1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối chiếu từ tượng thanh, từ tượng hình trong tiếng hàn và tiếng việt

131 3,5K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THIÊN THANH ĐỐI CHIẾU TỪ TƯỢNG THANH, TỪ TƯỢNG HÌNH TRONG TIẾNG HÀN VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á Học Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THIÊN THANH ĐỐI CHIẾU TỪ TƯỢNG THANH, TỪ TƯỢNG HÌNH TRONG TIẾNG HÀN VÀ TIẾNG VIỆT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á Học Mã số: 60 31 06 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Tuấn Anh Hà Nội-2015 MỤC LỤC Mục lục - Phần mở đầu - Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi liệu nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Lịch sử nghiên cứu vấn đề - 5.1 Nghiên cứu học giả Hàn Quốc - 5.2 Nghiên cứu học giả Việt Nam - Cấu trúc luận văn - Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - 11 1.1 Về khái niệm từ tiếng Hàn tiếng Việt - 11 1.2 Về cấu trúc âm tiết tiếng Hàn tiếng Việt 14 1.3 Vấn đề từ tượng thanh, từ tượng hình từ láy - 17 1.4 Từ tượng - 20 1.5 Từ tượng hình 24 Chương 2: PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO TỪ TƯỢNG THANH, TỪ TƯỢNG HÌNH 30 2.1 Cấu tạo theo phương thức láy 31 2.1.1 Láy hoàn toàn 32 2.1.2 Láy phận 40 2.1.3 Láy gần âm - 45 2.2 Cấu tạo từ từ đơn 59 2.3 Khả cấu tạo từ ghép yếu tố tượng thanh, tượng hình - 62 2.3.1 Từ ghép có yếu tố tượng thanh, tượng hình tiếng Hàn 62 2.3.2 So sánh khả cấu tạo từ ghép yếu tố tượng thanh, tượng hình tiếng Hàn tiếngViệt 67 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VỀ HOẠT ĐỘNG CÚ PHÁP THEO TỪ LOẠI VÀ ỨNG DỤNG CỦA TỪ TƯỢNG THANH, TỪ TƯỢNG HÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ 73 3.1 Đặc điểm hoạt động cú pháp từ tượng thanh, từ tượng hình theo từ loại - 73 3.1.1 Từ tượng thanh, từ tượng hình danh từ 73 3.1.2 Từ tượng thanh, từ tượng hình động từ - 77 3.1.3 Từ tượng thanh, từ tượng hình tính từ - 80 3.2 Đặc điểm ứng dụng từ tượng thanh, từ tượng hình hoạt động ngôn ngữ - 85 3.2.1 Trong tiếng Hàn - 85 3.2.2 Trong tiếng Việt - 99 Kết luận - 112 Tài liệu tham khảo 116 Phụlục 119 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Sau thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1992, mối quan hệ Hàn Quốc Việt Nam ngày phát triển mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Trong xu đó, nhu cầu học ngôn ngữ nhân dân hai quốc gia dần trở nên cần thiết hết Các sách hợp tác giao lưu văn hóa, dạy học tiếng Hàn cho người Việt dạy học tiếng Việt cho người Hàn phủ hai bên quan tâm đầu tư Trong lĩnh vực giáo dục nói chung, đặc biệt dạy học ngoại ngữ nói riêng, coi rào cản lớn khác biệt loại hình ngôn ngữ, dẫn đến khác biệt tư ngôn ngữ Hơn nữa, để đạt hiệu giao tiếp, bên cạnh kiến thức ngữ pháp, người học cần có kiến thức định từ vựng cách vận dụng từ cho linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp Muốn vậy, người học cần trang bị cho thân biểu ngôn ngữ tự nhiên, gần gũi với tiếng địa Trong đó, việc sử dụng thành thạo hợp lý từ tượng thanh, từ tượng hình đánh giá cao, lớp từ khó, mô tả cách trực tiếp, gián tiếp thực khách quan thông qua tri nhận người Từ tượng thanh, tượng hình phản ánh ấn tượng tri giác riêng dân tộc Hầu quốc gia nào, dân tộc có đặc trưng ngôn ngữ riêng mình, mà không bị lẫn với quốc gia, dân tộc khác Bởi nói tộc người giới có ngôn ngữ khác có cách biểu khác Ví dụ, mô tiếng kêu chó, người Việt có từ “gâu gâu”, người Anh có từ “bow-wow”, người Hàn lại “멍멍”[meong meong] Có thể nói, từ tượng thanh, từ tượng hình đóng vai trò đặc biệt ngôn ngữ, coi nét riêng biệt ngôn ngữ giới, thể tư địa độc đáo, đặc sắc riêng Như vậy, người học ngoại ngữ biết vận dụng từ tượng thanh, từ tượng hình cách phù hợp đem lại hiệu cao giao tiếp Mặt khác, từ tượng thanh, tượng hình mảng đề tài thú vị đa dạng số lượng chủng loại từ, tương đối phức tạp Từ trước tới nay, số lượng nghiên cứu, so sánh từ tượng thanh, tượng hình tiếng Hàn với số ngôn ngữ tiếng Nhật, tiếng Anh, tiếng Trung đa dạng Tuy nhiên, nghiên cứu từ tượng thanh, tượng hình tiếng Hàn với tiếng Việt hạn chế Như nêu trên, từ tượng thanh, tượng hình mảng đề tài khó, người học ngoại ngữ Tuy nhiên, nay, tài liệu nghiên cứu, đối chiếu từ tượng thanh, tượng hình tiếng Hàn tiếng Việt chưa có nhiều, điều trở thành khó khăn gây cản trở cho việc học dạy ngoại ngữ Để góp phần khắc phục khó khăn này, việc vào khám phá, tìm hiểu từ tượng hình, tượng tiếng Hàn có đối chiếu với tiếng Việt vô cần thiết Do vậy, coi đề tài mang tính thực tiễn cao có khả ứng dụng giảng dạy nghiên cứu tiếng Hàn Hy vọng luận văn đóng góp phần nội dung sở lý luận, cung cấp kiến thức chung từ tượng thanh, từ tượng hình tiếng Hàn đối chiếu với tiếng Việt mặt ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa ngữ dụng, giúp ích cho việc ứng dụng vào công tác giảng dạy nghiên cứu tiếng Hàn Mục đích nghiên cứu Có thể cho rằng, từ tượng thanh, từ tượng hình không đề tài hay, hấp dẫn nghiên cứu mà có tác dụng giúp tăng hiệu biểu đạt ngôn từ, lớp từ giữ vai trò đặc biệt đời sống ngôn ngữ Tuy nhiên, để sử dụng cách tự nhiên phù hợp từ tượng thanh, tượng hình điều dễ dàng nên xưa nay, người nói (người viết) hay né tránh, khiến cho hiệu biểu đạt bị giảm sút Tương tự vậy, công tác biên phiên dịch, vai trò việc sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình chưa đề cao tầm Bên cạnh đó, số lượng tài liệu có liên quan đến đề tài chưa đáp ứng nhu cầu người muốn học tìm hiểu tiếng Hàn Trước tình vậy, luận văn đề hai mục đích nghiên cứu rõ ràng Mục đích thứ miêu tả, giới thiệu từ tượng thanh, tượng hình tiếng Hàn nhằm cung cấp nhìn khái quát từ tượng thanh, tượng hình, góp phần làm sáng tỏ đặc điểm phương thức cấu tạo, chức cú pháp hoạt động từ tượng thanh, tượng hình đời sống ngôn ngữ Thông qua đó, luận văn trở thành tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu tiếng Hàn Mục đích thứ hai, luận văn đối chiếu nhóm từ tượng thanh, tượng hình tiếng Hàn với tiếng Việt đặc điểm cấu tạo, chức cú pháp mặt ngữ dụng Qua đó, tìm điểm tương đồng khác biệt, làm cho vấn đề trở nên sáng tỏ khách quan Điều có giá trị công tác nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Đối tượng, phạm vi liệu nghiên cứu Như tiêu đề luận văn đặt ra, đối tượng nghiên cứu từ tượng thanh, tượng hình tiếng Hàn tiếng Việt, nhiên tập trung vào việc phân tích từ tượng thanh, từ tượng hình tiếng Hàn chính, nhóm từ tượng thanh, từ tượng hình tiếng Việt yếu tố đối chiếu nhằm làm rõ tương đồng khác biệt nhóm từ hai ngôn ngữ Về phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung vào phương diện bản, như: sở lý luận; phương thức cấu tạo; chức cú pháp; hoạt động từ tượng thanh, tượng hình đời sống ngôn ngữ Việt -Hàn Do đó, phạm vi nghiên cứu đối tượng xoay quanh mặt từ pháp học Về liệu, nguồn liệu phục vụ cho nghiên cứu thu thập từ: công trình nghiên cứu Việt ngữ học Hàn ngữ học, bao gồm luận văn, luận án tiếng Hàn ngôn ngữ, trọng tâm mảng đề tài từ tượng thanh, từ tượng hình nghiên cứu, ấn phầm từ tiếng Việt; tài liệu tiếng Hàn tiếng Việt trích dẫn từ báo chí, tác phẩm văn học Hàn Quốc Việt Nam có nguồn gốc rõ ràng, văn phong chuẩn mực; nguồn tư liệu thơ ca, văn học dân gian Việt Nam Hàn Quốc; từ điển tiếng Hàn, tiếng Việt uy tín Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, phương pháp nghiên cứu tiến hành chủ yếu tổng hợp, phân tích, mô tả từ tượng thanh, từ tượng hình tiếng Hàn phương diện bản, thông qua nguồn tài liệu nghiên cứu có liên quan tiến hành từ trước đến học giả nước Đồng thời, với việc phân tích, mô tả khái niệm, đặc trưng hình thái, cấu trúc, đặc điểm ngữ nghĩa, … liên quan đến từ tượng hình tượng tiếng Hàn, luận văn sử dụng phương pháp đối chiếu từ tượng hình, tượng tiếng Hàn với nhóm từ tiếng Việt phương diện đề cập đến tiếng Hàn, để rút điểm tương đồng dị biệt Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5.1 Nghiên cứu học giả Hàn Quốc Trong Hàn ngữ học, từ trước đến nay, học giả dành nhiều quan tâm đến mảng đề tài từ tượng thanh, từ tượng hình tiến hành công trình nghiên cứu xuất nhiều tác phẩm liên quan đến chủ đề Koh Kyoung Tae1 tiến hành nghiên cứu từ tượng thanh, từ tượng hình, tập trung vào biên độ sử dụng từ láy tượng thanh, tượng hình phục vụ cho công việc giảng dạy tiếng Hàn, thông qua công trình “ Nghiên cứu tần số xuất ngữ liệu phó từ tượng thanh, tượng hình từ láy”2 Chae Wan3 dày công nghiên cứu lĩnh vực ngôn ngữ, có mảng đề tài từ tượng thanh, từ tượng hình Trong nghiên cứu “시조와 판소리 사설의 의성어 연구”(2000) , tác giả không sâu vào định nghĩa cách cấu tạo từ tượng thanh, từ tượng hình mà chủ yếu tập trung phân tích đặc trưng nhạc tính, chủng loại chức từ tượng Đặc biệt, Chae Wan tập trung vào từ tượng liên quan đến động vật, người, âm loại nhạc khí Trường Đại học Korea Koh Kyoung Tae (2009), Nghiên cứu ngữ văn tiếng Hàn, tập 35, tr.137-160, Học hội ngữ văn Hàn Quốc Giáo sư khoa Ngữ văn, trường đại học Dong Deok Chae Wan (2000), Nghiên cứu từ tượng Sijo Pansori, Nghiên cứu văn hóa dân tộc Hàn 7, Học hội văn hóa dân tộc Hàn Cũng liên quan đến chủ đề từ tượng thanh, từ tượng hình, “한국어의 의성어와 의태어” , Chae Wan phân tích, nghiên cứu khía cạnh đa dạng từ tượng thanh, từ tượng hình, như: khái niệm, đặc trưng bản, điểm khác biệt khuynh hướng sử dụng từ tượng thanh, tượng hình xã hội Hàn Quốc ngày loại hình nghệ thuật truyền thống , Ngoài mảng đề tài từ tượng thanh, từ tượng hình phân tích, tìm hiểu nhiều khía cạnh đa dạng khác Ví dụ như, “백석 시에 나타난 청각 이미지 연구” Park Soon Won chọn từ tượng hay biểu gợi tả âm thơ ca để làm đề tài nghiên cứu Còn Choi Young I so sánh từ láy tiếng Nhật từ láy tiếng Hàn nghiên cứu lên đến 100 trang, đưa nhiều ví dụ từ tượng thanh, từ tượng hình 5.2 Nghiên cứu học giả Việt Nam Không giống tiếng Hàn, khái niệm từ tượng từ tượng hình tiếng Việt đề cập đến cách thức, riêng biệt mà đưa nghiên cứu từ láy, có khảo sát học giả đề cập đến nhóm từ tượng [Hồ Lê(1976), Hoàng Văn Hành (1985)] Đa số từ tượng thanh, từ tượng hình có dạng từ láy coi phận, phạm trù đặc biệt thuộc từ láy Vì lý đó, muốn khảo sát nghiên cứu nói từ tượng thanh, từ tượng hình tiếng Việt lại cần phải tìm hiểu nghiên cứu liên quan đến từ láy Hoàng Văn Hành đề cập đến nhóm từ tượng khảo sát từ láy rõ từ mô âm thanh, ào, lộp bộp,…” Tuy nhiên tác giả lại không đề cập đến mảng từ tượng hình ông có nói đến loại nghĩa từ tượng hình nói chung, miêu tả “phương thức hành Chae Wan (2003), Từ tựng từ tượng hình tiếng Hàn Quốc, NXB trường đại học Seoul Park Soon Won (2009), Nghiên cứu biểu tượng thơ Baek Seok, Nghiên cứu ngữ văn tiếng Hàn, tập 35, tr 495-520, Học hội ngữ văn Hàn Quốc Trường đại học Cheongju Hoàng Văn Hành, (1985), Từ láy tiếng Việt , NXB Khoa học xã hội động hay trình”, “mức độ khác phẩm chất, trạng thái đo đỏ, xanh xanh, buồn bã…”, “mức độ khái quái quát, tổng hợp vật, tượng” Ông dành nhiều công sức để nghiên cứu mảng từ vựng có liên quan đến từ láy, kèm theo có nhắc đến từ tượng số tác phẩm công bố “Từ láy tiếng Việt”, “ Từ tiếng Việt: hình thái – cấu trúc-từ láy-từ ghépchuyển loại” hay “Về tượng láy tiếng Việt”10,… Bên cạnh Hoàng Văn Hành, Đỗ Hữu Châu coi học giả có nhiều đóng góp nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam Ông tiến hành nhiều nghiên cứu ngôn ngữ, số đó, có nhiều nghiên cứu đề cập đến từ láy Có thể kể đến số ấn phẩm xuất “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt” 11 , “Các bình diện từ từ tiếng Việt”12,…Ở tác phẩm, Đỗ Hữu Châu sâu vào nghiên cứu, phân tích phương diện liên quan đến từ láy, loại hình, ý nghĩa, biểu hiện…nhằm cung cấp cho bạn đọc kiến thức từ khái quát đến cụ thể chủ đề từ láy nói chung từ tượng thanh, từ tượng hình nói riêng Tác giả Hồ Lê lại khảo sát kĩ lưỡng với nhóm từ tượng phân nhóm từ thành tượng thực (là từ mô tiếng động như: cách, bụp, cúc cu,…) tượng giả (là từ sinh từ từ tượng thực không trực tiếp mô tiếng động, líu lo, râm ran, thút thít…) Hồ Lê dành công sức lập bảng 170 từ tượng thực 312 từ tượng giả Tuy nhiên, ông lại không khảo sát nhóm từ tượng hình chưa có tác giả sâu vào nghiên cứu mảng Ngoài ra, đề tài từ láy số nhiều đề tài học giả Việt Nam lựa chọn để làm luận văn, luận án Ví dụ như: luận án PTS Ngữ văn Hoàng Văn Hành (1988), NXB Văn hóa Sài Gòn Hoàng Văn Hành (1979), Tạp chí ngôn ngữ số 11 Đố Hữu Châu (1981), NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (1986), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 ngữ, văn hóa hai dân tộc bộc lộ rõ nét Điều thấy rõ luận văn miêu tả, phân tích hoạt động từ tượng hình, từ tượng đời sống ngôn ngữ, có đối chiếu tiếng Hàn tiếng Việt Như vậy, kết luận rằng: việc nghiên cứu so sánh, đối chiếu từ tượng thanh, từ tượng hình hai ngôn ngữ để rút nét tương đồng khác biệt vô cần thiết, góp phần quan trọng vào việc giúp cho người học ngoại ngữ hiểu sử dụng cách hiệu từ tượng thanh, từ tượng hình cho phù hợp đạt hiệu cao giao tiếp Không vậy, quan tâm đến ngôn ngữ Hàn Việt có nhìn khái quát, cảm nhận phần nét đẹp đặc trưng, độc đáo ngôn ngữ hai dân tộc Hy vọng luận văn mở hướng nghiên cứu mới, tiếp tục triển khai thời gian sau để góp phần phát triển cho việc đào tạo nghiên cứu ngôn ngữ phương Đông, đặc biệt tiếng Hàn đối chiếu với tiếng Việt, hai thứ tiếng khác loại hình ngôn ngữ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Văn Thung, (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, tập một, Nxb Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (2008), Ngữ pháp tiêng Việt Tiếng-Từ ghép-Đoản ngữ, Nxb ĐHQG Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ,(tập 2, Từ hội học), Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt –Từ loại, Nxb Đại học quốc gia Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), Giá trị nghệ thuật phương thức sử dụng tượng láy thơ ca Việt Nam, Luận án TS Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Hoàng Văn Hành (1985), Từ hóa hình vị.”Ngôn ngữ 4”, Viện Ngôn ngữ học 10 Hoàng Văn Hành (chủ biên) (1988), Từ tiếng Việt: hình thái – cấu trúc – từ láy – từ ghép- chuyển loại, Nxb Văn hóa Sài Gòn 11 Phi Tuyết Hinh (1990), Giá trị biểu trưng khuôn vần từ láy tiếng Việt, Luận án PTS Ngữ Văn 12 Phan Văn Hoàn (2008), Vấn đề nhận diện cấu tạo từ láy tiếng Việt, Luận án PTS KH Ngữ văn 13 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 116 14 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương pháp biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb giáo dục 15 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội 16 Bùi Thị Hằng Nga (2010), Đối chiếu hình thức kết cấu đặc điểm ngữ pháp từ tượng tiếng Hán tiếng Việt, Khoa Ngôn ngữ & Văn hóa Trung Quốc 17 Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Thị Thanh Thảo (2010), Nghiên cứu so sánh từ tượng tiếng Việt tiếng Nhật – Từ tượng mô âm động vật, Báo cáo NCKH, Khoa Đông Phương học, Trường Đại học Lạc Hồng 19 Hoàng Anh Thi (2005), Về từ tượng thanh, tượng hình tiếng Nhật, Tạp chí Ngôn ngữ số 8.2005, tr.51-60 20 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo Dục 22 고경태 (2009), 반복 합성 의성 의태 부사의 말뭉치의 빈도 연구 – 한국어 학습용 음절의 반복 합성 부사 선정을 위한 시론, 우리어문학회 23 국립국어원 (2005), 외국인을 위한 한국어 문법 1, 커뮤니케이션북스 24 김수정(2014), 한국어교육에서의 의성어의태어지도, 연세대학교 언어정보연구원 25 박동근 (1997), 현대국어 흉내말의 연구, 건국대 박사학위논문 26 박동근(1999), 한국어 흉내말의 의미 구조 연구, , 23-24 합집, 건국대학교국어국문학 연구회 27 박동근(2004), 구어 흉내말의 계량적 연구, 한말연구 제 15 호, 한말연구학회 117 28 박동근(2008), 한국어 어휘 연구의 새로운 모색, 소통출판사 29 박순원 (2009), 백석시에 나타난 청각 이미지 연구, 우리어문학회 30 배현숙 (2006), 외국인을 위한 한국어 의성어 의태어 교수법 연구, 이중언어학, 제 31 호 31 신중진 (1998), 현대국어 의성의태어 연구, 국어연구 154 32 윤희원 (1993), “의성어, 의태어의 개념과 정의”, 새국어생활 3-2, 국립국어연구원 33 이기원 (2007), 한국어의 의성어와 의태어, 한국문화사 34 이익섭, 채완 (공저), (1999), 국어문법론강의 35 이주행(2004), 한국어 문법의 이해, 도서출판 월인 36 채완 (2000), 국어 의성어 의태어 연구의 몇 문제, 진단확회 37 채완 (2000), 시조와 판소리 사설의 의성어 연구, 한민족문화학회 38 채완 ( 2002), 의성어의태어 텍스트별 특징, 국어국문학 39 채완 (2003), 한국어의 의성어와 의태어, 서울 대학교 출판부 118 PHỤ LỤC MỘT SỐ TỪ TƯỢNG THANH, TỪ TƯỢNG HÌNH THƯỜNG GẶP TRONG TIẾNG HÀN VÀ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT Trong phần cuối cùng, luận văn xin giới thiệu số từ tượng thanh, từ tượng hình thường găp tiếng Hàn có đối chiếu với tiếng Việt từ Phần chia thành hai phần riêng biệt, là: - Phần 1: Một số từ tượng thường gặp tiếng Hàn - Phần 2: Một số từ tượng hình thường gặp tiếng Hàn Ở phần, luận văn liệt kê từ theo phân loại, thống với tiêu chí sau: - Phân loại theo nhóm đối tượng (Con người, động vật, đồ vật, vật, tượng thiên nhiên ) - Trong nhóm đối tượng, từ trinh bày theo trật tự xếp từ điển tiếng Hàn Ở đây, từ có thêm cột phiên âm sang tiếng Latin, dành cho người quan tâm đến đề tài chưa biết đọc tiếng Hàn tham khảo nghiên cứu Cột cuối phần đối chiếu sang tiếng Việt (nếu tìm từ với ý nghĩa biểu tương ứng) Sau đây, xin chi tiết vào phần 119 Một số từ tượng thường gặp tiếng Hàn đối chiếu với tiếng Việt (Ghi chú: ký hiệu sử dụng bảng: (X)- chưa tìm từ mang ý nghĩa biểu đạt tương ứng tiếng Việt) Đối tượng mô Âm người tạo TT Tiếng Hàn Từ tượng Phiên âm Ý nghĩa 꼬르륵꼬르 [kko reu reuk Âm phát từ kko reu reuk] bụng bị sôi bụng 륵 꿀꺽꿀꺽 냠냠 바삭바삭 삐걱삐걱 새근새근 수근수근 [su keun su keun] Âm phát uống nước Âm phát ăn ngon miệng (dùng cho trẻ con) Tiếng nhai đồ ăn giòn Tiếng giày dép bước sàn Tiếng thở khe khẽ ngủ say (thường dùng cho trẻ nhỏ) Âm nói chuyện khe khẽ, thầm 숙덕숙덕 [suk teok suk teok] Âm nói chuyện khe khẽ 엉엉 [eong eong] Tiếng khóc 10 재깔재깔 Âm nói chuyện to 11 쩝쩝 12 철썩철썩 13 콜록콜록 14 퉁탕퉁탕 [chae kkal chae kkal] [tcheop tcheop] [ch’eol sseok ch’eol sseok] [k’ol rok k’ol rok] [t’ung t’ang t’ung t’ang] 15 파삭파삭 [p’a sak p’a sak] sắc thái mạnh “바삭바삭” [kkul kkeok kkul kkeok] [nyam nyam] [pa sak pa sak] [ppi keok ppi keok] [sae keun sae keun] 120 Tiếng nhai thức ăn Tiếng đánh, tát Tiếng ho Tiếng chân chạy nhảy ầm ĩ sàn nhà Tiếng Việt Ùng ục, òng ọc Uống “ừng ực” măm măm Lạo xạo Cộp cộp, lộp cộp X Nói thầm (thì thầm/ rì rầm) Thì thầm, xì xầm Khóc “hu hu” Nói ầm ĩ, ồn Nhai “tóp tép” Bốp Ho “sù sụ/ khụ khụ” Chạy “huỳnh huỵch” Đối tượng mô Tiếng Hàn 31 Từ tượng Phiên âm [ha ha]/ 하하/ 호호/ 히히 [hoho]/ [hihi] [hu reup hu 후릅후릅 reup] [heung eol 흥얼흥얼 heung eol] [kka ak kka 까악까악 ak] [kkak kkak] 깍깍 [kae kol kae 개골개골 kol] [kkoe kkol 꾀꼴꾀꼴 kkoe kkol] [ku ku] 구구 [kwi ttul kwi 귀뚤귀뚤 ttul] [kkae kaneg 깨갱깨갱 kkae kaeng] [kkaeng 깽깽 kkaeng] [kko kko 꼬꼬댁 taek] [kko kki o] 꼬끼오 꾸르륵꾸르 [kku reu reuk kku reu reuk] 륵 [kkwaek 꽥꽥 kkwaek] [kkul kkul] 꿀꿀 32 끼룩끼룩 33 34 매매 맴맴 35 맹꽁맹꽁 36 멍멍 37 붕붕 TT 16 17 18 Động vật 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 [kki ruk kki ruk] [mae mae] [maem maem] [maeng kkong maeng kkong] [meong meong] [pung pung] 121 Ý nghĩa Tiếng cười Tiếng húp canh, húp nước Tiếng hát hay tiếng ngâm thơ tiếng nói ngân nga Tiếng quạ kêu Tiếng ếch kêu Tiếng Việt “ha ha, hô hô, hi hi” “sùm sụp/ sụp soạp” Ngân nga Quạ quạ Tiếng chim vàng anh ộp oạp, ộp ộp (X) Tiếng chim bồ câu gù Tiếng dế kêu (X) (X) Tiếng chó sủa Gâu gâu Tiếng kêu gà mái Cục ta cục tác Òóo Quác quác, quéc quéc Quác quác, quạc quạc ụt ịt, ủn ỉn, éc éc, eng éc (X) Tiếng gáy gà trống Tiếng gà kêu (khi hoảng sợ) Tiếng vịt kêu Tiếng lợn kêu Tiếng kêu ngỗng trời / chim hải âu Tiếng cừu, dê Tiếng ve kêu Be be Ve ve Tiếng ếch, cóc kêu ộp ộp, ộp oạp Tiếng chó sủa Gâu gâu Âm phát ong bay nhanh Vo ve Đối tượng mô Tiếng Hàn TT 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Đồ vật 50 51 52 53 53 Từ tượng 뻐국뻐국 Phiên âm [ppeo kuk ppeo kuk] [ppi yak ppi 삐약삐약 yak] 쓰르륵쓰르 [sseu reu reuk sseu reu 륵 reuk] [ya ong] 야옹 [eo heung] 어흥 [waeng 왱왱 waeng] [Wing wing] 윙윙 [eu reu 으르렁 reong] [eum mae] 음매 [tchaek 짹짹 tchaek] [k’aeng 캥캥 k’aeng] [k’eong 컹컹 k’eong] [hi hing] 히힝 [kkwang 꽝꽝 kkwang] 따르릉따르 [tta reu reung tta reu reung] 릉 [ttal lang ttal 딸랑딸랑 lang] [ttang ttang] 땅땅 56 때그락때그 [ttae keu rak tae keu rak] 락 [ttok ttok] 똑똑 57 뚝뚝 [ttuk ttuk] 58 삐걱삐걱 59 씽씽 [ppi keok ppi keok] [ssing ssing] 55 122 Ý nghĩa Tiếng Việt Tiếng chim gáy Gù gù Tiếng gà Chiếp chiếp Tiếng ve sầu Ve ve Tiếng mèo kêu Tiếng hổ gầm Âm ruồi, muỗi, ong hay loài côn trùng nhỏ bay nhanh phát Tiếng sư tử hống Meo meo “Gầm” Vo ve Tiếng bò kêu Tiếng chim kêu Tiếng chó sủa “Bò ò ” Lích chích, chích chích Gâu gâu Tiếng chó sủa Gâu gâu Tiếng ngựa hí Tiếng súng bắn “Hí í ” Pằng pằng Tiếng chuông điện thoại Reng reng Tiếng chuông ngân vang Leng keng, bính boong Lạch cạch, lạch cà lạch cạch Lạch cạch, lách cách Tong tong, toong toong, bộp bộp Cót két Tiếng va chạm vật làm kim loại, cứng với Âm đồ vật cứng nhỏ va chạm vào Âm loại chất lỏng nhỏ giọt từ cao xuống (giống 똑똑 cảm giác mạnh nặng hơn) Tiếng cửa mở Âm phát xe cộ di chuyển nhanh, “gầm” Xe chạy “vù vù/ bon bon”, nhanh Đối tượng mô Sự vật, tượng tự nhiên Tiếng Hàn TT Từ tượng Phiên âm Ý nghĩa 60 잘랑잘랑 [chal lang chal lang] 61 째각째각 62 쨍그랑 63 찌르릉 64 찰깍찰깍 65 탁 [tche kak tche kak] [tcheng keu rang] [tchi reu reung] [ch’al kkak ch’al kkak] [t’ak] 66 털럭털럭 [t’eol leok t’eol leok] 67 퉁탕퉁탕 68 풍당 [t’ung t’ang t’ung t’ang] [p’ung tang] 69 꼬르륵꼬르 [kko reu reuk kko reu reuk] 륵 70 바스락바스 [pa seu rak pa Âm phát seu rak] loại khô, giấy bị giẫm 락 lên [po keul po Tiếng nước sôi 보글보글 keul] [ssing ssing] Tiếng gió hú 씽씽 [wu reong u Tiếng sấm rền 우렁우렁 reong] [wu reu reu] Tiếng sấm tiếng gầm 우르르 lớn, tiếng sụt lở, lăn tràn từ xuống [ch’eol sseok Tiếng sóng biển 철썩철썩 ch’eol sseok] [ch’eom Âm phát mặt 첨벙첨벙 peong nước vật va 71 72 73 74 75 76 Âm vật mỏng làm từ kim loại chuông nhỏ va chạm vào nhau, rung lắc, phát tiếng kêu Tiếng kim đồng hồ gió/ nhanh bay Leng keng Tích tắc Tiếng đồ vật rơi vỡ Choang Tiếng chuông kêu Reng reng, kính coong tách Tiếng chụp ảnh 123 Tiếng Việt Tiếng hai vật đột ngột va chạm với Tiếng đồ vật treo, móc, bị nghiêng rung lắc mạnh Tiếng vật cứng bị gõ đập ầm ĩ, liên tục Tiếng động ném vật nhỏ cứng xuống nước Tiếng nước chảy “ cạch, tạch, lách cách” [X] Bang bang, rầm rầm tõm, tủm Róc rách Xào xạc Sôi “sùng sục, ùng ục” “vù vù” Đùng đùng, đùng đoàng ầm ầm, rầm rầm Ì oạp, rì rào Bì bà bì bõm Đối tượng mô Tiếng Hàn TT Từ tượng ch’eom peong] [t’a tak t’a tak] Tiếng Việt Ý nghĩa Phiên âm chạm liên tục với 77 타닥타닥 78 후두둑후두 [hu tu tuk hu tu tuk] 둑 -Tiếng loại hạt cháy -Tiếng bụi rơi -Tiếng loại hạt (lạc, vừng ) nổ bắn rang -Tiếng giọt mưa nặng hạt nhỏ xuống - cháy “lép bép” - rơi “lắc rắc” -Lách tách -Bộp bộp, lộp bộp Một số từ tượng hình thường gặp tiếng Hàn Đối tượng mô Con người TT Từ tượng hình 곤드레만 드레 글썽글썽 긁적긁적 깜박깜박 꾀죄죄 끄덕끄덕 Tiếng Hàn Phiên âm Ý nghĩa [kon teu re Mô tả điệu không tỉnh man teu táo, không vững vàng re] say rượu mơ ngủ [keun sseong keun seong] [keuk cheok keuk cheok] [kkam pak kkam pak] Mô tả hình ảnh nước mắt trào Hình ảnh dùng móng tay vật sắc nhọn để gãi cào liên tục vào da hay mặt phẳng Diễn tả hình ảnh đôi mắt nhắm - mở liên tục (máy mắt) [kkoe choe Vẻ trang phục choe] không chỉnh tề, thiếu gọn gàng [kkeu teok kkeu teok] Hình ảnh gật đầu liên tục 124 Tiếng Việt Loạng quạng/ loạng quà loạng quạng, lảo đảo, mơ mơ màng màng Ngân ngấn nước mắt; nước mắt lưng tròng, rưng rưng Gãi sồn sột, soàn soạt (Mắt) hấp hấp háy Lôi thôi/ lôi tha lôi Luộm thuộm/ luộm luộm thuộm, xộc xệch/ xộc xà xộc xệch Gật đầu lia Đối tượng mô Tiếng Hàn Phiên âm Từ tượng hình 나불나불 나직나직 떠듬떠듬 [tteo teum teo teum] 10 뒤룩뒤룩 11 득시글득 시글 12 13 들들 빼빼 14 뺏뺏 [twi ruk twi ruk] [teuk si keul teuk si keul] [teul teul] [ppae ppae] [ppaet ppaet] 15 벌벌 [peol peol] 16 살살 [sal sal] 17 숙덕숙덕 [suk teok suk teok] 18 슬금슬금 [seul keum seul keum] 19 실쭉샐쭉 [sil tchuk sael tchuk] 20 쌀쌀 [ssal ssal] 21 아장아장 22 앙알앙알 [a chang a chang] [ang al ang al] TT [na pul na pul] [na chik na chik] Ý nghĩa Tiếng Việt Điệu nói chuyện liên tục, không ngừng Điệu nói chuyện với âm lượng nhỏ Nói liến thoắng, nói mồm Thầm thầm thì, thì thầm, rúc rúc Mô tả cách nói chuyện Ngắc nga ngắc đọc chữ không trôi chảy ngứ, ngập ngà ngập ngừng Mô tả dáng người thừa cân, Béo ục ục ịch béo tròn Hình ảnh người tụ tập Xúm đông xúm lại thành nhóm đông, nhốn đỏ, nhốn nha nháo nhốn nháo (Giống “달달 sắc thái nhẹ hơn) Dáng vẻ gầy gò, thiếu sức Gầy giơ xương, sống, da bọc xương gầy tong teo Hình ảnh râu hay tóc rậm Cứng đơ, xơ cứng xác, xơ cứng, “như rễ tre” Dáng vẻ run rẩy lạnh “Run” bần bật, lo sợ lập cập, cầm cập” Mô tả hành động lắc đầu, Lắc lắc (cái thể không đồng tình đầu) ; lắc quầy quậy Dáng vẻ, điệu nói chuyện Thì thầm, thầm to nhỏ, không thậm đàng hoàng (Nói sau lưng) thụt (?) Mô tả hành động lút làm Rón rón rén, việc để không cho người la lút khác biết -mô tả điệu thể -Rụt rè, ngập cảm xúc có ngập ngừng, ngừng rụt rè -mô tả thái độ có phần lạnh -ngúng nga nhạt, không hào hứng ngúng nguẩy (?) Thái độ không thân thiện, Lạnh lùng, lừ lừ dáng vẻ, điệu lãnh đạm Mô tả dáng em bé Chập chững biết Mô tả điệu nói thầm, lẩm Lẩm bẩm, càu nhàu, làu bà làu bẩm với vẻ không hài lòng bàu 125 Đối tượng mô 23 Từ tượng hình 어른어른 24 어리벙벙 25 엉거주춤 26 엎치락뒤 치락 27 절레절레 28 조마조마 29 차곡차곡 30 차근차근 31 토실토실 32 TT Tiếng Hàn Phiên âm [eo reun eo reun] [eo ri peong peong] [eong keo chu ch’um] [eop ch’i rak twi ch’i rak] Ý nghĩa Tiếng Việt Mô tả hình ảnh hay vật thấp thoáng suy nghĩ Vẻ thẫn thờ, phản ứng, không tỉnh táo, ngây người Điệu nửa đứng nửa ngồi, thể trạng thái tinh thần bất ổn, lo lắng Diễn tả hành động quay đằng trước lại quay đằng sau Thấp thoáng, lờ mờ Đờ đẫn, thẫn thờ Phấp phỏng, nhấp nhổm, thấp Quay ngang quay dọc, quay bên quay bên (Lắc đầu) quầy quậy Bồn chồn, thấp [cheol le cheol le] [cho ma cho ma] Mô tả hình ảnh lắc đầu liên tục Diễn tả dáng vẻ căng thẳng, bất an phải đối mặt với việc [ch’a kok ch’a kok] [ch’a keun ch’a keun] [t’o sil t’o sil] Cử chỉ, hành động, lời nói theo thứ tự, cẩn thận không vội vã Tuần tự, bước bước, Mô tả dáng người tròn trịa, mũm mĩm đáng yêu, thường dùng để trẻ nhỏ Mũm mĩm/ mũm ma mũm mĩm, bụ bẫm 퉁퉁 [t’ung t’ung] Sưng vù, sưng phồng, căng phồng lên 33 허겁지겁 [heo keop chi keop] 34 허둥지둥 Hình ảnh mô tả phần thể hay phận bị sưng phồng lên; tăng cân nên thể bị cân đối Mô tả dáng vẻ vội vàng, gấp gáp, kiên nhẫn chờ đợi Mô tả dáng điệu vội vàng gấp gáp, bình tĩnh 35 헐레벌떡 36 화끈화끈 Vội vội vàng vàng, hấp ta hấp tấp [heo tung Sấp sấp ngửa chi tung] ngửa Cuống qua cuống quýt, hấp ta hấp tấp, rối rít [heol le Diễn tả dáng vẻ vội vã Vội vội vàng peol tteok] vàng, hối hả, gấp gáp [hwa Diễn tả hình ảnh thể (mặt) đỏ bừng, kkeun hwa phận (người) nóng 126 Đối tượng mô TT 37 38 39 40 41 42 Động vật 43 44 45 Đồ vật 46 47 48 Sự vật, tượng tự nhiên 49 Từ tượng hình Tiếng Hàn Phiên âm kkeun] [hwa teul tchak] [hwa pul] Ý nghĩa nóng lên Điệu ngạc nhiên, sửng 화들짝 sốt Hình ảnh cẳng chân 화뜰 toàn thân run bắn lên [hwal ttak] Hành động ,dáng vẻ thoải 활딱 mái, không lo lắng, ngại ngần [hu ri hu Mô tả dáng người cao 후리후리 ri] mảnh [heun teul Mô tả điệu không vững 흔들흔들 heun teul] chãi vật; trạng thái tinh thần không vững vàng, dễ xao động [hi tchuk] Điệu cười ngoác miệng, 히쭉 hài lòng [neo ul Mô tả hình ảnh sải cánh bay 너울너울 neo ul] lượn cách nhẹ nhàng vật biết bay Hình ảnh vật tụ lại 득시글득 Teuk si keul teuk thành nhóm đông, nhốn 시글 si keul] nháo [eong Diễn tả dáng chậm chạp, 엉금엉금 keum eong di chuyển có phần nặng nề keum] Dáng vẻ bị lung lay liên tục, 삐뚤삐뚤 [ppi ttul ppi ttul] không vững chãi, dễ ngã đổ vật Hình ảnh vật bị vò lại, 우글쭈글 [wu keul (우그렁쭈 tchu keul] không phẳng phiu ([wu keu 그렁) reong tchu keu reong]) Hình ảnh vật có nhiều 울긋불긋 [ul keut pul keut] màu sắc đậm, pha lẫn vào [kupi Hình dáng uốn lượn, nhấp 굽이굽이 kupi] nhô 127 Tiếng Việt ran/ nóng bừng Mừng rỡ, sửng sốt Giật nảy mình, run bắn lên (cởi) phăng, (mở) toang Vừa phải, mảnh mai Lảo đà lảo đảo, lung lay Cười ngoác, cười xòa Rập rờn Nhốn nha nhốn nháo, lộn xộn (gấu đi) lặc lè, (rùa bò) chầm chậm Lảo đà lảo đảo, lắc la lắc lư Nhăn nhúm, nhầu nhĩ Sặc sỡ, lòe loẹt, rực rỡ (núi non) trùng điệp/ trùng trùng điệp điệp; (dòng sông) quanh co, uốn lượn Đối tượng mô TT 50 Từ tượng hình 괴발개발 51 꼬부랑꼬 부랑 52 꽁꽁 53 나직나직 54 대롱대롱 55 뒤죽박죽 56 듬성듬성 57 반짝반짝 58 보슬보슬 59 산들산들 60 61 쌀쌀 술술 62 어둠침침 63 오락가락 64 올록볼록 65 왜뚤삐뚤 Tiếng Hàn Phiên âm Ý nghĩa [koe pal kae pal] Mô tả chữ viết không ngắn, cẩn thận [kko pu rang kko pu rang] [kkong kkong] [na chik na chik] [tae rong tae rong] [twi chuk pak chuk] Hình ảnh vật vị trí thấp Hình ảnh vật nhỏ treo móc, khẽ đung đưa Cảnh tượng nhiều vật bị lẫn rối vào [teum seong teum seong] [pan tchak pan tchak] [po seul po seul] [san teul san teul] [ssal ssal] [sul sul] [eo tum ch’im ch’im] [o rak ka rak] Tiếng Việt Nguệch ngoạc, xiên xẹo, cẩu thả, “như gà bới” Mô tả hình ảnh, hình Ngoằn ngoèo, không thẳng hàng mà bị uốn cong queo, khúc cong khuỷu Trạng thái đông cứng lại Cứng đơ Mô tả mật độ thưa thớt Thấp lè tè, thấp tè Lủng lủng lẳng/ lủng lẳng Lung tung, bừa bộn, ngổn ngang, xiên xẹo Lưa thưa, thưa thớt Hình ảnh diễn tả lóe sáng lấp lánh sao, ánh mắt đồ vật phát sáng, đèn, ánh nến Hình ảnh mưa nhỏ, thưa thớt Trạng thái gió thổi nhè nhẹ, mát mẻ Mô tả không gian se lạnh Trạng thái gió thổi nhẹ, thoang thoảng Mô tả không gian thiếu ánh sáng Lấp la lấp lánh, nhấp nha nhấp nháy, lung linh Trạng thái hay thay đổi, không ổn định (thời tiết, tính cách) Thất thường, “sớm nắng chiều mưa”, “nay nọ, mai kia” Gồ ghề, lồi lõm, sần sùi [ol rok bol rok] Bề mặt mặt phẳng không nhau, chỗ cao chỗ thấp [oe ttul ppi Mô tả hình dáng không ttul] thẳng, bị cong nghiêng 128 Mưa lất phất Hiu hiu Se se, lành lạnh Gió thổi hiu hiu Âm u, tăm tối Nghiêng nghiêng, cong Đối tượng mô TT Từ tượng hình 66 찰찰 67 척척 68 추척추척 69 캄캄 70 컴컴 71 활딱 72 흔들흔들 Tiếng Hàn Phiên âm [ch’al ch’al] [ch’eok ch’eok] [ch’u ch’eok ch’u ch’eok] [k’am k’am] [k’eom k’eom] Ý nghĩa Tiếng Việt bị lệch (dùng để núi, hình dáng đường ) Mô tả hình ảnh nước đầy tràn Mô tả thao tác làm việc nhanh nhẹn, thành thạo Mô tả hình ảnh mưa tuyết rơi nhiều, liên tục không ngớt cong, ngoằn ngoèo, uốn lượn Ăm ắp Mô tả không gian u tối Tối mực [hwal ttak] Hình ảnh, trạng thái vật thay đổi đột ngột toàn nước đột ngột sôi tràn [heun teul Dáng điệu/ trạng thái đung heun teul] đưa, lung lay liên tục ~HẾT~ 129 Thoăn thoắt, nhoay nhoáy rả Tối đen, tối om om (sắc thái mạnh 캄캄) (Nước sôi) bùng lên, (mặt đỏ) bừng lên Phấp phới, đu đa đu đưa, lung la lung lay [...]... đó, từ tượng thanh, tượng hình tiếng Hàn và tiếng Việt cũng có những khác biệt do đặc trưng về loại hình ngôn ngữ của hai dân tộc là khác nhau Điều này chi phối đến sự hình thành, các đặc trưng cú pháp, từ loại của từ tượng thanh, từ tượng hình trong tiếng Hàn và tiếng Việt Từ tượng thanh tiếng Hàn có sự phân loại, xác định từ loại, cấu tạo từ khác với từ tượng thanh tiếng Việt Từ tượng thanh, tượng hình. .. láy, nhưng từ tượng thanh, từ tượng hình có phương thức cấu tạo từ các từ đơn (từ hóa hình vị) cũng có tồn tại trong tiếng Hàn và tiếng Việt Bên cạnh đó, yếu tố tượng thanh, tượng hình cũng xuất hiện trong cả cấu trúc ghép ở hai ngôn ngữ Với mục đích tiếp cận và nghiên cứu một cách hiệu quả từ tượng thanh, từ tượng hình, trong luận văn này, phương thức cấu tạo từ tượng thanh, từ tượng hình, đối tượng chính... pháp tiếng Việt (từ loại), NXB ĐH và THCN 18 hình và nhóm từ láy, nhưng giữa hai nhóm từ này vẫn có ranh giới, được phân định bởi các từ tượng thanh, tượng hình được cấu tạo theo các phương thức khác ngoài phương thức láy Về tính chất, từ tượng thanh, từ tượng hình được gọi chung là lớp từ mô phỏng Trong tiếng Việt, từ tượng thanh, từ tượng hình là một lớp từ có vỏ ngữ âm mô phỏng theo lối trực tiếp (từ. .. tượng thanh, tượng hình tiếng Việt, đồng thời cũng là một trong những đặc điểm cấu tạo của nhóm từ tượng thanh, tượng hình tiếng Hàn Đa phần các từ tượng thanh, tượng hình ở cả hai ngôn ngữ đều có phương thức cấu tạo là phương thức láy, do vậy, thật dễ hiểu khi các ví dụ về từ tượng thanh, tượng hình, đa phần là các từ láy Tuy nhiên, không phải từ láy nào cũng mang ý nghĩa tượng thanh, tượng hình, ... giữa hình thức và nội dung của từ tượng thanh, từ tượng hình trong hai ngôn ngữ Có thể nói, khi tìm hiểu về các từ tượng thanh, tượng hình, đặc biệt là ở tiếng Việt, chúng ta sẽ bắt gặp nhiều trong các tài liệu viết về từ láy Bởi các từ tượng thanh, từ tượng hình có mối quan hệ khá chặt chẽ với từ láy do đặc trưng cấu tạo của nhóm từ này Đây cũng là một trong nhiều phương thức cấu tạo nên nhóm từ tượng. .. tượng chính là các từ trong tiếng Hàn, được chia ra thành ba phần mục lớn: phần một - từ tượng thanh, từ tượng hình cấu tạo theo phương thức láy; phần hai cấu tạo là từ đơn; phần ba - từ tượng thanh, từ tượng hình trong cấu trúc từ ghép Trong từng phần mục, luận văn có sự đối chiếu giữa tiếng Hàn với tiếng Việt 2.1 Cấu tạo theo phương thức láy Láy được hiểu là phương thức cấu tạo từ “ bằng cách lặp... ý nghĩa mô phỏng âm thanh (từ tượng thanh), hay dáng điệu, đặc điểm, trạng thái (từ tượng hình) của người hoặc sự vật Nói ngắn gọn, có thể gọi nhóm từ này là từ láy tượng thanh, từ láy tượng hình Trong phương thức 31 láy, các từ láy tượng thanh, tượng hình của tiếng Hàn và tiếng Việt được phân chia khác nhau Trong tiếng Việt, từ láy nếu: - chia theo số lượng tiếng thì có từ láy đôi, láy ba, láy tư;... thế nào là từ tượng thanh, từ tượng hình Trong Hàn ngữ học, bên cạnh thuật ngữ từ tượng thanh, từ tượng hình nói về khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình, chúng ta có thể bắt gặp rất nhiều thuật ngữ đa dạng khác cùng nghĩa, ví dụ như: từ mô phỏng (Park Dong Geun, 1997), từ tượng trưng (Lee Moon Kyu, 1996), phó từ tượng trưng (Yu Chang Don, 1980),… 17 Đơn giản hơn so với Hàn ngữ học, trong Việt ngữ... là ở tiếng Việt, chúng ta sẽ bắt gặp nhiều hơn cả trong các tài liệu viết về từ láy Láy là một trong nhiều phương thức cấu tạo nên nhóm từ tượng thanh, tượng hình Đây cũng là một trong những đặc điểm cấu tạo của nhóm từ tượng thanh, tượng hình tiếng Hàn Đa phần các từ tượng thanh, tượng hình ở cả hai ngôn ngữ đều có phương thức cấu tạo ở dạng láy, nên khi đưa ra ví dụ về từ tượng thanh, tượng hình, ... trưng của từ tượng thanh, từ tượng hình trong hệ thống hai ngôn ngữ Hàn Việt đã được các học giả hai nước công bố Qua đó, luận văn chỉ ra những nét nổi bật của nhóm từ này trong tiếng Hàn và đối chiếu với tiếng Việt, nhằm tìm ra những nét tương đồng và khác biệt về từ tượng thanh, tượng hình giữa hai ngôn ngữ 13 Phi Tuyết Hinh, (1990), Giá trị biểu trưng của khuôn vần trong từ láy tiếng Việt, Luận ... hiệu từ tượng thanh, từ tượng hình, luận văn này, phương thức cấu tạo từ tượng thanh, từ tượng hình, đối tượng từ tiếng Hàn, chia thành ba phần mục lớn: phần - từ tượng thanh, từ tượng hình cấu... hình tiếng Hàn tiếng Việt Từ tượng tiếng Hàn có phân loại, xác định từ loại, cấu tạo từ khác với từ tượng tiếng Việt Từ tượng thanh, tượng hình tiếng Hàn chưa kết hợp với phụ tố để chuyển loại từ, ... chất, từ tượng thanh, từ tượng hình gọi chung lớp từ mô Trong tiếng Việt, từ tượng thanh, từ tượng hình lớp từ có vỏ ngữ âm mô theo lối trực tiếp (từ tượng thanh) mô theo lối gián tiếp (từ tượng hình)

Ngày đăng: 05/04/2016, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w