tiết 37 hóa 9

2 341 0
tiết 37 hóa 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

tiết 37 hóa 9 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...

Tiết 37 AXÍT CAC BONIC - MUỐI CACBONAT -----***----- ngày soạn ngày giảng : A ) Mục tiêu bài học : - Các học sinh nắm được axít cacbonic là axít yếu không bền - muối cacbonát có những tính chất của muối như tác dụng với axít , với dung dịch muối, dung dịch kiềm, ngoài ra muối cacbonát dễ phân hủy ở nhiệt độ cao giải phóng khí CO 2 - muối cacbonát có ứng dụng trong đời sống và sản xuất B ) Phương tiện dạy học - hóa chất : NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , d 2 HCl, Ca(OH) 2 , NaCl 2 - Nam châm, bảng phụ -Dụng cụ: giá đỡ, đèn cồn, kèp gỗ C ) Hoạt động trên lớp: I ,Ổn định tổ chức lớp II, Hoạt động của bài học Kiến thức cơ bản Nêu vấn đề : SGK ? học sinh đọc thông tin trong SGK: => Yêu cầu tóm tắt vào vở I, axít cacbonic H 2 CO 3 (10') 1, Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý 87 Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức Giáo viên dùng phương pháp thuyết trình : học sinh ghi vào vở Giáo viên đưa ra một số công thức của muối Na 2 CO 3 , NaHCO 3 . CaCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . =>Hướng dẫn học sinh cách phân loại ? Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về 2 loại muối cơ bản trên Giáo viên treo bảng phụ " Tính tan" ? học sinh xác định khả năng, độ tan của các muối cacbonát ; hiđrô cacbonát; => Rút ra nhận xét chung Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm Cho dung dịch Na 2 CO 3 và NaHCO 3 vào dung dịch HCl ống 1: NaHCO 3 + HCl ống 2: NaCO 3 + HCl => Đại diện các nhóm nêu hiện tượng Yêu cầu học sinh viết phản ứng: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm giữa d 2 K 2 CO 3 với d 2 Ca(OH) 2 => nhận xét hiện tượng xảy ra - là axít yếu, không bền, dễ phân hủy, chỉ làm quỳ tím → hồng H 2 CO 3 CO 2 + H 2 O 2, Tính chất hóa học - axít yếu quỳ tím → hồng - kém bền H 2 CO 3 CO 2 + H 2 O II, muối cacbonát (20') 1, Phân loại : - chia 2 loại Trung hóa axít ví dụ: 2, Tính chất a, tính tan - đa số muối cacbonát không tan trong nước trừ: Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 - các muối hiđrô cacbonát đều tan trong nước b, Tính chất hóa học * tác dụng với d 2 axít - học sinh: có khí thoát ra - phản ứng: NaHCO 3 + HCl → NaCl + CO 2 + H 2 O Na 2 CO 3 + HCl → NaCl + CO 2 + H 2 O * tác dụng với d 2 bazơ → có vẩn đục xuất hiện 88 - viết phương trình phản ứng chứng Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức học sinh làm thí nghiệm theo nhóm giữa Na 2 CO 3 và CaCl 2 => Nhận xét hiện tượng -viết phản ứng chứng minh Giáo viên thuyết trình tính chất này: - Hướng dẫn học sinh viết phản ứng chứng minh học sinh đọc thông tin trong SGK => tóm tăt ghi vào vở Giáo viên treo tranh : Chu trình của cacbon trong tự nhiên - phản ứng: K 2 CO 3 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + KOH * tác dụng với d 2 muối: - học sinh : + có vẩn đục trắng xuất hiện + d 2 muối cacbonát có thể tác dụng với 1 số d 2 muối khác tạo thành 2 muối mới Na 2 CO 3 + CaCl 2 → 2NaCl + CaCO 3 * muối cacbonát bị nhiệt phân hủy : - đa số muối cacbonát bị t o phân trừ muối trung hòa kim loại kiềm CaCO 3 to CO 2 + CaO 3, Ứng dụng : học sinh tự tóm tắt III, Chu trình cacbon trong tự nhiên (5') SGK III, Củng cố (8') 1, Tóm tắt bài học 2, Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 trình bày phương pháp để phân biệt các chất bột CaCO 3 , NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaCl. V: Hướng dẫn học sính học ở nhà VI: Rút kinh nghiệm bài học 89 Tiết 38 SILIC - CÔNG NGHIỆP SILICAT ----***---- ngày soạn ngày giảng : A ) Mục tiêu bài học : - Silic là phi kim hoạt động yếu , Silic là chất bán dẫn - Silicđiôxít là hợp chất có nhiều trong tự nhiên ở dạng sét trắng , cao lanh , thạch anh, đây là 1 ôxít axít - Từ các vật liệu chính là đất sét , kết hợp vớp vật liệu khác đã tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau - Nêu cao ý thức bảo vệ môi trường , sử dụng vật dụng có hiệu quả : B ) Phương tiện dạy học - Mẫu vật: sét trắng, cát trắng -Vật dụng: gốm, sành, sứ, thủy tính chất hóa học, xi măng C ) Hoạt động trên lớp: I Trường THCS Liêng Trang Tuần : 20 Tiết : 37 Giáo viên: Bùi Thị Như Hoa Ngày soạn: 27/12/2013 Ngày dạy : 31/12/2013 Bài 29 : AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I MỤC TIÊU Kiến thức: - H2CO3 axit yếu, không bền - Tính chất hoá học muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ) - Chu trình cacbon tự nhiên vấn đề bảo vệ môi trường Kĩ năng: - Xác định phản ứng có thực hay không viết phương trình hoá học - Nhận biết số muối cacbonat cụ thể Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học Trọng tâm − Tính chất hóa học H2CO3 muối cacbonat II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên : - Hoá chất: NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2 - Dụng cụ: ống nghiệm, khay, cốc, ống dẫn khí, đèn cồn - Tranh vẽ: Chu trình cacbon tự nhiên b Học sinh : Học cũ xem trước Phương pháp : Thảo luận nhóm – đàm thoại - trực quan III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp (1’): 9A5 Bài mới: a Giới thiệu bài: CO2 oxit axit Vậy H2CO3 muối cacbonat tương ứng có tính chất nào? Bài nghiên cứu axit muối b Các hoạt động chính: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Axit cacbonic(7’) - GV: Gọi HS đọc mục SGK - HS: Đọc I AXIT CACBONIC (H2CO3) - GV: Yêu cầu HS nêu trạng - HS: Nghiên cứu SGK Trạng thái tự nhiên tính chất thái tự nhiên tính chất vật lí trả lời vật lí: (SGK/88) H2CO3 Tính chất hoá học - GV: Hướng dẫn HS nghiên - HS: Nghiên cứu SGK -H2CO3 axit yếu, dd H2CO3 cứu SGK yêu cầu HS viết viết PTHH H2CO3 làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ PTHH chứng minh tạo tạo để chứng minh nhạt thành dễ bị phân hủy -HCO3 axít không bền bị phân H2CO3 huỷ thành CO2 H2O HS: ghi H2CO3  CO2 + H2O - GV: Bổ sung kết luận Hoạt động Muối Cacbonat(25’) -GV: Yêu cầu HS cho VD -HS: Cho ví dụ: Na2CO3, II MUỐI CACBONAT Phân loại : Có loại muối cácbonat CaCO3, Ba(HCO3)2 - Muối cacbonat trung hoà gọi muối Giáo án Hóa học Năm học 2013 -2014 Trường THCS Liêng Trang Giáo viên: Bùi Thị Như Hoa -GV hỏi: Có loại muối -HS: Suy nghĩ trả lời (có cacbonat không nguyên tố H cácbonat? loại) thành phần gốc axit - GV: Bổ sung kết luận - HS: Nghe giảng, ghi VD: CaCO3, Na2CO3 -Muối cacbonat axit gọi muối - GV: Yêu cầu HS sử dụng -HS dựa vào bảng tính hyđrocacbonat có nguyên tố H bảng tính tan trang 170 tan để trả lời (đa số muối thành phần gốc axit hướng dẫn HS nghiên cứu cacbonat không tan trừ VD: Ca(HCO3)2, NaHCO3 tính tan muối Na2CO3, K2CO3 Đa số Tính chất muối cacbonat: cacbonat muối hyđrocacbonat a Tính tan tan - Đa số muối cacbonat không tan -GV: Đặt vấn đề từ tính -HS : Liên hệ kiến thức nước, trừ muối: Na2CO3, K2CO3… chất chung muối,em cũ trả lời - Hầu hết muối hidrocacbonat tan cho biết muối cacbonat nước có tính chất hoá học b Tính chất hoá học gì? - Tác dụng với axit → muối + CO2 -GV: Hướng dẫn yêu cầu -HS : Thực thí 2NaHCO3+2HCl → 2NaCl+H2O+ CO2 HS tiến hành TN NaHCO3, nghiệm, quan sát, mô tả Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 Na2CO3 tác dụng với dd tượng viết - Tác dụng với dung dịch bazơ HCl K2CO3 với dd PTHH K2CO3+Ca(OH)2 → 2KOH+CaCO3(trắng) Ca(OH)2 Na2CO3với dd NaHCO3 + NaOH → Na2CO3+ H2O CaCl2.Yêu cầu HS quan sát -Tác dụng với dung dịch muối tượng viết PTHH Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl -GV: Bổ sung kết luận - HS : Theo dõi ghi Nhận xét: Muối cacbonat +muối khác -GV:Thông báo thêm muối thành hai muối cacbonat dễ bị phân - HS: Nghe giảng ghi - Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ t huỷ nhớ 2NaHCO3  → Na2CO3 + H2O +CO2 - GV: Yêu cầu HS nghiên -HS: Liên hệ thực tế t Ca(HCO3)2  → CaCO3 + H2O +CO2 cứu SGK liên hệ thực tế trả lời( sản xuất vôi, xi t CaCO3  → CaO + CO2 để nêu ứng dụng măng ) 3.Ứng dụng: (SGK) muối cacbonat -GV bổ sung kết luận - HS: Ghi Hoạt động Chu trình cacbon tự nhiên(5’) - GV: Giới thiệu chu trình -HS: Quan sát nghe III Chu trình Cacbon tự Cacbon tự nhiên thể giảng ghi nhiên hình 3.17.(Treo (SGK) bảng) Củng cố - Dặn dò : a Củng cố (5’): - GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - GV: Hướng dẫn HS làm tập 3,4 SGK/91 b Dặn dò(2’): - Bài tập nhà:1,2,3,4,5 SGK/ 91 - Xem trước “Silic Công nghiệp Silicat “ IV RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 0 Giáo án Hóa học Năm học 2013 -2014 Thứ 2 ngày 15 tháng 1 năm 2007 Tiết 37 : A xít cacbonic và muối cacbonat A: Mục tiêu bài học : 1: Kiến thức : HS biết đợc : - A xit các bo níc là một a xit yếu , không bền . - Muối các bo nat có những tính chất của muối nh :tác dụng với a xit , với dung dịch muối , với dung dịch kiềm. Ngoài ra muối các bonat dẽ bị phân hủy ở nhiệt độ cao giải phóng khí cac bo nic. - Muối cac bo nat có ứng dụng trong sản xuất , đời sống. 2: Kĩ năng: Biết hình thành thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học của muối các bo nát : Tác dụng với a xít với dung dịch muối ,vớidung dịch kiềm. - Biết quan sát thí nghiệm ,giải thích và rut ra kết luậnvề tính chất dễ bị nhiệt phân hủy của muối các bo nát B: Chuẩn bị : 1, Hóa chất : NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , HCl ,K 2 CO 3 ,Ca(OH) 2 , CaCl 2 , 2, Dụng cụ : Khay giá thí nghiệm , ống nghiệm, ống hút , kẹp gỗ đèn cồn C:Tổ chức dạy học : I: Bài cũ: 1, Em hãy nêu tính chất hóa học của a xit ? 2, Tính chất hóa học của muối ? II: Bài mới : Tiết 37 :A xít cac bo nic và muối các bo nat Hoạt động của gv và hs Ghi bảng Hỏi: Trong không khí có khí CO 2 không? Khi gặp nớc ma có hòa tan khí CO 2 không? và tạo ra sản phẩm gì? Học sinh tìm hiểu SGK và trả lời -Ta đã học về tính chất của a xit em hãy lấy ví dụ chứng tỏ a xit cac bo nic là a xit yếu? Na 2 CO 3 tác dụng với a xít HCl Na 2 CO 3 +2HCl -> 2NaCl +H 2 0 +CO 2 H 2 CO 3 Vậy a xit cac bo nic tác dụng với những chất nào? Muối đợc chia thành mấy loại? HS trả lời, lấy ví dụ HS tra vào bảng tính tan để biết khả năng tan trong nớc của muối cacbonat? GV tiến hành thí nghiệm HS quan sát và I: A xit cacbonic (H 2 CO 3 ) 1, Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí -Trong không khí một phần CO 2 tan trong nớc tạo ra a xit các bonic 2,Tính chất hoá học: -a xit các bo nic là một a xit yếu -Làm quỳ tím ngả đỏ nhạt -H 2 CO 3 dễ bị phân hủy tạo ra CO 2 và H 2 O (H 2 CO 3 -> CO 2 +H 2 O ) II, Muối cac bo nat: 1, Phân loại : -Muối cac bo nát trung hòa nh Na 2 CO 3 , BaCO 3 , K 2 CO 3 -Muối cac bo nat a xit nh NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , 2, Tính chất : a, Tính tan : --Đa số muối cac bo nat không tan ,trừ muối của kim loại kiềm Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 -Hầu hết muối cac bo nat a xit (hi đ ro cac bo nat )tan trong nớc nh NaHCO 3 , trả lời hiện tợng , nhận xét kết quả , giải thích hiện tợng HS viết PTHH HS khác nhận xét và lấy các ví vụ khác CaCO 3 + H 2 SO 4 -> ? + ? + ? Mg(HCO 3 ) 2 +HCl -> ? + ? + ? Em có nhận xét gì về tính chất này ? HS quan sát thí nghiệm , nhận xét hiện t- ợng và giải thích Viết PTHH của phản ứng ? GV yêu cầu HS viết các PTHH sau: K 2 CO 3 + Ba(OH) 2 -> ? + ? Na 2 CO 3 +Ca(OH) 2 -> ? + ? Em có nhận xét gì về tính chất này? GV làm thí nghiệm HS quan sát hiện tợng và nhận xét hiện t- ợng HS viết PTHH? Hoàn thành các PTHH sau: K 2 CO 3 + BaCl 2 -> ? + ? Na 2 CO 3 +Mg(NO 3 ) 2 -> ? + ? Em hãy cho biết muối cacbonat bị nhiệt phân hủy tạo ra sản phẩm gì? nh CaCO 3 ( bài sản xuất vôi ) Viết PTHH Tìm hiểu các ứng dụng của muối cacbonat? Quan sát hình 3.17 SGK và cho biết sự chuyển hóa của cac bon trong tự nhiên nh thế nào? Mg(HCO 3 ) 2 b, Tính chất hóa học : - Tác dụng với a xit : Thí nghiệm : Cho d d NaHCO 3 , Na 2 CO 3 Tác dụng với HCl Hiện tợng : có bọt khí sủi lên PTHH: NaHCO 3 +HCl -> NaCl +H 2 O + CO 2 (k) Na 2 CO 3 +2HCl -> 2NaCl +H 2 O + CO 2 *Muối cacbonat tac dụng với a xit tạo ra muối , nớc, CO 2 . -Tác dụng với d d bazơ: Thí nghiệm : d d K 2 CO 3 tác dụng với Ca(OH) 2 Hiện tợng : có kết tủa trắng xuất hiện PTHH: K 2 CO 3 + Ca(OH) 2 -> 2KOH +CaCO 3 (r) *Một số muối cac bo nat tác dụng với d d ba zơ tạo ra muối cacbonat không tan và bazơ mới Chú ý:Muối hiđrô cacbonat tác dụng với kiềm tạo ra muối trung hòa và nớc NaHCO 3 + NaOH -> Na 2 CO 3 +H 2 O - Tác dụng với dung dịch muối Thí nghiệm: d d Na 2 CO 3 tác dụng CaCl 2 Hiện tợng : Có kết tủa trắng xuất hiện PTHH: Na 2 CO 3 + CaCl 2 -> 2NaCl +CaCO 3 (r) *D D muối các bonat tác dụng với một số Học kỳ II Ngày soạn: 5/1/08 Ngày dạy: Tiết : 37 Chơng IV. Oxi . không khí bài 24. tính chất của oxi. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Trong điều kiện thờng về nhiệt độ và áp suất, oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nặng hơn không khí. - Biết một số tính chất hóa học của oxi. 2. Kỹ năng : - Nhận biết khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi. 3. Thái độ : - Nghiêm túc khi làm thí nghiệm. II. Ph ơng pháp : - Trực quan,nêu và giải quyết vấn đề. III. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. - S, P, ống nghiệm, muối sắt, đèn cồn. - Lọ chứa khí oxi. - Bảng phụ. IV. Hoạt động dạy học: 1- ổn định : (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (0) 2- Bài mới: (40') GV: Các em đã biết gì về ng.tố oxi, về đ/c phi kim oxi, các em có nhận xét gì về màu sắc, mùi, tính tan trong nớc của oxi. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (15') Tìm hiểu tính chất vật lý của oxi. - Các em đã biết đợc gì về nguyên tố o xi. - GV cho HS quan sát lọ đựng khí oxi. ? Hãy nhận xét màu sắc, thể ? GV. mở lọ dùng tay phẩy nhẹ khí oxi vào mũi. Nhận xét mùi của oxi. ? Hãy nhận xét tự rút ra kết luận HS. trả lời kết luận về tính tan trong nớc và tỉ khối so với không khí. - KHHH: 0 - CT Đ/c: 0 2 - NTK: 16 - PTK: 32 I. Tính chất vật lí : 1- Quan sát. * Nhận xét: Là chất khí. - màu sắc: không màu - mùi vị: không 2- Trả lời câu hỏi: - Tính tan: ít tan trong nớc - Nặng hơn không khí. Tỉ khối so với không khí: d0 2 /KK = . 29 32 = 3- Kết luận : Khí oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nặng hơn không khí. oxi hoá lỏng ở -183 0 C. oxi lỏng có màu xanh nhạt. Hoạt động 2: (15') Tìm hiểu tính chất hóa học của oxi. ? Hãy kể tên các phi kim? HS. kể tên: S, P, N, C . - GV hớng dẫn HS tiến hành TN. ? So sánh các hiện tợng lu huỳnh cháy trong oxi và trong không khí? ? Hãy biểu diễn PTHH của S cháy trong oxi. ? Lu huỳnh phản ứng với oxi ở nhiệt độ thờng không? (không có dấu hiệu PƯ). ? Trạng thái của các chất tham gia và sản phẩm. HS. tiến hành TN. Q/ s trả lời câu hỏi, viết PTHH GV. khói trắng là khí sunfurơ hay lu huỳnh đi oxit. II. Tính chất hoá học. 1- Tác dụng với phi kim. a) Với lu huỳnh: * TN: - tiến hành TN - Quan sát nhận xét. - PTHH: t o S(r) + 0 2 (k) S0 2 (k) GV. tiến hành TN P cháy trong oxi và trong không khí. + Đốt P ngoài không khí rồi đa vào bình oxi. ? Hãy nhận xét TN? (sáng chói, khói trắng dày bám vào thành bình, dạng bột, tan trong nớc). HS. Quan sát - nhận xét. viết PTPU b, Với phốtpho - Quan sát nhận xét: - PTHH: t o 4 P(r) + 50 2(K) 2P 2 0 5(r) Hoạt động 3: (10') a, Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc để đốt cháy hết 1,6 am bột S. b, Tính khối lợng khí SO 2 tạo thành. HS. đọc bài - trao đổi nhóm và làm bài tập vào bảng phụ nhóm. GV. giới thiệu cách tính khối lợng của SO 2 theo ĐLBTKL n0 2 = n S = 0,05 (mol) => m S + m0 2 = m SO 2 Vậy: theo ĐLBTKL m A + m B = m C 1,6 + 1,6 = 3,2 (g) *. Bài tập: 1. Bài tập 1. Giải: Số mol S tham gia PU là: n S = 1, 6 32 = 0,05 (mol) PT: S + O 2 o t ắắđ SO 2 a, Theo PT cứ 1 mol S cần 1 mol O 2 và tạo 1 mol SO 2 Vậy: số mol O 2 tham gai PU là: n0 2 = n S = 0,05 (mol) => Thể tích khí oxi cần dùng ở dktc là: V0 2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l) b, nSO 2 = n S = 0,05 ( mol) => khối lợng của khí SO 2 tạo thành là: m SO 2 = 0,05 . 64 = 3,2 (g) 4. Củng cố: (3') GV. Chốt lại tòan bài. - Nếu còn thời gian cho hs làm nhanh vài tập 1/84. 5. Dặn dò: (1') - BTVN: 4/84. - Chuẩn bị phần còn lại của bài 24. BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 8 TIẾT 37: TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiết 1) BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 8 TIẾT 37. BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI GIÁO VIÊN: LƯƠNG THỊ THU HƯƠNG ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS BÁO ĐÁP PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN TRẤN YÊN Những hình ảnh sau đều liên quan đến chất nào? Thợ lặnBệnh nhân cấp cứu Tên lửa Bếp gaz cháy - Oxi có tính chất gì? Oxi có vai trò như thế nào trong cuộc sống? - Sự oxi hóa, sự cháy là gì? - Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì? - Điều chế oxi như thế nào? - Không khí có thành phần như thế nào? Hãy cho biết: - Kí hiệu hoá học của nguyên tố oxi Nguyên tử khối - Công thức hoá học của đơn chất oxi (khí oxi) Phân tử khối : O : O 2 : 16 : 32 Sơ đồ tỉ lệ (%) về thành phần khối lượng của các nguyên tố trong vỏ trái đất Silic 25,8% Oxi 49,4% Sắt 4,7 % Nhôm 7,5% Các nguyên tố còn lại 12,6% Oxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất (chiếm 49,4 % khối lượng vỏ trái đất). Nhận xét tỉ lệ % về thành phần khối lượng của nguyên tố Oxi trong vỏ trái đất? Tính chất của oxi Tính chất của oxi Tiết 37, bài 24 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: 1. Quan sát: Yêu cầu học sinh quan sát lọ đựng khí oxi a. Hãy nhận xét màu sắc của khí oxi? b. Mở nút lọ đựng khí oxi. Đưa nhẹ lên gần mũi và dùng tay phẩy nhẹ khí oxi vào mũi. Nhận xét mùi của khí oxi? Khí oxi không mùi Khí oxi Khí oxi không màu 2. Trả lời câu hỏi: a. 1 lít nước ở 20 o c hòa tan được 31 ml khí oxi. Có chất khí (thí dụ amoniac) tan được 700 lít trong một lít nước .Vậy oxi là chất tan nhiều hay tan ít trong nước? Khí oxi tan rất ít trong nước b. Khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn không khí? (cho biết tỉ khối cúa oxi so với không khí là 32/29). Khí oxi nặng hơn không khí 3. Kết luận: Khí oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Oxi hóa lỏng ở - 183 0 C. Oxi lỏng có màu xanh nhạt Oxi lỏng Quan sát ống nghiệm đựng khí oxi lỏng ở hình bên và nhận xét màu sắc. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1. Tác dụng với phi kim: a) Với lưu huỳnh: - Đọc thí nghiệm và quan sát hình vẽ 4.1 (SGK-82) cho biết: + Dụng cụ, hoá chất cần dùng? + Cách tiến hành thí nghiệm? Hình 4.1: Lưu huỳnh cháy trong khí oxi Lọ thuỷ tinh đựng khí oxi Muỗng sắt chứa lưu huỳnh ... GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - GV: Hướng dẫn HS làm tập 3,4 SGK /91 b Dặn dò(2’): - Bài tập nhà:1,2,3,4,5 SGK/ 91 - Xem trước “Silic Công nghiệp Silicat “ IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………... NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 0 Giáo án Hóa học Năm học 2013 -2014

Ngày đăng: 22/04/2016, 11:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan