0
Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Hạch toán các khoản trích theo lơng(BHXH, BHYT, KPCĐ)

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY PHÁT HÀNH BIỂU MẪU THỐNG KÊ (Trang 62 -62 )

II. Thực trạng công tác kế toán tiền lơngvà các khoản trích theo lơng tạ

B NG Xẫ TT NH THẢ Í ƯỞNG TRấN LƯƠNG

2.2 Hạch toán các khoản trích theo lơng(BHXH, BHYT, KPCĐ)

2.2.1 Trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ

a,Trích nộp BHXH:

Căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán lơng hàng tháng, kế toán tiền lơng và BHXH tiến hành trích 5% lơng cơ bản của cán bộ công nhân viên và 15% lơng cơ bản từ bảng phân bổ tiền lơng, kế toán định khoản và đa vào sổ cái tài khoản 338. Cuối quý, dựa vào mức phải trích nộp, kế toán tiến hành các thủ tục nộp tiền cho BHXH quận bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. Các giấy tờ cần thiết nộp cho BHXH Quận là danh sách số lao động toàn Công ty trong đó thể hiện sự tăng, giảm lao động so với quý trớc, tăng lơng cơ bản và số chênh lệch giữa lơng quý này với quý trớc của từng ngời. Tờ séc chuyển khoản ghi rõ số tiền BHXH mà Công ty nộp cho BHXH

Quận và bảng thanh toán BHXH toàn Công ty trong quý cùng các chứng từ gốc liên quan.

Lu ý rằng, BHXH hoạt động theo nguyên tắc thu đủ, chi đủ nghĩa là các khoản BHXH phải nộp lên cấp trên độc lập với các khoản trợ cấp BHXH mà cán bộ công nhân viên đợc hởng. Công ty không đợc phép lấy số tiền BHXH phải trả công nhân viên để khấu trừ vào số trích nộp BHXH hàng tháng.

b, Trích nộp BHYT, KPCĐ :

Hiện nay, số trích nộp BHYT, KPCĐ của Công ty đợc thực hiện hàng tháng căn cứ vào số lơng cơ bản, lơng thực tế (đợc ghi ở cột lơng tháng trong bảng thanh toán l- ơng) và tỷ lệ trích BHYT, KPCĐ. Sau khi tính toán, kế toán tiền lơng nhập số liệu vào "Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH" và ghi vào nhật ký chung, vào sổ cái tài khoản 338.2, 3 38.3, 338.4, 622, 627.1, 642.1

BHYT mà Công ty phải nộp là dới hình thức mua thẻ BHYT cho toàn bộ công nhân viên trong Công ty. Việc mua thẻ BHYT đợc thực hiện từ tháng đầu của năm. Tỷ lệ trích nộp BHYT là 3% trên lơng cơ bản của công nhân viên.

KPCĐ đợc Công ty quyết toán với Công đoàn cấp trên theo năm. Theo đó mỗi tháng trích 2% KPCĐ trên lơng thực tế của công nhân viên (lơng thực tế lấy từ cột l- ơng tháng trong bảng thanh toán lơng). Cuối năm, Công ty sẽ quyết toán số phải nộp KPCĐ cho Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam.

2.2.2 Thanh toán BHXH cho công nhân viên ở Công ty:

Trong tháng, cán bộ công nhân viên bị ốm đau hoặc tai nạn... thì những ngày nghỉ không làm việc sẽ không đợc hởng lơng thời gian mà sẽ đợc hởng lơng BHXH, do BHXH cấp Quận chi trả. Trong trờng hợp này, kế toán tiền lơng và BHXH tại Công ty phải thu thập các chứng từ sau: sổ khám chữa bệnh, biên lai thu tiền viện phí, phiếu nghỉ hởng BHXH, từ đó làm căn cứ lập," Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH", phản ánh số ngày nghỉ ốm, tai nạn lao động, thai sản theo chế độ và tiền trợ cấp cho những ngày nghỉ đó, rồi sau đó nộp cho BHXH Quận chờ xét duyệt. Khi cán bộ công nhân viên ốm đau, tai nạn lao động hoặc con ốm thì ngời lao động sẽ đi khám bệnh theo thẻ BHYT đã đợc Công ty mua. Hiện nay, ngời lao động đi khám đã có thẻ BHYT chỉ đợc Nhà nớc đài thọ 80% số tiền khám chữa bệnh còn 20% do tự ngời lao động phải bỏ ra. Căn cứ vào kết luận của bác sỹ đợc ghi trong" sổ khám chữa bệnh",

bộ phận y tế của Công ty sẽ viết phiếu nghỉ hởng BHXH rồi gửi cho kế toán tiền lơng và BHXH.

Trong tháng 2 năm 2003, kế toán tiền lơng nhận đợc phiếu nghỉ hởng BHXH của chị Lê Thanh Hà

Đơn vị: Công ty In Tài chính Mẫu sổ C02-B

Bộ phận: Phòng Kế toán tài vụ TP.Hà Nội

Phiếu nghỉ hởng bảo hiểm xã hội Họ và tên : Lê Thanh Hà Tuổi: 35

Tên cơ quan Ngày tháng năm Lý do Căn bệnh Số ngày cho nghỉ Y bác sỹ ký tên, Số ngày thực Xác nhận của phụ Tổn g số Từ ngày Đến ngày Bện h viện E 6/2/03 22/2/03 Viêm họng hạt đợt cấp Viêm màng mắt trái Nghỉ công tác Nghỉ công tác 3 3 6/2/03 22/2/0 3 9/2/03 24/2/03 3 3 6 ngày

Căn cứ vào phiếu nghỉ hởng BHXH và các chứng từ khác liên quan, kế toán tiền lơng và BHXH lập "phiếu thanh toán trợ cấp BHXH" cho từng ngời với mức h- ởng nh sau:

BHXH hưởng ng ơ mức = 26 tháng 1 n bả ơ c ng ơ ư L x số ngày duyệt nghỉ x 75%

Ví dụ: Chị Lê Thanh Hà có mức tiền lơng cơ bản tháng là 429120đ với 6 ngày nghỉ hởng BHXH, chị đợc trợ cấp75% lơng cơ bản nghĩa là:

26 429120

x 75% x 6 = 74200đ

-Trờng hợp nghỉ ốm, trông con ốm... trên 1 tháng:

BHXH hưởng

mức = lươngcấp26ngàybậc1tháng x 70% x số ngày duyệt nghỉ

-Trờng hợp nghỉ thai sản: Mức hởng bằng 100% lơng cơ bản ngoài ra Công ty còn trích thêm1 tháng lơng.

cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---

phiếu thanh toán trợ cấp BHXH

(Nghỉ ốm, trông con ốm, thực hiện kế hoạch hoá) Họ và tên : Lê Thanh Hà Tuổi 35 Nghề nghiệp, chức vụ: Kế toán trởng

Đơn vị công tác : Công ty In Tài chính Thời gian đóng BHXH: 2/1993

Tiền lơng đóng BHXH của tháng trớc khi nghỉ:429120đ Số ngày đợc nghỉ : 6 ngày

Trợ cấp: Mức 75% : 12387 x 6 ngày = 74200đ Bằng chữ : Bảy t ngàn hai trăm đồng chẵn

Ngày 8 tháng 3 năm 2003

Ngời lĩnh tiền. Kế toán BCH Công đoàn cơ sở. Thủ trởng đơn vị.

Từ phiếu "thanh toán trợ cấp BHXH", kế toán tiền lơng tập hợp để ghi vào "bảng thanh toán BHXH". Đây là căn cứ để thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lơng cho ngời lao động, lập báo cáo quyết toán BHXH với BHXH cấp Quận với Công ty đóng trụ sở chính (thờng báo cáo theo quý). Cuối quý, sau khi tập hợp đợc tất cả những đối tợng hởng BHXH trong quý, công ty gửi "Bảng thanh toán BHXH" cho

BHXH cấp Quận đề nghị xét duyệt và thanh toán. Khi đã đợc BHXH quận xác nhận số thực chi, cơ quan này sẽ trả tiền BHXH cho công ty bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. Căn cứ kết quả xét duyệt của BHXH Quận, kế toán trởng duyệt chi và giao cho thủ quỹ chi trả cho ngời lao động

3. Hạch toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng:

Ngày 26 hàng tháng, kế toán tiền lơng nhận đợc số liệu tổng hợp về số lợng trang in tiêu chuẩn hoàn thành trong tháng mà phòng tổ chức hành chính chuyển lên. Căn cứ vào đơn giá lơng cho trang in ty pô và trang in ốp sét để kế toán tính ra tổng quỹ lơng tháng. Sau đó kế toán tiền lơng tiến hành lập bảng phân bổ tiền lơng và BHXH rồi định khoản kế toán và đa vào nhật ký chung, sổ cái tài khoản 334 bên Có, đối ứng bên Nợ sẽ đa vào sổ cái tài khoản 622, 627.1, 642.1

Đối với các khoản trích theo lơng, sau khi tính toán đa vào bảng phân bổ, kế toán nhập số liệu vào máy vi tính, vào sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản: TK338.2, TK 338.3, TK 338.4 bên Có, đối ứng với bên Nợ là sổ cái TK 622, 627.1, 642.1.

Từ "Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng" trong tháng kế toán tổng hợp ghi nhật ký chung, sổ cái TK 334. Định khoản nh sau:

1. Tiền lơng và các khoản trích theo lơng tính vào chi phí kinh doanh

a. Nợ TK 622 : 338164185 Có TK 334 : 338164185 b. Nợ TK 627 : 22544279 Có TK334 : 22544279 c. Nợ TK 642 : 90177116 Có TK 334 : 90177116

d. Nợ TK 622 : 67632838 Có TK338 : 67632838 338.2 : 6763284 3383 : 50724628 3384 : 10144926 e. Nợ TK 627 : 4508856 Có TK 338 : 4508856 338.2 : 450886 3383 : 3.381.642 338.4 : 676328 f. Nợ TK 642 : 18035422 Có TK 338 : 18035422 3382 : 1.803.542 3383 : 2705313 3384 : 2.705.313 2. Khấu trừ BHXH, KPCĐ vào lơng của cán bộ, công nhân viên(6%) Nợ TK 334 :18718586

Có TK 338 : 18718586

3. Phản ánh các khoản phải trả khác khi tính lơng(tiền ăn tra, tiền bồi dỡng làm thêm giờ, độc hại) Nợ TK 334 : 30552892

Sổ cái TK 338.3 - Bảo hiểm x hộiã

Tháng 2 năm 2003

Số CT

Ngày CT Diễn giải TK

đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có 1760 27/ 2/ 2003 Trích BHXH 15% trên l-

ơng cơ bản của CNV T2/ 2003 622 50724628 1761 27/ 2/ 2003 Trích BHXH 15% trên l- ơng cơ bản CNV T2/ 2003 627.1 3381642 1762 27/ 2/ 2003 Trích BHXH 15% trên l- ơng cơ bản CNV T2/ 2003 642.1 13526567 Tổng cộng 67632837 Số d đầu kỳ: 10525470 Số d cuối kỳ : 78158307

Công ty In Tài Chính

Biểu số 14

Sổ cái TK 338.4 – Bảo hiểm x hộiã

Tháng 2 năm 2003

Số CT Ngày CT Diễn giải TK

đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có 1764 27/ 2/ 2003

Trích BHYT 3% lơng cơ bản CNV T2/ 2003

622 10144926

1765 27/ 2/ 2003

Trích BHYT 3% lơng cơ bản CNV T2/ 2003

627.1 676328

1766 27/ 2/ 2003

Trích BHYT 3% lơng cơ bản CNV T2/ 2003

642.1 2705313

Tổng cộng 13526567

Số d đầu kỳ : 2357200 Số d cuối kỳ: 15883767

Chơng III: một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại

công ty in tài chính

I.Đánh giá chung về công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty In tài Chính

1. Đánh giá chung

Công ty In Tài chính là một Doanh nghiệp Nhà nớc đã có đầy đủ t cách pháp nhân, đã trởng thành và đứng vững trong cuộc cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trờng. Đặc biệt trong những năm gần đây, Công ty đã không ngừng đầu t trang thiết bị máy móc hiện đại, mở rộng năng lực quy mô sản xuất, đào tạo và bồi dỡng trình độ tay nghề cho công nhân và cán bộ quản lý, từng bớc cải thiện điều kiện làm việc... Nhờ thế mà sản phẩm do Công ty sản xuất ra luôn đợc bạn hàng đánh giá cao về chất lợng, uy tín và giá cả. Doanh thu của Công ty năm sau luôn cao hơn năm tr- ớc, đóng góp cho ngân sách Nhà nớc ngày một tăng, thu nhập bình quân tháng của ngời lao động khá cao so với mặt bằng thu nhập của dân c, đồng thời Công ty còn tạo công ăn việc làm ổn định cho hàng mấy trăm con ngời với mức sống đảm bảo.

Để có đợc những kết quả trên đây là có sự đóng góp không nhỏ của công tác kế toán, đặc biệt là kế toán tiền lơngvà các khoản trích theo lơng. Mặc dù vậy, Công ty vẫn không ngừng nghiên cứu chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng nhằm đảm bảo cho công ty ngày càng phát triển hơn.

2. Đánh giá thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở Công ty In Tài chính

2.1 Những kết quả đạt đợc:

Trong những năm gần đây, Côngty In Tài chính đã đạt đợc những kết quả khả quan trong công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

2.1.1 Về công tác quản lý lao động

Công tác quản lý lao động tại công ty rất chặt chẽ và hợp lý. Công ty theo dõi thời gian làm việc của cán bộ qua "Bảng chấm công", còn đối với công nhân sản xuất là "Thẻ chấm công". Hàng ngày, khi đi vào hoặc ra khỏi cơ quan, công nhân phải qua phòng bảo vệ đa" thẻ chấm công" vào máy chấm công. Trên thẻ sẽ hiện rõ giờ

vào làm và giờ tan ca của họ. Máy chấm công tự động đã tạo cho ngời lao động tác phong đi làm đúng giờ. Ngày 25 của tháng, phòng tổ chức hành chính sẽ tổng hợp ngày công lao động của toàn Công ty trên sổ theo dõi ngày công lao động, đây là căn cứ để tính trả lơng thời gian và lơng sản phẩm cho ngời lao động. Rõ ràng để trả lơng cho ngời lao động vừa đầy đủ vừa công bằng thì không thể không cọi trọng việc quản lý lao động. Công ty đã thực hiện tốt vấn đề này là điều đáng mừng.

2.1.2 Việc áp dụng hình thức trả lơng

Hình thức trả lơng theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu "làm việc theo năng lực" của một xã hội hiện đại. Công ty không hạn chế một mức lơng tối đa cho ngời lao động mà mức lơng cao hay thấp là phụ thuộc kết quả lao động nhiều hay ít của họ. Chính vì động lực kinh tế thúc đẩy khiến ngời lao động làm việc hăng say, không ngừng nâng cao năng suất, có những sáng kiến mới làm lợi cho công ty. Còn đối với lao động gián tiếp và cán bộ quản lý thì trả lơng theo thời gian dựa vào lơng sản phẩm bình quân ngày công của công nhân sản xuất, số ngày công lao động thực tế và hệ số lơng đợc hởng. Việc quy định hệ số lơng đã gắn chặt quyền lợi của công nhân viên với trách nhiệm mà họ phải đảm nhận.

2.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán của Công ty đơn giản, gọn nhẹ và làm việc có hiệu quả. Tuy chỉ có 5 ngời nhng tất cả đều thực hiện các phần hành kế toán đầy đủ, thu thập xử lý và cung cấp thông tin kịp thời cho lãnh đạo Công ty.

2.1.4 Hiện đại hoá bộ máy kế toán

Trong vài năm gần đây cùng với sự phát triển nhanh của khoa học kỹ thuật, đòi hỏi ngày càng cao về thu thập, xử lý thông tin nhanh nhạy để có những quyết định kịp thời, phù hợp, Công ty In Tài chính đã nhận thấy u điểm và hiệu quả (đặc biệt là đối với kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng).

2.1.5 Về hình thức kế toán tại Công ty

Hình thức kế toán tại Công ty áp dụng là hình thức kế toán "Nhật ký chung". Trớc đây, khi cha ứng dụng máy tính vào công tác kế toán thì công ty áp dụng hình thức kế toán "Chứng từ ghi sổ". So với hình thức kế toán cũ, hình thức kế toán "Nhật ký chung" có nhiều u việt hơn bởi lẽ nó phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, sốlợng cán bộ kế toán ít và kết cấu sổ đơn giản, ít cột nhiều dòng thích hợp cho việc tổng hợp số liệu và in trên máy. Khi cần cung cấp số liệu cho Giám đốc ở sổ cái tài khoản 334 vào khoảng thời gian nào, chỉ chờ sau vài phút là máy in ra đầy đủ những dữ liệu cần thiết.

Nhìn chung, tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở Công ty tơng đối nề nếp quy củ, Công ty cần phát huy hơn nữa các u điểm tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại.

2.2 Những tồn tại

2.2.1 Về phơng thức thanh toán lơng

Thời gian thanh toán chi trả lơng cho cán bộ công nhân viên diễn ra một lần trong tháng, đây là hình thức chiếm dụng vốn của ngời lao động trong một thời gian nhất định, do đó có thể gây những khó khăn tạm thời cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của ngời lao động.

2.2.2 Về trích lập quỹ kinh phí công đoàn

Công ty đã thực hiện đúng chế độ chính sách của Nhà nớc trong việc trích lập quỹ kinh phí công đoàn. Tuy nhiên việc trích lập quỹ KPCĐ Công ty thu dới hình thức ngời lao động góp 1% lơng thực tế cộng dồn trong tháng là không phù hợp và không đúng với chế độ, Công ty nên thực hiện đúng chế độ quy định về trích lập quỹ KPCĐ.

2.2.3 Đối với việc trích trớc tiền lơng phép

Công ty vẫn cha thực hiện việc trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho cán bộ công nhân viên. Tiền lơng nghỉ phép của cán bộ công nhân viên Công ty phát sinh tháng nào thì đợc tính hết vào chi phí của tháng đó. Vì thế dẫn đến việc tính giá thành không chính xác, gây biến động lớn và ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY PHÁT HÀNH BIỂU MẪU THỐNG KÊ (Trang 62 -62 )

×