1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 14. Nhắn tin

16 423 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

Tuần 14. Nhắn tin tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...

Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 8A: ./ ./2009 Lớp 8B ./ ./2009 Lớp 8C ./ ./2009 Lớp 8D ./ ./2009 Lớp 8E ./ ./2009 Tiết 25: TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES 1. MụcTiêu: a. Kiến thức: HS hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên trái đất. b. Kĩ năng: Hs có thể tự thao tác và thực hiện một số chức năng chính của phần mềm. c. Thái độ: Thông qua phần mềm HS sẽ hiểu biết thêm về thiên nhiên, trái đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Gv: phòng máy, bài tập thực hành. - Hs: kiến thức cũ, sgk. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm trá bài cũ:Không KT b. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VI ÊN HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH Cho học sinh đọc thông tin ở SGK ? Em hiểu thế nào về phần mềm SUN 1. Giới thiệu phần mềm: 15’ TIMES? Giáo viên giải thích theo SGK Phần mềm Sun Times sẽ giúp em nhìn được toàn cảnh các vị trí, thành phố thủ đô của các nước trên toàn thế giới với rất nhiều thông tin liên quan đến thời gian. Ngoài ra, phần mềm còn cung cấp nhiều chức năng hữu ích khác liên quan đến thời gian Mặt Trời mọc, Mặt Trời lặn, nhật thực, nguyệt thực, . Phần mềm Sun Times sẽ giúp em nhìn được toàn cảnh các vị trí, thành phố thủ đô của các nước trên toàn thế giới với rất nhiều thông tin liên quan đến thời gian. Ngoài ra, phần mềm còn cung cấp nhiều chức năng hữu ích khác liên quan đến thời gian Mặt Trời mọc, Mặt Trời lặn, nhật thực, nguyệt thực, . Giáo viên cho học sinh nhìn vào màn hình chính của mà ảnh Trên bản đồ có các vùng sáng, tối khác nhau. Vùng sáng cho biết các vị trí thuộc vùng này tại thời điểm hiện thời là ban ngày. Ngược lại, các vùng tối chỉ ra các vị trí thuộc vùng này là ban đêm. -Giữa vùng sáng và tối có một đường vạch liền, đó là ranh giới giữa ngày và đêm. Tại các vùng có đường này đang là thời gian Mặt Trời lặn hoặc mọc ở đường chân trời. Chúng ta gọi các đường này là đường phân chia thời gian sáng/tối. -Trên bản đồ có những vị trí được đánh dấu. Đó chính là các thành phố và thủ đô các quốc gia. Khi nháy chuột lên các vị trí này em sẽ nhìn thấy thông tin chi tiết liên quan đến thành phố này hiện ra trong các khung nhỏ phía ? Hãy nêu cách khởi động phần mềm ? màm hình chính gồm những gì? ? Hãy nêu cách thoát khỏi phần mềm. 2. Màn hình chính của phần mềm: 12’ a) Khởi động phần mềm Nháy đúp vào biểu tượng để khởi động phần mềm. b) Màn hình chính Màn hình chính của phần mềm là bản đồ các nước trên thế giới. Hãy quan sát kĩ để hiểu và nhận biết các thông tin mà bản đồ mang lại. c) Thoát khỏi phần mềm. Muốn thoát khỏi phần mềm thực hiện lệnh File→Exit hoặc nhấn tổ hợp phím Alt+F4. c. Củng cố, luyện tập: 7’ GV nhắc lại nội dung bài học. Cho học sinh thực hành mở xem màn hình chí và thoát khỏi phần mềm Học sinh nghe và thực hành trên máy. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 2’ - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần. - Làm các bài tập còn lại, - Đọc bài mới để giờ sau học. -----------------o0o----------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 8A: ./ ./2009 Lớp 8B ./ ./2009 Lớp 8C ./ ./2009 Lớp 8D ./ ./2009 Lớp 8E ./ ./2009 Tiết 26: TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES 1. MụcTiêu: a. Kiến thức: HS hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên trái đất. b. Kĩ năng: Hs có thể tự thao tác và thực hiện một số chức năng chính của phần mềm. c. Thái độ: Thông qua phần mềm HS sẽ hiểu biết thêm về thiên nhiên, trái đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Gv: phòng máy, bài tập thực hành. - Hs: kiến thức cũ, sgk. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm trá bài cũ:6’ * Câu hỏi: Hãy nêu cách khởi động, thoát khỏi phần mềm SUN TIMES? b. Dạy nội dung bài mới:: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Cho học sinh đọc thông tin. Muốn phóng to ta làn ntn? Muốn phóng to một Trường Tiểu học Sơn Quang NGƯỜI THỰC HIỆN :NGUYỄN THỊ KIM THANH KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc “Câu chuyện bó đũa” Tại bốn người không bẻ gãy bó đũa? Vì bó đũa cứng Người cha muốn khuyên điều gì? a) Đoàn kết tạo nên sức mạnh b) Anh chị em phải đoàn kết thương yêu c) Cả a b Tập đọc Tập đọc NHẮN TIN học sinh đọc tin nhắn Cái lồng bàn NHẮN TIN TÌM HIỂU BÀI - Lồng bàn - Que chuyền - Quà sáng - Bài hát LUYỆN ĐỌC Em nhớ quét nhà, học thuộc hai khổ thơ làm ba tập toán chị đánh dấu 10 – Linh ơi, g n l g n o r t ể đ ị h c g n s u Q bàn c ộ u h t c ọ h , h n t é u q p h ậ n t i Em b ba m l v h t ổ h k hai u ấ d h n đ ã đ ị h c toán ề v ị h c 11 Chị Nga Tìm từ hoạt động mẩu nhắn tin chị Nga viết cho Linh 9 giờ, -12 Linh Tớ đến mà bạn nhà Tớ đem cho bạn que chuyền Mai học, bạn nhớ mang hát cho tớ mượn Hà - Câu hỏi yêu cầu làm gì? - Vì phải viết tin nhắn? - Nội dung tin nhắn gì? Thực hành viết tin nhắn Bố mẹ làm Chị chợ chưa Em học Hãy viết dòng nhắn lại cho chị biết: em cho cô Phúc mượn xe đạp Bài học hôm giúp em hiểu cách viết nhắn tin? A Khi muốn nói với điều mà không A gặp người đó, ta viết điều cần nhắn vào giấy để lại B Xem mẩu tin nhắn C Cách viết tin nhắn Chúc em chăm ngoan học giỏi! Ngày soạn: Ngày dạy: 9A: ./ ./2009 9B: ./ ./2009 9C: ./ ./2009 9D: ./ ./2009 9E: ./ ./2009 Tiết 25: Bài thực hành 5 SAO LƯU DỰ PHÒNG VÀ QUÉT VIRUS 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Hiểu được tầm quan trọng của việc sao lưu dự phòng và quét Virus. b. Kĩ năng: - Biết thực hiện thao tác sao lưu các tệp/thư mục bằng cách sao chép thông thường; c. Thái độ: - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: - SGK, SGV, Projector, phòng máy, một số phần mềm quét virus. b. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, vở ghi, xem trước mục đích yêu cầu và nội dung Bài thực hành 5. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: 10’ ? Tại sao cần bảo vệ thông tin máy tính ? Cần bảo vệ thông tin máy tính vì: + Vai trò quan trọng của thông tin trong thời đại hiện nay; + Thông tin máy tính có thể bị mất, hư hỏng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy chúng ta cần quan tâm tới việc bảo vệ thông tin máy tính bằng cách sao lưu dữ liệu thường xuyên và phòng tránh virus. ? Những tác hại của virus máy tính và cách phòng tránh ? Những tác hại của virus: + Tiêu tốn tài nguyên hệ thống;+ Phá hủy dữ liệu;+ Phá hủy hệ thống; + Đánh cắp dữ liệu;+ Mã hóa dữ liệu;+ Gây các khó chịu khác. Cách phòng tránh: + Hạn chế việc sao chép không cần thiết và không chạy các chương trình tải từ Internet hoặc sao chép từ máy khác khi chưa đủ tin cậy; + Không mở những tệp gửi kèm trong thư điện tử nếu có nghi ngờ về nguồn gốc hay nội dung thư; + Không truy cập các trang web có nội dung không lành mạnh; + Thường xuyên cập nhật các bản sửa lỗi cho các phần mềm chạy trên máy tính (kể cả hệ điều hành); + Định kỳ sao lưu dữ liệu để có thể khôi phục khi bị virus phá hoại; + Định kỳ quét và diệt virus bằng các phần mềm diệt virus. (GV chiếu đáp án sau khi HS trả lời, nhận xét – đánh giá.) b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + GV: y/c HS đọc mục đích, yêu cầu của Bài thực hành tr.65 SGK. + GV phân tích các yêu cầu cần thực hiện của Bài TH. + 1 HS đọc, HS khác theo dõi SGK. 1- Mục đích, yêu cầu: 6’ + Biết thực hiện thao tác sao lưu các tệp/thư mục bằng cách sao chép thông thường; + Thực hiện quét virus bằng phần mềm diệt virus. + HS chú ý lắng nghe. + GV: y/c HS đọc nội dung Bài 1 tr.65 SGK. + GV: Các bước thực hiện sao lưu dữ liệu ? + GV: thực hiện mẫu trên máy GV cho HS quan sát và y/c HS thực hiện tại máy cá nhân. + GV: bao quát lớp và hướng dẫn thêm. + 1 HS đọc thông tin, HS khác theo dõi SGK. + HS: dựa vào kiến thức SGK trả lời 2- Nội dung: 22’ Bài 1: Chuẩn bị sao lưu và sao lưu bằng phương pháp sao chép thông thường 1- Khởi động Windows Explorer, tạo thư mục Tailieu_hoctap trên ổ đĩa C:\. Sao chép một vài tập tin vào thư mục vừa tạo; 2- Tạo một thư mục mới trên ổ đĩa D:\ với tên Sao_luu; 3- Sao chép các tập tin trong thư mục Tailieu_hoctap vào thư mục Sao_luu. + HS: quan sát GV làm mẫu trên màn hình và thực hiện sao lưu tại máy HS. + HS tiếp tục thực hành cho thành thạo thao tác. * Kiến thức bổ sung: Ngoài sao lưu bằng cách thông thường vừa thực hiện, hệ điều hành Windows còn cung cấp tiện ích Backup. Với tiện ích này người dùng có thể: + Sao lưu dữ liệu ra các thiết bị lưu trữ hoặc dưới dạng tập tin lưu trên máy tính; + Lựa chọn các kiểu sao lưu (sao lưu toàn bộ dữ liệu cần thiết, chỉ sao lưu những thay đổi trong ngày hoặc chỉ sao lưu những thay đổi kể từ lần sao lưu gần nhất, .); + Đặt lịch để sao lưu tự động sau những khoảng thời gian nhất định; + Thiết đặt người được phép sao lưu, . c. Củng cố, luyện tập: 6’ + GV: thực hiện lại cách sao lưu dữ liệu bằng sao chép thông + HS: quan sát lại những thao tác của GV trên màn hình để củng cố kiến thức đã thực hành. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1’ + Về nhà thực hiện lại nhiều lần các thao tác của bài thực hành (nếu có máy tính); Ngày soạn: Ngày dạy: 9A: ./ ./2009 9B: ./ ./2009 9C: ./ ./2009 9D: ./ ./2009 9E: ./ ./2009 Tiết 26: Bài thực hành 5 SAO LƯU DỰ PHÒNG VÀ QUÉT Tuần 14 - tiết 27 Ngày soạn: 01/ 12 / 2009 Ngày giảng: 18/12/2009 Thực hành: Làm quen với Windows (tiết 2) I. Mục tiêu Học song tiết học sinh có thể: - Biết đợc cách thay đổi kích thớc, di chuyển cửa sổ 1 chơng trình, các lệnh vào ra hệ thống. - Thực hiện đợc việc thay đổi kích thớc, di chuyển cửa sổ 1 chơng trình. - Củng cố và luyện tập các thao tác với chuột, các lệnh vào ra hệ thống. - Nghiêm túc học tập, sử dụng máy đúng qui trình. II. Ph ơng tiện chuẩn bị dạy và học. - Giáo viên: SGK, Tài liệu tham khảo, Giáo án, bảng phụ, phòng máy. - Học sinh: SGK, Vở, Bút, nghiên cứu trớc SGK về thao tác với bảng tính. III. Tiến trình các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 6A, 6B. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kiểm tra lấy điểm thực hành 15 phút. (lấy điểm trong quá trình học sinh làm thực hành.) 3. Bài mới. Giới thiệu bài: Chúng ta tiếp tục thực hành: Làm quen với Windows thông qua tiết thực hành. (tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản GV! Thuyết trình. ? Nêu cách khởi động máy? ? Nêu cách thoát máy? Gọi HS trả lời. ? Để mở một biểu tợng trên màn hình nền em phải làm ntn? Gọi HS trả lời. ? Các thao tác với cửa sổ? I. Kiến thức cơ bản HS: nghe, hiểu, vào bài. Gọi HS trả lời. * Khởi động máy tính. - Nhấn nút Power trên thân máy. HS. Tìm hiểu SGK và phát biểu. * Thoát khỏi máy tính. - Vào lệnh : Start/ Turn Off Computer xuất hiện hộp thoại: + Stand by: tạm dừng hệ thống. + Turn off: tắt máy. + Restart: Khởi động lại máy. HS. Tìm hiểu SGK, phát biểu. * Thao tác với biểu tợng. - Để mở một biểu tợng trên màn hình nền cần nhấn nút trái chuột 2 lần liên tiếp lên biểu tợng. HS. Tìm hiểu SGK, phát biểu. - Một số thao tác với cửa sổ. Hoạt động 2: Thực hành. GV. Nêu nội dung thực hành. II. Thực hành * Chia nhóm: 2hs/ máy làm bài thực hành. GV quan sát học sinh thực hành. Uốn nắn cho những học sinh có những thao tác cha đúng. GV nhấn mạnh cho học sinh : GV yêu cầu HS mở biểu tợng My Computer và quan sát trong máy tính có những ổ đĩa nào. GV. Giới thiệu các thao tác thực hiện việc thay đổi kích thớc cửa sổ, các nút lệnh trên thanh tiêu đề của cửa sổ. GV. Yêu cầu HS thay đổi kích thớc, vị trí, phóng to, thu nhỏ cửa sổ Windows. GV. Quan sát, hớng dẫn. GV. Yêu cầu HS thay thoát khỏi phiên làm việc. GV. Hớng dẫn GV. Quan sát, hớng dẫn. GV. Yêu cầu HS tắt máy. GV. Quan sát, hớng dẫn. HS. Nghe, hiểu và thực hành. - Khởi động máy HS. Tiếp thu. HS. Nghe, hiểu và thực hành. HS. Thực hiện HS. Mở những biểu tợng khác trên màn hình nền HS. Nghe, hiểu. d. Cửa sổ: Mở một biểu tợng trên màn hình nền. - Nhấn nút trái 2 lần liên tiếp lên biểu t- ợng. - Nhấn nút phải chuột chon Open. - Nhấn nút trái chuột 1 lần sau đó nhấn phím Enter. - Mở cửa sổ Windows, phóng to, thu nhỏ, thay đổi kích thức và di chuyển cửa sổ. HS. Thực hiện. * Các nút để thay đổi kích thớc của một cửa sổ chơng trình. Nút (-) thu nhỏ cửa sổ chơng trình thành biểu tợng trên thanh Taskbar. Nút ( ) : phóng to cửa sổ chơng trình đầy màn hình. Nút (x): đóng cửa sổ chơng trình. Thay đổi kích thớc: đa con trỏ ra biên, xuất hiện mũi tên 2 chiều thì nhấn giữ nút trái chuột và kéo rê đến kích thớc nh ý. HS. Thực hiện thao tác kết thức phiên làm việc. e. Kết thúc phiên làm việc Log Off. - Nháy nút Start/ Log Off/ Nháy Log Off. HS. Tắt máy. f. Ra khỏi hệ thống. - Start/ Turn Off Computer/ Turn off: tắt máy. 4. Củng cố GV kiểm tra sự thành thạo của HS và cho điểm. GV nhận xét những việc đã làm đợc và những việc cha làm đợc để buổi thực hành sau đ- ợc tốt hơn. GV yêu cầu HS vệ sinh phòng máy. 5. Câu hỏi và hớng dẫn về nhà. Về nhà học bài, thực hành các thao tác, Ôn tập, tiết sau Bài tập. Tiết 28 Ngày soạn: 01/ 12 / 2009 Ngày giảng: 18/12/2009 Bài tập I. Mục tiêu Học song tiết học sinh có thể: - Qua tiết học, HS củng cố đợc các kiến thức về HĐH Windows nh khởi động máy, thoát máy, thay đổi kích thớc của cửa sổ chơng trình, đổi tên biểu tợng trên màn hình Giỏo ỏn Tin hc 6 Ngi son: Bựi Ngc Oanh Tun: 14 Ngy son: 26/10/2010 Lp 6/1 Ngy dy: 15/11/2010 Tit: 27 Lp 6/2 Ngy dy: 16/11/2010 Lp 6/3 Ngy dy: 16/11/2010 Lp 6/4 Ngy dy: 19/11/2010 Lp 6/5 Ngy dy: 18/11/2010 Lp 6/6 Ngy dy: 19/11/2010 I. Mc tiờu: Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows XP. Biết sử dụng My Computer để xem nội dung các th mục. Biết tạo th mục mới, đổi tên và xoá th mục đã có. II. Phng phỏp: - Hng dn thc hnh. t vn hc sinh thc hnh nhúm, th sai tỡm ra cỏc nỳt lnh v cỏc biu tng III. Chun b: - Giỏo viờn: Phũng mỏy vi tớnh - Hc sinh: sỏch, tp, vit. IV. Tin trỡnh bi dy: 1. n nh lp: 2. Kim tra bi c: Em hóy cho bit cú my thao tỏc chớnh vi tp tin v th mc? K tờn cỏc thao tỏc ú? 3. Dy bi mi : Tổ chức thực hành Hoạt động 1: Rèn luyện thao tác đã học với th mục: Tạo th mục, đổi tên th mục, xóa th mục. - Giáo viên hớng dẫn học sinh tạo cây th mục sau: - Học sinh thực hành lại các thao tác đã học ở tiết trớc. - Giáo viên theo dõi bổ sung những thiếu sót của học sinh. Hoạt động 2: Tổng hợp. - Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện bài tập sau: 66 Bài thực hành 3 các thao tác với thư mục (tiếp theo) Bài thực hành 3 các thao tác với thư mục (tiếp theo) Giỏo ỏn Tin hc 6 Ngi son: Bựi Ngc Oanh + Tạo hai th mục với tên là Album cua em và Ngoc Ha trong th mục My Documents. + Đổi tên th mục Album cua em thành th mục Bai tap cua toi, th mục Ngoc Ha thành th mục Ha Tien. + Xóa cả hai thu mục Bai tap cua toi và Ha Tien. - Học sinh thực hành. - Giáo viên theo dõi bổ sung những thiếu sót của học sinh. Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút. - Giáo viên ra đề kiểm tra: Tạo cây th mục: C:\ TRUONG HOC KHOI 6 Lop 6-1 Lop 6-2 Lop 6-3 Lop 6-4 Lop 6-5 KHOI 7 KHOI 8 KHOI 9 THU VIEN KHTN KHXH - Học sinh làm bài kiểm tra thực hành. - Giáo viên theo dõi . V. Nhận xét và đánh giá tiết thực hành - Giáo viên nhận xét đánh giá giờ thực hành (trật tự kỷ luật, kỹ năng thực hành, kết quả đạt đợc ) - Các nhóm thu phiếu thực hành, sắp xếp lại thiết bị nh vị trí ban đầu (nếu có thay đổi, di chuyển). Nộp bài cho GV - Tắt máy đúng thao tác. Nhn xột - b sung: . . . . . 67 Giỏo ỏn Tin hc 6 Ngi son: Bựi Ngc Oanh Tun: 14 Ngy son: 26/10/2010 Lp 6/1 Ngy dy: 15/11/2010 Tit: 27 Lp 6/2 Ngy dy: 16/11/2010 Lp 6/3 Ngy dy: 16/11/2010 Lp 6/4 Ngy dy: 19/11/2010 Lp 6/5 Ngy dy: 18/11/2010 Lp 6/6 Ngy dy: 19/11/2010 I. Mc tiờu: Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows XP. Biết sử dụng My Computer để xem nội dung các th mục. Biết tạo th mục mới, đổi tên và xoá th mục đã có. II. Phng phỏp: - Hng dn thc hnh. t vn hc sinh thc hnh nhúm, th sai tỡm ra cỏc nỳt lnh v cỏc biu tng III. Chun b: - Giỏo viờn: Phũng mỏy vi tớnh - Hc sinh: sỏch, tp, vit. IV. Tin trỡnh bi dy: 1. n nh lp: 2. Kim tra bi c: Em hóy cho bit cú my thao tỏc chớnh vi tp tin v th mc? K tờn cỏc thao tỏc ú? 3. Dy bi mi : Tổ chức thực hành Hoạt động 1: Sử dụng My Computer. - Giáo viên làm mẫu cho học sinh theo dõi: + Nháy đúp vào biểu tợng để mở cửa sổ My Computer + Mở một th mục có chứa ít nhất một tệp tin, ví dụ nh th mục My Documents. - Học sinh thực hành. Hoạt động 2: Đổi tên tệp tin. - Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện các thao tác nh sách giáo khoa. + Nháy chuột vào tên tệp tin cần đổi tên. 68 Bài thực hành 4 các thao tác với tệp tin Bài thực hành 4 các thao tác với tệp tin Nháy đúp vào   !"#$%$&' (!)("&(*+(,-./' !0("-./' 1!"%2/%$&' 34563789: ;<= #.#0>%#? 3@AB.%CB)" #D(E%F(. GHI $AB.) ;$-J) KC1$) L$-B.) [...]... những từ chỉ hoạt động trong mẩu nhắn tin của chị Nga viết cho Linh 9 giờ, 8 -12 Linh ơi Tớ đến mà bạn không có nhà Tớ đem cho bạn bộ que chuyền Mai đi học, bạn nhớ mang quyển bài hát cho tớ mượn nhé Hà - Câu hỏi yêu cầu làm gì? - Vì sao phải viết tin nhắn? - Nội dung tin nhắn là gì? Thực hành viết tin nhắn Bố mẹ đi làm Chị đi chợ chưa về Em sắp đi học Hãy viết mấy dòng nhắn lại cho chị biết: em cho... học Hãy viết mấy dòng nhắn lại cho chị biết: em cho cô Phúc mượn xe đạp Bài học hôm nay giúp em hiểu gì về cách viết nhắn tin? A Khi muốn nói với ai điều gì mà không A gặp được người đó, ta có thể viết những điều cần nhắn vào giấy để lại B Xem được các mẩu tin nhắn C Cách viết tin nhắn Chúc các em chăm ngoan học giỏi! ... Nội dung tin nhắn gì? Thực hành viết tin nhắn Bố mẹ làm Chị chợ chưa Em học Hãy viết dòng nhắn lại cho chị biết: em cho cô Phúc mượn xe đạp Bài học hôm giúp em hiểu cách viết nhắn tin? A Khi... mạnh b) Anh chị em phải đoàn kết thương yêu c) Cả a b Tập đọc Tập đọc NHẮN TIN học sinh đọc tin nhắn Cái lồng bàn NHẮN TIN TÌM HIỂU BÀI - Lồng bàn - Que chuyền - Quà sáng - Bài hát LUYỆN ĐỌC... tin? A Khi muốn nói với điều mà không A gặp người đó, ta viết điều cần nhắn vào giấy để lại B Xem mẩu tin nhắn C Cách viết tin nhắn Chúc em chăm ngoan học giỏi!

Ngày đăng: 21/04/2016, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN