Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
418,58 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - HOU LIU JIA (HẦU LIỄU GIA) TÌNH CẢM GIA ĐÌNH VÀ TÌNH YÊU NAM NỮ CỦA NGƢỜI VIỆT QUA CA DAO, TỤC NGỮ (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG HÁN) LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Việt Nam học Mã số: 60 220 113 Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - HOU LIU JIA (HẦU LIỄU GIA) TÌNH CẢM GIA ĐÌNH VÀ TÌNH YÊU NAM NỮ CỦA NGƢỜI VIỆT QUA CA DAO, TỤC NGỮ (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG HÁN) LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Việt Nam học Mã số: 60 220 113 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thị Việt Thanh Hà Nội – 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm ca dao, tục ngữ Việt Nam 1.1.1 Ca dao 1.1.2 Tục ngữ 1.2 Một số lĩnh vực nội dung đƣợc thể ca dao, tục ngữ 1.2.1 Nội dung ca dao 1.2.2 Nội dung tục ngữ Error! Bookmark not defined 1.3 Giới thiệu ca dao, tục ngữ Hán ( lịch sử hình thành, hình thức biểu hiện, nội dung biểu bản) Error! Bookmark not defined 1.3.1 Khái quát ca dao Hán Error! Bookmark not defined 1.3.2 Tục ngữ tiếng Hán Error! Bookmark not defined Tiểu Kết Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2.TÌNH CẢM GIA ĐÌNH THỂ HIỆN TRONG CA DAO VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.1 Tình cảm cha mẹ - ca dao tục ngữ Việt NamError! Bookmark not defined 2.2 Tình cảm anh em ruột thị ca dao tục ngữ Việt NamError! Bookmark not defined 2.3 Các phƣơng thức biểu trƣng tiêu biểu thể dạng tình cảm gia đình Error! Bookmark not defined 2.4 Các phƣơng thức ngôn ngữ sử dụng phổ biến Error! Bookmark not defined 2.4.1 So sánh Error! Bookmark not defined 2.4.2 Ẩn dụ Error! Bookmark not defined 2.5 So sánh với tiếng Hán tìm hiểu tƣơng đồng khác biệt hai dân tộc Error! Bookmark not defined Tiểu Kết Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3.TÌNH CẢM, TÌNH YÊU NAM NỮ TRONG CA DAO VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1.Tình yêu nam nữ ca dao tục ngữ Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.1.1 Giai đoạn tỏ tình Error! Bookmark not defined 3.1.2 Giai đoạn tình yêu Error! Bookmark not defined 3.2.Tình cảm vợ chồng ca dao tục ngữ Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.3 So sánh với tiếng Hán tìm hiểu tƣơng đồng khác biệt hai dân tộc (về phƣơng diện nội dung phƣơng thức biểu hiện) Error! Bookmark not defined 3.3.1 Khái quát ca dao tục ngữ tiếng Hán liên quan đến tình yêu nam nữ Error! Bookmark not defined 3.3.2 Phƣơng diện nội dung Error! Bookmark not defined 3.3.3 Phƣơng thức biểu Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined Kết Luận Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU I Lý lựa chọn đề tài Văn học dân gian loại hình văn học phản ánh đặc trưng tư duy, tình cảm dân tộc cách rõ rệt Đối với Việt Nam ngoại lệ Tìm hiểu tư duy, tình cảm người Việt Nam thơng qua tìm hiểu văn học dân gian đường Tục ngữ, ca dao phận phong phú văn học dân gian dân tộc Việt Nam Đây phần đặc biệt có giá trị mặt trí tuệ, tình cảm nghệ thuật biểu Do đặc điểm nội dung hình thức ngắn gọn, có vần, dễ nhớ nên ln ln nhân dân vận dụng, truyền miệng qua nhiều hệ Chính ln trau chuốt mà giữ hồn, hình có thay đổi vài từ đến "cư trú" địa phương khác Tục ngữ lời ăn tiếng nói nhân dân đúc kết lại hình thức tinh giản mang nội dung súc tích Tục ngữ thiên biểu trí tuệ nhân dân việc nhận thức giới, xã hội người Đồng thời tục ngữ biểu thái độ ứng xử tình cảm nhân dân vấn đề sống Tục ngữ thể phần quan trọng tư liệu khoa học dân gian triết lý dân gian Gắn với lao động, với tự nhiên thăng trầm lịch sử, xã hội, nhân dân bộc lộ cách sâu sắc kinh nghiệm sống, lối sống, tư tưởng đạo đức Mỗi câu tục ngữ dùng hình ảnh, việc, tượng cụ thể để nói lên ý niệm trừu tượng, dùng cá biệt để nói lên phổ biến Cũng tục ngữ thể loại văn học dân gian khác, ca dao gương trung thực sống muôn màu, muôn vẻ nhân dân Việt Nam Đó sống cần cù, giản dị chất phác, đậm đà phong vị dân tộc Đó tinh thần lạc quan khó khăn, tinh thần tương người lương thiện Đó nhận thức mối quan hệ người lao động, sinh hoạt gia đình, xã hội, kinh nghiệm sống hành động Trong chủ đề ca dao thường biểu hiện, nói phong phú nhất, sâu sắc mảng ca dao tình cảm gia đình tình yêu nam nữ Những câu ca dao phản ánh biểu sắc thái, cung bậc tình yêu: tình cảm thắm thiết hoàn cảnh may mắn hạnh phúc với niềm mơ ước, nỗi nhớ nhung da diết cảm xúc nảy sinh từ rủi ro ngang trái, thất bại, khổ đau với lời than thở oán trách Ca dao tục ngữ thể loại văn học dân gian có lịch sử lâu dài, nhân dân lao động sáng tạo nhằm tổng kết kinh nghiệm sống thực tiễn Đây loại hình văn học nhân dân sáng tạo, chủ yếu tồn phương thức truyền gắn bó mật thiết với sống nhân dân, có khả trực tiếp biểu đạt tình cảm ý chí nguyện vọng nhân dân Mặc dù có hình thức thể không giống nhau, ca dao, tục ngữ mang tính ngữ tính thơng tục, ngắn gọn, hàm súc ý nghĩa, giàu hình ảnh, có khả phản ánh tâm tư, nguyện vọng sống tinh thần vật chất nhân dân lao động Nếu tục ngữ thường dừng lại nhận thức "cái vốn có" ca dao lại thường tiến thêm bước quan trọng bộc lộ nguyện vọng nhân dân việc cải tạo thực Trong phạm vi luận văn này, chúng tơi muốn tìm hiểu đặc điểm tình cảm gia đình tình yêu nam nữ người Việt Nam thơng qua loại hình văn học đặc trưng Từ góc độ tư liệu ca dao, tục ngữ, chúng tơi muốn tìm hiểu quan niệm truyền thống gia đình tình yêu nhân dân Việt Nam, biểu quan niệm đời sống Việc nghiên cứu đạt kết tốt đặt so sánh, đối chiếu với loại hình văn học tương tự Trung Quốc, qua tìm điểm giống khác việc biểu đạt dạng thức tình cảm gia đình, tình yêu nam nữ thông qua ca dao tục ngữ, giúp người nước ngồi, có người Trung Quốc hiểu sâu sắc văn học dân gian Việt Nam văn hóa truyền thống Việt Nam, góp phần tăng cường hiểu biết lẫn hai dân tộc II Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ca dao, tục ngữ sản phẩm văn học nhân dân lao động sáng tạo ra, trực tiếp thể tình cảm ý chí nguyện vọng nhân dân lao động Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu ca dao, tục ngữ Bên cạnh cơng trình trình bầy dạng từ điển ca dao tục ngữ Vũ Ngọc Phan, Vũ Ngọc Dung, Vũ Thúy Anh…cịn nhiều cơng trình nghiên cứu lấy ca dao tục ngữ làm đối tượng, tiêu biểu nghiên cứu Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn nhiều học giả khác Tuy vậy, nghiên cứu tình cảm gia đình người Việt Nam, bao gồm tình u đơi lứa thông qua nguồn tư liệu ca dao, tục ngữ với phương thức, phương tiện biểu thị đặc trưng, đồng thời so sánh với hình thức văn học tương tự Trung quốc nói chưa có thực Vì nguyên nhân địa lý lịch sử, Việt Nam chịu ảnh hưởng đậm nét tư tưởng truyền thống Nho giáo Vì vậy, ca dao tục ngữ Việt Nam có nhiều nét tương đồng với loại hình Trung Quốc Mặc dù nay, khơng học giả có nghiên cứu sâu sắc văn học dân gian Việt Nam, có nghiên cứu tư tưởng truyền thống tình cảm người dân Việt Nam thơng qua loại hình ca dao, tục ngữ, song từ góc độ người nước ngồi thực tế chưa có cơng trình thực cách hệ thống toàn diện, so sánh, đối chiếu với biểu tương đương nước Ở Trung Quốc, ca dao, tục ngữ loại hình văn học dân gian xuất từ xa xưa không ngừng phát triển Cho tới có nhiều cơng trình nghiên cứu từ góc độ văn học, ngơn ngữ học, văn hóa học, biểu tình càm gia đình, tình yêu nam nữ Các tư liệu trở thành tài liệu thích hợp cho chúng tơi sử dụng để so sánh với ca dao, tục ngữ Việt Nam III Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tình cảm gia đình tình yêu nam nữ người Việt Nam biểu qua ca dao tục ngữ Từ cách tiếp cận liên ngành, chủ yếu từ góc độ văn học, ngơn ngữ học, văn hóa học, luận văn muốn tìm hiểu đặc trưng biểu tình cảm người Việt với giá trị biểu trưng chủ yếu thể ca dao, tục ngữ, có so sánh với tiếng Hán nhằm tìm điểm giống khác để tìm hiểu sâu sắc tình cảm nhân dân Việt Nam Nguồn tư liệu khảo sát ca dao, câu tục ngữ thu thập kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam thức xuất IV Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, lựa chọn phương pháp nghiên cứu liên ngành, bên cạnh sử dụng thêm số phương pháp nghiên cứu chủ yếu ngôn ngữ học, văn học văn hóa V Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn gồm chương chính: Chương Cơ sở lý luận Chương Tình cảm gia đình thể ca dao tục ngữ Việt Nam Chương Tình cảm, tình yêu nam nữ ca dao tục ngữ Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm ca dao, tục ngữ Việt Nam Ca dao tục ngữ phận quan trọng văn học dân gian Việt Nam Đó sản phẩm nhân dân lao động Việt Nam sáng tạo, truyền miệng qua thời gian lâu dài mà bảo tồn qua nhiều hệ người dân Việt Nam 1.1.1 Ca dao Ca dao, theo “ Từ điển tiếng Việt”, giải tích sau: thứ nhất, thơ ca dân gian truyền miệng hình thức câu hát, khơng theo điệu định; thứ hai, thể loại văn vần, thường làm theo thể lục bát, có hình thức giống ca dao cổ truyền” Nhưng Văn học dân gian, tập II ( Lịch sử văn học Việt Nam), có thích sau: “Trong Kinh thi, phần Ngụy phong Viên hữu đào có câu: “Tâm chi ưu hĩ, ngã ca thả dao”(lòng ta buồn, ta ca dao) Sách Mao truyện viết: “Khúc hợp nhạc viết ca, ca viết dao” (khúc hát có nhạc đệm theo lời gọi ca, cịn hát trơn gọi dao) Trong sách Cổ dao ngạn, Phàm lệ lại phân biệt thêm: “Ca dao khác chỗ dao lời nhiều ca ” Theo ý kiến Vũ Ngọc Phan, cao dao Việt Nam có câu bốn chữ năm chữ, sáu tám hay hai bảy sáu tám, ngâm nguyên câu, không cần tiếng đệm người ta ngâm thơ vậy.1 Ca dao có tính địa phương, dù nội dung ca dao có nói địa phương phổ biến rộng rãi Nội dung ca dao chủ yếu trữ tình, tức biểu nội tâm tác giả, cảm xúc tác giả trước ngoại cảnh Nhiều ca dao giữ nguyên nội dung Nói chung, ca dao nhân dân lao động sáng tạo tập thể truyền miệng, có tác dụng trực tiếp phục vụ cho sinh hoạt cộng đồng Đây văn vần nhân dân sáng tác tập thể, lưu truyền miệng phổ biến rộng rãi nhân dân, có từ địa phương sang địa phương khác, từ hệ sang hệ khác, đồng thời chấp nhận số dị vùng, địa phương, thời kỳ 1.1.2 Tục ngữ Nói đến tục ngữ, từ xưa đến có nhiều định nghĩa tục ngữ Việt Nam [12, tr.410] Trước Cách mạng Tháng Tám, sách sưu tập tục ngữ, ca dao xếp lẫn lộn tục ngữ thành ngữ Trong Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm, tục ngữ định nghĩa sau: “ Một câu tục ngữ tự phải có ý nghĩa đầy đủ, khuyên răn, bảo điều gì.” Trong “ Đạo lý tục ngữ ”, Nguyễn Đức Dân nói: “ Tục ngữ câu nói ổn định cấu trúc, phản ánh tri thức, kinh nghiệm quan niệm (dân gian) dân tộc giới khách quan, tự nhiên xã hội.” Hoàng Tiến Tựu cơng trình “ Văn học dân gian Việt Nam ” tập năm 1999 định nghĩa: “ Tục ngữ thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức, nêu lên nhận xét, phán đoán, lời khuyên răn nhân dân hình thức câu nói ngắn gọn, giản dị, súc tích, có nhịp điệu, dễ truyền ” Trong sách “ Văn học dân gian Việt Nam ” Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn biên soạn, Nxb Giáo dục phát hành năm 1998 định nghĩa sau: “ Tục ngữ câu nói ngắn, gọn, có ý nghĩa hàm súc, nhân dân lao động sáng tạo nên lưu truyền qua nhiều kỷ.”2 Qua ý kiến trên, thấy tục ngữ câu tự diễn trọn vẹn ý, nhận xét, kinh nghiệm, luân lý, cơng lý, có phê phán Về hình thức ngữ pháp, tục ngữ dù ngắn đến đâu câu hồn chỉnh Có người gọi tục ngữ ngạn ngữ, nghĩa lời nói lưu thành từ xưa (chữ ngạn có nghĩa lời nói người xưa) Như vậy, tục ngữ cấu tạo sở kinh nghiệm sinh hoạt, sản xuất lâu đời, câu đúc kết nhận xét nhiều người thừa nhận dựa theo kinh nghiệm, dựa theo luân lý công lý để nhận xét người xã hội, hay dựa theo trí thức để nhận xét người vũ trụ Tục ngữ cung cấp cho ngơn ngữ nói ngơn ngữ văn học hình thức biểu súc tích, giàu hình ảnh có tác dụng truyền cảm thuyết phục mạnh mẽ, để nói lên tư tưởng thâm trầm, khái quát rộng rãi Những câu tục ngữ ngắn gọn thay cách có ý nghĩa lời thuyết lý dài dòng dễ quên [12, tr 244] Qúa trình lao động trình phát triển khoa học văn nghệ Trong lao động, lý trí người phát triển cảm quan thẩm mỹ luyện; sáng tác dân gian truyền miệng sản sinh sở lao động sản xuất Lao động nhằm biến thiên nhiên phục vụ cho mình, nên người phải có hiểu biết tối thiểu quy luật thiên nhiên Thời xưa, chưa có khoa học, kinh nghiệm, tổ tiên nắm chừng mực định quy luật thiên nhiên Những kinh nghiệm thông qua tập thể, đúc kết câu xuôi tai vần vè phổ biến dân gian Đó câu tục ngữ thời tiết, cày cấy, trồng trọt, chăn nuôi Trong quan hệ xã hội người với người, xuất câu tục ngữ đúc rút sinh hoạt, có tính chất nhận xét, giải thích, khun răn, theo luận lý giới quan định Xét hai mặt nội dung, hình thức, theo nhà nghiên cứu, tục ngữ loại văn học dân gian phát triển trước ca dao, lý sau đây: tục ngữ câu ngắn, có câu lời nói xi tai, khơng vần vè, nhiều câu xuất vào thời tiếng nói ta chưa phát triển Còn ca dao, học hình ảnh diễn biến, tiến lên cung bậc một, theo cử chỉ, hành động người hái củi, đủ tả hết tình ý lúc “một thui thủi” rừng sâu Về mặt khác, ca dao thiên tình cảm, biểu lộ tính tình người mn mặt, nên phát triển vào thời mà đời sống xã hội phức tạp 1.2 Một số lĩnh vực nội dung đƣợc thể ca dao, tục ngữ 1.2.1 Nội dung ca dao Ca dao Việt Nam tình tứ, khn thước cho lối thơ trữ tình Tình yêu người lao động Việt Nam biểu ca dao nhiều mặt: tình yêu đơi bên trai gái, u gia đình, u xóm làng, yêu đồng ruộng, yêu đất nước, yêu lao động, u giai cấp, u thiên nhiên, u hịa bình Khơng thế, ca dao biểu tư tưởng đấu tranh nhân dân Việt Nam sống xã hội, tiếp xúc với thiên nhiên ca dao biểu trưởng thành tư tưởng qua thời kỳ lịch sử Như vậy, ngồi biểu đời sống tình cảm, đời sống vật chất người, ca dao phản ánh ý thức lao động, sản xuất nhân dân Việt Nam, quan hệ xã hội thời xa xưa Do cảm xúc mà cấu tạo nên lời ca, nên tính tư TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Phan Kế Bính (1994), Phong tục Việt Nam, Nxb Văn hố & thơng tin Phan Kế Bính(2014), Việt Nam phong tục, NXB Văn học, Hà Nội Việt Chương (2010), Từ điển thành ngữ tục ngữ ca dao Việt Nam (Quyển Thượng), NXB Đồng Nai, Đồng Nai Việt Chương (2010), Từ điển thành ngữ tục ngữ ca dao Việt Nam (Quyển Hạ), NXB Đồng Nai, Đồng Nai Chu Xuân Diên (2011), Văn học dân gian Bạc Liêu, NXB đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Lâm Thị Mỹ Dung(2009), Phương pháp liên ngành nghiên cứu Khoa học xã hội & nhân văn, trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội Nguyễn Hữu Đạt(2006) Phong cách học tiếng Việt Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hiền (2010), Quan niệm người Việt quan hệ gia đình ca dao từ bình diện tri nhận, trường đại học Vinh, Vinh 10 Trần Đình Hượu, Nho giáo văn học Việt Nam Trung Cận đại, sđd 11 Phan Văn Hoà (2008), “Ẩn dụ so sánh, ẩn dụ dụng học ẩn dụ ngữ pháp”, Ngôn ngữ, số 12 Phan Thế Hưng (2007), “So sánh ẩn dụ”, Ngôn ngữ, số 13 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Vũ Quang Nhơn (2013), Văn học dân gian Việt Nam, NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Vũ Ngọc Khánh (2004), Văn hoá Việt Nam điều học hỏi, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 15 Hồng Khánh, Kỳ Anh(2007), Tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 16 Mã Giang Lân (1998), Tục ngữ ca dao Việt Nam-Tuyến chọn giới thiệu, NXB giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thế Lịch (2001), “Cấu trúc so sánh tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số7 18 Phan Ngọc(2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 19 Bùi Mạnh Nhị(1999), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, NXB giáo dục, Hà Nội 20 Vũ Ngọc Phan(2010), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Thời đại, Hà Nội 21 Lê Chí Quế, Võ Văn Nhơm, Nguyễn Hùng Vĩ(2004), Văn học Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Tổng hợp, TPHCM 24 Phương Thu(2010), Tục ngữ ca dao Việt Nam tuyển chọn, NXB Thanh niên, Hà Nội 25 Hồng Tiến Tựu(1999), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội 26 Trần Quốc Vượng chủ biên (2008), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục Tiếng Trung: 27 陈如江等(1998),先秦诗鉴赏辞典,上海辞书出版社 28 黎氏缘(2013),越汉俗语对比研究,华东师范大学 29 骆玉明等(1998),先秦诗鉴赏辞典,上海辞书出版社 30 李振凌(2006),俗语的性质和范围,烟台职业学院学报 31 谢群芳,越南民间文学及其研究现状,解放军外国语学院五系 32 苏彩琼,浅析越语歌谣中的六八体歌谣,东南亚研究 33 方晨明(2014),从中国诗歌看越南古体诗歌特点,红河学院院报 34 阮秋茶,汉越语爱情隐喻对比研究,华中师范大学 35 谢永新,论中国文化对越南文学的影响-东方文学比较研究之四,广西师范 学院学报 36 徐杰舜,林建华, 试谈汉文化对越南文学的影响,社会科学家 37 岑新明(2009),从越南俗语看越南社会关系,广西民族大学学报 38 丁文瑞,儒学道德思想在越南的传播和影响,安徽大学 39 黎文诗(2012),19 世纪越南诗歌的儒家文化透视,广西大学 40 温端政(2011),中国俗语大辞典,上海辞书出版社 41 温端政(2005),二十世纪的汉语俗语研究,山西:书海出版社 42 王娟(2014),中国古代歌谣整理与研究,高等教育出版社 43 庞坚等(1998),先秦诗鉴赏辞典,上海辞书出版社 44 潘啸龙等(1998),先秦诗鉴赏辞典,上海辞书出版社 45 温端政(1989),《中国俗语大词典》前言,语文研究 46 魏爽(2009),汉语俗语修辞探究,曲阜师范大学 47 朱自清(2013),朱自清中国歌谣,吉林:人民出版 10 ... GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - HOU LIU JIA (HẦU LIỄU GIA) TÌNH CẢM GIA ĐÌNH VÀ TÌNH YÊU NAM NỮ CỦA NGƢỜI VIỆT QUA CA DAO, TỤC NGỮ (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG HÁN)... Nam Chương Tình cảm, tình yêu nam nữ ca dao tục ngữ Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm ca dao, tục ngữ Việt Nam Ca dao tục ngữ phận quan trọng văn học dân gian Việt Nam Đó sản phẩm nhân... điểm tình cảm gia đình tình yêu nam nữ người Việt Nam thơng qua loại hình văn học đặc trưng Từ góc độ tư liệu ca dao, tục ngữ, chúng tơi muốn tìm hiểu quan niệm truyền thống gia đình tình yêu