Về phân chia hệ số tiền lơng:

Một phần của tài liệu Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty phát hành biểu mẫu thống kê (Trang 73)

II. Thực trạng công tác kế toán tiền lơngvà các khoản trích theo lơng tạ

5.Về phân chia hệ số tiền lơng:

Việc phân chia hệ số tiền lơng giữa cán bộ quản lý và nhân viên gián tiếp (tạp vụ, bảo vệ, lái xe...) ở Công ty còn cha phù hợp, cha thể hiện rõ nét tính công bằng và không đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động

Hiện nay Công ty đang áp dụng hệ số lơng nh sau: Giám đốc 2,5 Phó giám đốc 2,2 Trởng phòng tài vụ 1,8 Phó phòng tài vụ 1,6 Trởng phòng kế hoạch sản xuất 1,8 Phó phòng kế hoạch sản xuất 1,6 Trởng phòng tổ chức hành chính 1,4 Phó phòng tổ chức hành chính 1,2 Quản đốc phân xởng 1,6 Phó quản đốc phân xởng 1,4

Với hệ số lơng nh trên đã thể hiện rõ sự bất hợp lý giữa các cán bộ quản lý bởi vì ta thấy có những lao động quản lý có năng lực trình độ nh nhau, thực hiện những công việc có tính chất lao động nh nhau thế nhng hệ số lơng lại khác nhau. Điều này sẽ không khuyến khích đợc các cán bộ quản lý có nghiệp vụ mang hết khả năng trí tuệ phục vụ lợi ích chung của Công ty.

2.2.6 Về việc tính lơng thời gian giữa các loại lao động

Nh phần trên đã trình bày, tuy lao động gián tiếp và lao động quản lý đều hởng lơng thời gian song việc tính lơng thời gian cho 2 loại lao động này lại không giống nhau. Cụ thể: tiếp gián ộng đ lao của gian thời ng ơ ư l = tháng trong ngày số CNSX của n â qu nh ì b ng ơ ư l

x đsốộngngàythựclaotế x đhệượcsốhưởnglương

lý n quả ộng đ lao của gian thời ng ơ ư l = tháng trong ngày số CNSX của n â qu nh ì b ng ơ ư l

xsốđộngngàythựclaotế xhệđượcsốlưhưởngơng

Việc Công ty áp dụng phân chia 2 cách tính lơng nh trên là cha phù hợp với Bộ luật lao động do Nhà nớc quy định. Bởi vì Luật lao động quy định chung cho mọi loại lao động (không phân biệt lao động quản lý hay lao động gián tiếp) phải làm việc đảm bảo 26 hoặc 27 ngày công/ tháng, chứ không có lao động nào phải lao động 30 hoặc 31 ngày công/ tháng.

2.2.7 Về tổ chức hạch toán kết quả lao động

Nh đã trình bày ở phần II, công nhân trực tiếp sản xuất tự tính lơng sản phẩm của mình trong tháng trên "Bảng kê thanh toán lơng sản phẩm" rồi tập hợp lại theo từng phân xởng, cuối tháng (25 hàng tháng) quản đốc nộp lên phòng tổ chức hành chính, phòng tổ chức hành chính sẽ chịu trách nhiệm là kiểm tra kết quả tính toán l- ơng sản phẩm của từng công nhân. Nếu không có gì sai sót thì chuyển sang phòng kế toán tính lơng. Qua thời gian thực tập, em nhận thấy phân công công việc cha hợp lý vì quản đốc phân xởng là ngời trực tiếp điều hành, chỉ đạo từng phần việc cho ngời công nhân, là ngời hiểu rõ hơn ai hết công việc giao cho từng công nhân của phân x- ởng mình nên khi ngời công nhân tự kê khai tính lơng sản phẩm quản đốc cũng có thể là ngời giám sát luôn việc tính toán kết quả lao động đó còn nếu để việc này cho phòng tổ chức hành chính sẽ gây tình trạng quản lý không sát sao mà hiệu quả lại thấp, đôi khi phòng cũng không kiểm tra đợc hết.

II.Phơng hớng hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty In Tài chính

Những tồn tại nêu trên phần nào đã gây cản trở cho công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của Công ty. Vì vậy trong phạm vi nghiên cứu đề tài này em xin mạnh dạn nêu lên một số hớng và các biện pháp cụ thể nhằm khắc phục những hạn chế đó. Mong rằng những đề xuất này là những gợi ý nhỏ để Công ty xem xét vận dụng trong thời gian tới.

1.Về phơng thức thanh toán lơng

Đối với việc trả lơng cho công nhân viên một tháng một lần nh hiện nay, công ty nên chia thành 2 lần trả lơng: một lần vào ngày mồng 5 và lần còn lại vào ngày 20 cuối tháng. Có nh vậy mới đảm bảo cho nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt của cán bộ công nhân viên đợc ổn định.

2. Về trích lập quỹ KPCĐ

Công ty nên thực hiện việc trích lập quỹ KPCĐ theo đúng chế độ quy định nghĩa là trích 2% KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.

3. Đối với việc trích trớc tiền lơng phép

Thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của ngời lao động vào chi phí sản xuất trong tháng. Theo em, một năm ngời lao động đợc nghỉ phép 12 ngày số ngày nghỉ phép sẽ tăng lên nếu số năm công tác của ngời đó tăng. Vì thế tính trung bình toàn Công ty, số ngày nghỉ phép bình quân năm là 14 ngày 1 ngời lao động. Mức nghỉ phép tối đa là không quá 26 ngày công chế độ trong một năm. Từ đó Công ty nên áp dụng trích trớc tiền lơng nghỉ phép để giá thành không bị biến động nhiều giữa các kỳ và dới đâylà công thức đa ra mức trích tiền lơng nghỉ phép năm.

CNTTSX của hoạch kế phép ng ơ lư tiền trước trích mức = CNTTSX cho trả i phả tế thực chính ng ơ lư tiền x tỷ lệ trích Trớc Tỷ lệ trích trớc = CNTTSX của năm hoạch kế chính ng ơ lư số tổng CNTTSX của năm hoạch kế phép ng ơ lư số tổng x 100

4. Đối với trích lập BHYT

Đối với tỷ lệ trích BHYT vào chi phí sản xuất trong tháng: Công ty nên áp dụng theo đúng chế độ quy định nghĩa là chỉ trích 2% BHYT trên số lơng cơ bản cuả CNV, 1% còn lại Công ty sẽ trừ vào thu nhập của ngời lao động.

5. Về phân chia hệ số tiền lơng:

Để phân chia hệ số lơng của cán bộ quản lý và nhân viên hành chính, Công ty phải dựa vào tính chất lao động và năng lực trình độ của ngời lao động, từ đó xây dựng một hệ số lơng thích hợp khuyến khích đợc cán bộ quản lý có nghiệp vụ mang hết khả năng trí tuệ phục vụ lợi ích chung của Công ty, tránh đợc những biểu hiện tiêu cực trong công tác quản lý kinh doanh của Công ty. Muốn làm đợc việc này, Công ty cần phân công chức năng nhiệm vụ cụ thể cho từng phòng ban, cụ thể hoá nhiệm vụ cho từng cán bộ trong cơng vị công tác.

Riêng ý kiến của em, Công ty nên quy định lại từng mức hệ số lơng cho phù hợp. Cụ thể nh sau:

-Trởng các phòng ban và quản đốc các phân xởng hệ số lơng bằng nhau là 1,6. -Phó các phòng ban và phó quản đốc các phân xởng hệ số lơng bằng nhau là 1,4. -Kế toán trởng đã có quyết định bổ nhiệm của cấp trên thì bằng hệ số lơng của Phó giám đốc Công ty.

-Nhân viên kế toán có trình độ đại học đã trải qua nhiều năm làm công tác kế toán thì hởng hệ số là1,2.

-Nhân viên kế toán có trình độ trung cấp đã trải qua nhiều năm làm công tác kế toán và có nhiều kinh nghiệm thì hệ số là 1,1.

Còn nhân viên các phòng, ban khác thì dựa vào hệ số lơng trên cộng với năng lực trình độ, khả năng làm việc của từng ngời để xếp hệ số lơng cho phù hợp.

6. Về việc tính lơng thời gian giữa các loại lao động

Đối với việc tính lơng thời gian cho lao động quản lý và lao động gián tiếp, theo em Công ty nên áp dụng một phơng pháp tính chung cho hai loại lao động, đặc biệt Công ty nên nghiên cứu xem xét lại quy định để áp dụng thích hợp, vừa đảm bảo thực hiện đúng chính sách của Nhà nớc vừa khuyến khích ngời lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài quy định chung cho việc phân hệ số lơng thì Công ty cần có một chính sách u đãi cụ thể để áp dụng đối với ngời lao động đã có nhiều năm gắn bó cống hiến cho Công ty, nhằm đảm bảo quyền lợi và làm cho ngời lao động yên tâm công tác.

7. Về tổ chức hạch toán kết quả lao động

Việc kiểm tra tính lơng của từng công nhân hàng tháng phải giao cho quản đốc phân xởng kiểm tra đối chiếu xác nhận số lợng sản phẩm đã hoàn thành, gắn trách nhiệm của quản đốc với ngời lao động. Làm nh vậy mới đảm bảo đợc tính chính xác vì quản đốc phân xởng là ngời giao việc hàng ngày cho từng công nhân cho nên dễ phát hiện sự chênh lệch về số lợng sản phẩm hoàn thành trong phân xởng. Quản đốc phải là ngời ký công nhận số lợng sản phẩm thanh toán lơng của từng công nhân hàng tháng và phải chịu trách nhiệm về những sai sót trong quá trình đối chiếu. Phải có hình thức kỷ luật, xử lý kịp thời những hiện tợng tiêu cực trong quá trình tính lơng sản phẩm, làm đợc nh vậy mới có tác dụng ngăn chặn các hiện tợng gian lận trong khâu tính lơng cho công nhân, đồng thời quản lý đợc sát sao kết quả lao động của từng ngời và tạo ra sự công bằng.

8. Về kế toán tiền lơng tại Công ty

Kế toán tiền lơng tại Công ty tơng đối hoàn chỉnh, Công ty áp dụng hình thức trả lơng chính xác, hợp lý. Lơng đợc tính trên từng công đoạn hoàn thành của sản phẩm cho từng ngời lao động. Tất cả các khoản trả cho ngời lao động (ngoài lơng chính) nh: bồi dỡng ca 3, thởng công nhân đi làm trong những ngày lễ, tết, thởng l- ơng tết, làm thêm giờ... đều đợc kế toán lập thành bảng riêng trên cơ sở danh sách do các phòng, ban, phân xởng gửi lên, thông qua giám đốc duyệt rồi tài vụ viết phiếu chi tiền. Tất cả các khoản này đợc thanh toán ngay cho từng cán bộ công nhân viên. Để làm đợc chi tiết nh vậy cũng một phần do số lao động của Công ty không lớn lắm. Nhng theo em cùng với việc trả lơng làm hai kỳ nh đã nêu trên thì các khoản thởng, bồi dỡng ca 3, làm thêm giờ... phòng kế toán sẽ tập hợp vào cột "Lơng khác" trong bảng thanh toán lơng từng bộ phận, hàng tháng thanh toán cho cán bộ công nhân viên vào 2 kỳ trả lơng để công tác kế toán tiền lơng tại Công ty gọn nhẹ hơn.

kết luận

Tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá. Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống mà Doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo thời gian, khối lợng công việc mà ngời lao động đã cống hiến cho Doanh nghiệp. Tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng giúp cho Doanh nghiệp quản lý tốt quỹ lơng, đảm bảo việc trả lơng và trợ cấp BHXH đúng chế độ, qua đó động viên khuyến khích ngời lao động phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, tăng năng suất lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, đồng thời cũng tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm đợc chính xác.

Chính sách tiền lơng đợc vận dụng linh hoạt ở mỗi Doanh nghiệp và nó phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và tính chất công việc. Vì vậy việc xây dựng một cơ chế trả lơng phù hợp, hạch toán đúng đắn đầy đủ sẽ có một ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế cũng nh về mặt chính trị .

Trên cơ sở những kiến thức đã học trong nhà trờng và đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo PGS-TS Đặng Thị Loan và các cô chú trong phòng kế toán của Công ty In Tài chính, luận văn của em đã đợc hoàn thành với đề tài "Hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty In Tài Chính".

Trong bài viết em đã mạnh dạn đa ra một số ý kiến đề xuất với hy vọng sẽ góp một phần nhỏ vào việc hoàn thiện công tác kế toán của Công ty. Tuy nhiên do thời gian thực tập và trình độ còn có hạn, luận văn của em sẽ không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của cô giáo và các cô chú trong phòng Tài chính kế toán để đề tài nghiên cứu của em có ý nghĩa khoa học cao hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS -TS Đặng Thị Loan và các cô chú trong phòng tài chính kế toán của Công ty đã giúp em hoàn thành bài luận văn này.

Sinh viên thực tập

Tài liệu tham khảo

1.Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính – NXB Tài Chính 2.Cuốn’ Hệ thống kế toán doanh nghiệp” – Vụ chế độ kế toán 3.Chế độ tiền lơng mới – NXB Chính trị quốc gia.1993

4.Các văn bản quy định chế độ tiền lơng mới- Tổng LĐLĐ Việt Nam 5.Các luận văn khoá trớc.

LấI N I đầUÃ ...1

CHơNG I...3

MẫT Sẩ VấN đề Cơ BảN Về HạCH TOáN LAO đẫNG TIềN LơNG V CáC KHOảN TRíCH LΜ ơNG TRONG DOANH NGHIệP SảN XUấT..3

I. Bản chất và ý nghĩa của tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong Doanh nghiệp...3

1. Khái niệm. bản chất và chức năng của tiền lơng trong Doanh nghiệp...3

1.1. Khái niệm tiền lơng ...3

1.2. Bản chất tiền lơng...3

1.2 Chức năng của tiền lơng...5

2.Các hình thức trả lơng trong Doanh nghiệp...5

2.1 Tiền lơng theo thời gian...6

2.2 Tiền lơng theo sản phẩm...7

2.3 Tiền lơng khoán...8

2.4 Một số chế độ khác khi tính lơng...9

3. Quỹ lơng và các khoản trích theo lơng...12

3.1 Quỹ lơng...12 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2 Các khoản trích theo lơng...13

3.2.1 Quỹ Bảo hiểm xã hội...13

3.2.2 Quỹ Bảo hiểm y tế...14

3.2.3 Quỹ kinh phí công đoàn...14

II. Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng...15

1. Thủ tục, chứng từ hạch toán:...15

2. Hạch toán chi tiết tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong Doanh nghiệp....16

2.1 Hạch toán chi tiết tiền lơng...16

2.1.1 Hạch toán số lợng lao động...16

2.1.2 Hạch toán thời gian lao động...17

2.1.3 Hạch toán kết quả lao động...17

3. Hạch toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong Doanh nghiệp.19

3.1 Hạch toán tổng hợp tiền lơng...19

3.1.1 Tài khoản kế toán sử dụng...19

3.1.2 Phơng pháp hạch toán...19

3.2 Hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lơng...23

3.2.1 Tài khoản kế toán sử dụng:...23

3.2.2 Phơng pháp hạch toán...24

Sơ đ HạCH TOáN THANH TOáN BHXH, BHYT, KPCĐÅ ...26

III. Hệ thống sổ áp dụng trong kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng...26

1. Hình thức nhật ký chung...27

2.Hình thức nhật ký sổ cái:...28

3. Hình thức nhật ký chứng từ...29

4. Hình thức chứng từ ghi sổ ...30

CHơNG II. TH C TRạNG CôNG TáC Kế TOáN TIềN LÙ ơNG V CáCΜ KHOảN TRíCH THEO LơNG TạI CôNG TY IN T I CHíNHΜ ...31

I. Khái quát chung về Công ty in Tài Chính...31

2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty...33

3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty ...39

II. Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty In Tài chính ...44

1. Một só vấn đề chung về quản lý và kế toán tiền lơng các khoản trích theo lơng tại Công ty In Tài chính...44 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1 Đặc điểm lao động của Công ty In Tài chính...44

1.2 Hoạch toán lao động của Công ty in Tài chính...45

2. Quỹ lơng và các yếu tố hình thành chi phí tiền lơng trong giá thành...46

1.4 Các hình thức trả lơng của Công ty In Tài chính...48

1.4 Các khoản trích theo lơng: BHXH, BHYT, KPCĐ...49

2. Hoạch toán chi tiết tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty...50

2.1 Hoạch toán chi tiết tiền lơng...50

2.11 Lơng phải trả cho lao động trực tiếp...54

B NG XẫT T NH THẢ Í ƯỞNG TRấN LƯƠNG...56

B NG XẫT T NH THẢ Í ƯỞNG TRấN LƯƠNG...57

2.1.2 Tính lơng phải trả cho lao động quản lý và lao động gián tiếp...59

2.1.3 Một số chế độ khác khi tính lơng...62

2.2 Hạch toán các khoản trích theo lơng(BHXH, BHYT, KPCĐ)...64

2.2.1 Trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ...64

2.2.2 Thanh toán BHXH cho công nhân viên ở Công ty:...65

3. Hạch toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng:...68

1. Tiền lơng và các khoản trích theo lơng tính vào chi phí kinh doanh...68

Một phần của tài liệu Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty phát hành biểu mẫu thống kê (Trang 73)