1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 14.2013

24 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUAN 14.2013 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh d...

TUẦN 14Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2004HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ--------------------------------------------MÔN: TẬP ĐỌCTiết: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨAI. Mục tiêu1. Kiến thức: Đọc trơn được cả bài.- Đọc đúng các từ ngữ: lúc nhỏ, lớn lên, trai, gái, dâu, rể, lần lượt, chia lẻ,… (MB) mỗi, vẫn, buồn phiền, bẻ, sức, gãy dễ dàng,… (MT, MN).- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.2. Kỹ năng: Hiểu nghóa các từ mới: va chạm, dâu (con dâu), rể (con rể), đùm bọc, đoàn kết, chia lẻ, hợp lại.- Hiểu nội dung, ý nghóa của bài: Câu chuyện khuyên anh chò em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau.3. Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt.II. Chuẩn bò- GV: Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.- HS: SGK.III. Các hoạt độngHoạt động của Thầy Hoạt động của Trò1. Khởi động (1’)2. Bài cu õ (3’) Bông hoa Niềm Vui.- Gọi 2 HS lên bảng, kiểm tra bài Bông hoa Niềm Vui. - Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa làm gì?Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui?- Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào? Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?- Nhận xét và cho điểm HS.3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Có 1 cụ ông đã già cũng đố các con mình ai bẻ được bó đũa thì sẽ thưởng cho 1 túi tiền. Nhưng, tất cả các con của ông dù còn rất trẻ và khoẻ mạnh cũng không sao bẻ được bó đũa trong khi đó ông cụ lại bẻ được. ng cụ đã làm thế nào để bẻ được bó đũa? Qua câu chuyện ông cụ muốn khuyên các con mình điều gì? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều này.Phát triển các hoạt động (27’)v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2. Đọc đúng từ khó. Nghỉ hơi đúng trong câu. Đọc phân biệt lời kể và lời nói. Hiểu nghóa từ khó ở đoạn 1, 2. Phương pháp: Giảng giải.ò ĐDDH: Tranh. Bảng phụ: từ, câu, bút dạ.a/ Đọc mẫu.- Hát- HS 1 đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi.Bạn nhận xét.- HS 2 đọc đoạn 3, 4 trả lời câu hỏi. Bạn nhận xét.- 1 HS khá đọc lại cả bài. Cả lớp theo 1 - GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc thong thả, lời người cha ôn tồn.b/ Luyện phát âm.- GV tổ chức cho HS luyện phát âm.- Yêu cầu đọc từng câu.c/ Luyện ngắt giọng.- Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ chức cho các em luyện đọc các câu khó ngắt giọng.d/ Đọc cả đoạn, bài.- Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp.- HS chia nhóm và luyện đọc trong nhóm.v Hoạt động 2: Thi đua đọc bài. Phương pháp: Thực hành.ò ĐDDH: SGK.e/ Thi đọc giữa các nhóm.- Tổ chức cho các nhóm thi đua đọc bài.- Nhận xét, uốn nắn cách đọc.g/ Đọc đồng thanh4. Củng cố – Dặn do ø (3’)- Nhận xét tiết học.- Chuẩn bò: Tiết 2dõi và đọc thầm theo.- 1 số HS đọc cá nhân sau đó cả lớp đọc đồng thanh các từ khó, dễ lẫn như đã dự kiến ở phần mục tiêu.- Nối tiếp nhau theo bàn hoặc theo tổ để đọc từng câu trong bài. Mỗi HS đọc 1 câu.- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu sau:Một hôm,/ ông đặt 1 bó đũa/ và 1 túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ dâu,/ rể lại/ và bảo:// Ai bẻ gãy được bó đũa này/ thì cha thưởng cho túi tiền.// Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi thong thả/ bẻ gãy từng chiếc/ một cách dễ dàng.// Như thế là/ các con đều thấy rằng/ chia lẻ ra thì yếu,/ hợp lại thì mạnh.//- 3 HS lần lượt đọc từng đoạn cho đến hết bài.- Thực hành đọc theo nhóm.- Các nhóm thi đua đọc.- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.MÔN: TẬP ĐỌCTiết: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (TT)III. Các hoạt độngHoạt động của Thầy Hoạt động của Trò1. Khởi động (1’)2. Bài cu õ (3’) Câu chuyện bó đũa ( Tiết 1 )- Gọi HS đọc bài.3. Bài mới Giới thiệu: (1’)- Câu chuyện bó đũa ( Tiết 2 )Phát triển các hoạt động (27’)v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.- Hát- HS đọc bài. Bạn nhận xét.2  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.ò ĐDDH: SGK, bảng cài: từ, câu khó.- Yêu cầu đọc bài.- Hỏi: Câu chuyện có những nhân vật nào?- Các con của ông cụ có yêu thương nhau không? Từ ngữ nào cho em biết điều đó?- Va chạm có nghóa là gì?- Yêu cầu đọc đoạn 2- Người cha đã bảo các con mình làm gì?- Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa?- Người cha đã bẻ gãy bó Lịch báo giảng tuần 14 Thứ Hai 25/11/2013 Ba 26/11/2013 Tư 27/11/2013 Năm 28/11/2013 Sáu 29/11/2013 Mơn Tiết Tên dạy Đạo đức Toán Tập đọc Tập đọc 14 66 40 41 Giữ gìn trường lớp đẹp( Tiết ) 55 – 8; 56 – 7; 57 – 8; 68 – Câu chuyện bó đũa (tiết 1) Câu chuyện bó đũa (tiết 2) Kể chuyện Toán Chính tả 14 67 27 Câu chuyện bó đũa 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 (NV) Câu chuyện bó đũa Âm nhạc Thể dục 14 27 Ơn tập hát: Chiến sĩ tí hon Đi thay thường theo nhịp Trò chơi: “Vòng tròn” Thủ công Tập đọc Toán Luyện từ&Câu 14 42 68 14 GDNGLL 14 Gấp cắt dán hình tròn ( Tiết ) Nhắn tin Luyện tập Từ ngữ tình cảm gia đình- Câu kiểu Ai làm gìDấu chấm, dấu chấm hỏi Em làm kế hoạch nhỏ Tập viết Toán 14 69 Chữ hoa M Bảng trừ Chính tả 28 ( TC) Tiếng võng kêu Thể dục 28 Đi thay thường theo nhịp Trò chơi: “Vòng tròn” TNXH Tập làm văn 14 14 Phòng tránh ngộ độc nhà Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.Viết tin nhắn Mĩ thuật Toán SHCN 14 70 14 Vẽ trang trí Vẽ tiếp họa tiết vào hình vng vẽ màu Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013 Luyện tập Sinh hoạt lớp Đạo đức (tiết 14) Giữ gìn trường lớp đẹp (tiết ) I/ Mục tiêu: Sgk: 22 / sgv: 48 / ckt: 82 - Nêu lợi ích việc giữ gìn trường lớp đẹp - Nêu việc cần làm để giữ gìn trường lớp sach đẹp * GDBVMT:HS biết VS để giữ trường lớp xanh-sạch –đẹp * GDKNS: KN hợp tác * GDSDNLTK-HQ : GD HS giữ gìn trường lớp đẹp để đảm bảo mơi trường lành ,giảm thiểu chi phí lượng cho hoạt động BVMT ,góp phần nâng cao chất lượng sống II/ Chuẩn bi: – Phiếu xanh đỏ cho hoạt động - Tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen Vở tập III/ Hoạt động dạy chủ yếu - Hát 1/ Ổn đònh: 2/ Kiểm tra: “Quan tâm giúp đỡ bạn” Em cần phải cư xử với bạn bè ? - Phải cư xử tốt với bạn GV nhận xét 3/ Dạy mới: - Hát hát “Em yêu trường em” a) Khởi động: Lớp hát “Em yêu trường em” - Nghe GV nêu yêu cầu tiểu phẩm b) Hoạt động 1: “Tiểu phẩm bạn hùng thật đáng khen” * Mục tiêu:Giúp HS biết số việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp đẹp * Cách tiến hành: - GV đọc tiểu phẩm Bạn Hùng thật đáng khen Y/c HS Qs tranh cho biết tiểu phẩm gồm có nhân vật nào? - Gọi HS trả lời GV n/x Y/c HS dựa vào tiểu phẩm ,nghó lời thoại để sắm vai Cho HS xung phong - Tổ chưc cho hoc sinh xem tiểu phẩm cho biết: + Bạn Hùng làm buổi sinh nhật mình? + Cô giáo,bạn hùng,các bạn HS - Vài em đóng vai tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen” - HS quan sát trả lời câu hỏi + Đặt hộp giấy rỗng lên bàn tiệc để bạn bỏ rác vào + Rất đáng khen bạn biết vứt rác nơi quy + Việc làm có đáng khen không? VS? đònh * Để trường lớp đẹp cần phải làm gì? - Vứt rác nơi quy đònh => Kết luận : Vứt giấy rác vào nơi qui đònh góp phần giữ gìn trường lớp đẹp c) Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ * Mục tiêu: Giúp HS biết xác đònh việc làm ,việc làm không việc giữ gìn trường lớp đẹp * GDKNS: KN hợp tác - Từng nhóm lên trình bày tranh.Nhóm bạn n/x * Cách tiến hành: Cho HS làm việc theo nhóm - Cho học sinh quan sát tranh (mỗi nhóm tranh) thảo luâïn để xác đònh việc làm nên làm,những việc làm không nên làm để giữ gìn trương lớp đẹp Gọi HS trình bày GV nhận xét + Tranh 1: Cảnh lớp học bạn vẽ lên tường Mấy bạn khác đứng xung quanh tán thưởng + Tranh 2: Hai bạn hoc sinh làm trực nhâït lớp; bạn quét lớp, bạn lau bảng + Tranh 3: Cảnh bạn ăn quà bánh vút rác sân + Tranh 4: Cảnh bạn tổng vệ sinh sân trường + Tranh 5: Các bạn học sinh tưới cây, tưới hoa sân trường -Thảo luận lớp - Thảo luận lớp – trình bày ý kiến + Các em cần làm để trường lớp đẹp ? + Trong việc đó, việc làm được, việc làm chưa được, ? => Kết luận: Để giữ gìn trường lớp đẹp, chúng - Nghe kết luận ta cần phải trực nhật ngày, không bôi bẩn vẽ bậy lên bàn ghế; không vức rác bừa bãi, vệ sinh nơi qui đònh * GDSDNLTK-HQ: GD HS giữ gìn trường lớp đẹp để đảm bảo mơi trường lành ,giảm thiểu chi phí lượng cho hoạt động BVMT ,góp phần nâng cao chất lượng sống Nghỉ tiết - Nhận phiếu học tập làm theo nhóm d) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến  a) Trường lớp đẹp có lợi cho sức khoẻ HS * Mục tiêu: Ccố để HS: - Biết lợi ích việc giữ gìn trường lớp  b) Trường lớp đẹp giúp em học tập tốt đẹp  c) Giữ gìn trường lớp đẹp bổn phận - Biết giữ gìn trường lớp đẹp trách HS nhiệm HS * Cách tiến hành: Cho HS thực BT2 theo cặp  d) Giữ gìn trøng lớp đẹp thể lòng yêu trường lớp _ GV treo bảng phụ.Gọi HS trình bày  đ) Vệ sinh trường lớp trách nhiệm bác phiếu xanh đỏ.HS khác bổ xung lao công - Đại diện số nhóm lên trình bày lớp nhận xét => Nghe kết luận => Kết luận: Giữ gìn trường lớp đẹp bổn phân HS, điều thể lòng yêu trường lớp, giúp em sinh hoạt, học tập môi trường lành * Giữ gìn trường lớp đẹp để em có sức khỏe * Hỏi: Hãy nêu ích lợi việc giữ gìn trường lớp tốt, học tập tốt đẹp ? * GDBVMT: HS có ý thức tham gia làm VS để giữ gìn trường lớp xanh- sạch-đẹp góp phần BVMT 3) Nhận xét – Dặn dò: - Thực giữ gìn trường lớp đẹp - Nhận xét tiết học – Nêu gương em học tập tốt Tốn (tiết 66) 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – I Mục tiêu: Sgk: 66 / sgv: 123 / ckt: 61 - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – - Biết tìm số hạng chưa biết tổng - Thực BT1( cột 1,2,3) có thời gian HS G làm ...Trường tiểu học Vónh NgọcGV: Trònh Vũ Ngọc LoanTHIẾT KẾ BÀI DẠYMôn : ToánBài : 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9.Tuần : 14Ngày dạy :I./ MỤC TIÊU: Giúp học sinh :- Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ ( Số bò trừ có 2 chữ số, số trừ có 1 chữ số ).- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng.- Củng cố cách vẽ hình theo mẫu.II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :1. Khởi động : 1’2. Bài cũ : 4’- Gọi 2 HS đọc bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.3. Bài mới :Hoạt động của thầy Hoạt động của trò12’ 1. Hoạt động 1 : Giáo viên tổ chức cho học sinh tự thực hiện phép trừ.55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9.Mục tiêu : Giúp HS biết cách đặt tính và tính các phép trừ dạng nêu trên.Cách tiến hành : - Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện phép trừ. 55 – 8.- GV lần lược nêu yêu cầu HS thực hiện các phép trừ còn lại.15’ 2. Họat động 2 : Thực hành+ Bài 1 : Tính.- Theo dõi nhận xét giúp đỡ học sinh yếu.+ Bài 2 : Tìm x.- Muốn tìm 1 số hạng ta phải làm thế nào ?+ Bài 3 : Vẽ hình theo mẫu.- Nêu yêu cầu vẽ cho học sinh hiểu ?3’ 3. Họat động 3 : Củng cố dặn dò.- Nhận xét tiết học- HS nêu cách làm : Đặt tính rồi tính.- Ví dụ: 55 5 không trừ được 8 lấy 15 - 8 trừ 8 bằng 7, viết 7 nhớ 1- HS làm bảng con câu a, b.- Làm vào vở câu c- HS nêu qui tắc rồi làm vào vở.- 2 đội thi đua. Trường tiểu học Vónh NgọcGV: Trònh Vũ Ngọc LoanIV./ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường tiểu học Vónh NgọcGV: Trònh Vũ Ngọc LoanTHIẾT KẾ BÀI DẠYMôn : ToánBài : LUYỆN TẬP.Tuần : 14Ngày dạy :I./ MỤC TIÊU: Giúp học sinh :- Củng cố về 15, 16, 17, 18 trừ đi một số về kó thuật thực hiện phép trừ có nhớ.- Củng cố về giải toán và xếp hình.II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- 4 hình tam giác vuông cân như hình vẽ SGK.III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :1. Khởi động : 1’2. Bài cũ : 4’- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 2, 3. Giáo viên nhận xét vở.3. Bài mới :Hoạt động của thầy Hoạt động của trò25’ 1. Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn làm các bài tập.+ Bài 1 : Tổ chức cho HS nhẩm rồi thi đua nêu kết quả tính nhẩm.+ Bài 2 : Tính nhẩm.- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm. + Bài 3 : Đặt tính rồi tính.- Câu a cho HS làm bảng con.- Câu b làm vào vở.+ Bài 4 : Yêu cầu đọc thầm đề bài.- Bài toán cho biết gì ?- Bài toán hỏi gì ?- Yêu cầu HS đọc bài giải.+ Bài 5 : Xếp 4 hình ∆ thành hình cánh quạt.- Theo dõi nhận xét hình chọn.5’ 2. Họat động 2 : Củng cố dặn dò.- Nhận xét tiết học- HS nhẩm rồi nối tiếp nhau nêu.- HS nêu yêu cầu rồi làm bài vào vở.- HS làm bài đổi vở chữa bài.- HS tóm tắc ngoài nháp rồi giải vào vở.- Cho 2 đội thi xếp hình.IV./ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường tiểu học Vónh NgọcGV: Trònh Vũ Ngọc Loan. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 14Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2006Tập đọc - Kể chuyệnNgời liên lạc nhỏI. Mục tiêu* Tập đọc+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :- Chú ý các từ ngữ : gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trng, - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật + Rèn kĩ năng đọc - hiểu :- Hiểu các từ ngữ đợc chú giải cuối chuyện- Hiểu nội dung chuyện : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đờng và bảo vệ cán bộ cách mạng.* Kể chuyện + Rèn kĩ năng nói :- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, kể lại toàn bộ câu chuyện Ngời liên lạc nhỏ.- Giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện+ Rèn kĩ năng nghe.II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, Bản đồ giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng HS ; SGKIII. Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động của thầy Hoạt động của tròA. Kiểm tra bài cũ- Đọc bài Cửa Tùng- Màu sắc nớc biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?B. Bài mới1. Giới thiệu chủ điểm bài học2. Luyện đọca. GV đọc diễn cảm toàn bài- GV giới thiệu hoàn cảnh sảy ra chuyệnb. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ* Đọc từng câu- Kết hợp tìm từ khó đọc* Đọc từng đoạn trớc lớp- HD HS đọc đúng 1 số câu- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài* Đọc từng đoạn trong nhóm* Đọc đồng thanh3. HD tìm hiểu bài- Anh Kim Đồng đợc giao nhiệm vụ gì ?- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài- Thay đổi 3 lần trong một ngày- Nhận xét- HS nghe, theo dõi SGK- HS QS tranh minh hoạ+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài+ HS nối nhau đọc 4 đoạn trớc lớp+ HS đọc theo nhóm đôi- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm+ Cả lớp đồng thanh đoạn 1, 2- 1 HS đọc đoạn 3- Cả lớp đồng thanh đoạn 4- Bảo vệ cán bộ, dẫn đờng đa cán bộ đến địa điểm mới- Vì vùng này là vùng ngời Nùng ở. Đóng Tiếng Việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp1 già Nùng ?- Cách đi đờng của hai bác cháu nh thế nào ?- Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch ?4. Luyện đọc lại- GV đọc diễn cảm đoạn 3- HD HS đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồngvai ông già Nùng để dễ hoà đồng với mọi ngời, dế dàng che mắt địch, làm chúng t-ởng ông cụ là ngời địa phơng.- Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trớc một quãng. Ông ké lững thững đi sau. Gặp điều gì đáng ngờ Kim Đồng huýt sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh vào ven đờng- Trao đổi theo cặp, trả lời- 1 vài nhóm HS thi đọc 3 đoạn theo cách phân vaiKể chuyện1. GV nêu nhiệm vụ- Dựa vào 4 tranh minh hoạ ND 4 đoạn chuyện, HS kể lại toàn bộ câu chuyện2. HD kể toàn chuyện theo tranh- GV nhận xét- HS nghe- HS QS 4 tranh minh hoạ- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh- Từng cặp HS tập kể- 4 HS tiếp nối nhau thi kể trớc lớp từng đoạn câu chuyện theo tranh- 1, 2 HS kể toàn bộ chuyệnIV. Củng cố, dặn dò- Qua câu chuyện này, các em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên nh thế nào? ( Anh Kim Đồng là một chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ ). GV nhận xét chung tiết họcTiếng việt +Ôn bài tập đọc : Ngời liên lạc nhỏI. Mục tiêu- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Ngời liên lạc nhỏ- Đọc kết hợp trả lời câu hỏiII. Đồ dùng GV : SGK HS : SGKIII. Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Kiểm tra bài cũ- Đọc bài : Ngời liên lạc nhỏ2. Bài mớia. HĐ1: Đọc tiếng- GV đọc mẫu, HD giọng đọc- Đọc câu- Đọc đoạn- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài- Nhận xét bạn đọc- HS theo dõi- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó+ Đọc nối tiếp 4 đoạn Tiếng Việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp2 - Đọc cả bàib. HĐ 2 : đọc hiểu- GV hỏi HS câu hỏi trong SGKc. HĐ 3 : đọc phân vai- Gọi 1 nhóm Trường tiểu học Tuần 14 *************************************************************************************************** Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Giáo dục tập thể I/ MỤC ĐÍCH U CẦU: HS dự lễ chào cờ đầu tuần 14 HS có ý thức nghiêm túc nghi lễ chào cờ - Đánh giá ưu – khuyết điểm HS hoạt động thời gian qua - Nhận xét –Tun dương tập thể ( cá nhân ) thực tốt - Nhắc nhở có biện pháp HS thực chưa tốt - GV nhắc nhở HS việc cần thực tuần II/ CÁC HOẠT ĐỘNG : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 20’ * Hoạt động 1: HS dự lễ chào cờ - GV cho HS chỉnh đốn ĐHĐN, xếp hàng vị - HS xếp hàng ổn định hàng ngũ nghiêm túc dự tiết chào cờ tuần trí để dự lễ chào cờ * Giáo viên trực tuần nhận xét, đánh giá ưu – 14 khuyết điểm HS hoạt động thời gian qua -Nhận xét –Tun dương tập thể (cá nhân) - HS lắng nghe thực tốt -Nhắc nhở có biện pháp HS thực chưa tốt * Phó Hiệu trưởng tổng kết kết mà HS thực chưa tốt Đề nghị GV chủ nhiệm lớp nhắc nhở HS khắc phục kịp thời BGH anh tổng phụ trách đề cơng tác 13’ * Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp a Lớp trưởng nhận xét chung q trình lớp tham gia dự tiết chào cờ b Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở HS thực tốt - HS lắng nghe thực cơng việc tuần 14 mà nhà trường đề + Học tập : …… + Các phong trào thi đua : ………… + Các hoạt động khác :……………… c Ý kiến cá nhân : d GV phổ biến lại cơng việc tuần mà - HS lắng nghe thực HS cần thực + Thực tốt ATGT + Trực nhật, đổ rác quy định + Bạn giỏi kèm bạn yếu học tập + Thực điều nội quy nhà trường GV nhắc HS thực tốt cơng việc tuần 14 ************************************************************************************************* Giáo án lớp Trường tiểu học Tuần 14 *************************************************************************************************** Tiết : Tốn I / MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố cách so sánh số đo khối lượng - Củng cố phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng giải tốn có lời văn - Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng vật II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một cân đồng hồ loại nhỏ III / LÊN LỚP : TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1/ Ổn định tổ chức : Hát vui 4’ 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi HS đọc kết tập - HS đọc kết tập - Kiểm tra tập HS tổ - HS trình để GV kiểm tra - GV nhận xét, đánh giá 30’ 3/ Bài : a) Giới thiệu ghi đề : b) Hướng dẫn HS làm tập 6’ Bài : So sánh - Lần lượt HS làm bảng, HS khác - HS làm bảng : 744 g > 474 g ; 305 g < 350 g làm vào bảng 400 g + g < 480 g; 450 g < 500g – 40 g - GV nhận xét, sửa chữa kg > 900g + g ; 760 g + 240 g = kg 8’ Bài : Giải tốn có lời văn : - HS đọc đề - Gọi HS đọc đề Giải : - GV hướng dẫn HS làm Số gam gói kẹo : - Gọi HS làm bảng, em khác làm 130  = 520 (g) vào Số gam kẹo bánh : 175 + 520 = 695 (g) Đáp số : 695 g 8’ Bài : Giải tốn có lời văn - HS đọc đề Tóm tắt : Có : kg đường Làm bánh hết 400 g Còn lại chia vào túi Mỗi túi có : g đường ? - u cầu HS tự làm vào 5’ Bài : Thực hành cân - HS đọc đề - HS theo dõi bảng Giải : Đổi kg = 1000 g Số đường lại : 1000 – 400 = 600 (g) Số đường túi có : 600 : = 200 (g) Đáp số : 200 g đường ************************************************************************************************* Giáo án lớp Trường tiểu học Tuần 14 *************************************************************************************************** - Gọi HS đọc đề - u cầu HS cân nêu kết - HS đọc đề - HS cân số đồ dùng học tập nêu kết 4/ Củng cố : Cho HS chơi : Ai giỏi ? - HS lắng nghe thực GV chuẩn bị cho đội, đội gồm nhiều mảnh giấy nhỏ ghi số : 10g, 20g,

Ngày đăng: 22/04/2016, 11:35

Xem thêm: TUAN 14.2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w