Với những yếu tố thận lợi cũng như những phức tạp của địa bàn đã đặt ra những yêu cầu về công tác quản lí cũng như cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
Trang 1Phần mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là nguồn tài nguyên vô cùng quí giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng không thể thiếu của môi trường sống, là địa bàn phân
bố dân cư, xây dựng công trình kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phòng, là điều kiện, là nền tảng kinh tế của mọi ngành sản xuất Từ xa xưa con người
đã biết khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên quí giá này
Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng nhưng đất đai là tài nguyên giới hạn về số lượng, trong khi dân số ngày một tang lên dẫn đến các nhu cầu về jjaalương thực, thực phẩm, nguyên- nhiên liệu, địa bàn cư trú… ngày càng cao Vì vậy, mỗi quốc gia trên cơ sở tài nguyên đất của mình phải có những phương pháp, nguyên tắc sử dụng đất đúng đắn, hợp lý, bảo vệ và làm giảm thiệt hại về độ phì của đất đai trong quá trình sử dụng
Mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ đều có một quĩ đất nhất định được giới hạn bởi biên giới quốc gia, việc bảo về biên giới là yếu tố sống còn của mỗi quốc gia Công tác quản lí đất đai càng trở nên có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển và hội nhâp kinh tế, xã hội nhanh chóng hiện nay, nhất là đối với nước ta khi mà các chính sách pháp luật của nhà nước áp dụng đối với đất đai còn hạn chế bất cập Do đó công tác quản lí đất đai, cấp Giấy chứng nhận, lập và quản lí hồ sơ địa chính là một vấn đề cấp thiết và cấp bách để đáp ứng yêu cầu cho sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước
Trong quá trình phát triển kinh tế và xã hội ngày càng mạnh mẽ của đất nước tất yếu dẫn đến mối quan hệ đất đai và những biến động liên qua đến đất đai ngày càng đa dạng và phức tạp Do đó, muốn quản lí tốt đó là cần xác lập mối quan hệ pháp lí đầy đủ giữa Nhà nước quản lí chắt chẽ toàn bộ
Trang 2đất đai theo pháp luật và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người sử dụng đất đông thời tạo mọi điều kiện để người sử dụng đất yên tâm đầu tư, khai thác
có hiệu quả trên mảnh đất được giao và chấp hành tốt pháp luật về đất đai Thị xã Phúc Yên có vị trí địa lý rất thuận lợi: gần với thủ đô Hà Nội, các khu công nghiệp của Hà Nội, sân bay quốc tế Nội Bài; có thị trường rộng lớn để cung cấp và tiêu thụ hàng hoá; có hệ thống giao thông thuận tiện: Đường quốc lộ 2, đường quốc lộ 23, đường sắt Hà Nội – Lào Cai, đường cao tốc Nội Bài- Lào Cai, tương lai gần có đường cao tốc xuyên Á đi cảng Cái Lân Quảng Ninh và Côn Minh Trung Quốc; có hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hệ thống cung cấp dịch vụ tương đối hoàn chỉnh Trên địa bàn thị xã có trên 50
cơ quan, Doanh nghiệp, các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề của TW, của tỉnh, của Hà Nội Đây là điều kiện thuận lợi
để Phúc Yên khai thác các thế mạnh, thu hút đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn Với những yếu tố thận lợi cũng như những phức tạp của địa bàn đã đặt ra những yêu cầu về công tác quản lí cũng như cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn thị xã
Xuất phát từ những thực tế đó, nhận thức được thực tiễn và tầm quan trọng của công tác điều tra đánh giá tình hình quản lí và sử dụng đất, đặc biệt trong công tác đăng kí và cấp Giấy chứng nhận, với vai trò là một sinh viên đang học tập tại trường Đại học Tài nguyên và môi trường, dưới sự hướng
dẫn của Ths Vũ Thị Thu Hiền, em tiến hành thực hiện báo cáo:” Đánh giá
công tác đăng kí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc”
2 Nội dung nghiên cứu
2.1 Nội dung
Trang 3Nghiên cứu cơ sở lý luận, căn cứ pháp lý của đăng kí đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
Đánh giá thực trạng đăng kí đất đai, cấp gcn tại thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc
Phát hiện những tồn tại, hạn chế và đề xuất những giải pháp nhằm thúc đẩy công tác đăng kí đất đai, cấp Giấy chứng nhận
2.2 yêu cầu:
Những căn cứ, cơ sở pháp lý khi thực hiện đề tài phải dựa trên hệ thống chính sách đất đai của nhà nước, quy trình, quy phạm, quy định của phòng Tài nguyên và Môi trường
Những số liệu điều tra phải chính xác, phản ánh trung thực, khách quan tại địa bàn nghiên cứu
Tìm hiểu, đánh giá đúng hiện trạng đảm bảo tính khách quan, thực tế khoa học trong quá trình nghiên cứu
Những kiến nghị, đề xuất phải có tính khả thi, đúng pháp luât và phù hợp với thực tế của địa bàn nghiên cứu
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.2 Lịch sử đăng kí đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
Quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền trên đất
2.3 Cơ sở lý luận của công tác dăng kí đất đai, cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, Quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất 2.4 Cắn cứ pháp lý của công tác đăng lý đất đai, cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, Quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền trên đất 2.4.1 Các văn bản pháp lý trước năm 1993
2.4.2 Các văn bản pháp lý trước 1993 – 2003
Trang 42.4.3 Các văn bản pháp lý từ 2003 – 2014
2.4.4 Các văn bản pháp lý hiện hành
2.4.5 Tác động của tình hình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 2.5 Một số quy định hiện hành về cấp giấy chứng nhận
2.5.1 Đối tượng được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản gắn liền trên đất CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu
2.2 Phạm vi nghiên cứu
2.3 Nội dung nghiên cứu
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp khảo sát thực địa, điều tra thu thập số liệu
2.4.2 Phương pháp thống kê
2.4.3 Phương pháp so sánh
2.4.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu
2.4.5 Phương pháp kế thừa
2.4.6 Phương pháp chuyên gia
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của Thị xã Phúc Yên
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế
Trang 53.1.2.1 Về cơ cấu kinh tế
3.1.2.2 Tốc độ tang trưởng kinh tế
3.1.2.3 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
3.1.2.4 thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
3.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường
3.1.3.1 Những yếu tố thuận lợi
3.1.3.2 Những khó khăn, hạn chế và thách thức
3.2 Hệ thốn quản lý đất đai của Thị xã Phúc Yên
3.3 Tình hình quản lý đất đai
3.3.1 Tổng quỹ đất cảu Thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
3.3.1.1 Diện tích tự nhiên và địa giới hành chính
3.3.1.2 Nguồn gốc lịch sử quản lý đất đai
3.3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất đai theo mục đích sử dụng
3.3.2.3 Biến động đất đai
3.3.3.3 Biến động đất phi nông nghiệp
3.4 Kết quả Đăng kí đất đai, cấp Giấy chứng nhận chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sử hữu nhà ở và tài sản gắn liền trên đất của Thị xã Phúc Yên
3.4.1 Hiện trạng kê khai đăng ký, cấp giấy chứng nhận đến 31/12/2014
3.4.2 Hiên trquyền sử đụng đất cho các cá nhân và hộ gia đình
3.4.3 kế hoạch cấp Giấy chứng nhận trong năm 2011
Trang 63.4.4 Kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với các tổ chức trên địa bàn Thị xã Phúc Yên đến hết tháng 02/2014
3.5 Đánh gia chung về công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn Thị xã Phúc Yên
3.5.1 kết quả đạt được
3.5.2 Những tồn tại
3.5.3 Nguyên nhân
3.5.4 Một số giải pháp nhằm thúc đấy đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận
KẾT LUẬN