1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 19 - tiet 37 - tin 9 - 2013 - 2014

2 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 49,5 KB

Nội dung

tuan 19 - tiet 37 - tin 9 - 2013 - 2014 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

Đại số 9 1 Đại số 9 Chuẩn KT-KN Hoạt động của GV và HS Nội dung -Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. -Nhận biết được khi nào 1 cặp số (x 0 ; y 0 ) là một nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ax ' ' ' by c a x b y c + =   + =  -Hiểu khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. -Biết dùng vị trí tương đối của hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình Hoạt động 1: -GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1 +HS: Thực hiện ?1 -GV:Ta nói hai phương trình trên lập thành một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và cặp số (2; -1) là 1 nghiệm của hệ. -GV gọi HS đọc tổng quát. +HS: Đọc phần tổng quát SGK. chú ý khi nào hệ phương trình có nghiệm, vô nghiệm. Hoạt động 2: -GV: Treo bảng phụ ghi ?2 cho HS điền vào ( . ) +HS: .nghiệm . -GV: Tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn như thế nào? +HS trả lời. -GV: Yêu cầu học sinh đọc 3 ví dụ SGK. Chia lớp thành 3 nhóm trình bày lại 3 ví dụ. Mỗi nhóm 1 câu +HS đọc ví dụ SGK. Trình bày lại. -GV: Nêu vị trí tương đối của hai 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ?1 Cặp số (2 ; -1) là nghiệm của hệ phương trình 2x 3 2 4 y x y + =   − =  * Tổng quát: Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by = c và a’x+b’y = c’. Khi đó ta có hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (I) ax ' ' ' by c a x b y c + =   + =  - Nếu hai phương trình ấy có chung nghiệm (x 0 ; y 0 ) thì (x 0 ; y 0 ) là một nghiệm của hệ (I). - Nếu hai phương trình đã cho không có chung nghiệm thì hệ (I) vô nghiệm. - Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của nó. 2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ?2 * Tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d) và (d’) với (d): ax+by= c và (d’): a’x+b’y = c’ Ví dụ 1: Xét hệ phương trình 3 2 0 x y x y + =   − =  Ta có: (d 1 ) I (d 2 ) tại M(2 ; 1) Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất: (x ; y) = (2 ; 1) 2 Đại số 9 Chuẩn KT-KN Hoạt động của GV và HS Nội dung trong hệ để đoán nhận số nghiệm của hệ. đường thẳng? +HS: hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song với nhau. -GV: Vậy, khi nào hệ (I) có một nghiệm, vô nghiệm và vô số nghiệm? +HS nêu dạng tổng quát. -GV cho HS đọc chú ý SGK. +1 HS đọc to chú ý SGK tr 11. -GV: Hai phương trình được gọi là tương đương khi nào? +HS phát biểu. -GV: Tương tự định nghĩa hai hệ phương trình tương đương? +HS trả lời. -GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu ví dụ và nêu cách thực hiện Ví dụ 2: Xét hệ phương trình 3 2 6 3 2 3 x y x y − = −   − =  Ta có 3x – 2y = -6 ⇔ y = 3 2 x +3 (d 1 ) 3x – 2y = 3 ⇔ y = 3 2 x - 3 2 (d 2 ) Hai đường thẳng (d 1 ) // (d 2 ) nên hệ đã cho vô nghiệm Ví dụ 3: Xét hệ phương trình 1 2 2x 3 (d ) 2x 3 (d ) y y − =   − + = −  Vì (d 1 ) trùng (d 2 ) nên hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm. * Một cách tổng quát: + (d) và (d’) cắt nhau thì hệ (I) có 1 nghiệm duy nhất. + (d) song song với (d’) thì hệ (I) vô nghiệm. + (d) trùng với (d’) thì hệ (I) có vô số nghiệm. * Chú ý: (Sgk) 3. Hệ phương trình tương đương: + Định nghĩa: Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm. Ví dụ: SGK tr 11 4. Củng cố - Dặn dò: (6’) * Củng cố: - Nhắc lại hệ phương trình, tập nghiệm, biểu diễn tập nghiệm trên đồ thị. - Làm bài tập 4, 5 SGK tr 11. - Các câu sau đúng hay sai? 3 Đại số 9 + Hai hệ phương trình bậc nhất vơ nghiệm thì tương đương (Đúng) + Hai hệ phương trình bậc nhất cùng vơ số nghiệm thì tương đương (Sai) * Dặn dò: - Học kỹ lý thuyết. - Xem lại các VD đã làm. - Làm bài tập 6; 7 SGK tr 11, 12. - Xem trước bài Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. ***************************************** Tuần 19 tiết 36 §3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế. Nắm vững cách giải hệ phương trình Trường THCS Đạ Long Giáo án Tin học Tuần: 19 Tiết: 37 Ngày soạn: 28/12/2013 Ngày dạy: 30/12/2013 Bài 8: PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU LÀ GÌ? I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết mục đích sử dụng công cụ hỗ trợ trình bày phần mềm trình chiếu công cụ hỗ trợ hiệu - Biết số chức phần mềm trình chiếu nói chung Kĩ năng: Nhận biết mục đích sử dụng số chức phần mềm trình chiếu nói chung Thái độ: Giáo dục thái độ học tập tự giác, có ý vươn lên, tích cực nghiêm túc II Chuẩn bị: - Gv: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu, phòng máy - Hs: Đọc trước nội dung bài, xem lại cũ, sgk, ghi III Phương pháp: - Gv diễn giải, thuyết trình, đặt vấn đề Hs vận dụng, giải vấn đề, làm việc nhóm IV Tiến trình dạy: Ổn định lớp: (1’) 9A1:…………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: (5’) Câu 1: Em trình bày vai trò tin học máy tính xã hội đại? Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: (18’) Tìm hiểu trình bày công cụ hỗ trợ trình bày + GV: Yêu cầu HS thực thảo + HS: Thực thảo luận trình luận theo nhóm nhỏ trình bày nội bày nội dung theo yêu cầu dung sau: GV đưa + GV: Vì sống chúng + HS: Việc tiếp nhận xử lý ta thường xuyên trao đổi thông tin? thông tin trình + GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ sống hàng ngày + GV: Vậy hoạt động trình bày gì? + HS: Là hình thức chia sẻ kiến + GV: Đưa ví dụ minh họa cho thức ý tưởng với hoạt động nói nhiều người khác.o + GV: Yêu cầu HS lấy số ví dụ + HS: Ví dụ: tương tự GV trình bày - Giải toán bảng cho + GV: Yêu cầu HS khác quan sát lớp theo dõi nhận xét bổ xung ý kiến cho bạn - Thuyết trình đề tài để hoàn thiện sống … + GV: Nhận xét chốt nội dung + HS: Thực ghi + GV: Giải toán bảng, thuyết + HS: Bảng để viết, hình vẽ trình đề tài hội biểu đồ trình bày sẵn thảo để có hiệu người ta sử dụng khổ giấy lớn công cụ để hỗ trợ? GV: Trần Văn Hải GHI BẢNG Trình bày công cụ hỗ trợ trình bày - Trình bày hình thức chia kiến thức ý tưởng với nhiều người - Nội dung chiếu cho người quan sát gọi trang chiếu tập hợp trang chiếu tạo thành trình chiếu - Việc sử dụng trình chiếu nhằm mục đích: + Làm bật nội dung ghi nhớ điểm + Giúp người dễ hình dung dễ hiểu Năm học: 2013-2014 Trường THCS Đạ Long + GV: Nhận xét hướng dẫn HS + GV: Hiện có công cụ hỗ trợ tích cực cho việc trình bày? + GV: Tác dụng công cụ hỗ trợ trình bày gì? + GV: Các chương trình giúp tạo chiếu nội dung hình thay cho việc viết bảng gọi gì? + GV: Đưa nội dung hình ảnh minh họa cho HS quan sát nhận biết Hoạt động 2: (17’) Tìm hiểu phần mềm trình chiếu + GV: Yêu cầu HS thực thảo luận theo nhóm nhỏ trình bày nội dung sau: + GV: Từ định nghĩa phần mềm trình chiếu, em thử suy nghĩ xem phần mềm trình chiếu có chức nào? Giáo án Tin học + HS: Tập trung lắng nghe + HS: Đó máy tính điện tử + HS: Việc trình bày trở nên sinh động, có hiệu hơn,… + HS: Các chương trình máy tính gọi phần mềm trình chiếu + HS: Quan sát ý, tìm hiểu nội dung học Phần mềm trình chiếu - Phần mềm trình chiếu dùng để tạo trình chiếu dạng điện tử - Mỗi trình chiếu gồm hay nhiều trang nội dung gọi trang chiếu - Mội phần mềm trình chiếu có công cụ soạn thảo văn - Ngoài tạo chuyển động văn bản, hình ảnh, trang chiểu để trình chiếu sinh động, hấp dẫn + HS: Thực thảo luận trình bày nội dung theo yêu cầu GV đưa + HS: Các chức bản: Tạo trình chiếu dạng điện tử Trình chiếu trang trình chiếu + GV: HS quan sát ví dụ trình + HS: Chú ý lắng nghe, quan sát chiếu có nội dung khác ví dụ tự rút kết luận số trang tự rút kết luận + GV: Các trang nói gọi gì? + HS: Các trang gọi Theo em phần mềm trình chiếu trang chiếu Phần mềm trình ta soạn thảo chỉnh sửa chiếu ta soạn thảo Word không? chỉnh sửa Word + GV: Nhận xét giải thích thêm, + HS: Chú ý lắng nghe, quan sát thực máy để lớp ví dụ GV đưa quan sát + GV: Vậy không dùng + HS: Vì ta làm cho Word mà lại dùng phần mềm trình nội dung trang chiếu chiếu? chuyển động để trình chiếu sinh động hấp dẫn + GV: Ở trường ta em thấy thường + HS: Máy chiếu Projector dùng công cụ để trình chiếu? máy tính điện tử + GV: Giới thiệu số hình ảnh + HS: Quan sát hình ảnh máy máy chiếu cho HS quan sát Projector chiếu Củng cố: (3’) - Gv yêu cầu Hs nhắc lại nội dung học Hướng dẫn dặn dò nhà: (1’) - Xem lại học - Đọc trước nội dung phần Rút kinh nghiệm: GV: Trần Văn Hải Năm học: 2013-2014 Do The Chap Primary School Let’s learn English Book 1 UNIT SEVEN FAMILY MEMBERS Lesson 2: A.4,5,6,7 Period : 38 th Week : 19(from 03/01/2011 to 09/01/2011) Task : Identifying family members. Time : 35 minute Class : 3(A,B,C) . I- Objectives - Help students develop 4 skills: speaking - reading - Writing - listening. - By the end of the lesson the students will be able ask and answer about family members. - Further practice on talking about family members through listening.Sts can pronounce /f, o/ letters. II - Teaching points: Vocabulary: Structure: Who’s that? – That’s my______. III – Teaching- aids: Lesson plan, pictures, word cues, text book, work book, homework. IV - Procedures: 1 - Organization. 1' Good morning/afternoon! Who is absent today? 2- Checking up! 2' Checking students. 3 - New lesson: Teacher: Mai Thi Anh Nguyet Unit 7 Do The Chap Primary School Let’s learn English Book 1 VI.Consolidation: Teacher: Mai Thi Anh Nguyet Unit 7 Tearcher’s activities Ss’activities *Warmer +Game: Ask ss to play the” Apple Pass ” game in group. -T shows pictures on the board, ss take turns asking and answering. Ex: St1: Who’s that? St2: That’s my mother. Who’s that? St3: That’s my sister. Who’s that St4: That’s my brother… *While- listening 2. Checking prediction A.4: -Ask sts to look at A.4 discuss in pair and guess the pictures. 1__, 2__ 1. Listen and check A.4: +Set the scene: You’re going to hear two conversations about family members. Listen and check the pictures. Answers: 1-b, 2-b 2.Listen and practice A.5: -Ask sts to listen and repeat. Then each st practice pronouncing the words. family mother open father brother close 1.Writing:Ask sts to complete the sentences.Then read it aloud. a. This is______________. b. That is______________. 2. Reading aloud A.7: Ask sts to listen and practice reading aloud. That’s my father. Father and mother, That’s my mother. Brother and sister. That’s my brother. We’re together. That’s my sise . whole class whole class Pairwork whole class Individual-work whole class whole class mothe r brother family sister father membe r Do The Chap Primary School Let’s learn English Book 1 -Ask ss to learn the numbers and the structure by heart, practice reading the poem and do exe.4,5,6/ workbook. Teacher: Mai Thi Anh Nguyet Unit 7 V.Homework: +Recall the vocabulary and the structure. Trường THCS Đạ Long Giáo Án Tin Học 6 Bài thực hành 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết và thực hiện được các thao tác định dạng văn bản đơn giản. 2. Kĩ năng: - Luyện tập các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn. II. Chuẩn bị - Gv: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu. - Hs: Vở ghi, sách giáo khoa. III. Phương pháp: - Gv hướng dẫn, quan sát, sửa sai, thao tác mẫu. Hs quan sát, thực hành trực tiếp trên máy. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A 1 : 6A 2 : 6A 3 : 2. Kiểm tra 15’: Câu 1: Định dạng đoạn văn bản là gì? Đáp án: Định dạng đoạn văn bản là thay đổi các tính chất sau đây của đoạn văn bản: (1 điểm) - Kiểu căn lề; (1 điểm) - Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với tồn trang; (1 điểm) - Khoảng cách lề của dòng đầu tiên; (1 điểm) - Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới; (1 điểm) - Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn. (1 điểm) Câu 2: Hãy điền tác dụng của các nút lệnh sau đây: - Nút dùng để định dạng kiểu chữ in đậm (1 điểm) - Nút dùng để căn giữa (1 điểm) - Nút dùng để định dạng kiểu chữ in nghiêng (1 điểm) - Nút dùng để thẳng hai bên (1 điểm) 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (24’) Định dạng văn bản. + GV: u cầu Hs thực hiện các bước sau. 1. Khởi động Word. 2. Mở tệp Bien dep.doc đã lưu trong bài thực hành trước. 3. Áp dụng các định dạng em đã biết + HS: Lắng nghe, quan sát và thực hiện các bước của GV. + HS: Nháy đúp chuột vào biểu tượng phần mềm trên màn hình. + HS: File  Open. + HS: Sử dụng thanh cơng cụ 1. Định dạng văn bản. * Các bước thực hiện: 1. Khởi động Word. 2. Mở tệp Bien dep.doc đã lưu trong bài thực hành trước. 3. Áp dụng các định dạng em đã biết để trình bày giống mẫu SGK/92. GV: Trần Văn Hải Năm Học: 2012-2013 Ngày soạn: 04/03/2013 Ngày day: 06/03/2013 Tuần 25 Tiết: 49 Trường THCS Đạ Long Giáo Án Tin Học 6 để trình bày giống mẫu SGK/92. + GV: u cầu thực hiện như sau: - Tiêu đề có phơng chữ, kiểu chữ, màu chữ khác với phơng chữ, kiểu chữ, màu chữ của nội dung văn bản. - Cỡ chữ của tiêu đề lớn hơn so với cỡ chữ của phần nội dung. - Tiêu đề căn giữa trang. - Các đoạn nội dung căn thẳng cả hai lề. - Tên tác giả căn thẳng lề phải. - Các đoạn nội dung có dòng đầu thụt lề. - Kí tự đầu tiên của đoạn nội dung thứ nhất có cỡ chữ lớn hơn và kiểu chữ in đậm. - Lưu văn bản với tên cũ. + GV: Hướng dẫn Hs thực hiện các thao tác thực hiện định dạng. + GV: Cho Hs tự thực hiện theo từng cá nhân. + GV: Quan sát hướng dẫn và giúp đỡ cho các bạn Hs yếu. + GV: Lấy một bài thực hiện còn thiếu sót trình chiếu và u cầu các bạn khác nhận xét bổ sung. + GV: Nhận xét và sửa các lỗi sai mà Hs thường gặp. + GV: u cầu một số Hs khác lên thao tác lại các nội dung đã được Gv chỉnh sửa. + GV: Trình chiếu một bài hồn chỉnh của Hs và nhận xét. + GV: Các bạn khác quan sát bạn thực hiện theo dõi và nhận xét. + GV: u cầu Hs thực hiện xong lưu bài lại. định dạng kí tự và đoạn văn bản. + HS: Thực hiện theo u cầu. + HS: Chọn phơng chữ khác, kiểu chữ in đậm, màu đỏ. + HS: Chọn cỡ chữ 20. + HS: Chọn nút lệnh . + HS: Chọn nút lệnh . + HS: Chọn nút lệnh . + HS: Chọn nút lệnh ở các đoạn nội dung của văn bản. + HS: Chọn kí tự B, chọn cỡ chữ 16, chọn nút lệnh . + HS: File  Save. + HS: Thao tác dưới sự hướng dẫn của Gv. + HS: Sữa những sai sót do Gv u cầu. + HS: Rèn luyện kĩ năng thực hành theo hướng dẫn của Gv. + HS: Quan sát nhận xét và góp ý bổ sung sai sót của các bạn. + HS: Chú ý lắng nghe và sửa chữa những sai sót thường gặp. + HS: Một số Hs lên bảng thao tác lại các nội dung đã chỉnh sửa. + HS: Quan sát và học tập bài làm tốt. + HS: Quan sát theo dõi Gv thực hiện. + HS: Lưu bài lại với tên cũ. * u cầu thực hiện: - Tiêu đề có phơng chữ, kiểu chữ, màu chữ khác với phơng chữ, kiểu chữ, màu chữ của nội dung văn bản. - Cỡ chữ của tiêu đề lớn hơn so với cỡ chữ của phần nội dung. - Tiêu đề căn PGD Huyện Phú Hòa Trường THCS Trần Hào Ngày soạn: 23 /9/2013 Ngày dạy: 24 /9/2013 Tiết 5 BÀI 6: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠOVÀ BẢO VỆ ĐẤT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ Hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lí. _ Biết được ý nghĩa, tác dụng các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng. 2. Kỹ năng: _ Biết sử dụng các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất phù hợp. _ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. _ Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích. 3.Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Hình 3,4,5 SGK trang 14 phóng to. _ Bảng phụ, phiếu học tập cho Học sinh. 2. Học sinh: Xem trước bài 6. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Bài mới Đất là tài nguyên quý của quốc gia, là cơ sở để sản xuất nông , lâm nghiệp. Vì vậy chúng ta phải biết cách sử dụng cải tạo và bảo vệ đất. Để biết như thế nào là sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất hợp lí ta vào bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? _ Yêu cầu học sinh xem phần thông tin mục I SGK và hỏi: + Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? _ Chia nhóm, yêu cầu thảo luận và hoàn thành bảng mẫu: _ Giáo viên treo bảng phụ lên bảng. _ Giáo viên tổng hợp ý kiến đưa ra đáp án. _ Học sinh đọc thông tin và trả lời:  Do dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng theo trong khi đó diện tích đất trồng có hạn, _ Học sinh chia nhóm, thảo luận. _ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Do dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng theo, trong khi đó diện tích đất trồng trọt có hạn , vì vậy phải sử dụng đất hợp lí. II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất: Biện pháp sử dụng đất Mục đích _ Thâm canh tăng vụ. _ Không bỏ đất hoang. _ Chọn cây trồng phù hợp với đất. _ Vừa sử dụng, vừa cải tạo. _ Giáo viên giảng giải thêm: Biện pháp vừa sử dụng, vừa cải tạo thường áp dụng đối với những vùng đất _ Tăng năng suất, sản lượng. _ Chống xói mòn. _ Tạo điều kiện cho cây phát triển mạnh. _ Cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây. _ Học sinh lắng nghe. GACN7 GV dạy: Nguyễn Thị tuyết Sa PGD Huyện Phú Hòa Trường THCS Trần Hào Những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là: canh tác thủy lợi và bón phân. mới khai hoang hoặc mới lấn ra biển. Đối với những vùng đất này, không nên chờ đến khi cải tạo xong mới sử dụng mà phải sử dụng ngay để sớm thu hoạch. _ Tiểu kết, ghi bảng. * Hoạt động 2: Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. ? Tại sao phải cải tạo đất? -Giáo viên giới thiệu cho HS một số loại đất cần phải cải tạo ở nước ta. + Đất xám bạc màu: Nghèo dinh dưỡng, tầng đất mặt mỏng, đất thường chua. + Đất mặn :Có nồng độ muối tương đối cao, cây trồng không sống được trừ các cây chịu mặn( đước, sú, vẹt, cói ) + Đất phèn: Đất rất chua, chứa nhiều muối phèn, gây độc hại cho cây trồng. + Yêu cầu theo nhóm thảo luận theo bảng và kết hợp quan sát hình 3,4,5. -GV: Tổng hợp các ý kiến và đưa ra dáp án: _ Giáo viên hỏi: + Qua đó thì cho biết những biện pháp nào thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất? _ Giáo viên giải thích hình thêm. _ Tiểu kết, ghi bảng. _ Học sinh ghi bài. -TL: Vì có những nơi có nhiều tính chất xấu như: chua, mặn, bạc màu nên cần phải cải tạo mới sử dụng có hiệu quả được. _ Học sinh lắng nghe. -Nhóm thảo luận và hoàn thành bảng. -Cử đại diện nhóm trình bày và nhóm khác bổ sung. -HS: Ghi bài vào vở. _ Học sinh trả lời:  Các biện pháp thường dùng: canh tác, thuỷ lợi, bón phân. _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh ghi bài. Biện pháp cải tạo đất Mục đích Áp dụng cho loại đất _ Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. _ Làm ruộng bậc thang. _ Trồng xen cây nông nghiệp giữa các cây phân xanh. _ Cày sâu, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. _ Bón vôi. _ Tăng bề dày lớp đất canh tác. _ Hạn chế dòng chảy, xói mòn, rửa trôi. _ Tăng độ che phủ đất, hạn chế GIÁO ÁN TUẦN 20 TIẾT 39 SOẠN 12 / 1 DẠY 15/1 / 09 NHẢY CAO: GIỚI THIỆU GIAI ĐOẠN CHẠY ĐÀ TTTC : BÓNG CHUYỀN : ÔN ĐỆM BÓNG – CHUYỀN BÓNG  I/ Mục Tiêu : Trang bò cho học sinh kỹ thuật đo đà chạy đàvà hướng chạy đà Cũng cố kỹ thuật đệm bóng , chuyền bóng Có ý thức tự giác ,kỹ luật trong tập luyện II/ Đòa Điểm – Phương Tiện Bải tập , bóng , hố nhảy , tranh kỹ thuật chạy đà III/ Tiến Trình Lên Lớp Nội Dung ĐL/TG Phương Pháp Tổ Chức 1/ Mỡ Đầu: Nhận lớp kiểm tra só số Phổ biến nội dung yêu cầu bài +/ Khởi Động : n đònh lớp Thực hiện động tác khởi động các khớp Chạy bước nhỏ , nâng cao đùi , gót chạm mông Thực hiện 4 động tác : tay ngực , nghiêng lường , vận mình , lưng bụng +/ Kiểm Tra Bài : 1/ hs thực hiện đà chinh diện giậm nhảy co chân qua xà ? 2/ hs thực hiện đệm bóng ? 2/ Phần Cơ Bản : a/ Nhảy cao : ôn một số động tác bổ trợ nhảy xa đálăng trước – đá lăng sau - đá lăng ngang đà một bước giậm nhảy đá lăng đà ba bước giậm nhảy đá lăng */ giai đoạn chạy đà : 7-8’ 2.8 2.8 2.8 28-30’ 3l 3l 3l Cán bộ lớp kiểm tra trang phục và só số báo cáo . ĐHBC                   Hs : nhận xét Gv : bổ sung cho điểm ĐHTL                         Gv : treo trang và giới thiệu kỹ thuật chạy đà GV : phân tích từng kỹ thuật động tác Và làm mẫu Hs : theo giỏi lỉnh hội và thực hành theo sự hướng dẫn của gv Chạy đà có 2 cách: chạy đà chẳng và chạy đà lẻ Đà chẳng : chân giậm nhảy để trước Đá lẻ : chận giậm nhảy để sau Đo đà có 2 cách : Cách 1 : 2 bước đi bình thương bằng một bước chạy Cách 2 : 5- 7 bước đi liền băng một bước chạy Chú ý : không phải ta chủ động ngã người ra sau mà dota đưa hông và chân giậm nhảy ra trước tạo nên. */ Bống Chuyền : n kỹ thuật đệm bóng và chuyền bóng cao tay 3/ Kết Thúc : n đònh lớp Thực hiện động tác thả lỏng cơ bắp Hướng dẫn bài tập về nhà Nhận xét đánh giá – buổi tập 5-6’ 1l     Gv : nhắc lại toàn bộ kỹ thuật động tác Hs : theo giỏi sau đó thực hành Gv : phân lớp thành nhiều nhóm nhỏ để hs tự tập luyện Gv : theo giỏi và sữa sai ĐHTL         2-3m         ĐHKT :     GIÁO ÁN TUẦN 20 TIẾT 40 SOẠN 12/1 DẠY 15 /1//09 NHẢY CAO – TTTC ( BÓNG CHUYỀN )– CHẠY BỀN  I/ Mục Tiêu: Tranh bò kỹ thuật giậm nhảy và phối hợp chạy đà giậm nhảy Cũng cố kỹ thuật đệm bóng và chuyền bóng Rèn luyện sức bền cho học sinh Có ý thức tự giác , kỹ luật trong tập luyện II/ Đòa Điểm – Phương Tiện Bải tập , trụ xà đệm ( hố nhảy ) bóng , tranh giậm nhảy III/ Tiến Trình – Lên Lớp Nội Dung ĐL/TG Phương Pháp – Tổ Chức 1/ Mỡ Đầu: Nhận lớp kiểm tra só số Phổ biến nội dung yêu cầu bài +/ Khởi Động : n đònh lớp Thực hiện động tác khởi động các khớp Chạy bước nhỏ , nâng cao đùi , gót chạm mông Thực hiện 4 động tác : tay ngực , nghiêng lường , vận mình , lưng bụng +/Kiểm Tra Bài : Học sinh thực hiện đo đà và chạy đà? Học sinh thực hiện đệm bóng và chuyền bóng 2/ Phần Cơ Bản : a/ nhảy xa : ôn một số động tác bổ trợ nhảy xa đá lăng trước , sau -ngang tại chổ bật cao đà 1 bước giậm nhảy đá lăng đà 3 bước giậm nhảy đá lăng đà chính diện giậm nhảy qua xà */ kỹ thuật giậm nhảy : 7-8’ 2.8 2.8 2.8 28-30’ 3l 3l 3l 3l 3l Cán bộ lớp kiểm tra trang phục và só số báo cáo . ĐHBC     Đ                 Hs : nhận xét Gv : bổ sung cho điểm Gv: làm mẫu hướng dẫn Hs: lỉnh hội , thực hành ĐHTL                         Gv : treo tranh giới thiệu kỹ thuật giậm nhảy Gv : làm mẫu phân tích kỹ thuật Hs : quan sát , theo giỏi , lỉnh hội và thực hành theo sự hướng dẫn Là giai đoạn quan trọng nhất trong nhảy cao , giậm nhảy cần phải nhanh mạnh , phối hợp ăn nhòp giữa chân và tay,giữa chạy đà và giậm nhảy - VĐV cần phải điều chỉnh đà cho hợp lý tỳ theo mức xà cao hay thấp: Điểm giậm ... trình chiếu - Phần mềm trình chiếu dùng để tạo trình chiếu dạng điện tử - Mỗi trình chiếu gồm hay nhiều trang nội dung gọi trang chiếu - Mội phần mềm trình chiếu có công cụ soạn thảo văn - Ngoài... máy chiếu cho HS quan sát Projector chiếu Củng cố: (3’) - Gv yêu cầu Hs nhắc lại nội dung học Hướng dẫn dặn dò nhà: (1’) - Xem lại học - Đọc trước nội dung phần Rút kinh nghiệm: ... kinh nghiệm: GV: Trần Văn Hải Năm học: 201 3-2 014

Ngày đăng: 21/04/2016, 11:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w