1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 14. Câu chuyện bó đũa

15 484 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 12,84 MB

Nội dung

Tuần 14. Câu chuyện bó đũa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

THIẾT KẾ BÀI DẠYMôn : Chính tảBài : TC - CÂU CHUỆN BÓ ĐŨATuần : 14Ngày dạy : .I./ MỤC TIÊU:1. Nghe – Viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài “ Câu chuyện bó đũa”.2. Luyện tập viết đúng 1 số tiếng có âm, vần dễ lẫn : l/ n, i/ iê, ăt/ ăc.II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung đoạn chính tả, bài tập 2, 3.III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :1. Khởi động : 1’2. Bài cũ : 4’- 2 HS lên bảng viết lớp viết bảng con : Câu chuyện, yên lặng, dung dăng dung dẻ.- GV nhận xét ghi điểm.3. Bài mới :Hoạt động của thầy Hoạt động của trò2’ 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài – Ghi đề15’ 2. Họat động 2 : Hướng dẫn nghe - ViếtMục tiêu : Viết đúng 1 đoạn chính tả trong bài “Câu chuyện bó đũa”.Cách tiến hành :* Hướng dẫn HS chuẩn bò :- GV đọc bài chính tả một lượt. - Tìm lời người cha trong bài ?- Lời người cha được ghi sau dấu câu gì ?- GV theo dõi nhận xét.- GV đọc cho HS viết bài vào vở.- Chấm, chữa bài 10’ 3. Họat động 3 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả.Mục tiêu : Củng cố các qui tắc chính tả : i/ iê, ăc/ ăt.Cách tiến hành :+ Bài tập 2 : GV chọn câu b, c yêu cầu HS làm vào bảng con.- GV theo dõi nhận xét.+ Bài tập 3 : Chọn câu b, c.- HS nhắc lại đề bài- 1 HS đọc lại.- HS trả lời.- HS trả lời.- Viết từ khó vào bảng con : liền bảo, chia lẻ, hợp lại, thương yêu.- HS viết bài vào vở.- HS đọc yêu cầu, làm bài vào bảng con. 2 HS lên bảng làm. - Treo bảng phụ hướng dẫn HS làm bài.- GV chốt từ đúng ( Sách giáo viên ).3’ 4. Họat động 4 : Củng cố dặn dò.- Trò chơi : Thi tìm tiếng có i/ iê .- Cách tiến hành GV chia lớp thành 4 đội, cho các đội thi tìm. Đội nào tìm được nhiều từ hơn là đội thắng cuộc.- HS nhìn bài tập trên bảng trả lời miệng.IV./ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC Đọc đoạn ? Vì Chi không dám tự ý hái hoa Niềm Vui? Vì nhà trường có nội qui không ngắt hoa vườn trường Đọc đoạn 4: ? Theo em bạn Chi có đức tính đáng quí? Thương bố, tôn trọng nội qui , thật Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA Theo Ngụ ngôn Việt Nam Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA Luyện đọc : (Tiết 1) Tìm hiểu ; buồn phiền ; chia lẻ - Va chạm Một hôm,/ ông đặt bó đũa / túi tiền bàn,/ gọi con,/ trai,/ gái, /dâu, /rể lại / bảo:// - Đùm bọc Ai bẻ gãy bó đũa cha thưởng cho túi tiền Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy cách dễ dàng - Đoàn kết Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (Tiết 2) Con gái Câu chuyện có nhân vật nào? Con trai Con dâu Con rể Người cha Câu chuyện gồm có người cha trai, gái, dâu rể Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (Tiết 2) Các ông cụ lớn lên có yêu thương không? Từ ngữ cho biết điều đó? Các ông cụ không yêu thương Va chạm Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (Tiết 2) Người cha bảo , bẻ gãy bó đũa ông thưởng cho túi tiền Người cha bảo làm gì? Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (Tiết 2) Tại bốn người không bẻ gãy bó đũa? Vì họ cầm bó đũa mà bẻ Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (Tiết 2) Người cha bẻ gãy bó đũa cách nào? Ông cụ tháo bó đũa bẻ gãy cách dễ dàng Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (Tiết 2) Một đũa ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa ngầm so sánh với gì? Một đũa so sánh với người Cả bó đũa so sánh với bốn người Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (Tiết 2) Người cha muốn khuyên điều gì? Anh em nhà phải biết thương yêu , đùm bọc , đoàn kết với Đoàn kết tạo nên sức mạnh Chia rẽ yếu Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (Tiết 2) Thi đọc nối tiếp truyện Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (Tiết 2) Tìm câu ca dao, tục ngữ nói tình cảm anh em gia đình Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (Tiết 2) Chị Chị ngã ngã ………… em nâng 1 Anh chân Anh em em thể tay ……… Rách Rách lành lành ,, đùm đùm bọc bọc dở dở hay hay đỡ đỡ đần đần Khôn Khônngoan ngoanđối …… đápngười ngườingoài Gà Gàcùng cùngmột …… mẹchớ chớhoài hoàiđá đánhau Trường tiểu học Vónh NgọcGV: Huỳnh Thò Ngọc ViTHIẾT KẾ BÀI DẠYMôn : Tập đọcBài : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (2 tiết)Tuần : 14Ngày dạy : 05 – 12 – 2005.I./ MỤC TIÊU:1. Rèn kó năng đọc thành tiếng :- Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.- Biết đọc và phân biệt giọng kể và giọng nhân vật ( Người cha, 4 người con).2. Rèn kó năng đọc - hiểu :- Hiểu nghóa của các từ mới các từ quan trọng: chia sẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết. - Hiểu ý nghóa của truyện : đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chò em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.Bảng phu.III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :1. Khởi động : 1’2. Bài cũ : 4’- 2 HS đọc lại truyện Há miệng chờ sung, trả lời các câu hỏi về nội dung bài.- Giáo viên nhận xét ghi điểm.3. Bài mới : TIẾT 1Hoạt động của thầy Hoạt động của trò2’ 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài – Ghi đề25’ 2. Họat động 2 : Luyện đọc.Mục tiêu : Học sinh đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó. Hiểu nghóa các từ ngữ mới.Cách tiến hành :- GV đọc mẫu toàn bài : Lời kể chậm rãi, lời giảng của người cha ôn tồn.- GV treo tranh tóm tắc nội dung bài.- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.a. Đọc từng câu : - GV mời dãy A nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. Giáo viên theo dõi ghi những từ HS phát âm sai lên bảng, hướng dẫn HS luyện đọc.- GV mời dãy B đọc lượt 2.- HS nhắc lại đề bài.- HS theo dõi.- Quan sát tranh.- Dãy A nối tiếp đọc từng câu.- Luyện đọc từ khó : Đặt bó đũa, bẻ gãy, đoàn kết.- Dãy B đọc bài.- 1 - Trường tiểu học Vónh NgọcGV: Huỳnh Thò Ngọc Vib. Đọc từng đoạn trước lớp :- GV treo bảng phụ ghi sẵn một số câu văn cần ngắt nhòp và nhấn giọng. Hướng dẫn HS luyện đọc.- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. GV kết hợp rút từ ngữ mới ghi bảng.c. Đọc từng đoạn trong nhóm:- Yêu cầu HS đọc theo nhóm 3. tổ chức thi đọc giữa các nhóm.d. Đọc đồng thanh cả bài : TIẾT 220’ 3. Họat động 3 : Tìm hiểu bàiMục tiêu : Giúp HS nắm nội dung và ý nghóa của bài. Cách tiến hành :- GV yêu cầu HS đọc thầm ( Thành tiếng ) câu chuyện. Lần lượt trả lời các câu hỏi cuối bài sách giáo khoa trang 113.* Lưu ý: Câu hỏi 4 cho HS thảo luận nhóm đôi nêu ý kiến.10’ 4. Hoạt động 4 : Luyện đọc lạiMục tiêu : Giúp HS thể hiện giọng đọc của mình theo vai : Người dẫn chuyện, người cha, 4 người con.- Cách tiến hành : Yêu cầu các nhóm tự phân vai thí đọc lại chuyện.- GV và cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất5’ 5. Hoạt động 5 : Củng cố – dặn dò.- Yêu cầu HS đặt tên khác thể hiện ý nghóa của truyện.- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà đọc lại truyện.- HS dùng bút chì gạch vào sách.- 3 HS đọc .- HS sinh hoạt nhóm 3. Chú ý giúp đỡ các bạn đọc yếu.- Đại diện nhóm thi đọc.- HS đọc, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Các nhóm phân vai, thi đọc theo vai.- HS nêu : Đoàn kết là sức mạnh, Anh em phải thương yêu nhau.IV./ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: 2/2 GV: Nguyễn Thị Khỏe 1 Lớp: 2/2 GV: Nguyễn Thị Khỏe 2 Thứ ba, ngày 16 tháng 11 năm 2010 Chính tả Kiểm bài cũ: Lớp: 2/2 GV: Nguyễn Thị Khỏe 3 Thứ ba, ngày 16 tháng 11 năm 2010 Chính tả Lớp: 2/2 GV: Nguyễn Thị Khỏe 4 Người cha liền bảo: - Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh. Lớp: 2/2 GV: Nguyễn Thị Khỏe 5 Đọc từ khó: liền bảo đùm bọc đoàn kết sức mạnh Lớp: 2/2 GV: Nguyễn Thị Khỏe 6 Viết từ khó: Lớp: 2/2 GV: Nguyễn Thị Khỏe 7 Người cha liền bảo: - Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh. Lớp: 2/2 GV: Nguyễn Thị Khỏe 8 Lớp: 2/2 GV: Nguyễn Thị Khỏe 9 Thứ ba, ngày 16 tháng 11 năm 2010 Chính tả Câu chuyện bó đũa Lớp: 2/2 GV: Nguyễn Thị Khỏe 10 Người cha liền bảo: - Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh. [...]... 12 năm 2012 TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (Tiết 2) 7 Người cha muốn khuyên các con điều gì? Anh em trong nhà phải biết thương yêu , đùm bọc , đoàn kết với nhau Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh Chia rẽ thì sẽ yếu đi Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (Tiết 2) Thi đọc nối tiếp truyện Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (Tiết 2) Tìm những câu ca dao, tục ngữ... tiếp truyện Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (Tiết 2) Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm của anh em trong gia đình Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (Tiết 2) Chị Chị ngã ngã ………… em nâng 1 0 1 Anh chân Anh em em như như thể thể tay ……… Rách Rách lành lành ,, đùm đùm bọc bọc dở dở hay hay đỡ đỡ đần đần Khôn Khônngoan ngoanđối …… đápngười ... bốn người không bẻ gãy bó đũa? Vì họ cầm bó đũa mà bẻ Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (Tiết 2) Người cha bẻ gãy bó đũa cách nào? Ông cụ tháo bó đũa bẻ gãy cách dễ dàng... ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (Tiết 2) Một đũa ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa ngầm so sánh với gì? Một đũa so sánh với người Cả bó đũa so sánh với bốn người Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC CÂU... năm 2012 TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (Tiết 2) Người cha bảo , bẻ gãy bó đũa ông thưởng cho túi tiền Người cha bảo làm gì? Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (Tiết 2) Tại

Ngày đăng: 21/04/2016, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w