1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN: Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi phần di truyền liên kết và di truyền liên kết với giới tính trong chương trình sinh học 9.

21 677 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

TrangI. Phần mở đầu11. Lý do chọn đề tài12. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài13. Đối tượng nghiên cứu14. Giới hạn phạm vi nghiên cứu25. Phương pháp nghiên cứu2II. Phần nội dung31. Cơ sở lý luận32. Thực trạng32.1 Thuận lợi Khó khăn32.2 Thành công Hạn chế32.3 Mặt mạnh Mặt yếu32.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động42.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trang mà đề tài đã đặt ra43. Giải pháp, biện pháp43.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp43.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp43.2.1 Một số biện pháp, hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi43.2.2 Kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên đề di truyền liên kết và di truyền liên kết với giới tính trong chương trình sinh học 9.63.3 Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp143.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp144. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học15III. Phần kết luận, kiến nghị161. Kết luận162. Kiến nghị16TÀI LIỆU THAM KHẢO18 I. Phần mở đầu1. Lý do chọn đề tài Nói đến việc chọn lựa và bồi dưỡng học sinh giỏi nhất là học sinh ở các trường phổ thông thuộc vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa… là nói đến một công việc cực kỳ khó khăn. Nhiều trường thậm chí nhiều năm liền bồi dưỡng cũng không có học sinh đạt giải vòng huyện, vòng tỉnh. Trường chúng tôi mặc dù đã có sự quan tâm và đầu tư nhất định cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhưng tỉ lệ thành công còn hạn chế và số học sinh giỏi hằng năm cũng chưa nhiều.Để có được đội tuyển học sinh giỏi thi đạt kết quả tốt, vấn đề không hoàn toàn đơn giản. Kiến thức môn học, tâm lý, phương pháp giáo dục vốn có của người thầy chưa đủ. Người thầy còn phải dành rất nhiều tâm sức, kinh nghiệm, sự hiểu biết, sự cố gắng của mình vào việc tuyển chọn, bồi dưỡng học sinh.Thực tế cho thấy, những đồng chí giáo viên được phân công phụ trách bồi dưỡng học sinh giỏi rất lo lắng, trăn trở bởi họ đã bỏ ra nhiều công sức, lăn lộn với học sinh mà hiệu quả chưa cao, chất lượng đội tuyển vẫn thấp. Vậy nguyên nhân là vì sao? Theo tôi có nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân đó là giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc tuyển chọn học sinh, phương pháp bồi dưỡng chưa phù hợp.Qua quá trình tìm hiểu, trao đổi cùng với đồng nghiệp, các giáo viên ở các trường bạn trong huyện về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tôi nhận thấy rằng: Khi hướng dẫn học sinh học lý thuyết và giải bài tập phần di truyền liên kết và di truyền liên kết với giới tính trong chương trình sinh học 9 học sinh gặp rất nhiều khó khăn. Vì các em không hiểu được bản chất, kiến thức không sâu.Từ những lý do trên, tôi thực hiện để tài: “ Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi phần di truyền liên kết và di truyền liên kết với giới tính trong chương trình sinh học 9.” hi vọng rằng những kinh nghiệm nhỏ này phần nào giúp thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp tháo gỡ những vướng mắc trong việc tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi, đặc biệt là bồi dưỡng học sinh giỏi phần di truyền liên kết và di truyền liên kết với giới tính trong chương trình sinh học 9.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Mục tiêu: Sáng kiến kinh nghiệm sẽ là cơ sở để giáo viên định hướng tuyển chọn học sinh; giúp học sinh củng cố, năm vững kiến thức và có phương pháp giải bài tập di truyền liên kết và di truyền liên kết với giới tính hiệu quả. Nhiệm vụ: Sáng kiến đưa ra một số biện pháp giúp giáo viên tuyển chọn học sinh giỏi, hướng dẫn học sinh giải bài tập di truyền liên kết và di truyền liên kết với giới tính hiệu quả.3. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp, hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi qua môn Sinh học.

Trang 1

PHÒNG GD & ĐT KRÔNG ANA

TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:

“ Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi phần di truyền liên kết và di truyền liên kết với giới tính trong

chương trình sinh học 9 ”

Họ và tên: NGUYỄN TIẾN DŨNG

Đơn vị công tác: THCS TÔ HIỆU

Trình độ: THẠC SĨ SINH HỌC

Krông Ana, tháng 03 năm 2016

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

I Phần mở đầu 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 1

3 Đối tượng nghiên cứu 1

4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 2

5 Phương pháp nghiên cứu 2

II Phần nội dung 3

1 Cơ sở lý luận 3

2 Thực trạng 3

2.1 Thuận lợi - Khó khăn 3

2.2 Thành công - Hạn chế 3

2.3 Mặt mạnh - Mặt yếu 3

2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động 4

2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trang mà đề tài đã đặt ra 4

3 Giải pháp, biện pháp 4

3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 4

3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 4

3.2.1 Một số biện pháp, hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi 4

3.2.2 Kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên đề di truyền liên kết và di truyền liên kết với giới tính trong chương trình sinh học 9 6

3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp 14

3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 14

4 Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học 15

III Phần kết luận, kiến nghị 16

1 Kết luận 16

2 Kiến nghị 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

Trang 3

I Phần mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Nói đến việc chọn lựa và bồi dưỡng học sinh giỏi nhất là học sinh ởcác trường phổ thông thuộc vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa… là nói đếnmột công việc cực kỳ khó khăn Nhiều trường thậm chí nhiều năm liền bồidưỡng cũng không có học sinh đạt giải vòng huyện, vòng tỉnh Trường chúngtôi mặc dù đã có sự quan tâm và đầu tư nhất định cho việc bồi dưỡng học sinhgiỏi nhưng tỉ lệ thành công còn hạn chế và số học sinh giỏi hằng năm cũngchưa nhiều

Để có được đội tuyển học sinh giỏi thi đạt kết quả tốt, vấn đề khônghoàn toàn đơn giản Kiến thức môn học, tâm lý, phương pháp giáo dục vốn cócủa người thầy chưa đủ Người thầy còn phải dành rất nhiều tâm sức, kinhnghiệm, sự hiểu biết, sự cố gắng của mình vào việc tuyển chọn, bồi dưỡnghọc sinh

Thực tế cho thấy, những đồng chí giáo viên được phân công phụ tráchbồi dưỡng học sinh giỏi rất lo lắng, trăn trở bởi họ đã bỏ ra nhiều công sức,lăn lộn với học sinh mà hiệu quả chưa cao, chất lượng đội tuyển vẫn thấp.Vậy nguyên nhân là vì sao? Theo tôi có nhiều nguyên nhân, một trong nhữngnguyên nhân đó là giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc tuyển chọnhọc sinh, phương pháp bồi dưỡng chưa phù hợp

Qua quá trình tìm hiểu, trao đổi cùng với đồng nghiệp, các giáo viên ởcác trường bạn trong huyện về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tôi nhận thấyrằng: Khi hướng dẫn học sinh học lý thuyết và giải bài tập phần di truyền liênkết và di truyền liên kết với giới tính trong chương trình sinh học 9 học sinhgặp rất nhiều khó khăn Vì các em không hiểu được bản chất, kiến thức khôngsâu

Từ những lý do trên, tôi thực hiện để tài: “ Một vài kinh nghiệm bồi

dưỡng học sinh giỏi phần di truyền liên kết và di truyền liên kết với giới tính trong chương trình sinh học 9.” hi vọng rằng những kinh nghiệm nhỏ

này phần nào giúp thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp tháo gỡ những vướng mắctrong việc tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi, đặc biệt là bồi dưỡng họcsinh giỏi phần di truyền liên kết và di truyền liên kết với giới tính trongchương trình sinh học 9

2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

* Mục tiêu: Sáng kiến kinh nghiệm sẽ là cơ sở để giáo viên định hướngtuyển chọn học sinh; giúp học sinh củng cố, năm vững kiến thức và cóphương pháp giải bài tập di truyền liên kết và di truyền liên kết với giới tínhhiệu quả

* Nhiệm vụ: Sáng kiến đưa ra một số biện pháp giúp giáo viên tuyển

chọn học sinh giỏi, hướng dẫn học sinh giải bài tập di truyền liên kết và ditruyền liên kết với giới tính hiệu quả

3 Đối tượng nghiên cứu

Trang 4

- Một số biện pháp, hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi qua môn Sinhhọc.

- Kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên đề di truyền liên kết và ditruyền liên kết với giới tính trong chương trình sinh học 9

4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

- Bàn về một số biện pháp, hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi, cụ thể làbồi dưỡng học sinh giỏi khối 9, môn Sinh học ở các trường THCS

- Đối tượng áp dụng là các em học sinh được bồi dưỡng học sinh giỏi

từ năm học 2007 đến 2015 của trường THCS Tô Hiệu

5 Phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng những phương pháp chủ yếusau:

- Phương pháp quan sát, điều tra, khảo sát: trong quá trình giảng dạy

trên lớp thông qua các câu trả lời các vấn dề khó để từ đó phát hiện học sinh

có sự yêu thích, say mê đối với bộ môn mình giảng dạy, đồng thời kiểm tra lạichính xác qua bài kiểm tra và bài khảo sát khi chọn đội tuyển

- Phương pháp thực hành thí nghiệm: trong quá trình bồi dưỡng để

truyền thụ tốt kiến thức cho các em, tôi luôn tìm ra những phương pháp giảngdạy phù hợp Hướng dẫn cách học các loại kiến thức, và chỉ ra cách đọc sách,tìm hiểu kiến thức từ tài liệu và sưu tầm tài liệu từ internet

- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: lựa chọn kiến thức truyền

đạt, sưu tầm các loại tài liệu liên quan đến kiến thức bồi dưỡng bộ môn

Ngoài các phương pháp chính trên, trong quá trình nghiên cứu tôi còn

sử dụng một số biện pháp khác

Trang 5

II Phần nội dung

1 Cơ sở lý luận

Dựa trên những nghiên cứu về phương pháp dạy học, tâm lý giáo dụchọc sinh và các vấn đề thường gặp khi bồi dưỡng học sinh giỏi qua môn Sinhhọc

Dựa trên hướng dẫn chuẩn kiến thức - kỹ năng môn sinh học THCS, tàiliệu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

* Khó khăn

- Những học sinh có năng lực, tư duy tốt đều thích thi môn như: Toán,

Lý, Hóa và tiếng Anh Vì vậy, việc chọn học sinh có năng lực để bồi dưỡngmôn Sinh học là rất khó; số lượng học sinh thì ít mà các môn thi lại nhiều

- Một số phụ huynh lại không muốn cho con em mình tham gia thi mônSinh học cho nên công tác chọn đội tuyển để bồi dưỡng môn Sinh học rất khókhăn Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của đội tuyển

Trang 6

- Tình hình kinh tế xã hội của địa phương còn nhiều khó khăn Tỷ lệ hộnghèo còn cao nên việc chăm lo tạo động lực cho việc học của học sinh cònnhiều hạn chế.

- Một số ít phụ huynh học sinh chưa thật sự quan tâm đến việc học củacon em mình nên ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy

- Sự phối kết hợp với ban ngành, đoàn thể, địa phương và nhà trườngtrong việc giáo dục học sinh chưa chặt chẽ

- Cơ sở vật chất phục vụ cho qua trình dạy học và bồi dưỡng học sinhtương còn nhiều thiếu thốn

2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động

Vấn đề quản lý, giáo dục học sinh tại gia đình và công tác bồi dưỡng họcsinh giỏi nhiều phụ huynh và các em chưa thật sự quan tâm Mặt khác, trườngTHCS Tô Hiệu có tỉ lệ học sinh đồng bào chiếm trên 50% nhận thức các emrất thấp nên giảng dạy cũng như chọn lọc các em vào đội tuyển học sinh giỏigặp nhiều khó khăn

2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trang mà đề tài đã đặt ra

Thực tế cho thấy, công tác dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhàtrường phải được coi trọng hàng đầu Do đó, đòi hỏi mọi giáo viên, nhàtrường, phòng giáo dục phải có các giải pháp, biện pháp nâng cao chất lượnggiáo dục cũng như chất lượng đội tuyển mũi nhọn, để thúc đẩy chất lượnggiáo dục trong toàn ngành đi lên

3 Giải pháp, biện pháp

3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp

Tìm ra những giải pháp, biện pháp giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏinhằm đạt hiệu quả cao Qua đó chia sẽ kinh nghiệm giảng dạy và bồi dưỡngsinh giỏi cho các đồng nghiệp để công tác dạy học ngày càng nâng cao chấtlượng

3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp

3.2.1 Một số biện pháp, hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi

Biện pháp 1: Chọn học lọc sinh

Qua nhiều năm đảm nhận công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi nhậnthấy việc lựa chọn học sinh có năng lực và yêu thích bộ môn vào đội tuyển đểbồi dưỡng là rất quan trọng, quyết định phần lớn thành công Khi giảng dạytrên lớp, trong từng tiết học, bằng quan sát của mình, thông qua các câu trả lờicủa học sinh đối với các câu hỏi khó để từ đó tôi có định hướng chọn những

em nào vào đội tuyển Ngoài ra, cũng cần khẳng định lại năng lực của các em,thì chúng ta cần kiểm tra lại điểm thông qua các bài kiểm tra, các bài thi học

kỳ, đồng thời cần kiểm tra năng lực học tập của các em qua sổ điểm chínhnhằm đánh giá một cách toàn diện năng lực và ý thức học tập một cách chínhxác

Sau khi đã chọn được những em có đủ khả năng vào đội chuyên để bồidưỡng, để khẳng định lại chắc chắn là những em có năng lực về bộ môn củamình, tôi đã tiến hành cho khảo sát lại bằng một bài kiểm tra trong đó có cácloại câu hỏi đủ để phân loại học sinh và chỉ chọn những em đạt điểm yêu cầu

Trang 7

Biện pháp 2: Định hướng học tập cho học sinh

Khi đã chọn được đội tuyển, thì một việc cũng hết sức quan trọng đó làđịnh hướng học tập cho các em Nhiều em sau khi đã theo học môn này lạichuyễn sang học môn kia, hoặc theo học nhiều môn nên kết quả đạt được ởmột môn là không cao, khi tham gia thi thì không đạt kết quả Bằng cách tròchuyện, hướng dẫn, và tìm hiểu nguyện vọng của các em, từ đó tôi đã địnhhướng đúng theo năng lực và nguyện vọng cho học sinh của mình

Một điều mà tôi nhận thấy trong nhiều năm đảm nhận công việc này là:muốn bồi dưỡng có hiệu quả đối với một em học sinh nào thì điều đầu tiên là

em đó phải say mê, yêu thích bộ môn mà mình đã lựa chọn Chính vì vậy, mà

ở mục trên tôi đã khẳng định: việc lựa chọn được đội tuyển là sự thành côngbước đầu, là phần quyết định có hiệu quả cao nhất trong công tác bồi dưỡnghọc sinh giỏi

Biện pháp 3: Hướng dẫn cách học cho học sinh

Về kiến thức cơ bản thì các em cần nắm vững theo trong sách giáokhoa và vở học, thường phần này khi ôn tôi chỉ khái quát nhanh, chính vì vậyhọc sinh cần học ở nhà thì mới tiếp thu được kiến thức mới

Ngoài ra, học sinh cần sưu tầm thêm những vấn đề liên quan đến kiếnthức học, để cùng trao đổi tìm ra lời giải, cũng là cách khắc sâu kiến thức

Về cách trả lời câu hỏi thì cần yêu cầu học sinh trả lời một cách chínhxác, khoa học và mang tính hệ thống Phải giữ gìn sự trong sáng của tiếngViệt, mạch lạc khi viết bài Phải soát lại cách chấm câu, các thành phần củamệnh đề, cách cấu trúc câu phức hợp Bài làm cần trình bày khoa học, đẹp vàkhông vi phạm quy chế

Biện pháp 4: Phân chia các loại kiến thức

Trong kiến thức Sinh học ở chương trình trung học cơ sở có nhiều loạikiến thức, chính vì vậy việc phân loại kiến thức là rất quan trọng để cho họcsinh dễ học, dễ nắm bắt kiến thức Đồng thời ở một loại kiến thức người giáoviên phải lựa chọn một phương pháp thích hợp để truyền thụ kiến thức, saocho người học dễ nắm bắt và kích thích được trí tuệ của các em

Biện pháp 5: Sưu tầm tài liệu bồi dưỡng

Đối với giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi thì việc sưu tầm tài liệu đểbồi dưỡng là rất quan trọng, quyết định phần lớn thành công cho việc đạt kếtquả cao Nhận thấy được điều này, bản thân tôi đã sư tầm nhiều loại tài liệuliên quan đến kiến thức học sinh giỏi bộ môn mà mình đảm nhiệm Ngoàinhững sách có trong thư viện trường, tìm mua ở các hiệu sách, tư liệu trêninternet, tôi còn sưu tầm các đề kiểm tra học sinh giỏi bộ môn Sinh học cấphuyện và tỉnh qua các năm

Đối với học sinh, cung cấp cho các em một số sách học tốt, yêu cấu đọccác sách có ở thư viện và sư tầm thêm các sách, vở ôn ở các anh chị học ônkhoá trước Đồng thời cần giáo dục cho các em hiểu rằng: Ngoài việc kiếnthức được ôn chỉ là một phần nhỏ, thì phần quyết định thành công là việc đọcthêm nhiều kiến thức có ở trong các sách báo, hay trên internet

Biện pháp 6: Khích lệ, động viên kịp thời

Trang 8

Như chúng ta đã biết, để học sinh cố gắng và vươn lên trong học tập giáoviên cần khích lệ, động viên kịp thời những nỗ lực dù là nhỏ nhất Bởi vì mộtlời khen chân thành, một nhận xét tinh tế của thầy cô sẽ tiếp sức cho các emthêm nghị lực, sự tự tin trong học tập.

Mặc dù nhà trường, ngành giáo dục cũng đã quan tâm nhiều tới việctuyên dương, khen thưởng học sinh có thành tích xuất sắc trong học tập và rènluyện nhưng giáo viên bộ môn chúng ta cũng nên tuyên dương, khen thưởng,biểu dương các em kịp thời để các em thấy đó là niềm tự hào, vinh hạnh choban thân cũng như gia đình, từ đó sẽ phấn đấu nhiều hơn nữa trong học tập,rèn luyện

3.2.2 Kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên đề di truyền liên kết và di truyền liên kết với giới tính trong chương trình sinh học 9.

CHUYÊN ĐỀ: DI TRUYỀN LIÊN KẾT GEN

I Lý thuyết

Giáo viên cần hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Trình bày và giải thích thí nghiệm của Moocgan? Di truyền liênkết là gì? Ý nghĩa của di truyền liên kết?

Câu 2: Phân biệt di truyền liên kết và phân li độc lập?

II Các dạng bài tập

Dạng 1: Bài toán thuận

Biết kiểu hình của P, nhóm gen liên kết Xác định kết quả lai

Phương pháp:

Bước 1: từ kiểu hình của P, nhóm gen kiên kết → kiểu gen P

Bước 2: viết sơ đồ lai để xác định kết quả

Ví dụ: Cho biết ở cà chua gen A (thân cao) và gen B (quả tròn) cùngnằm trên một NST, gen a (thân thấp) và gen b (quả bầu dục) cũng nằm trênNST tương ứng Các gen trên một NST liên kết hoàn toàn

Hình 1: Tuyên dương học sinh giỏi

Trang 9

a/ Xác định sự phân ly về kiểu gen và kiểu hình ở F1 khi lai 2 giống càchua thuần chủng thân cao, quả tròn và thân thấp, quả bầu dục?

b/ Cây bố thân cao, quả bầu dục Cây mẹ thân thấp, quả tròn Xác địnhkiểu hình của F1?

Giải

a/

Bước 1: từ kiểu hình P → kiểu gen P

Theo bài ra ta có cà chua thân cao, quả tròn thuần chủng có kiểu gen là

Bước 2: Viết sơ đồ lại

b/ Giải tương tự, có 4 sơ đồ lai

Bước 2: từ kiểu gen P của mỗi cặp tính trạng, biện luận → kiểu gen P

và viết sơ đồ lại

Ví dụ: Ở lúa, gen A quy định cây cao, a quy định cây thấp; gen B quyđịnh chín sớm, b quy định chín muộn

a/ Cho lúa cây cao, chín sớm lai với cây thấp, chín muộn, F1 thu được

801 cây cao chín sớm, 799 cây thấp chín muộn Xác định kiểu gen của P?

b/ Giao phấn lúa cây cao chín sớm với nhau, F1 được 600 cây lúa thâncao chín muộn, 1204 cây lúa thân cao chín sớm, 601 cây thấp chín sớm Xácđịnh kiểu gen của P?

Bước 2: từ kiểu gen P của mỗi cặp tính trạng, biện luận → kiểu gen P

và viết sơ đồ lại

- Mỗi cặp tính trạng đều có sự phân ly là 1:1 nên sự di truyền chungcủa cả 2 cặp tính trạng có tỉ lệ phân ly là: (1:1)(1:1) = 1:1:1:1 Mặt khác, tỉ lệphân ly chung ở F1 mà đề bài cho là 801:799 = 1:1; điều này chứng tỏ 2 cặpgen quy định 2 cặp tính trạng trên liên kết hoàn toàn (có liên kết gen hoàntoàn)

Trang 10

- Vì F1 xuất hiện kiểu hình cây thấp chín muôn ( abab ), chứng tỏ hai bên

bố mẹ đều phải cho giao tử ab → kiểu gen cây lúa thân cao chín sớm phải là

ab

AB

Còn cây thấp chín muôn là abab , ta có sơ đồ lại sau: P: ABab x abab

- HS tự viết sơ đồ lại

b/ Giải tương tự

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1: Ở ruồi giấm thân xám B, thân đen b; cánh dài V, cánh cụt v Hai

cặp gen này cùng liên kết trên 1 NST thường Lai hai dòng ruồi thuần chủngthân xám, cánh cụt với thân đen cánh dài Viết sơ đồ lai từ P đến F2?

Bài 2: Ở ớt, cây cao A, cây thấp a; quả đỏ B, quả vàng b Cho rằng có

sự di truyền liên kết gen Tìm kiểu gen, kiểu hình tương ứng của P để F1 có

Bài 3: Lai hai thứ cà chua thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng

được F1 đồng loạt cây cao, quả đỏ Cho F1 thụ phấn với cây chua biết rõ kiểugen thu được F2: 75% cây cao, quả đỏ và 25% cây thấp, quả đỏ Biện luân,lập sơ đồ lai từ P đến F2? Biết rằng có sự liên kết gen hoàn toàn; cây cao A,cây thấp a; quả đỏ B, quả vàng b

Bài 4: Tạp giao hai dòng ruồi giấm thuần chủng thu được F1 đồng loạt

thân xám, cánh dài Cho F1 giao phối với nhau được F2: 25% thân xám, cánhcụt : 50% thân xám, cánh dài : 25% thân đen, cánh dài Biện luận và viết sơ

Đ/S P: ABab x ababBài 6: Ở một loài: P thuần chủng khác nhau bởi hai cặp gen đối lập F1

đồng loạt có kiểu hình là thân cao, quả tròn Cho F1 lai với cá thể có kiểu genchưa biết được F2 phân ly theo tỷ lệ 75% thân cao, quả tròn: 25% thân thấp,

Ngày đăng: 21/04/2016, 12:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w