Tình cảm gia đình và tình yêu nam nữ của người việt qua ca dao, tục ngữ ( có so sánh với tiếng hán)

87 515 0
Tình cảm gia đình và tình yêu nam nữ của người việt qua ca dao, tục ngữ ( có so sánh với tiếng hán)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - HOU LIU JIA (HẦU LIỄU GIA) TÌNH CẢM GIA ĐÌNH VÀ TÌNH YÊU NAM NỮ CỦA NGƢỜI VIỆT QUA CA DAO, TỤC NGỮ (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG HÁN) LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Việt Nam học Mã số: 60 220 113 Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - HOU LIU JIA (HẦU LIỄU GIA) TÌNH CẢM GIA ĐÌNH VÀ TÌNH YÊU NAM NỮ CỦA NGƢỜI VIỆT QUA CA DAO, TỤC NGỮ (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG HÁN) LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Việt Nam học Mã số: 60 220 113 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thị Việt Thanh Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hầu Liễu Gia LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Việt Nam học & Khoa học phát triển (Đại học quốc gia Hà Nội) giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Viện Xin chân thành cảm ơn giáo sư, nhà khoa học tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức cần thiết, hữu ích cho tơi học Cảm ơn anh chị cán Viện nhiệt tình hướng dẫn, giúp tơi vượt qua khó khăn thủ tục hành chính, đặc biệt khó khăn văn hóa thời gian học tập Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Việt Thanh tận tình, chu đáo hướng dẫn buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu, giúp tiếp cận tư liệu, phương pháp làm việc, giảng dạy, hỗ trợ kiến thức cần thiết để tơi hồn thành luận văn Ngồi ra, tơi xin cảm ơn người bạn Việt Nam Trung Quốc giành cho nhiều giúp đỡ tinh thần, thời gian công sức thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2015 HẦU LIỄU GIA XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC Tôi đọc đồng ý với nội dung luận văn học viên Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2015 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học (Ký tên) PGS.TS.Nguyễn Thị Việt Thanh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm ca dao, tục ngữ Việt Nam 1.1.1 Ca dao 1.1.2 Tục ngữ 1.2 Một số lĩnh vực nội dung đƣợc thể ca dao, tục ngữ 1.2.1 Nội dung ca dao 1.2.2 Nội dung tục ngữ 1.3 Giới thiệu ca dao, tục ngữ Hán ( lịch sử hình thành, hình thức biểu hiện, nội dung biểu bản) 12 1.3.1 Khái quát ca dao Hán 12 1.3.2 Tục ngữ tiếng Hán 14 Tiểu Kết 15 CHƢƠNG 2.TÌNH CẢM GIA ĐÌNH THỂ HIỆN TRONG CA DAO VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM 17 2.1 Tình cảm cha mẹ - ca dao tục ngữ Việt Nam 17 2.2 Tình cảm anh em ruột thị ca dao tục ngữ Việt Nam 23 2.3 Các phƣơng thức biểu trƣng tiêu biểu thể dạng tình cảm gia đình 25 2.4 Các phƣơng thức ngôn ngữ sử dụng phổ biến 31 2.4.1 So sánh 31 2.4.2 Ẩn dụ 32 2.5 So sánh với tiếng Hán tìm hiểu tƣơng đồng khác biệt hai dân tộc 33 Tiểu Kết 44 CHƢƠNG 3.TÌNH CẢM, TÌNH YÊU NAM NỮ TRONG CA DAO VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM 46 3.1.Tình yêu nam nữ ca dao tục ngữ Việt Nam 46 3.1.1 Giai đoạn tỏ tình 46 3.1.2 Giai đoạn tình yêu 48 3.2.Tình cảm vợ chồng ca dao tục ngữ Việt Nam 51 3.3 So sánh với tiếng Hán tìm hiểu tƣơng đồng khác biệt hai dân tộc (về phƣơng diện nội dung phƣơng thức biểu hiện) 56 3.3.1 Khái quát ca dao tục ngữ tiếng Hán liên quan đến tình yêu nam nữ 56 3.3.2 Phƣơng diện nội dung 60 3.3.3 Phƣơng thức biểu 71 Tiểu kết 73 Kết Luận 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHẦN MỞ ĐẦU I Lý lựa chọn đề tài Văn học dân gian loại hình văn học phản ánh đặc trưng tư duy, tình cảm dân tộc cách rõ rệt Đối với Việt Nam ngoại lệ Tìm hiểu tư duy, tình cảm người Việt Nam thơng qua tìm hiểu văn học dân gian đường Tục ngữ, ca dao phận phong phú văn học dân gian dân tộc Việt Nam Đây phần đặc biệt có giá trị mặt trí tuệ, tình cảm nghệ thuật biểu Do đặc điểm nội dung hình thức ngắn gọn, có vần, dễ nhớ nên luôn nhân dân vận dụng, truyền miệng qua nhiều hệ Chính ln trau chuốt mà giữ hồn, hình có thay đổi vài từ đến "cư trú" địa phương khác Tục ngữ lời ăn tiếng nói nhân dân đúc kết lại hình thức tinh giản mang nội dung súc tích Tục ngữ thiên biểu trí tuệ nhân dân việc nhận thức giới, xã hội người Đồng thời tục ngữ biểu thái độ ứng xử tình cảm nhân dân vấn đề sống Tục ngữ thể phần quan trọng tư liệu khoa học dân gian triết lý dân gian Gắn với lao động, với tự nhiên thăng trầm lịch sử, xã hội, nhân dân bộc lộ cách sâu sắc kinh nghiệm sống, lối sống, tư tưởng đạo đức Mỗi câu tục ngữ dùng hình ảnh, việc, tượng cụ thể để nói lên ý niệm trừu tượng, dùng cá biệt để nói lên phổ biến Cũng tục ngữ thể loại văn học dân gian khác, ca dao gương trung thực sống mn màu, mn vẻ nhân dân Việt Nam Đó sống cần cù, giản dị chất phác, đậm đà phong vị dân tộc Đó tinh thần lạc quan khó khăn, tinh thần tương người lương thiện Đó nhận thức mối quan hệ người lao động, sinh hoạt gia đình, xã hội, kinh nghiệm sống hành động Trong chủ đề ca dao thường biểu hiện, nói phong phú nhất, sâu sắc mảng ca dao tình cảm gia đình tình yêu nam nữ Những câu ca dao phản ánh biểu sắc thái, cung bậc tình u: tình cảm thắm thiết hồn cảnh may mắn hạnh phúc với niềm mơ ước, nỗi nhớ nhung da diết cảm xúc nảy sinh từ rủi ro ngang trái, thất bại, khổ đau với lời than thở oán trách Ca dao tục ngữ thể loại văn học dân gian có lịch sử lâu dài, nhân dân lao động sáng tạo nhằm tổng kết kinh nghiệm sống thực tiễn Đây loại hình văn học nhân dân sáng tạo, chủ yếu tồn phương thức truyền gắn bó mật thiết với sống nhân dân, có khả trực tiếp biểu đạt tình cảm ý chí nguyện vọng nhân dân Mặc dù có hình thức thể không giống nhau, ca dao, tục ngữ mang tính ngữ tính thơng tục, ngắn gọn, hàm súc ý nghĩa, giàu hình ảnh, có khả phản ánh tâm tư, nguyện vọng sống tinh thần vật chất nhân dân lao động Nếu tục ngữ thường dừng lại nhận thức "cái vốn có" ca dao lại thường tiến thêm bước quan trọng bộc lộ nguyện vọng nhân dân việc cải tạo thực Trong phạm vi luận văn này, muốn tìm hiểu đặc điểm tình cảm gia đình tình u nam nữ người Việt Nam thơng qua loại hình văn học đặc trưng Từ góc độ tư liệu ca dao, tục ngữ, chúng tơi muốn tìm hiểu quan niệm truyền thống gia đình tình yêu nhân dân Việt Nam, biểu quan niệm đời sống Việc nghiên cứu đạt kết tốt đặt so sánh, đối chiếu với loại hình văn học tương tự Trung Quốc, qua tìm điểm giống khác việc biểu đạt dạng thức tình cảm gia đình, tình u nam nữ thơng qua ca dao tục ngữ, giúp người nước ngoài, có người Trung Quốc hiểu sâu sắc văn học dân gian Việt Nam văn hóa truyền thống Việt Nam, góp phần tăng cường hiểu biết lẫn hai dân tộc II Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ca dao, tục ngữ sản phẩm văn học nhân dân lao động sáng tạo ra, trực tiếp thể tình cảm ý chí nguyện vọng nhân dân lao động Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu ca dao, tục ngữ Bên cạnh cơng trình trình bầy dạng từ điển ca dao tục ngữ Vũ Ngọc Phan, Vũ Ngọc Dung, Vũ Thúy Anh…cịn nhiều cơng trình nghiên cứu lấy ca dao tục ngữ làm đối tượng, tiêu biểu nghiên cứu Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn nhiều học giả khác Tuy vậy, nghiên cứu tình cảm gia đình người Việt Nam, bao gồm tình u đơi lứa thơng qua nguồn tư liệu ca dao, tục ngữ với phương thức, phương tiện biểu thị đặc trưng, đồng thời so sánh với hình thức văn học tương tự Trung quốc nói chưa có thực Vì ngun nhân địa lý lịch sử, Việt Nam chịu ảnh hưởng đậm nét tư tưởng truyền thống Nho giáo Vì vậy, ca dao tục ngữ Việt Nam có nhiều nét tương đồng với loại hình Trung Quốc Mặc dù nay, khơng học giả có nghiên cứu sâu sắc văn học dân gian Việt Nam, có nghiên cứu tư tưởng truyền thống tình cảm người dân Việt Nam thơng qua loại hình ca dao, tục ngữ, song từ góc độ người nước ngồi thực tế chưa có cơng trình thực cách hệ thống toàn diện, so sánh, đối chiếu với biểu tương đương nước Ở Trung Quốc, ca dao, tục ngữ loại hình văn học dân gian xuất từ xa xưa không ngừng phát triển Cho tới có nhiều cơng trình nghiên cứu từ góc độ văn học, ngơn ngữ học, văn hóa học, biểu tình càm gia đình, tình yêu nam nữ Các tư liệu trở thành tài liệu thích hợp cho chúng tơi sử dụng để so sánh với ca dao, tục ngữ Việt Nam III Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tình cảm gia đình tình yêu nam nữ người Việt Nam biểu qua ca dao tục ngữ Từ cách tiếp cận liên ngành, chủ yếu từ góc độ văn học, ngơn ngữ học, văn hóa học, luận văn muốn tìm hiểu đặc trưng biểu tình cảm người Việt với giá trị biểu trưng chủ yếu thể ca dao, tục ngữ, có so sánh với tiếng Hán nhằm tìm điểm giống khác để tìm hiểu sâu sắc tình cảm nhân dân Việt Nam Nguồn tư liệu khảo sát ca dao, câu tục ngữ thu thập kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam thức xuất IV Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, lựa chọn phương pháp nghiên cứu liên ngành, bên cạnh sử dụng thêm số phương pháp nghiên cứu chủ yếu ngôn ngữ học, văn học văn hóa V Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn gồm chương chính: Chương Cơ sở lý luận Chương Tình cảm gia đình thể ca dao tục ngữ Việt Nam Chương Tình cảm, tình yêu nam nữ ca dao tục ngữ Việt Nam hội chàng trai giới thiệu miếng trầu mình: “Trầu trầu quế trầu hồi Trầu loan trầu phƣợng, trầu tơi trầu Trầu trầu tính trầu tình Trầu nhân, trầu ngãi, trầu mình, trầu ta.”63 Đây miếng trầu “đặc biệt” đưa mời thời điểm “đặc biệt” Nó hội tụ tất đẹp đẽ, sang trọng miếng trầu têm lịng chân thành, tình cảm sáng chàng trai Cô gái biết lai lịch, giá trị miếng trầu mà qua biết lai lịch, giá trị người mời trầu Lời mời trầu chàng trai tình tứ có dun khiến gái dần phải xiêu lịng Nhưng lại đồng ý ngay! Vì vậy, đành tỏ thái độ lờ lững nửa vời, để “báo hiệu” cho chàng trai: “Miếng trầu ăn nặng chì Ăn em biết lấy đền ơn” Sau buổi làm quen đó, hai người dần có tình cảm với tình yêu bắt đầu chớm nở Để đến chàng trai sang nhà chơi gái chủ động mời trầu: “Ra vƣờn hái cau xanh Bổ làm sáu cho anh xơi trầu” Qua việc mời trầu này, gái kín đáo bày tỏ thái độ ưng thuận trước chàng trai Và lửa tình u nhen lên giúp gái vượt qua ràng buộc gị bó lễ giáo phong kiến để chủ động ướm hỏi chàng trai: “Anh cuốc đất trồng cau Cho em vun ké dây trầu bên Chừng trầu bén lên Cau bén trái lập nên cửa nhà”64 Và cô gái khơng phần bạo dạn, tinh nghịch: “Có trầu mà chẳng có cau Làm cho đỏ mơi làm.”65 Được gái “mở đường lối”, chàng trai sung sướng mở cờ 63 [4, tr, 695] [3, tr, 53] 65 [3, tr, 383] 64 67 bụng, nói thẳng ước muốn mà khơng cần e ngại: “Vào vƣờn hái cau non Anh thấy em giòn muốn kết nhân duyên”66 Tình u khiến cho đời đơi lứa trở nên đẹp giúp họ lạc quan, tin tưởng vững vào tình yêu mình.Trên sở tình u đó, họ tiến tới nhân Chỉ có tình u chân thành, nồng thắm giúp họ ”một trăm chỗ lệch kê cho bằng”, thông cảm vị tha cho nhau: “Đêm khuya thiếp hỏi chàng Cau khô ăn vơi trầu vàng xứng khơng?”67 Tuy nhiên khơng phải mối tình “đơm hoa kết trái” mãn nguyện Nhiều ca dao diễn tả tâm trạng đau xót, nhớ thương chàng trai hay cô gái không lấy người u Vì lý mà chàng trai đến muộn, không kịp trao gửi tình cảm Để đến gái an phận ”như chim vào lồng cá cắn câu” chàng trai bng lời nuối tiếc Lúc đó, gái cịn biết thở dài đồng cảm, chia sẻ nhẹ nhàng trách móc chàng trai: “Ba đồng mớ trầu cay Sao anh chẳng hỏi ngày cịn khơng”68 Cho dù ngun nhân chủ quan hay khách quan tình yêu lỡ dở để lại niềm nuối tiếc, nhớ thương, xót xa cho chàng trai, cô gái: “Yêu chẳng lấy đƣợc Con lợn bỏ đói, buồng cau để già” Mặc dù khơng thành đôi họ tôn trọng hạnh phúc có cách ứng xử cao thượng, mực để tình yêu mãi kỷ niệm đẹp đẽ, trẻo Trên đọc ca dao đôi lứa, phát hiểu sâu sắc vẻ đẹp văn hóa dân tộc, vẻ đẹp đời sống tình cảm người Việt Trong sống đại hôm nay, việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc có phong tục mời trầu ăn trầu, trở nên cần thiết hết, 66 [4, tr, 768] [3, tr, 544] 68 [4, tr, 113] 67 68 để tình yêu sáng thắm nồng tình trầu duyên cau… Thứ hai, Trung Quốc, có trầu cau, tập trung số tỉnh có phong tục tập quán ăn trầu cau tỉnh Hồ Nam, tỉnh Hải Nam, tỉnh Quảng Tây Cịn văn hóa trầu cau không phong phú người Việt Nhưng Trung Quốc, nói đến tình u ca dao tục ngữ ngày xưa, có vật đặc biệt biểu trưng tư tưởng văn hóa người Trung Quốc + Hoa Đào Hoa đào loại hoa phổ biến khu vực Đông Á, hoa đào nước lại biểu trưng ý nghĩa khác Thứ nhất, Hoa đào biểu tượng cho mùa xuân Chúng ta biết chu kỳ hoa đào muà xuân, mùa xuân đến có hoa đào nở, giống loại hoa báo cho người ta biết mùa đông rét lạnh qua rồi, mùa xuân ấm áp đến, vạn vật hồi sinh năm lại bắt đầu Thứ hai, hoa đào có hình ảnh đổi sức sinh sản dồi Ở Trung Quốc người ta thường lấy làm biểu tượng cho lễ cưới Ví du: 桃之夭夭,灼灼其华。 Đào chi yêu yêu, chƣớc chƣớc kỳ hoa 之子于归,宜其室家。 Chi tử vu quy, nghi kỳ gia thất 桃之夭夭,有蕡其实。 Đào chi yêu yêu, hữu phần 之子于归,宜其家室。 Chi tử vu quy, nghi kỳ thất gia 桃之夭夭,其叶蓁蓁。 Đào chi yêu yêu, kỳ diệp trăn trăn 之子于归,宜其家人。 Chi tử vu quy , nghi kỳ gia nhân - Đào Yêu ( Chu Nam Kinh Thi) 69 (Cây đào non xanh mơn mởn, hoa đỏ hồng rực rỡ Cô nhà chồng, hịa hợp với gia đình nhà chồng ta Cây đào non xanh mơn mởn, sai Cơ nhà chồng, hịa hợp với gia đình nhà chồng Cây đào non xanh mơn mởn, tươi tốt sum suê Cô nhà chồng, hịa hợp với người gia đình nhà chồng.) Đây ca dao thuộc loại “ Hôn ca ”, thường dùng để diễn tấu đám cưới, chúc mừng cho cô dâu, rể hai họ Nội dung ngợi mùa xuân, mùa hạnh phúc lứa đôi, ca ngợi người thiếu nữ, cô dâu ngày “ vu quy ” Đẹp “ Đào yêu ” (cây đào tơ xanh non mơn mởn) “ Chước chước kỳ hoa ”, từ “ hoa ” khơng phải bơng hoa mà có ý nghĩa hình tượng ẩn dụ, vầng trăng, vầng mặt trời rực rỡ, tươi đẹp hiểu hoa đỏ hồng rực rỡ Đó cịn lời cầu chúc cho hạnh phúc lứa đôi, gia đình với khát vọng “ Hữu phần ” (quả sai trĩu cành) “ Kỳ diệp trăn trăn ” (lá sum suê, tươi tốt vĩnh cửu, trường tồn) Lời chúc phúc, cầu mong lời dặn “Nghi kỳ thất gia, gia thất ” gói gọn lại chữ “ Thuận hòa ” (chồng vợ đại gia đình nhà chồng) Ngồi ra, hoa đào tượng trưng cho trắng thủy chung theo quan niệm người Trung Quốc Nhưng Việt Nam, hoa đào có biểu tượng khác với Trung Quốc Ở Việt Nam, hoa đào chủ yếu dụng vào dịp Tết đến xuân ý nghĩa khác xa với tục lệ Vẻ đẹp mang lại ấm cúng cho nhà, gieo vào lòng người niềm vui, niềm tin yêu, hy vọng vào năm An Khang Thịnh Vượng Nhưng văn học Việt Nam nói đến hoa đào ca dao, nói chung có hình ảnh đa dạng, ví dụ: “Đi ngang thấy búp hoa đào, Muốn vào mà bẻ sợ bờ rào gai Bơng đào choi chói nở ra, Giơ tay muốn hái sợ nhà có cây.” Người gái xuân sắc giống hoa đào độ hàm tiếu hấp dẫn bao người “Ngắn tay với chẳng tới cao, Tiếc ôi tiếc trái đào chín cây.” Trái đào chín hây hây má đỏ ví với vẻ đẹp rực rỡ người gái, 70 vẻ đẹp để lại bao niềm tiếc nuối cho chàng trai 3.3.3 Phƣơng thức biểu Kinh Thi ví tranh miêu tả toàn cảnh xã hội đương thời, từ lịch sử, phong tục tập quán, tình trạng xã hội chế độ trị Trung Quốc thời Chu sông núi, cỏ, chim thú Do đó, Kinh Thi coi tảng cho khuynh hướng thực văn học Trung Quốc Nghệ thuật Kinh Thi đặc sắc, phương pháp "phú", "tỉ", "hứng" lối trùng chương điệp ngữ có ảnh hưởng đến đời sau Phú phơ bày, diễn tả, nói người nào, vật nói người ấy, vật ấy, nghĩ nói Tỷ so sánh, mượn nói kia, mượn cụ thể nói trừu tượng, chẳng hạn “nhánh cỏ non” ví với “bàn tay đẹp”,… “Tỷ” gần với biện pháp tượng trưng Hứng khêu gợi, mượn vật bên ngồi để khêu gợi tình cảm bên trong, có có liên quan, có gợi âm thanh, gợi vần Ví dụ tả cảnh “chim gù nhau” để nói chuyện trai gái tìm lứa đơi, nói “quả mai rụng” để việc năm tháng trôi qua, tuổi xuân hết, nói “thuyền trơi dịng sơng” để dẫn đến chuyện mối tình dang dở Đến ngày ba cách thông dụng Người làm thơ có nhìn mẻ, óc tưởng tượng dồi dào, liên tưởng đột ngột nên thơ Có ba biện pháp tu từ dùng bài, “Quan thƣ” gồm năm đoạn Đoạn đầu hứng tỷ, đoạn hai theo thể hứng, đoạn ba theo thể hứng, đoạn bốn năm lại theo thể hứng Biện pháp trùng điệp thơ Kinh Thi thường theo cách “trùng chương điệp cú”, Kinh Thi thường chia thành nhiều chương, chương thường lặp lại Lặp lại cao sâu sắc thay đổi số chữ Kiểu kết cấu trùng điệp làm tăng tính chất trữ tình Như Tang Trung, chương đầu kể chuyện chàng trai hái “rau đường” nhớ đến nàng Mạnh Khương, chương sau đổi thành hái “lúa mạch”, hái “rau phong”, tên người gái thay đổi đổi vần để tiện cho việc hát, làm tính chất trữ tình tăng thêm Kết cấu xướng – họa, đoạn xướng, đoạn hai họa, thường dùng ca lao động tươi vui kiểu đối đáp cô gái hái dâu Nhịp điệu giàu có Kinh Thi, có ca dao dân ca, có thơ 71 phổ nhạc Ngày nay, phần âm nhạc đi, lời với tiết tấu vần điệu ngôn ngữ nghe vẫn, dễ nghe Lời chọn lọc, tinh xảo Khi sưu tầm lời thơ nhuận sắc cho hay hơn, dễ nhớ Do đó, sau ngôn ngữ giao tiếp người ta hay chêm câu Kinh Thi dạng tục ngữ, thành ngữ, văn học đời sau ngừơi ta sử dụng Kinh Thi điển tích văn học 72 Tiểu kết Tình u nhân, chuyện gian, có bề mặt trái khơng tốt đẹp Tuy nhiên bề mặt trái thiểu số so với quốc gia Tây phương, tình u nhân người Việt Nam có nhiều điểm đáng ngưỡng mộ Trước tiên, tình yêu người Việt nặng nhiều mặt tình cảm nhẹ nhiều mặt vật chất Tình yêu người Việt lãng mạn trữ tình Về mặt nhân, đức tính nhường nhịn, dĩ hòa vi quý thủy chung ảnh hưởng sâu đậm lề lối suy nghĩ cư xử người Việt Phải luân lý thâm sâu Nho giáo từ ngàn xưa lịch sử 4000 năm văn hiến chưa nhạt mờ tâm huyết: Khi so sánh với thể loại tương đương Trung Quốc thấy, tình u hôn nhân, người Việt người Trung giống Tình yêu chịu ảnh hưởng tư tưởng lễ giáo phong kiến, nói đến tình yêu bắt buộc phải gắn liền với hôn nhân, ca dao phản ánh vấn đề thời đại đó, địa vị xã hội phụ nữ thấp; hôn nhân thời phải bố mẹ làm chủ v.v Ngồi ra, có tương đồng phải có khác biệt, đó, khác biệt bật hình ảnh ca dao hai nước khác Ví dụ, người Việt lấy vật thuyền biển, trầu cau sánh với tình yêu nam nữ, người Trung lại lấy vật khác hoa đào, sắn, uyên ương, sen tịnh đề để ấn dụ tình u Nói chung, có số bất biến cho thời đại, tình yêu Khi yêu người thường có nhu cầu, khát vọng giải bày tâm trạng, tình cảm, nỗi lịng mà ngơn ngữ đời thường khó diễn đạt hết Tình yêu nam nữ tình cảm thăng hoa đẹp người 73 Kết Luận Ca dao tục ngữ thể loại văn học dân gian có lịch sử lâu dài, nhân dân lao động sáng tạo nhằm tổng kết kinh nghiệm sống thực tiễn Đây loại hình văn học nhân dân sáng tạo, chủ yếu tồn phương thức truyền gắn bó mật thiết với sống nhân dân, có khả trực tiếp biểu đạt tình cảm ý chí nguyện vọng nhân dân Mặc dù có hình thức thể không giống nhau, ca dạo, tục ngữ mang tính ngữ tính thơng tục, ngắn gọn, hàm súc ý nghĩa, giàu hình ảnh, có khả phản ánh tâm tư, nguyện vọng sống tinh thần vật chất nhân dân lao động Bất Việt Nam Trung Quốc có kho tàng ca dao tục ngữ phong phú tình cảm gia đình tình yêu nam nữ Từ xưa đến nay, tình cảm gia đình tình yêu nam nữ hai tình cảm sở người, hai tình cảm trờ thành hai đề tài sở phổ biến tác phẩm văn học hai nước thể sâu sắc thông qua ca dao tục ngữ Tình cảm gia đình tình yêu nam nữ hai loại tình cảm có quan hệ chặt chẽ mà thường gắn liền với Nói đến tình u nam nữ, từ giai đoạn tỏ tình đến giai đoạn u đương đến giai đoạn kết lập gia đình, giai đoạn có sắc thái, trường hợp riêng Ca dao tục ngữ bắt nguồn từ lao động, nhân dân trình lao động sản xuất sáng tạo ra, mà tình yêu nam nữ tình cảm gia đình tình cảm sở nhân dân, thế, nhân dân dựa vào đặc điểm giai đoạn tình yêu tình cảm gia đình sáng tạo nhiều ca dao tục ngữ làm phong phú cho kho tàng ca dao tục ngữ, tư tưởng văn hóa thể qua ca dao tục ngữ Qua so sánh phân tích cụ thể ca dao tục ngữ Việt Trung hai nước, tập hợp lại điểm tương đồng khác biệt sau: Thứ nhất, Việt Nam Trung Quốc chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng lễ giáo phong kiến Bất gia đình tình yêu phải nghe theo lời nói bố mẹ người già, đạo hiếu Ngày xưa, Việt Nam Trung Quốc quốc gia phong kiến, chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo, nhân dân coi trọng đạo hiếu Đạo hiếu gì? Tức “Phụ từ tử hiếu, anh 74 hữu em cung” Trong gia đình, bố mẹ có trách nhiệm ni con, dậy làm người, chăm sóc cái, đời người trờ thành, bố mẹ yếu già, người có trách nhiệm phụng dưỡng bố mẹ, hiếu thuận bố mẹ Nói đến nhân, người khơng có quyền lợi, bắt buộc phải nghe làm theo ý bố mẹ, tôn trọng ý kiến bố mẹ Từ mặt nhìn thấy, thời đại phong kiến, giai cấp thống trị coi trọng lễ giáo, tư tưởng nhân dân bị hạn chế chặt chẽ, bỏ nguyện cá nhân quyền lợi hôn nhân tự do, sắc thái chủ nghĩa cá nhân ít, thời đại đó, nhân dân thấy chuyện Thiên Kinh Địa Nghĩa, bình thường Trong phát triển lịch sử xã hội người, xã hội tiến phát triển, tư tưởng người phát triển Những tư tưởng lễ giáo phong kiến cứng rắn bị bỏ hết khơng có lễ giáo giới hạn tư tưởng, đặc biệt tình yêu, có nhân tự Khơng cần thứ việc phải nghe theo lời nói bố mẹ, có ý thức chủ nghĩa cá nhân Tuy nhiên đạo hiếu tồn xã hội nay, ưu điểm đạo hiếu trờ thành truyền thống giữ lại Trên điểm này, người Việt người Trung Quốc, gia đình muốn gia đình may mắn, người hiếu thuận bố mẹ, người lớn yêu thương trẻ con, thừa kế văn hóa đạo hiếu, phát triển đổi lễ giáo phong kiến Thứ hai, Việt Nam Trung Quốc, địa vị xã hội phụ nữ thời đại phong kiến thấp Ở Việt Nam có câu tục ngữ “Mẹ đánh trăm, không cha ngăm tiếng”, câu nói đến vai trị giáo dục gia đình, người bố đặt nặng hơn, giáo dục thường hay nghiêm khắc hơn, có tác dụng người mẹ nhiều Bởi xã hội phú quyền, nam giới nắm bắt hết tất quyền lực tay Ngược lại, nữ giới chẳng có quyền lực đảm bảo sống mình, suốt đời làm theo; nhà chưa lấy chồng phải nghe theo lời nói bố; sau gái lấy chồng nên phải nghe theo lời nói chồng; người chồng mất, người vợ phải nghe theo lời nói người Chẳng có tự tiếng nói gia đình Ở Trung Quốc vậy, qua ca dao “Tƣơng Trọng Tử”, “Manh” chứng tỏ trường hợp phụ nữ hôn nhân bất hạnh, sống họ thật khó khăn Nhưng thời đại có vận động đảm bảo quyền lực phụ nữ 75 phát triển phổ biến giới, phụ nữ giải phóng tư tưởng phong kiến, tiếp xúc tư tưởng Phương Tây, địa vị xã hội phụ nữ tăng lên nhiều, dấu hiểu văn minh xã hội phát triển Tuy nhiên, trình tiếp xúc với tư tưởng Phương Tây, nên giữ lại tiêu chuẩn đạo đức truyền thống phụ nữ, dịu dàng mặt trăng trời; tinh khiết, tao nhã hoa sen; vô tư nước biển Thứ ba, qua so sánh hình ảnh ca dao tục ngữ Trung Việt hiểu biết nét văn hóa tương đồng khác biệt hai nước Đối với Trung Việt hai nước quốc gia nông nghiệp, nông nghiệp sở nhà nước, nhân dân Vậy thế, nhân dân hai nước có ý thức trọng nông nghiệp, tư tưởng chịu ảnh hưởng nông nghiệp sâu sắc qua ca dao tục ngữ thể Thí dụ có nhiều ca dao tục ngữ nói đến “núi”, “đất”, “sơng nước”, “biển” v.v Tất vật tài nguyên tự nhiên, yếu tố quan trọng lao động sản xuất nơng nghiệp Có núi có đất trồng lương thực, phải có sơng nước lương thực sống Trong văn học dân gian, tác phẩm chủ yếu nhân dân lao dộng sáng tạo ra, nhân dân lấy vật quen thuộc để sáng tạo, qua ca dao tục ngữ Trung Quốc Việt Nam thể rõ ràng như: “Công cha nhƣ núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nhƣ nƣớc nguồn chảy ra”, “Công cha cao núi, ơn mẹ sâu biển” “Trời cao lồng lộng, đất rộng thênh thênh, đành, công ơn cha mẹ sinh thành con” Tuy mặt văn hóa Trung Việt hai nước đa số gần giống chí tương đồng Nhưng có tương đồng bắt buộc phải có khác biệt, thực tế hai nhà nước, hai dân tộc Tuy Trung Việt hai nước quốc gia nông nghiệp, mà điều kiện tự nhiên địa lý khác tạo nét văn hóa đặc sắc riêng Đây văn hóa đặc sắc dân tộc Tại Việt Nam có phong tục ăn trầu cau lâu dài, trầu cau trờ thành phần sống người Việt, thăm hỏi, hiếu thuận cha mẹ, thừa cúng tổ tiên, đám cưới lễ tang dùng đến trầu cau Trong nhiều ca dao tục ngữ Việt Nam chủ yếu lấy trầu cau để ẩn dụ tình cảm nam nữ Ví dụ: “Miếng trầu ăn nặng chì, Ăn em biết lấy đền ơn”, “Có trầu mà chẳng có cau, Làm cho đỏ mơi làm…” Nhưng có 76 biểu thị tình cảm gia đình như: “Muốn cho gần mẹ gần cha, Khi vào thúng thóc, quan tiền” “Ai tơi gởi buồng cau, Buồng trƣớc kính mẹ, buồng sau kính thầy.”, “ Trầu ăn nghĩa, thuốc xỉa tình, Đội ơn phụ mẫu sinh tình dễ thƣơng.” Tại Trung Quốc, có phong tục ăn trầu cau, số nơi, đa số phía Nam phía Tây Nam nơi thuộc khí hậu nhiệt đới, nay, phong tục ăn trầu cau bỏ hết, số nơi giữ lại phong tục như: dân tộc Thái tỉnh Vân Nam, tỉnh Quảng Tây, tỉnh Quảng Đông, tỉnh Hải Nam, tỉnh Hồ Nam, khu vực Đại Loan Nhưng nói chung, Trung Quốc ăn trầu cau không phổ biến, không hình thành nét văn hóa, trầu cau người Trung Quốc khơng có tình cảm sâu sắc, tất nhiên trầu cau không mang dấu ấn Việt Nam, mà ca dao tục ngữ Trung Quốc chưa có lấy trầu cau biểu thị tình cảm gia đình Nói chung, mặt văn hóa Trung Việt hai nước đa số quan điểm tương đồng, tất nhiên quan điểm khác biệt Chúng ta qua nghiêm cứu ca dao tục ngữ hiểu biết văn hóa hai nước, đặc biệt hiểu biết tình cảm gia đình tình yêu năm nữ hai nước nào, phát ưu điểm văn hóa dân tộc mình, giữ lại đặc sắc văn hóa lưu truyền, giữ lại Qua văn hiểu biết số tư tưởng, văn hóa Trung Việt, hy vọng dựa vào hội xúc tiến nghiệp văn học giao lưu hai nước, đón gốp vào phát triển quan hệ Trung Việt, đặc biệt giao lưu mặt văn hóa 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Phan Kế Bính (1994), Phong tục Việt Nam, Nxb Văn hố & thơng tin Phan Kế Bính(2014), Việt Nam phong tục, NXB Văn học, Hà Nội Việt Chương (2010), Từ điển thành ngữ tục ngữ ca dao Việt Nam (Quyển Thƣợng), NXB Đồng Nai, Đồng Nai Việt Chương (2010), Từ điển thành ngữ tục ngữ ca dao Việt Nam (Quyển Hạ), NXB Đồng Nai, Đồng Nai Chu Xuân Diên (2011), Văn học dân gian Bạc Liêu, NXB đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Lâm Thị Mỹ Dung(2009), Phương pháp liên ngành nghiên cứu Khoa học xã hội & nhân văn, trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội Nguyễn Hữu Đạt(2006) Phong cách học tiếng Việt Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hiền (2010), Quan niệm ngƣời Việt quan hệ gia đình ca dao từ bình diện tri nhận, trường đại học Vinh, Vinh 10 Trần Đình Hượu, Nho giáo văn học Việt Nam Trung Cận đại, sđd 11 Phan Văn Hoà (2008), “Ẩn dụ so sánh, ẩn dụ dụng học ẩn dụ ngữ pháp”, Ngôn ngữ, số 12 Phan Thế Hưng (2007), “So sánh ẩn dụ”, Ngôn ngữ, số 13 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Vũ Quang Nhơn (2013), Văn học dân gian Việt Nam, NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Vũ Ngọc Khánh (2004), Văn hoá Việt Nam điều học hỏi, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 15 Hồng Khánh, Kỳ Anh(2007), Tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 16 Mã Giang Lân (1998), Tục ngữ ca dao Việt Nam-Tuyến chọn giới thiệu, NXB giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thế Lịch (2001), “Cấu trúc so sánh tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số7 18 Phan Ngọc(2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 19 Bùi Mạnh Nhị(1999), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, NXB 78 giáo dục, Hà Nội 20 Vũ Ngọc Phan(2010), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Thời đại, Hà Nội 21 Lê Chí Quế, Võ Văn Nhơm, Nguyễn Hùng Vĩ(2004), Văn học Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trƣng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tƣ ngƣời Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Tổng hợp, TPHCM 24 Phương Thu(2010), Tục ngữ ca dao Việt Nam tuyển chọn, NXB Thanh niên, Hà Nội 25 Hoàng Tiến Tựu(1999), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội 26 Trần Quốc Vượng chủ biên (2008), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục Tiếng Trung: 27 陈如江等(1998),先秦诗鉴赏辞典,上海辞书出版社 28 黎氏缘(2013),越汉俗语对比研究,华东师范大学 29 骆玉明等(1998),先秦诗鉴赏辞典,上海辞书出版社 30 李振凌(2006),俗语的性质和范围,烟台职业学院学报 31 谢群芳,越南民间文学及其研究现状,解放军外国语学院五系 32 苏彩琼,浅析越语歌谣中的六八体歌谣,东南亚研究 33 方晨明(2014),从中国诗歌看越南古体诗歌特点,红河学院院报 34 阮秋茶,汉越语爱情隐喻对比研究,华中师范大学 35 谢永新,论中国文化对越南文学的影响-东方文学比较研究之四,广西师范 学院学报 79 36 徐杰舜,林建华, 试谈汉文化对越南文学的影响,社会科学家 37 岑新明(2009),从越南俗语看越南社会关系,广西民族大学学报 38 丁文瑞,儒学道德思想在越南的传播和影响,安徽大学 39 黎文诗(2012),19 世纪越南诗歌的儒家文化透视,广西大学 40 温端政(2011),中国俗语大辞典,上海辞书出版社 41 温端政(2005),二十世纪的汉语俗语研究,山西:书海出版社 42 王娟(2014),中国古代歌谣整理与研究,高等教育出版社 43 庞坚等(1998),先秦诗鉴赏辞典,上海辞书出版社 44 潘啸龙等(1998),先秦诗鉴赏辞典,上海辞书出版社 45 温端政(1989),《中国俗语大词典》前言,语文研究 46 魏爽(2009),汉语俗语修辞探究,曲阜师范大学 47 朱自清(2013),朱自清中国歌谣,吉林:人民出版社 80 81 ... GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - HOU LIU JIA (HẦU LIỄU GIA) TÌNH CẢM GIA ĐÌNH VÀ TÌNH YÊU NAM NỮ CỦA NGƢỜI VIỆT QUA CA DAO, TỤC NGỮ (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG HÁN)... NAM NỮ TRONG CA DAO VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM 46 3.1 .Tình yêu nam nữ ca dao tục ngữ Việt Nam 46 3.1.1 Giai đoạn tỏ tình 46 3.1.2 Giai đoạn tình yêu 48 3.2 .Tình cảm. .. Nam Chương Tình cảm, tình yêu nam nữ ca dao tục ngữ Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm ca dao, tục ngữ Việt Nam Ca dao tục ngữ phận quan trọng văn học dân gian Việt Nam Đó sản phẩm nhân

Ngày đăng: 25/04/2016, 08:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan