19-LICH TUAN 19 (30-12 DEN 04-01-2014)

1 99 0
19-LICH TUAN 19 (30-12 DEN 04-01-2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

19-LICH TUAN 19 (30-12 DEN 04-01-2014) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

Nguyễn Thò Bích Hải Trường Tiểu Học Vónh Nguyên 1 Tuần: 19Ngày dạy 16/1/2007 Thủ công Bài: 11 Ôn tập chương II CẮT – DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢNTiết: 1I. Mục tiêu- Đánh giá kiến tức, kỹ năng cắt, dán chữ qua các sản phẩm thực hànhcủa HS. II. Chuẩn bò- Mẫu chữ cái của 5 bài đã học trong chương II để giúp HS nhớ lại cách thực hiện.- Giấy thủ công, bút, thước.III. Hoạt động dạy - học chủ yếu1. Kiểm tra bài cũ (5’) 2. Bài mớiHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Mục tiêu: Học sinh nhớ nhắc lại và thực hành cắt dán các chữ đã học một cách thành thạo. Giáo viên treo 5 mẫu chữ cái đã học trong chương 2 để giúp HS quan sát hướng dẫn để các em nhớ lại kỹ thuật cắt dán chữ.Yêu cầu hs nhắc lại quy trình cắt dán từng con chữ. Hoạt động 2 : thực hành Hs lần lượt nhắc lại quy trình cắt dán chữ các chữ đã học trong chương 2 Mỗi hs nhắc lại 1 quy trình của 1 con chữ . Yêu cầu hs thực hành cắt các chữ đã học . Nhận xét đánh giá sản phẩm của hs Hs thực hành và trình bày sản phẩm * Hoạt động cuối: Nhận xét, dặn dò (5’)- GV nhận xét sự chuẩn bò, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS về nhà cắt các chữ mà mình yêu thích . IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy Nguyễn Thò Bích Hải Trường Tiểu Học Vónh Nguyên 1 Nguyễn Thò Bích Hải Trường Tiểu Học Vónh Nguyên 1 Tuần: 20Ngày dạy 23/1/2007Thủ công Bài: 11 Ôn tập chương II CẮT – DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢNTiêt: 2I. Mục tiêu- Đánh giá kiến tức, kỹ năng cắt, dán chữ qua các sản phẩm thực hànhcủa HS. II. Chuẩn bò- Mẫu chữ cái của 5 bài đã học trong chương II để giúp HS nhớ lại cách thực hiện.- Giấy thủ công, bút, thước.III. Hoạt động dạy - học chủ yếu1. Kiểm tra bài cũ (5’) 2. Bài mớiHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Mục tiêu: Học sinh nhớ nhắc lại và thực hành cắt dán các chữ đã học một cách thành thạo. Giáo viên treo 5 mẫu chữ cái đã học trong chương 2 để giúp HS quan sát hướng dẫn để các em nhớ lại kỹ thuật cắt dán chữ.Yêu cầu hs nhắc lại quy trình cắt dán từng con chữ. Hoạt động 2 : thực hành Hs lần lượt nhắc lại quy trình cắt dán chữ các chữ đã học trong chương 2 Mỗi hs nhắc lại 1 quy trình của 1 con chữ . Yêu cầu hs thực hành cắt các chữ đã học . Nhận xét đánh giá sản phẩm của hs Hs thực hành và trình bày sản phẩm * Hoạt động cuối: Nhận xét, dặn dò (5’)- GV nhận xét sự chuẩn bò, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS về nhà cắt các chữ mà mình yêu thích . Lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy . Nguyễn Thò Bích Hải Trường Tiểu Học Vónh Nguyên 1 Nguyễn Thò Bích Hải Trường Tiểu Học Vónh Nguyên 1 Tuần: 21Ngày dạy 30/1/2007Thủ công Bài: 12 ĐAN NONG MỐTTiêt: 1I. Mục tiêu- HS biết cách đan nong mốt.- Đan được nong mốt đúng qui trình kó thuật.- Yêu thích các sản phẩm đan nan II. Chuẩn bò- Tranh qui trình kó thuật đan nong mốt.- Các nan đan mẫu có màu khác nhau.III. Hoạt động dạy - học chủ yếu1. Kiểm tra bài cũ (5’) 3 . Bài mớiHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét Mục tiêu:- HS biết cách TRƯỜNG TIỂU HỌC TRIỆU ĐẠI NĂM HỌC 2013 – 2014 19 (Từ ngày 30 tháng 12 năm 2013 đến ngày 04 tháng 01 năm 2014) Thứ ngày Thứ 30/12 2013 Thứ 31/12 2013 Thứ 01/01 2014 Thứ 02/01 2014 Thứ 03/01 2014 Thứ 04/01 2014 Buổi sáng + Thực chƣơng trình thứ hai tuần 19 + GV khối, lớp xây dựng kế hoạch ôn tập học kỳ 1, kế hoạch "Rèn chữ đẹp, giữ sạch" cho học sinh + Hội ý công tác chuyên môn lúc 7h 30 phút thành phần: đ/c Hiếu đ/c khối trƣởng Đại Hào + Lớp 1A (cô Hoa) chuyển học buổi sáng, lớp 3A (cô Liên chuyển học chiều) + Kiểm tra chuyên đề không gian lớp học + Lên kế hoạch thi học kỳ (có kế hoạch cụ thể gửi đến GV): đ/c Hiếu NGHỈ TẾT DƢƠNG LỊCH Buổi chiều + Thực chƣơng trình thứ hai tuần 19 + GV khối, lớp xây dựng kế hoạch ôn tập học kỳ 1, kế hoạch "Rèn chữ đẹp, giữ sạch" cho học sinh + Lớp 1A (cô Hoa) chuyển học buổi sáng, lớp 3A(cô Liên chuyển học chiều) + Đ/c Điền dạy thay lớp 3A + Làm báo cáo phong trào VSCĐ + Kiểm tra chuyên đề không gian lớp học + Đ/c Hà dạy thay lớp 3A NGHỈ TẾT DƢƠNG LỊCH + Làm báo cáo phong trào VSCĐ: đ/c Hiếu + Kiểm tra chuyên đề không gian lớp học HỌP HĐSP: Lúc 13 30 khu vực Đại Hào + Làm báo cáo phong trào VSCĐ: đ/c Hiếu + Kiểm tra chuyên đề không gian lớp học + Kiểm tra chuyên đề không gian lớp học + Kiểm tra toàn diện lớp 4A (đ/c Sum) Tuần 19 Tiết 73 – 74 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN Tô Hoài NS: 12/01/08 ND: 15/01/08 A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: - Hiểu được nội dung, ý nghóa Bài học đường đời đầu tiên. - Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn. - Rèn luyện kó năng đọc diễn cảm, tóm tắt tác phẩm. B. Chuẩn bò : 1. Giáo viên: giáo án, SGV, chân dung nhà văn Tô Hoài, tập truyện Dế mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài – về tác gia và tác phẩm. 2. Học sinh: SGK, Vở soạn, Đồ dùng học tập. C. Tiến trình hoạt động: 1.Ổn đònh 2. Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. 3. Bài mới: Tiết 73: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đôi nét về tác giả và tác phẩm. Mời HS đọc phần Chú thích  ( SGK/ 7 – 8 ) ? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Tô Hoài? - HS dựa vào chú thích trả lời. - GV bổ sung, treo ảnh chân dung nhà văn Tô Hoài, giải thích bút danh Tô Hoài (Sông Tô Lòch, huyện Hoài Đức)Kỉ niệm và ghi nhớ về quê hương. - Ngoài Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài còn viết rất nhiều truyện thiếu nhi đặc sắc khác như: Võ só Bọ Ngựa, Đàn chim gáy, Chú Bồ Nông ở Samácan… ? Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm (truyện đồng thoại ) Dế Mèn phiêu lưu kí? - Tác phẩm được nhà văn sáng tác năm 21 tuổi, là tác phẩm được in lại nhiều lần nhất, được chuyển thể thành phim hoạt hình, múa rối…được độc giả trong và ngoài nước hết sức mến mộ. GV hướng dẫn HS đọc – tìm hiểu văn bản. GV hướng dẫn HS cách đọc: - Đoạn 1: Dế Mèn tự tả chân dung mình, cần đọc giọng hào hứng, kiêu hãnh, to , vang. - Đoạn 2: Trêu chò Cốc, chú y ùđoạn đối thoại. - Đoạn 3: Dế Mèn hối hận, đọc giọng buồn, chậm, sâu lắng, có phần bi thương. I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả: Nhà văn viết rất nhiều truyện thiếu nhi đặc sắc. 2. Tác phẩm: ( SGK/ 08 ) II. Đọc – hiểu văn bản. 1. Đọc – tìm hiểu chú thích ( SGK) GV gọi 2 HS đọc đoạn 1; 4 HS đọc đối thoại đoạn 2; 1 HS đọc đoạn còn lại. HS nhận xét cách đọc, GV nhận xét chung. GV yêu cầu HS tóm tắt đoạn trích. GV nhận xét kết quả tóm tắt của HS. GV yêu cầu HS giải thích một số từ khó trong chú thích: Vũ, trònh thượng, cạnh khoé… ? Trong đoạn trích này, tác giả chọn ngôi kể thứ mấy? Tác dụng của nó? - Ngôi kể thứ nhất, Dế Mèn tự xưng “tôi”, kể chuyện mình. Có tác dụng: tăng hiệu quả của biện pháp nhân hoá, làm cho truyện trở nên thân mật, gần gũi. GV hướng dẫn HS phân tích đoạn trích. Yêu cầu HS đọc kó lại đoạn từ đầu  “… Sắp đứng đầu thiên hạ rồi”. ? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của Dế Mèn? *Hình dáng: - Đôi càng to mẫm bóng. - Những cái vuốt ở khoeo, ở chân cứng dần và nhọn hoắt. - Đôi cánh dài kín xuống tận chấm đuôi. - Cả người rung rinh một màu bóng mỡ. - Răng đen nhánh, râu dài uốn cong rất đỗi hùng dũng. - Đi đứng oai vệ. ? Với hình dáng như vậy, em hình dung Mèn là một chàng dế như thế nào? - Là chàng dế thanh niên cường tráng, đẹp trai, ưa nhìn, khoẻ mạnh, đầy sức sống, tự tin và yêu đời. 2. Tóm tắt 3. Phân tích a. Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn. * Hình dáng: - Đôi càng to mẫm bóng. - Những cái vuốt ở khoeo, ở chân cứng dần và nhọn hoắt. - Cả người rung rinh màu bóng mỡ - Đôi cánh dài kín xuống tận chấm đuôi. - Răng đen nhánh, râu dài.  Là chàng dế cường tráng, khoẻ mạnh, đầy sức sống. 4. Hướng dẫn về nhà: - Tóm tắt đoạn trích vào vở, đọc kó các đoạn còn lại. - Tìm hiểu bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. Tiết 74: NS: 13/01/08 ND: 16/01/08 1. Ổn đònh 2. Bài cũ : Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, hãy miêu tả lại hình dáng của Dế Mèn? 3. Bài mới ( tiếp theo ) GV hướng dẫn HS thảo luận trong 3’, tìm những tính từ miêu tả hình dáng của Dế Mèn trong đoạn văn. ( Điều độ, cứng, nhọn hoắt, to, đen nhánh, dài, uốn cong, ngắn hủn hoẳn, bóng mỡ, tợn, trònh trọng, khoan thai…) ? Em hãy tìm những chi tiết nói về hành động của Dế Mèn trong đoạn văn? Qua đó em có nhận xét gì về hành động của Mèn? - Cà khòa với bà con hàng xóm. Hay to tiếng.Quát mấy chò Cào Cào. Ngứa chân đá anh Gọng Vó.  Tính tình hung hăng, khinh thường, ngạo mạn đối với mọi người. GV hướng dẫn HS thay thế các từ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: TIẾNG VIỆT Học kì 2 (Tuần 19 đến 28) Năm học: 2009 – 2010  TUẦN 19 TẬP ĐỌC Tiết: 37 Bài dạy: NGƯỜI CÔNG NHÂN SỐ MỘT. Ngày soạn:……………………………………… Ngày dạy:…………………………………  I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1-.Biết đọc đúng môth văn bản kòch. Cụ thể: -Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả. -Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. -Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kòch. 2-.Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kòch : Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. 3-.Thuộc lòng một đoạn thư. II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 1 Năm học 2009 - 2010  -Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong sách giáo khoa (SGK).(Bến Nhà Rồng). -Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng. III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH A.Kiểm tra bài cũ: B.Dạy bài mới: 1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi tựa lên bảng. -Cho HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí. -GV đọc diễn cảm toàn bài. -Cho HS đọc nối tiếp toàn bài. -GV hướng dẫn HS luyện đọc 1 số từ dễ đọc sai (phắc-tuya, sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa). -Cho HS đọc theo cặp. -Cho HS đọc lại toàn bài. b/.Tìm hiểu bài: H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? H: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghó tới dân, tới nước ? H: Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy -Cho hs nêu ý nghóa của bài. -Gv ghi bảng. c/.HD HS đọc diễn cảm. -Cho HS đọc phân vai đoạn kòch. -Cho HS luyện đọc đoạn 1 (từ đầu …… đồng bào không). -GV đđọc diễn cảm đđoạn 1 . -Cho HS thi đọc diễn cảm. 3/.C ủ n g c ố -d ặ n dò - -Cho hs nêu lại ý nghóa đoạn kòch -Nhận xét tiết học, dặn óchem lại bài và đọc trước màn 2 vở kòch. -1 em đọc. -Từng tốp 3 em đọc nối tiếp toàn bài. -HS đọc từ khó và nêu nghóa từ mới. -HS đọc theo cặp. -3 em nối tiếp đọc toàn bài. -Tìm việc làm ở Sài Gòn. -Câu : Chúng ta là đồng bào. Cùng màu đỏ da vàng với nhau. Nhưng anh có khi nào nghó đến đồng bào không ? Vì anh với tôi……Chúng ta là công dân nước Việt. -Anh Lê : Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì ? -Anh Thành : Anh học trường …nước nào. _Anh Lê :Nhưng tôi chưa hiểu….này nữa. -Anh Thành : Vì đèn dầu không sáng bằng đèn hoa kì. -Vài em nêu ý nghóa của bài văn. -3 em đọc nối tiếp đoạn kòch. -HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1. -HS thi đọc diễn cảm. -HS nêu lại nội dung chính của bài. trang 2 Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 Năm học 2009 - 2010  GIÁO VIÊN HỌC SINH CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết: 19 Bài dạy: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC Ngày soạn:……………………………………… Ngày dạy:…………………………………  I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/.Nghe viết đúng bài chính tả bài “Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực”. 2/.Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. II-.ĐDDH: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2,3 . III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH A.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra chuẩn bò của học sinh. B.Dạy bài mới: 1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa bài lên bảng. -GV đọc bài chính tả trong SGK 1 lần. H: Bài chính tả cho em biết điều gì ? -Chú ý những từ dễ viết sai và hướng dẫn hs cách viết (chài lưới, nổi dậy, khẳng khái…. và tên riêng cần viết hoa (Nguyễn Trung Trực, vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây nam Bộ, Nam Kì, Tây…) -Nhắc nhở hs tư thế ngồi viết. -Gv đọc cho hs viết. -Gv đọc lại toàn bài viết để hs soát lỗi. -Gv chấm 7-10 bài, đưa bài viết đẹp cho cả lớp xem. -Hs nêu số lỗi. -Hs đọc thầm theo. -Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam. Trước lúc hi sinh ông đã có một câu nói khẳng khái, lưu danh muôn thû. -HS đọc thầm lại đoạn văn và theo dõi GV hướng dẫn. -Hs lên bảng viết, các em khác viết vào nháp. -Hs viết chính tả. -Hs soát lại bài, đổi tập nhau TRƯờNG THCS Giáo dục công dân 8 ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Tuần 16 - Tiết 15 Ngày soạn:4/12/2008 Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình (Tiết 2) A. Mục tiêu. Giúp học sinh: 1. Về kiến thức: - ý nghĩa của những quy định về quyền và nghĩa vụ của CD trong GĐ. 2. Về kỹ năng: - Biết cách đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác theo quy định. 3. Về thái độ: - Có cách ứng xử phù hợp với quy định của PL về quyền và nghĩa vụ trong GĐ. B. Tài liệu, phơng tiện - GV:SGK, SGV, luật hôn nhân và gia đình năm 2000. - HS: SGK, vở ghi. C. Các hoạt động dạy - học - Tổ chức. - Kiểm tra: ? Gia đình có vai trò ntn đối với mỗi thành viên? - Bài mới. Giới thiệu bài: Gia đình là cái nôi nuôi dỡng mỗi con ngời, là môi trờng quan trọng hình thành giáo dục nhân cách. Vậy PL nớc ta quy đinh ntn về quyền và nghĩa vụ của các thành viên? 1. Quy định của PL. - GV đọc cho HS nghe Điều 64 và luật hôn nhân và gia đình năm 2000. - Đối chiếu với phần ĐVĐ ở tiết 1 để HS thấy rõ tính hợp lí của PL. ? Hãy liên hệ những mặt tốt và cha tốt việc thực hiện PL về quyền và nghĩa vụ của CD trong gia đình? ? Hãy lấy ví dụ cụ thể tơng ứng với các hành vi trên? - GV kết luận. Việc làm tốt - Động viên, an ủi tâm sự với con cái. - Tạo điều kiện vật chất và tinh thần. - Tôn trọng ý kiến . - Gia đình con cái quan tâm đến ông bà. - Anh em hoà thuận. - Bố mẹ gơng mẫu với các con. Không tốt - Nuông chiều con cái - Can thiệp thô bạo vào tình cảm và ý thích của con cái. - Con cái vô lễ với bố mẹ. - Anh em đánh cãi chửi nhau. + Tình huống 1: Tiến bắt đầu đi làm sau khi tốt nghiệp đại học. Tiến dùng tiền lơng của mình để mua sắm quần áo, mua xe, chiêu đãi bạn bè. Bố mẹ hỏi về công việc của Tiến, Tiến cằn nhằn:" Bố mẹ hỏi để làm gì? Tiến cho rằng, mình cũng cần có cuộc sống riêng, Bố mẹ Tiến rất buồn. ? Em nhận xét gì về cách c xử này của Tiến? Vì sao? +Tình huống 2: Ông nội Minh ở quê ra chơi, cả nhà vui vẻ đón tiếp ông. Bố mẹ mua quần áo, thức ăn ngon và đa ông đi thăm quan cảnh đẹp nhiều nơi. Riêng Minh rất khó chịu vì 2. ý nghĩa: - Cách c xử nh vậy là không đúng, vì Tiến không biết rằng Tiến đợc nh ngày hôm nay chính là do công lao của bố mẹ. Bố mẹ Tiến quan tâm về công việc của Tiến thì mới hỏi . _________________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: TRƯờNG THCS Giáo dục công dân 8 ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ luôn phải nhắc ông: "Bỏ dép ngoài cửa, không nói to, không tắt điện, mở tivi xem những ch- ơng trình mà Minh không thích". ? ý kiến của em về thái độ của Minh? - GV nhận xét, bổ sung. - Thái độ của Minh là không đúng, vì không thể hiện sự kính trọng ông - Đảm bảo cho mỗi thành viên phát huy quyền và nghĩa vụ đối với GĐ đảm bảo GĐ ngày càng tiến bộ phát triển. 3. Luyện tập. Bài tập 6: + Nếu giữa cha mẹ, anh chị, con cái có sự bất hoà, cách xử sự tốt nhất: - Ngăn cản không cho bất hoà nghiêm trọng hơn. - Khuyên hai bên thật bình tĩnh giải thích khuyên bảo để thấy đợc đúng sai. Bài tập + Su tầm 1 số câu ca dao, tục ngữ nói về gia đình: " Anh em nh thể chân tay, "Khôn ngoan đối đáp ngời ngoài Gà cùng một mẹ " Cá không năn muối cá ơn Con cãi cha mẹ . D. Củng cố - Hớng dẫn. ? Em hiểu công dân có những quyền và nghĩa vụ ntn đối với gia đình? - HS đọc lại nội dung bài học. - Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 7 - SGK. - Chuẩn bị : " Thực hành" ____________________________________________________________________________ Tuần 17 - Tiết 16 Ngày soạn:10/12/2008 Thực hành A. Mục tiêu. Giúp học sinh: Giáo án âm nhạc LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19 ( Từ 5 – 9 / 1 / 09 ) Ngày dạy Khối Tiết Tên bài dạy NDĐC ĐDDH 8,9/1/09 1 19 Bầu trời xanh -Thanh phách 8,9/1/09 2 19 Trên con đường đến trường -Thanh phách 7,8/1/09 3 19 Em yêu trường em -Thanh phách 5,7/1/09 4 19 Chúc mừng -Thanh phách 8,9/1/09 5 19 Hát mừng - Thanh phách Huỳnh Thò Kim Loan 1 Giáo án âm nhạc Khối : 1 Tiết : 19. ÂM NHẠC. HỌC HÁT: BÀI BẦU TRỜI XANH. I/ Mục tiêu - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Học sinh hát đồng đều, rõ lời. - Học sinh biết bài hát Bầu trời xanh do nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ sáng tác. II/ Chuẩn bò - Hát chuẩn xác bài Bầu trời xanh. - Nhạc cụ quen dùng. - Một lá cờ hồ bình nhỏ. III/ Các hoạt động TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1’ 4’ 30’ 15’ 5’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Ôn tập kiểm tra HKI - GV nhận xét 3. Bài mới: Học hát bài : Bầu trời xanh . a. Hoạt động 1: Dạy hát bài Bầu trời xanh. - Giới thiệu bài- Ghi tựa. - Gv hát mẫu, tóm tắt nội dung bài hát. - Hướng dẫn hs đọc lời ca. - Cho hs khởi động giọng. - Dạy hát từng câu theo lối móc xích lần lượt đến hết bài. - Cho hs hát lại nhiều lần. - Gv nhận xét , uốn nắn cho hs b. Hoạt động 2: Gõ đệm. * Hướng dẫn hs gõ đệm theo phách - Hát. - Học sinh nhắc lại. - Hs lắng nghe, nêu cảm nhận về bài hát. - Hs đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - Hs khởi động giọng. - Hs hát theo hướng dẫn của giáo viên. - Hs hát đồng thanh. - Hát đối đáp theo dãy. - Hát nối tiếp theo tổ. - Hát cá nhân. Huỳnh Thò Kim Loan 2 Giáo án âm nhạc 5’ 4’ 1’ - Gv gõ mẫu: Em u bầu trời xanh xanh, u X x x x x đám mây hồng hồng . x x * GV làm mẫu gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Em u bầu trời xanh xanh, u X x x x x x x đám mây hồng hồng . x x x x - GV nhận xét - Mời hs lên thực hiện. - Gv nhận xét. 4. Củng cố: - Hỏi lại nội dung bài. - Cho hs hát lại bài Bầu trời xanh kết hợp gõ đệm theo phách. - Gv nhận xét. 5. Dặn dò- Nhận xét: - Về ơn lại bài hát Bầu trời xanh. - Chuẩn bị động tác phụ hoạ. - Nhận xét tiết học. - Hs theo dõi, thực hiện theo hướng dẫn. - Hs thực hiện theo dãy , tổ - Từng nhóm lên thực hiện. - Hs nhận xét. - Hs trả lời. - Lớp hát đồng thanh kết hợp gõ đệm theo phách. - Hs lắng nghe. Khối : 2 Tiết :19 ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG Nhạc và lời: Ngơ Mạnh Thu I/ Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Hát đều giọng, đúng nhịp, rõ lời,biết gõ đệm thành thục theo nhịp phách. - Biết bài hát là một sang tác của tác giả Ngơ Mạnh Thu. II/ Chuẩn bò - Băng nhạc, máy nghe. - Thanh phách. III/ Các hoạt động Huỳnh Thò Kim Loan 3 Giáo án âm nhạc TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1’ 4’ 30’ 15’ 5’ 5’ 1Ổn định: 2.Bài cũ: HS nhắc lại tên một số bài hát đã học - GV nhận xét , khen ngợi hs 3.Bài mới: Học bài : trên con đường đến trường a. Hoạt động 1: Dạy bài hát - Giới thiệu bài. - Giáo viên hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu. - Hướng dẫn học sinh hát từng câu theo lời móc xích lần lượt đến hết bài. - Cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần. - Giáo viên sửa những câu học sinh hát chưa đúng. b. Hoạt động 2: Hát + gõ đệm - Giáo viên hát + gõ đệm mẫu theo phách. - Trên con đường đến trường * * * * Có cây là cây xanh mát. * * * * - - - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát + gõ đệm theo tiết tấu và lời ca. Trên con đường đến trường * * * * * Có cây là cây xanh mát. * * * * * * - Giáo viên nhận xét. - Hướng dẫn học sinh đứng hát, - Hát - 1 hs nhắc lại . - Một số hs xung phong lên hát và biễu diễn lại bài hát mình thích -Học sinh lắng nghe. - Học sinh tập đọc lời ca theo hướng dẫn - Học sinh hát theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh hát đồng thanh. - Hát đối đáp theo nhóm. - Hát nối tiếp theo tổ. - Hát cá nhân. - Học sinh theo dõi và lắng nghe. -Học sinh tập hát + gõ đệm theo phách. - Học sinh hát + gõ đệm theo

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan