1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 9.2013

20 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUAN 9.2013 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh do...

TUẦN 9Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2004HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ------------------------------------------------MÔN: TẬP ĐỌCTiết 1: ÔN TẬPI. Mục tiêu- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.- HS đọc đúng, nhanh các bài tập đọc đã học. Yêu cầu đọc 45, 50 chữ/phút và trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc.- Học thuộc lòng bảng chữ cái.- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về chỉ người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối.II. Chuẩn bò : GV: Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học. Bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to ghi bài bài tập 3, 4.III. Các hoạt độngHoạt động của Thầy Hoạt động của Trò1. Khởi động 3. Bài mới : Giới thiệu: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: n luyện tập đọc và học thuộc lòng.- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.- Cho điểm trực tiếp từng HS.Chú ý:- Đọc đúng tiếng, đúng từ: 7 điểm.- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng yêu cầu:1 điểm.- Đạt tốc độ đọc: 1 điểm.- Trả lời câu hỏi đúng: 1 điểm.- Với những HS không đạt yêu cầu, GV cho HS về nhà luyện lại và kiểm tra trong tiết học sau. Hoạt động 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái- Gọi 1 HS khá đọc thuộc.- Cho điểm HS.- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng chữ cái.- Gọi 2 HS đọc lại. Hoạt động 3: n tập về chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật.Bài 3:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.- Gọi 4 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp.- Hát- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bò.- Đọc và trả lời câu hỏi.- Theo dõi và nhận xét.- Đọc bảng chữ cái, cả lớp theo dõi.- 3 HS đọc nối tiếp từ đầu đến hết bảng chữ cái.- 2 HS đọc.- Đọc yêu cầu.- Làm bài.1 - Chữa bài, nhận xét, cho điểm.Bài 4:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.- Chia nhóm và phát giấy có sẵn bảng như BT3 cho từng nhóm.- Gọi từng nhóm đọc nội dung từng cột trong bảng từ sau khi đã làm bài xong.- Tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực.- Ví dụ về lời giải.Chỉ người Chỉ đồ vậtBạn bè, Hùng, bố, mẹ, anh, chò…Bàn, xe đạp, ghế, sách vở…Chỉ con vật Chỉ cây cốiThỏ, mèo, chó, lợn, gà… Chuối, xoài, na, mít, nhãn…3. Củng cố – Dặn do ø (3’)- Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc tuần 7 và tuần 8, trả lời các câu hỏi cuối bài.- Đọc yêu cầu.- 4 nhóm cùng hoạt động, tìm thêm các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối vào đúng cột.- 1 nhóm đọc bài làm của nhóm, các nhóm khác bổ sung những từ khác từ của nhóm bạn.MÔN: TẬP ĐỌCTiết 2: ÔN TẬPI. Mục tiêu- n luyện tập đọc và học thuộc lòng.- n luyện cách đặt yêu câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?- n cách xếp tên riêng theo đúng thứ tự bảng chữ cái.II. Chuẩn bò- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở BT2.- HS: vở BTIII. Các hoạt độngHoạt động của Thầy Hoạt động của Trò1. Khởi động 2. Bài mới Giới thiệu: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: n luyện tập đọc và học thuộc lòng.- Tiến hành tương tự tiết 1. Hoạt động 2: n luyện đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.- Treo bảng phụ ghi sẵn BT2.- Gọi 2 HS khá đặt câu theo mẫu.- Gọi 5 đến 7 HS dưới lớp nói câu của mình. Chỉnh sửa cho các em.- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Hoạt động 3: n tập về xếp tên người theo bảng chữ cái.- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4.- Hát- Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?- Đọc bảng phụ.- Đọc bài: Bạn Lan là HS giỏi.- Thực hiện yêu cầu.- Thực hiện yêu cầu của GV.2 - Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu nhóm 1 tìm các nhân vật trong các bài tập đọc của tuần 7, nhóm 2 tìm các nhân vật trong các bài tập đọc tuần 8.- Yêu cầu từng nhóm đọc tên các nhân vật vừa tìm được, khi các nhóm đọc, GV ghi lên bảng.- Tổ chức cho HS thi xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái.- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đáp án.3. Củng cố – Dặn do ø - Nhận xét Lịch báo giảng tuần Thứ Hai Mơn Tiết Tên dạy Đạo đức Toán Tập đọc Tập đọc Kể chuyện Toán Chính tả 41 25 26 42 17 Chăm học tập ( Tiết 1) Lít Ôn tập – Kiểm tra HKI (tiết 1) Ôn tập – Kiểm tra HKI (tiết 2) Ôn tập – kiểm tra HKI ( Tiết 3) Luyện tập Ôn tập – Kiểm tra HKI (tiết 4) Tư 16/10/2013 Tập đọc Toán Luyện từ&Câu GDNGLL 27 43 9 Ôn tập – Kiểm tra HKI (tiết 5) Luyện tập chung Ôn tập – Kiểm tra HKI (tiết 6) Tiểu phẩm “ Chú lợn biết nói” Năm Tập viết Toán Chính tả 44 18 Ôn tập – Kiểm tra tập đọc HTL (tiết 7) Kiểm tra đònh kỳ giữaHKI Kiểm tra đònh kỳ giữaHKI ( đọc ) Sáu TNXH Tập làm văn Toán SHCN 9 45 Đề phòng bệnh giun Kiểm tra đònh kỳ HKIø( viết ) Tìm số hạng tổng Sinh hoạt lớp 14/10/2013 Ba 15/10/2013 17/10/2013 18/10/2013 Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013 Đạo đức (tiết 9) Chăm học tập (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Nêu số biểu chăm học tập - Biết lợi ích viẹc chăm học tập - Biết chăm học tập nhiệm vụ HS * GDKNS : KN quản lí thời gian II/ Chuẩn bi: - Phiếu thảo luận nhóm hoạt động - Đồ dùng cho trò chơi sắm vai hoạt động - Vở tập III/ Hoạt động dạy chủ yếu Sgk: 43 / sgv: 88 / ckt: 82 1- Kiểm tra cũ: Chăm làm việc nhà + Tham gia làm việc nhà phù hợpvới khả thể - HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi điều ? nhận xét + Trẻ em có bổn phận người lớn ? - Nhận xét,đánh giá 2- Bài * Giới thiệu : GV giới thiệu ghi đề lên bảng - Nghe giới thiệu Hoạt động 1: Xử lí tình (HS Y) * GDKNS : KN quản lí thời gian - HS thảo luận theo cặp cách ứng xử - GV nêu tình : phân vai + Tình 1: Bạn Hà làm tập nhà - HS trình bày , lớp phân tích ứng bạn đến rủ chơi đá bóng ( đá cầu, chơi ăn quan) xử lựa chọn giải Bạn Hà phải làm ? - Hà bạn - u cầu HS vai - Nhờ bạn giúp - Bảo bạn chờ, cố làm xong - HS thảo luận theo nhóm - GV nhận xét - GV kết luận Hoạt động : Thảo luận nhóm -GV u cầu nhóm thảo luận nội dung phiếu : * Đánh dấu + vào trống trước ý kiến đúng, biểu việc chăm học tập Cố gắng tự hồn thành tập giao Tích cực tham gia lao động bàn nhóm , tổ Chỉ dành tất thời gian cho việc học tập mà khơng làm việc khác Tự giác học mà khơng cần nhắc nhở Tự sửa chữa sai sót làm * Hãy nêu ích lợi việc chăm học tập - Gọi đại diện nhóm tiến hành trình bày - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét , bổ sung - HS lắng nghe - GV kết luận : ý kiến biểu chăm học tập : a,b,d,đ - Chăm học tập có ích là: + Giúp cho việc học đạt kết tốt + Được thầy giáo , bạn bè u mến + Thực tốt quyền học tập + Bố mẹ hài lòng Hoạt động : Liên hệ thực tế( HS G) - HS trao đổi theo nhóm đơi -GV u cầu HS tự liên hệ việc học tập + Em chăm học tập chưa ?Hãy kể cơng việc - HS trình bày trước lớp cụ thể + Kết đạt ? - GV khen ngợi em chăm học tập 3.Củng cố- dặn dò - Em chăm học tập chưa ? Em chăm học kể lại bí học tập cho bạn nghe -Nhận xét tiết học Tốn (tiết 41) Lít I/ Mục tiêu: Sgk: 41 – 42 / sgv: 86 / ckt: 57 - Biết sử dụng chai lít ca lít để đong, đo nước, dầu… - Biết ca lít, chai lít Biết lít đơn vò đo dung tích Biết đọc, viết tên gọi kí hiệu lít - Biết thực phép cộng, trừ số đo theo đơn vò lít, giải toán có liên quan đến đơn vò lít - Thực BT1; BT2( cột 1,2); BT4 II/ Chuẩn bò: - Ca lít, chai lít, cốc, bình nước III/ Hoạt động dạy chủ yếu - Hát 1/ Ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra: Gọi em lên thực tính dọc 55 65 78 bảng.(HS TB) + 45 + 35 + 22 100 100 100 GV nhận xét – tuyên dương - HS nhận xét 3/ Bài mới: a) Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết - HS lắng nghe học “Lít” GV ghi bảng tựa b) Làm quen với biểu tượng dung tích: - HS quan sát trả lời câu hỏi - Lấy cốc to nhỏ khác nhau, rót nước đầy cốc hỏi: + Cốc to chứa nhiều nước cốc nhỏ Cốc chứa nhiều nước ? - Quan sát ca lít GV giới thiệu c) Giới thiệu ca lít (chai lít), Đơn vò lít - GV giới thiệu ca lít Rót nước đầy ca ta - Vài HS đọc: “1 lít”, “2 lít” lít - GV: Để đo sức nước chai, ca, thùng, … Ta dùng đơn vò đo lít Lít viết tắt là: “l” - Vài em đọc: Lít viết tắt là: “l” HS quan sát lặp lại Nghỉ tiết d) Thực hành : Ba lít * Bài 1: Yêu cầu HS viết, đọc tên gọi đơn vò lít (l) Mười lít Hai lít Năm lít (theo mẫu).( gọi HS Y) 3l 10 l 2l 5l * Bài 2: ( cột 1,2 ) Làm quen tính cộng trừ với số - Quan sát mẫu GV hướng dẫn đo theo đơn vò lít.( gọi HS Y) - Lớp làm vào em làm bảng lớp Lớp nhận - GV hướng dẫn mẫu Các lại em tự xét tự chữa vào tập làm vào SGK a/ l + l=17 l ;15 l + l=20 l - Gọi vài em lên bảng làm Lớp nhận xét b/ 17 l- l= 11 l; 18 l – 5l=13 l * Bài 4: Hướng dẫn cho HS tóm tắt toán - HS đọc đề toán, lớp giải vào vở, em lên giải.( gọi HS G) bảng làm Tóm tắt: Lần đầu bán : 12 l - Lớp nhận xét tự điều chỉnh giải Lần sau bán : 15 l Bài giải: Cả hai lần bán : ……… l ? Cả hai lần cửa hàng bán là: - GV nhận xét, chốt lại giải 12 + 15 = 27 (l) Đáp số: 27 l nước mắm 4/ Củng cố : - Lít viết tắt gì? IV/ Nhận xét – Dặn dò: - Xem làm lại tập hoàn chỉnh - Nhận xét tiết học Tập đọc (tiết 25) Ôn tập - kiểm tra HKI (tiết 1) I/Mục tiêu: Sgk: 70 / sgv: 170 / ckt: 16 - Đọc đúng, rõ ràng đoạn ( bài) tập đọc học tuần đầu ( phát ẩm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / 15 phút) Hiểu nội dung đoạn, nội dung ; trả lời câu hỏi tập đọc Thuộc khoảng ...Giáo án Toán – Lớp Ba Ngày dạy, tháng năm 2006.Tuần : 9 Tiết : 41Bài dạy : GÓC VUÔNG. GÓC KHÔNG VUÔNGA. MỤC TIÊU.Giúp học sinh: Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuôngB. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Thước e-ke, bảng phụ, vở bài tập.C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1.Kiểm tra bài cũ:+ Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2,3/48+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.2. Bài mới:a. Hoạt động 1: Giới thiệu về gócMục tiêu: Như mục tiêu 1 của bài học.Cách tiến hành:+ Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ thứ nhất trong sgk+ Hai kim đồng hồ trên có chung 1 điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành 1 góc+ Y/c học sinh quan sát tiếp đồng hồ thứ hai, thứ ba và nói: hai kim đồng hồ có chung 1 điểm gốc, vậy 2 kim đồng hồ này cũng tạo thành 1 góc+ Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồb. Hoat động 2: Giới thiệu góc vuông và góc không vuôngMục tiêu: Như nục tiêu của bài học.Cách tiến hành:+ Vẽ lên bảng góc vuông AOB như phần bài học và giới thiệu: Đây là góc vuông + Sau đó Giáo viên vừa chỉ vào hình vừa giới thiệu tên đỉnh cạnh của góc vuông+ Vẽ 2 góc MPN; CED lên bảng và giới thiệu góc MPN và góc CED là góc không vuông+ Y/c học sinh nêu tên đỉnh, các cạnh của từng gócc. Hoạt động 3: Giới thiệu êkeMục tiêu: Như mục tiêu bài học.Cách tiến hành:+ Cho học sinh cả lớp quan sát êâke loại to và giới thiệu: Đây là cái êke dùng để kiểm tra 1 + 3 học sinh.+ Học sinh quan sát+ Học sinh quan sát+ Góc đỉnh D; cạnh DC và DE+ Góc đỉnh P ,cạnh NP và MP+ Học sinh quan sát Giáo án Toán – Lớp Ba góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông+ Giáo viên chỉ góc vuông trong êke và chỉ cho học sinh thấyd.Hoạt động 4: Thực hànhMục tiêu: Như mục tiêu bài học.Cách tiến hành:* Bài 1+ Gọi 1 học sinh nêu y/c của bài+ Hướng dẫn hs dùng êkê để kiểm tra các góc hình chữ nhật. Giáo viên làm mẫu 1 góc+ Hướng dẫn hs dùng êkê vẽ góc vuông có đỉnh có cạnh như y/c phần b* Bài 2+ Y/c học sinh đọc đề bài+ Hướng dẫn học sinh dùng êkê để kiểm tra xem góc nào là góc vuông* Bài 3+ Tứ giác MNPQ có các góc nào?+ Hướng dẫn học sinh dùng êkê để kiểm tra các góc và trả lời câu hỏi* Bài 4+ Hình bên có bao nhiêu góc+ Y/c học sinh lên bảng chỉ số góc vuông có trong hình3.Hoạt động 5: Củng cố,dặn dò+ Cô vừa dạy bài gì?+ Về nhà làm bài 1,2,3/49+ Nhận xét tiết học.+ Thực hành dùng êke để kiểm tra + Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AE và AD+ Học sinh nêu tên đỉnh và các góc không vuông+ Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q+ Góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q+ Có 6 góc + 1 học sinh lên bảng, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xétRÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Giáo án Toán – Lớp Ba Ngày dạy, tháng năm 2006.Tuần : 9 Tiết : 42Bài dạy : THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê-KEA. MỤC TIÊU.Giúp học sinh: Biết cách dùng êkê để kiểm tra, nhận xét góc vuông, góc không vuông. Biết cách dùng êkê để vẽ góc không vuôngB. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Ê - ke, thướcC. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1.Kiểm tra bài cũ:+ Học sinh lên bảng làm bài 1,2,3/49 + Nhận xet, chữa bài và cho điểm học sinh.2. Bài mới : Hoạt động 1: Luyện tập, thực hànhMục tiêu: Như mục tiêu bài học.Cách tiến hành:* Bài 1+ Hướng dẫn học sinh thực hành vẽ góc vuông đỉnh 0: đặt đỉnh góc vuông của êkê trùng với 0 và 1 cạnh góc vuông của êkê trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông êkê. Ta được góc vuông đỉnh 0+ Y/c học sinh kiểm tra bài của nhau* Bài 2+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài+ Y/c học sinh tự làm bài* Bài 3+ Y/c 1 học sinh đọc Tuần 9Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2006Thể dụcBài 17 : Động tác vơn thở, tay của bài thể dục phát triển chungI. Mục tiêu- Học hai động tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện đợc động tác tơng đối đúng.- Chơi trò chơi : " Chim về tổ ". Yêu cầu biết tham gia chơi tơng đối chủ động.II. Địa điểm, ph ơng tiện Địa điểm : Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽPhơng tiện : Còi, kẻ sân cho trò chơiIII. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp Nội dung1. Phần mở đầu2. Phần cơ bảnThời l-ợng3 - 5 '23 - 25'Hoạt động của thầy+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học- GV điều khiển lớp+ Học động tác vơn thở và động tác tay của bài thể dục phát triểnchung+ Học động tác vơn thở- GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích động tác ( ở nhịp 1 và 5 chân nào bớc lên phía trớc, trọng tâm phải dồn lên chân đó, mặt ngửa, hít thở sâu từ từ bằng mũi . )+ Học động tác tay- GV nêu tên động tác vừa làm mẫu vừa giải thích động tác ( ở nhịp 1 và 5, bớc chân sang ngang rộng bằng vai, hai tay duỗi thẳng về phía trớc, cánh tay ngang vai. Nhịp 2 và 6 hai tay thẳng lên cao và vỗ vào nhau )- Sau khi các em đợc tập cả hai động tác, GV chia tổ để các em ôn luyện.+ Chơi trò chơi " Chim về tổ "- GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi+ GV cùng HS hệ thống bàiHoạt động của trò+ Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập- Tại chỗ khởi động các khớp- Chơi trò chơi " Đứng ngồi theo lệnh "- Xếp đội hình 3, 4 hàng ngang- HS tập theo- 2, 3 HS thực hiện tốt lên làm mẫu- HS tập theo nhịp hô của GV- HS chơi trò chơi- Đi thờng theo nhịp và hát Thể dục lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp1 3. Phần kết thúc3 - 5 ' - GV nhận xét chung giờ học- Nhận xét chung giờ học- Dặn HS về nhà ôn lại bàiThứ t ngày 1 tháng 11 năm 2006Thể dụcBài 18 : Ôn hai động tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chungI. Mục tiêu- Ôn động tác vơn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tac tơng đối đúng.- Chơi trò chơi : Chim về tổ. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tơng đối chủ động.II. Ph ơng tiện, địa điểm Địa điểm : Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽPhơng tiện : Còi, kẻ vạch hoặc vẽ vòng tròn cho trò chơi : Chim về tổIII. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp Nội dung1. Phần mở đầu2. Phần cơ bản3. Phần kết thúcThời l-ợng5 - 7 '20 - 23'3 - 5 'Hoạt động của thầy+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học- GV điều khiển lớp+ Ôn động tác vơn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung- GV sửa sai động tác cho HS+ Ôn hai động tác thể dục đã học- GV làm mẫu hô nhịp- GV hô nhịp đồng thời QS kết hợp sửa chữa động tác sai+ Chơi trò chơi " Chim về tổ "- GV yêu cầu HS tham gia chơi tích cực, tơng đối chủ động+ GV cùng HS hệ thống bài học- GV nhận xét chung giờ học- Dặn HS về nhà ôn bàiHoạt động của trò+ Chạy chậm vòng xung quanh sân- Đứng theo vòng tròn khởi động các khớp- Chơi trò chơi : Chạy tiếp sức+ HS ôn tập từng động tác- Tập liên hoàn hai động tác- Lớp trởng hô cho lớp tập- HS chơi sau một số lần thì đổi vị trí ngời chơi+ Đi thờng theo nhịp và hátThứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2006Thể dục +Ôn hai động tác : vơn thở, tayI. Mục tiêu Thể dục lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp2 - Tiếp tục ôn động tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng.- Chơi trò chơi : Chim về tổII. Địa điểm, ph ơng tiện Địa điểm : Trên sân trờngPhơng tiện : Còi, kẻ vạchIII. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp Nội dung1. Phần mở đầu2. Gi¸o ¸n líp 5 TUẦN 9 Thứ Hai, ngày 14 tháng 10 năm 2013 Đạo Đức TÌNH BẠN (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Biết được ý nghóa của tình bạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. *GD KNS: - Kó năng tư duy phê phán( biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng sử không phù hợp với bạn bè). -Kó năng ra quyết đònh phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. -Kó năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. -Kó năng thể hiện sự thông cảm, chia sẽ với bạn bè. II.Chuẩn bò:- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện đôi bạn trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CU A GIA O Û Ù VIE N HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2 .Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Nêu những việc làm thể hiện việc biết giữ gìn các truyền thống về gia đình, dòng họ, tổ tiên. - Nhận xét- ghi điểm. 3. Bài mới: * HĐ1:Thảo luận cả lớp. - Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau : + Bài hát nói lên điều gì ? + Lớp chúng ta có vui như vậy không ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ? + Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không ? em biết điều đó từ đâu ? - Lần lượt HS trả lời câu hỏi . - HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS trả lời. - HS nhận xét. - Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết. - Thảo luận trả lời cá nhân theo câu hỏi. + Tinh thần đoàn kết của các bạn thành viên trong lớp. + Mọi việc sẽ trở nên buồn chán vì không có ai trao đổi trò chuyện cùng ta. - Có quyền, từ quyền của trẻ em. - HS trả lời, nhận xét . + 3,4 HS nêu lại kết luận. Ngêi thùc hiƯn: TrÇn Trinh §¹t 1 Gi¸o ¸n líp 5 * Nhận xét rút kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. * HĐ2:Tìm hiểu ND truyện đôi bạn * GV đọc 1 lần truyện đôi bạn. - Mời 2 HS lên đóng vai theo truyện đôi bạn. - Cả lớp thảo luận theo câu hỏi ở tranh 17, SGK. - Yêu cầu HS trả lời. * Nhận xét , rút kết luận : Bạn bè cần phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. * HĐ3: Làm bài tập 2 SGK. + Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Trao đôûi những việc làm của mình với bạn bên cạnh. - Mời HS trình cách ứng xử trong mọi tình huống và giải thích lí do. - Yêu cầu cả lớp nhận xét. - Cho các em liên hệ với việc làm cụ thể. * Nhận xét rút kết luận : a: chúc mừng bạn ; b: an ủi động viên giúp đỡ bạn ; c: bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn giúp đỡ ; d: khuyên ngăn bạn . * HĐ4 : Củng cố + Yêu cầu HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. - Ghi các ý kiến lên bảng. - Cho HS nhận xét - Tổng kết rút kết luận : Các biểu hiện của tình bạn đẹp là : tôn trọng, chân thật, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùg nhau, - Cho các liên hệ ở trường lớp. với bạn xung quanh . - Cho HS đọc lại ghi nhớ. 4. Tổng kết - Dặn dò: - Hs theo dõi . - Nêu tên nhân vật có trong truyện và những việc làm của bạn. - 2 HS đóng vai. - Đọc câu hỏi SGK. - Hs trả lời . - Nhận xét rút kết luận. - 3HS nêu lại kết luận. + HS làm việc cá nhân. - Trao đổi việc làm của mình cùng bạn. - 4 HS nêu cách xử trong mọi tình huống. - HS nhận xét. + Nêu những việc làm cụ thể của bản thân em đối với các bạn trong lớp, trường, ở nơi em ở. + 3 HS lần lượt lên bảng trình bày các tình bạn đẹp. - Nêu lại các tình bạn đẹp mà các bạn đã nêu. - Nhận xét liên hệ thực tế với các bạn. - Nêu lên các tình bạn đẹp bằng các việc làm cụ thể. - 2 HS đọc lại ghi nhớ. - HS cùng nhận xét . - Sưu tầm thơ, chuyện kể cho bài học sau. Ngêi thùc hiƯn: TrÇn Trinh §¹t 2 Gi¸o ¸n líp 5 - Nhận xét tiết học . - Về nhà học bài – chuẩn bò bài (tiếp theo ) . Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - BT cần làm : bài1, bài 2, bài 3, bài 4 (a,c) II. Chuẩn bò : Bảng phụ, III/ Các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Viết số thập phân thích hợp Đại số 9 1 Đại số 9 Chuẩn KT-KN Hoạt động của GV và HS Nội dung -Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. -Nhận biết được khi nào 1 cặp số (x 0 ; y 0 ) là một nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ax ' ' ' by c a x b y c + =   + =  -Hiểu khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. -Biết dùng vị trí tương đối của hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình Hoạt động 1: -GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1 +HS: Thực hiện ?1 -GV:Ta nói hai phương trình trên lập thành một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và cặp số (2; -1) là 1 nghiệm của hệ. -GV gọi HS đọc tổng quát. +HS: Đọc phần tổng quát SGK. chú ý khi nào hệ phương trình có nghiệm, vô nghiệm. Hoạt động 2: -GV: Treo bảng phụ ghi ?2 cho HS điền vào ( . ) +HS: .nghiệm . -GV: Tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn như thế nào? +HS trả lời. -GV: Yêu cầu học sinh đọc 3 ví dụ SGK. Chia lớp thành 3 nhóm trình bày lại 3 ví dụ. Mỗi nhóm 1 câu +HS đọc ví dụ SGK. Trình bày lại. -GV: Nêu vị trí tương đối của hai 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ?1 Cặp số (2 ; -1) là nghiệm của hệ phương trình 2x 3 2 4 y x y + =   − =  * Tổng quát: Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by = c và a’x+b’y = c’. Khi đó ta có hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (I) ax ' ' ' by c a x b y c + =   + =  - Nếu hai phương trình ấy có chung nghiệm (x 0 ; y 0 ) thì (x 0 ; y 0 ) là một nghiệm của hệ (I). - Nếu hai phương trình đã cho không có chung nghiệm thì hệ (I) vô nghiệm. - Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của nó. 2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ?2 * Tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d) và (d’) với (d): ax+by= c và (d’): a’x+b’y = c’ Ví dụ 1: Xét hệ phương trình 3 2 0 x y x y + =   − =  Ta có: (d 1 ) I (d 2 ) tại M(2 ; 1) Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất: (x ; y) = (2 ; 1) 2 Đại số 9 Chuẩn KT-KN Hoạt động của GV và HS Nội dung trong hệ để đoán nhận số nghiệm của hệ. đường thẳng? +HS: hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song với nhau. -GV: Vậy, khi nào hệ (I) có một nghiệm, vô nghiệm và vô số nghiệm? +HS nêu dạng tổng quát. -GV cho HS đọc chú ý SGK. +1 HS đọc to chú ý SGK tr 11. -GV: Hai phương trình được gọi là tương đương khi nào? +HS phát biểu. -GV: Tương tự định nghĩa hai hệ phương trình tương đương? +HS trả lời. -GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu ví dụ và nêu cách thực hiện Ví dụ 2: Xét hệ phương trình 3 2 6 3 2 3 x y x y − = −   − =  Ta có 3x – 2y = -6 ⇔ y = 3 2 x +3 (d 1 ) 3x – 2y = 3 ⇔ y = 3 2 x - 3 2 (d 2 ) Hai đường thẳng (d 1 ) // (d 2 ) nên hệ đã cho vô nghiệm Ví dụ 3: Xét hệ phương trình 1 2 2x 3 (d ) 2x 3 (d ) y y − =   − + = −  Vì (d 1 ) trùng (d 2 ) nên hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm. * Một cách tổng quát: + (d) và (d’) cắt nhau thì hệ (I) có 1 nghiệm duy nhất. + (d) song song với (d’) thì hệ (I) vô nghiệm. + (d) trùng với (d’) thì hệ (I) có vô số nghiệm. * Chú ý: (Sgk) 3. Hệ phương trình tương đương: + Định nghĩa: Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm. Ví dụ: SGK tr 11 4. Củng cố - Dặn dò: (6’) * Củng cố: - Nhắc lại hệ phương trình, tập nghiệm, biểu diễn tập nghiệm trên đồ thị. - Làm bài tập 4, 5 SGK tr 11. - Các câu sau đúng hay sai? 3 Đại số 9 + Hai hệ phương trình bậc nhất vơ nghiệm thì tương đương (Đúng) + Hai hệ phương trình bậc nhất cùng vơ số nghiệm thì tương đương (Sai) * Dặn dò: - Học kỹ lý thuyết. - Xem lại các VD đã làm. - Làm bài tập 6; 7 SGK tr 11, 12. - Xem trước bài Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. ***************************************** Tuần 19 tiết 36 §3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế. Nắm vững cách giải hệ phương trình Trường THCS Đạ Long

Ngày đăng: 22/04/2016, 11:36

Xem thêm: TUAN 9.2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w