biệt phổ biến khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa thiếu cán quản lý Theo quy định nhà nước cán địa cấp xã, phường phải có trình độ chuyên môn từ bậc đại học trở lên để đạt mục tiêu ngành giáo dục đào tạo cần phải cân đối lại số lượng đào tạo cán địa hàng năm theo hệ quy, hệ chức hay đào tạo từ xa để đáp ứng đủ nhu cầu cán địa địa phương, đồng thời đảm bảo mặt lực quản lý trình độ chuyên môn nghiệp vụ Bộ Tài nguyên Môi trường cần hướng dẫn đạo Sở Tài nguyên Môi trường thường xuyên mở lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán địa cấp nhằm hướng dẫn thực văn pháp luật đất đai, đảm bảo có thống phương hướng quản lý, quy trình thủ tục hành thống Trong xu nay, công nghệ thông tin ngày phát triển tham gia vào hầu hết ngành, lĩnh vực việc nâng cao trình độ tin học cho đội ngũ cán địa tất cấp vô cần thiết công tác quản lý hồ sơ địa hệ thống hoá thành hệ thống hồ sơ địa dạng số giai đoạn tới Một nguồn nhân lực đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ, công nghệ thông tin 90 hệ thống thông tin đất đai vận hành tương lai không xa Cụ thể địa bàn quận Cầu Giấy nay, việc nâng cao trình độ chuyên môn cán địa cần quan tâm cách mức, đặc biệt bồi dưỡng trình độ tin học phục vụ cho công tác quản lý đất đai Đây công tác cần phải tiến hành thường xuyên có hướng dẫn cán có chuyên môn sâu, giàu kinh nghiệm Có thể thấy, nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có khả quản lý theo hướng đại hoá ứng dụng công nghệ thông tin yếu tố quan trọng giúp cho hệ thống hồ sơ địa vận hành vào sống, đảm bảo thủ tục hành diễn thuận lợi, nhanh chóng xác 3.3.4 Hoàn thiện hệ thống sách Pháp luật đất đai Trong năm gần đây, sách đất đai bổ sung hoàn thiện Các văn luật luật ban hành cho phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội Như sách giảm thuế chuyển quyền sử dụng đất từ 4% xuống 2% Hiện Bộ Tài hoàn chỉnh dự thảo nghị Quốc hội việc sửa đổi bổ sung luật thuế chuyển quyền sử dụng đất Giảm thuế chuyển quyền sử dụng đất khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân kê khai, nộp thuế giao dịch, chuyển nhượng quyền sử dụng đất Khung giá đất điều chỉnh ngày sát với giá thị trường giúp cho công tác giải phóng mặt thuận lợi Ngày 25/5/2007, Chính phủ ban hành nghị định số 84/2007/NĐ-CP quy định bổ sung việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai Theo đó, kể từ ngày 1/1/2008, người sử dụng đất phải có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực quyền chuyển nhượng, chuyển đổi, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho quyền sử dụng đất, 91 chấp, góp vốn quyền sử dụng đất Những trường hợp trước ngày 1/11/2007, người sử dụng đất nộp hồ sơ xin cấp sổ đỏ theo quy định mà chưa cấp người sử dụng đất có loại giấy tờ quyền sử dụng đất (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời quan nhà nước có thẩm quyền cấp có tên sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính; Giấy tờ hợp pháp thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; Giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất; Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà gắn liền với đất trước ngày 15/10/1993 UBND xã, phường xác nhận; Giấy tờ lý, hoá giá nhà gắn liền với quy định pháp luật; Giấy tờ quan thuộc thẩm quyền chế độ cũ cho người sử dụng đất…) quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng quyền sử dụng đất, chấp góp vốn quyền sử dụng đất Những bất cập quản lý đất đai cần xem xét giải sớm như: cấp Giấy chứng nhận nơi có đất nông nghiệp xen kẹt khu đất ở, diện tích đất cấp hạn mức, đền bù giải phóng mặt chưa thoả đáng phải có sách phù hợp để thực 3.3.5 Nâng cao trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa UBND TP Hà Nội có trách nhiệm đầu tư, đạo việc lập, chỉnh lý hồ sơ địa Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội có trách nhiệm tổ chức thực việc đo vẽ đo vẽ đồ địa đạo việc xây dựng sở liệu địa chính, lập chỉnh lý hồ sơ địa địa phương Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm thực công việc sau đây: + Tổ chức xây dựng, quản lý vận hành sở liệu địa + Chỉnh lý liệu đồ địa cập nhật, chỉnh lý liệu thuộc tính địa trường hợp thuộc thẩm quyền cấp, chỉnh lý Giấy 92 chứng nhận cấp tỉnh + In đồ địa chính, Sổ địa chính, Sổ mục kê đất đai cấp cho UBND cấp xã sử dụng + Trong thời gian chưa xây dựng sở liệu địa thực việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa giấy hai bộ, gửi Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trực thuộc phòng Tài nguyên Môi trường, gửi UBND cấp xã để phục vụ quản lý đất đai địa phương Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc phòng Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm thực công việc sau đây: + Cập nhật, chỉnh lý đồ địa liệu thuộc tính địa đồi với trường hợp thuộc thẩm quyền cấp chỉnh lý Giấy chứng nhận cấp huyện + Trong thời gian chưa xây dựng sở liệu địa thực việc cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa giấy theo quy định thông tư 09/2007/BTNMT + UBND cấp xã chịu trách nhiệm cập nhật, chỉnh lý vào hồ sơ địa giấy quản lý tất trường hợp biến động sử dụng đất + Các quan có trách nhiệm thực việc đo đạc lập đồ địa xây dựng sở liệu địa phép thuê dịch vụ tư vấn để thực nhiệm vụ giao 3.3.6 Cải cách thủ tục hành Cập nhật biến động đồ nhiệm vụ quan trọng việc lập quản lý hồ sơ địa Hà Nội đặc thù quản lý đất đai, không giống địa phương khác Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ năm 1997 - 2004 UBND thành phố Hà Nội cấp, Sở Tài nguyên, Môi trường nhà đất Hà Nội lúc quan giúp việc làm thủ tục trình thành phố cấp Giấy chứng nhận Ngày 10/8/2004, UBND thành phố Hà Nội định số 124/2004/QĐ-UB việc phân cấp cho UBND quận, huyện 93 cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Chính vậy, cần phải thống việc quản lý Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để phục vụ cho công tác cập nhật đồ Cập nhật biến động đồ địa dạng số địa bàn quận Cầu Giấy gặp nhiều khó khăn, tình hình biến động đất đai sai khác nhiều so với thực tế Phân quyền công tác cập nhật biến động đồ chưa thống nhất, nhiều khu vực địa bàn quận Cầu Giấy chưa có đồ địa dạng số Công tác cập nhật, chỉnh lý đồ địa phải tiến hành thường xuyên để đảm bảo yếu tố nội dung đồ phải phù hợp với trạng sử dụng đất theo thời gian cấp quận, phường phù hợp với hồ sơ địa Tùy thuộc vào mức biến động đất đai, đặc điểm biến động đất đai mà quận Cầu Giấy áp dụng phương pháp cập nhật, chỉnh lý, bổ sung khác Các phương pháp thường sử dụng là: phương pháp giao hội cạnh, đo thước dây, chuyển từ đồ quy hoạch bổ sung tương ứng hồ sơ địa Khi yếu tố tờ đồ địa có mức độ biến động 40% phải biên tập lại đồ địa cấp xã, phường quan địa quận Cầu Giấy tổ chức thực phải chỉnh sửa liên hoàn hồ sơ địa lưu giữ, sử dụng cấp quận thành phố Văn phòng Đăng ký Đất đai, Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội với tư cách chủ đầu tư công tác lập quản lý hồ sơ địa thường xuyên đạo cho đơn vị xã, phường cập nhật biến động đất đai đồ 94 KẾT LUẬN Xây dựng hồ sơ địa để phục vụ công tác quản lý đất đai địa bàn quận Cầu Giấy nhiệm vụ quan trọng cần thiết giai đoạn Để công tác quản lý đất đai đạt hiệu cán địa chính, trình độ chuyên môn phải có hệ thống sổ sách đồ địa phán ánh thông tin đất mà quản lý Cầu Giấy quận nên công tác quản lý đất đai gặp nhiều khó khăn Vì vậy, xây dựng hệ thống sổ sách, lập đồ địa dạng số cập nhật thông tin đất đai thời kỳ trước góp phần hoàn thiện hồ sơ địa giúp cho việc quản lý đất đai hiệu Các quy định văn trước thông tư 346/1998/TT-TCĐC hướng dẫn thủ tục đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa cấp Giấy chứng nhận, thông tư 1990/2001/TT-TCĐC hướng dẫn việc lập hồ sơ địa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không phù hợp với tình hình thực tế Văn Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành hướng dẫn việc lập, chỉnh lý quản lý hồ sơ địa hồ sơ địa thông tư 09/2007/TT-BTNMT Thông tư 09 Bộ Tài nguyên môi trường hướng dẫn lập quản lý hệ thống sổ sách đồ địa dạng số xa vời với tình hình thực tế Chương trình quản lý đất đai xây dựng phần mềm ViLIS không phù hợp với trình độ chuyên môn cán địa chính, hệ thống sổ sách sổ mục kê, sổ đăng ký biến động đất đai, sổ địa có nhiều thông tin bị trùng lặp Vì vậy, cán địa sử dụng hài hoà nguồn thông tin đất đai để phục vụ cho công tác quản lý vấn đề lưu tâm 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Thông tư 29/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Thông tư số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/4/2005 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 181 Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Thông tư 09/TT-BTNMT ngày 2/8/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Quyết định số 221/2007/QĐ-BTNMT ngày 17/10/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường việc quy định phần mềm để lập hồ sơ địa phần mềm ViLIS Ngô Đức Cát (2000), Kinh tế Tài nguyên đất, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/7/2007 quy định bổ sung cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trình tự thử tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai Nguyễn Đức Khả (2005), Giáo trình Lịch sử Quản lý đất đai, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Luật đất đai năm 1993 Luật đất đai năm 2003 10 Lê Đình Thắng - Đỗ Đức Đôi (200), Giáo trình Đăng ký - Thống kê đất đai, NXB trị Quốc Gia năm 1998 11 Phòng Thống kê quận Cầu Giấy (2005), Số liệu thống kê dân số 12 Phòng Tài nguyên Môi trường quận Cầu Giấy (2008), Số liệu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 96 13 Tổng Cục Địa (1998), Thông tư 346/TT-TCĐC ngày 16/3/1998 Tổng Cục Địa hướng dẫn thủ tục đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 14.Tổng Cục Địa (2001), Thông tư 1990/TT-TCĐC ngày 30/11/2001 Tổng Cục Địa hướng dẫn đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 15 UBND TP Hà Nội (2003), Quyết định số 1770/UB-KH&ĐT ngày 13/6/2003 việc lập dự án số hoá đồ địa huyện Sóc Sơn, Đông Anh, Gia Lâm, Từ Liêm cập nhật, chỉnh lý biến động hệ thống hồ sơ địa địa bàn thành phố Hà Nội 16 Đặng Hùng Võ - Nguyễn Đức Khả (2000), Cơ sở địa chính, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 17 Viện nghiên cứu địa chính, Kinh nghiệm hồ sơ địa Úc, 18 Viện nghiên cứu địa chính, Kinh nghiệm hồ sơ địa Hàn Quốc 19 Viện nghiên cứu địa chính, Kinh nghiệm hồ sơ địa Pháp [...]... năm 1.2.2.2 Các phương pháp quản lý hồ sơ địa chính Hiện nay ở nước ta có hai phương pháp quản lý hồ sơ địa chính là quản lý theo phương pháp thủ công truyền thống (quản lý hồ sơ địa chính dạng giấy) và quản lý hồ sơ địa chính dạng số * Quản lý hồ sơ địa chính dạng giấy Trong điều kiện nước ta hiện nay còn nhiều hạn chế về hạ tầng kỹ thuật nên phương pháp quản lý hồ sơ địa chính dạng giấy đựơc sử dụng... Yêu cầu thành lập hệ thống hồ sơ địa chính 1.2.2.1 Yêu cầu đối với việc lập và quản lý hồ sơ địa chính * Lập hồ sơ địa chính Nguyên tắc lập hồ sơ địa chính - Hồ sơ địa chính được lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn - Việc lập và chỉnh lý hồ sơ địa chính thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục hành chính quy định tại chương XI của Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính. .. ương quản lý vĩ mô trên tổng quỹ đất quốc gia còn cơ quan địa phương quản lý vi mô và quản lý hành chính Những nước có quy mô trung bình và trung bình lớn như Việt Nam đều thích hợp cho việc áp dụng hệ thống này 1.2 Cơ sở xây dựng và quản lý hệ thống hồ sơ địa chính 1.2.1 Cơ sở pháp lý Hồ sơ địa chính là một thành phần quan trọng của hệ thống thông tin đất đai, được Nhà nước thiết lập và quản lý theo... hiểu về hệ thống hồ sơ địa chính cũng như công tác quản lý hồ sơ địa chính, chúng ta có thể thấy nhu cầu về một hệ thống địa chính hoàn thiện trong những năm gần đây không ngừng tăng lên Nó là hệ quả tất yếu của quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá Chính vì vậy, nghiên cứu xây dựng một hệ thống hồ sơ địa chính hoàn thiện và thống nhất là hoàn toàn... được trong công tác quản lý đất đai hiện nay Các phần mềm này là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của hệ thống thông tin đất đai nước ta Tìm hiểu về hệ thống hồ sơ địa chính cũng như công tác quản lý hồ sơ địa chính, chúng ta có thể thấy nhu cầu về một hệ thống địa chính hoàn thiện trong những năm gần đây không ngừng tăng lên Nó là hệ quả tất yếu của quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước... phòng đăng kí quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường gửi đến để chỉnh lý, cập nhật bản sao hồ sơ địa chính Phân loại, quản lý hồ sơ địa chính Hồ sơ địa chính và các tài liệu có liên quan đến hồ sơ địa chính được phân loại để quản lý như sau: - Bản đồ địa chính - Sổ địa chính - Sổ mục kê đất đai - Sổ theo dõi biến động đất đai - Thông báo về nội dung đã chỉnh lý hoặc cấp đổi, cấp lại giấy... thông tin nhanh chóng phục vụ yêu cầu quản lý đất đai Tuy nhiên, đề phòng các rủi ro do các sự cố máy tính làm sai hỏng, mất dữ liệu trong hệ thống hồ sơ địa chính và đảm bảo việc lưu trữ pháp lý lâu dài, bên cạnh hồ sơ địa chính dạng số còn lưu trữ hồ sơ địa chính dạng giấy Hồ sơ địa chính các nước đều là nguồn cung cấp thông tin để xây dựng hệ thống thông tin đất đai, đáp ứng yêu cầu để xây dựng cơ... nghĩa hết sức quan trọng Một hệ thống hồ sơ địa chính hoàn thiện khi vận hành sẽ là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý đất đai thay thế cho các hệ thống hiện tại đang vận hành với phương pháp quản lý truyền thống Đó cũng là tiền đề cho công tác xây dựng hệ thống thông tin đất đai không chỉ nhằm mục đích tin học hoá các thủ tục, công việc mà còn nhằm làm hợp lý hoá các quy trình đó, hạn... không tách rời với mục tiêu quản lý đất đai Mọi hệ thống đều đi vào thể hiện từng thửa đất của mỗi chủ sở hữu kèm theo các nội dung cần thiết phục vụ cho mục đích đánh thuế và bảo vệ quyền sở hữu đất đai 1.4 Tình hình xây dựng và quản lý hệ thống hồ sơ địa chính ở Việt Nam và một số nước trên thế giới 1.4.1 Tình hình xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính của một số nước trên thế giới và khu vực 1.4.1.1 Hệ. .. vụ công tác quản lý Nhà nước về đất đai như phần mềm Famis-Caddb, TK-2000, phần mềm in giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 2004, phần mềm ViLIS, Các phần mềm này đã phần nào đáp ứng được nhu cầu hiện đại hoá hệ thống hồ sơ địa chính, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý nhà nước về đất đai Tuy chưa được đưa vào sử dụng thống nhất trên phạm vi toàn quốc nhưng hướng quản lý hồ sơ địa chính dạng số vẫn ... chớnh Hin nc ta cú hai phng phỏp qun lý h s a chớnh l qun lý theo phng phỏp th cụng truyn thng (qun lý h s a chớnh dng giy) v qun lý h s a chớnh dng s * Qun lý h s a chớnh dng giy Trong iu kin... dung qun lý t ai, vỡ vy ni dung phỏp lý trờn h s a chớnh phi gm cú: - Cn c phỏp lý thuc thm quyn ca Nh nc gm: + Quyt nh v ranh gii hnh chớnh xó, phng, th trn Vic phõn chia lónh th qun lý hnh chớnh... mỏy qun lý: Cú ba hỡnh thc t chc c bn: + H thng trung: l h thng c ỏp dng nhng nc cú h thng qun lý quyn c v mụ v vi mụ Duy nht ch cú c quan trung ng trc tip qun lý qu t ton quc cng nh qun lý n tng

Ngày đăng: 25/04/2016, 14:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Thông tư số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/4/2005 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 01/2005/TT-BTNMTngày 13/4/2005
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2005
5. Ngô Đức Cát (2000), Kinh tế Tài nguyên đất, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 6. Chính phủ (2007), Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/7/2007 quy định bổsung cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trình tự thử tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất về giải quyết khiếu nại về đất đai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/7/2007 quy định bổ
Tác giả: Ngô Đức Cát (2000), Kinh tế Tài nguyên đất, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 6. Chính phủ
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2007
10. Lê Đình Thắng - Đỗ Đức Đôi (200), Giáo trình Đăng ký - Thống kê đất đai, NXB chính trị Quốc Gia năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đăng ký - Thống kê đấtđai
Nhà XB: NXB chính trị Quốc Gia năm 1998
16. Đặng Hùng Võ - Nguyễn Đức Khả (2000), Cơ sở địa chính, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở địa chính
Tác giả: Đặng Hùng Võ - Nguyễn Đức Khả
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc Gia Hà Nội
Năm: 2000
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Thông tư 29/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính Khác
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Thông tư 09/TT-BTNMT ngày 2/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính Khác
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Quyết định số 221/2007/QĐ-BTNMT ngày 17/10/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quy định phần mềm để lập hồ sơ địa chính bằng phần mềm ViLIS Khác
12. Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Cầu Giấy (2008), Số liệu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Khác
13. Tổng Cục Địa chính (1998), Thông tư 346/TT-TCĐC ngày 16/3/1998 của Tổng Cục Địa chính hướng dẫn thủ tục đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Khác
14.Tổng Cục Địa chính (2001), Thông tư 1990/TT-TCĐC ngày 30/11/2001 của Tổng Cục Địa chính hướng dẫn đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Khác
15. UBND TP Hà Nội (2003), Quyết định số 1770/UB-KH&ĐT ngày 13/6/2003 về việc lập dự án số hoá bản đồ địa chính các huyện Sóc Sơn, Đông Anh, Gia Lâm, Từ Liêm và cập nhật, chỉnh lý biến động hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn thành phố Hà Nội Khác
17. Viện nghiên cứu địa chính, Kinh nghiệm hồ sơ địa chính tại Úc, 18. Viện nghiên cứu địa chính, Kinh nghiệm hồ sơ địa chính tại Hàn Quốc 19. Viện nghiên cứu địa chính, Kinh nghiệm hồ sơ địa chính tại Pháp Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w