Kế hoạch Giảng dạy Khối Lá Tháng 12 Chủ đề: Môi trường – Nước –Không khí –Ánh sáng. Website h ỗ tr ợ gi ả ng d ạ y và ch ă m sóc tr ẻ em www.mamnon.com Tr ẻ em hôm nay – Th ế gi ớ i ngày mai Website h ỗ tr ợ gi ả ng d ạ y và ch ă m sóc tr ẻ em www.mamnon.com Tr ẻ em hôm nay – Th ế gi ớ i ngày mai I.Mục tiêu: 1. Phát triển nhận thức: Trẻ có kiến thức sơ đẳng, thiết thực về môi trường tự nhiên. Phát triển tính tò mò,ham hiểu biết. Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét về các hiệntượng xung quanh. 2. Phát triển thể chất: Phát triển một số vận động cơ bản: Nhảy, chuyền bóng… Phát triển sự phối hợp vận động - giác quan Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. 3. Phát triển ngôn ngữ: Biết sử dụng các hiệntượng thiên nhiên, đặc điểm của mùa, cảnh quan thiên nhiên. Website h ỗ tr ợ gi ả ng d ạ y và ch ă m sóc tr ẻ em www.mamnon.com Tr ẻ em hôm nay – Th ế gi ớ i ngày mai Biết nói những điều trẻ quan sát thấy,nhận xét, trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn 4. Phát triển thẩm mỹ: Yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên, mong muốn và giữ gìn môi trường sống. Có một số kỹ năng bảo vệ môi trường sống như : +Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên +Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước +Biết giữ gìn vệ sinh chung.(Không vứt rác bừa bãi) 5. Phát triển tình cảm xã hội: Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong các sự vật hiện tượng, cảnh đẹp ở xung quanh trẻ. Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc, sang tạo các hoạt động nghệ thuật.(Âm nhạc, Tạo hình…),sờ các sự vật hiệntượng ở xung quanh trẻ MẠNG NỘI DUNG Website h ỗ tr ợ gi ả ng d ạ y và ch ă m sóc tr ẻ em www.mamnon.com Tr ẻ em hôm nay – Th ế gi ớ i ngày mai TUẦN 2: KHÔNG KHÍ - Biết không khí có từ đâu( từ cây xanh). - Biết một số đặc điểm của không khí( không nhìn thấy được). - Biết con người và động vật rất cần không khí. - Giáo dục trẻ bảo về không khí( trồng nhiều cây xanh…) TUẦN 1: NƯỚC - Nhận biết nước có từ đâu( sông, suối, biển, mưa). - Biết được một số đặc tính của nước: không màu, không màu, không vị. - Biết được lợi ích của nước đối với con người và động vật, thực vật. - Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch. Website h ỗ tr ợ gi ả ng d ạ y và ch ă m sóc tr ẻ em www.mamnon.com Tr ẻ em hôm nay – Th ế gi ớ i ngày mai TUẦN 3: ÁNH SÁNG - Biết nguồn gốc của ánh sáng. - Biết được các loại ánh sáng tự nhiên( mặt trời, mặt trăng, sao…). - Ánh sáng nhân tạo( điện, đèn dầu, nến…). - Hiểu được lợi ích của ánh sáng đối với con người và động thực vật. - Giáo dục trẻ biết tác dụng và tác hại của việc sử dụng nguồn sáng( cháy, điện giật…). TUẦN 4: HIỆNTƯỢNG THIEN NHIÊN - Biết một số các hiệntượng thiên nhiên: nắng, mưa, gió. - Biết một số đặc điểm đặc trưng của hiệntượng thiên nhiên: nắng nóng khô, mưa ẩm ướt, gió mát… - Biết lợi ích của một số hiệntượngtự nhiên: nắng cây cối phát triển, mưa giúp cho con người và động vật có nước uống, sinh hoạt, cây xanh tốt… Kế hoạch Giảng dạy Khối Mầm Tháng 12 Chủ đề: Môi trường – Nước –Không khí –Ánh sáng. Website h ỗ tr ợ gi ả ng d ạ y và ch ă m sóc tr ẻ em www.mamnon.com Tr ẻ em hôm nay – Th ế gi ớ i ngày mai Website h ỗ tr ợ gi ả ng d ạ y và ch ă m sóc tr ẻ em www.mamnon.com Tr ẻ em hôm nay – Th ế gi ớ i ngày mai I.Mục tiêu: 1. Phát triển nhận thức: Trẻ có kiến thức sơ đẳng, thiết thực về môi trường tự nhiên. Phát triển tính tò mò,ham hiểu biết. Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét về các hiệntượng xung quanh. 2. Phát triển thể chất: Phát triển một số vận động cơ bản: Nhảy, chuyền bóng… Phát triển sự phối hợp vận động - giác quan Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. 3. Phát triển ngôn ngữ: Biết sử dụng các hiệntượng thiên nhiên, đặc điểm của mùa, cảnh quan thiên nhiên. Biết nói những điều trẻ quan sát thấy,nhận xét, trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn Website h ỗ tr ợ gi ả ng d ạ y và ch ă m sóc tr ẻ em www.mamnon.com Tr ẻ em hôm nay – Th ế gi ớ i ngày mai 4. Phát triển thẩm mỹ: Yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên, mong muốn và giữ gìn môi trường sống. Có một số kỹ năng bảo vệ môi trường sống như : +Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên +Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước +Biết giữ gìn vệ sinh chung.(Không vứt rác bừa bãi) 5. Phát triển tình cảm xã hội: Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong các sự vật hiện tượng, cảnh đẹp ở xung quanh trẻ. Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc, sang tạo các hoạt động nghệ thuật.(Âm nhạc, Tạo hình…),sờ các sự vật hiệntượng ở xung quanh trẻ MẠNG NỘI DUNG Website h ỗ tr ợ gi ả ng d ạ y và ch ă m sóc tr ẻ em www.mamnon.com Tr ẻ em hôm nay – Th ế gi ớ i ngày mai TUẦN 2: KHÔNG KHÍ - Biết khôgn khí có từ đau( từ cây xanh). - Biết mọt số đặc điểm của không khí( không nhìn thấy được). - Biết con người và động vật rất cần không khí. - Giáo dục trẻ bảo vệ không khí( trồng nhiều cây xanh…) TUẦN 1: NƯỚC - Nhận biết nước có từ đâu( song, suối, biển, mưa). - Biết được một số đặc tính của nước: không màu, không màu, không vị. - Biết được lợi ích của nước đối với con người và động vật, thực vật. - Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nứoc sạch. TUẦN 3: ÁNH SÁNG Website h ỗ tr ợ gi ả ng d ạ y và ch ă m sóc tr ẻ em www.mamnon.com Tr ẻ em hôm nay – Th ế gi ớ i ngày mai - Biết nguồn gốc của ánh sáng. - Biết được các loại ánh sáng tự nhiên( mặt trời, mặt trăng, sao…). - Ánh sáng nhân tạo( điện, đèn dầu, nến…). - Hiểu được lợi ích của ánh sáng đối với con người và động thực vật. - Giáo dục trẻ biết tác dụng và tác hại của việc sử dụng nguồn sáng( cháy, điện giật…). TUẦN 4: HIỆNTƯỢNG THIEN NHIÊN - Biết một số các hiệntượng thiên nhiên: nắng, mưa, gió. - Biết một số đặc điểm đặc trưng của hiệntượng thiên nhiên: nắng nóng khô, mưa ẩm ướt, gió mát… - Biết lợi ích của một số hiệntượngtự nhiên: nắng cây cối phát triển, mưa giúp cho con người và động vật có nước uống, sinh hoạt, cây xanh tốt… - Giáo dục trẻ bảo vệ và giữ gìn thiên nhiên. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Thể dục - VĐCB: Bật ô( nhả qua cũng nước), chuyền bóng qua đầu, bật qua dây, bò chui qua cổng. - TCVĐ: trời tối trời sáng, thổi bóng, trời nắng-trời mưa, lá và gió. Giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe - Tập lau chùi dọn dẹp đồ dung đồ chơi, chăm sóc, tưới cây, vệ sinh lớp học. - Trò chơi: nội trợ, bác lao công, tắm giặt cho búp bê, bán nước giải khát. PHÁT TRIỂN TC - XH +TC: Nấu ăn, đi chợ, tắm em. Website h ỗ tr ợ gi ả ng d ạ y và ch ă m sóc tr ẻ em www.mamnon.com Tr Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai GIÁOÁN CHUYÊN ĐỀ: KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài: MƯA CHỦ ĐỀ: HIỆNTƯỢNGTỰNHIÊN – LỚP MG 5 – 6 TUỔI Gíao viên: ĐẶNG THỊ NGỌC Trường MNBC Á nh Dương Thành phố Vũng Tàu I/. Yêu cầu: - Trẻ nhận biết được một số hiệntượng töï nhiên như: Gió mây , mưa nhỏ , mua to , sấm, chớp, sét… Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Trẻ biết được quá trình tạo thành mưa thông qua quan sát thí nghiệm sự bốc hơi của nước. - Sự thay đổi của cảnh vật và con người khi trời mưa. - Thấy được ích lợi và tác hại của mưa. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe: Không chơi ngoài trời mưa, nếu cần ra ngoài thì phải mặc áo mưa… II/. Chuẩn bị: - Trẻ vẽ, làm tranh quá trình tạo thành mưa. - Quay phim, tìm hình ảnh về trời mưa. - Đồ dùng thí nghiệm: Nồi thủy tinh, bếp ga nhỏ, nước, khăn - Đàn, tivi, máy vi tính. - Tập hát, đọc đồng dao về trời mưa III/. Tổ chức hoạt động: Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chơi: Ai đoán đúng Các con hãy nghe xem âm thanh gì ? Sau đó đoán và làm động tác minh họa theo nhé! Nghe nhạc, nói tên âm thanh và vận động minh hoạ. Hoạt động 2: Trò chuyện về cảnh vật và con người khi trời mưa. - Các con vừa đoán về hiệntượngtựnhiên gì? - Các con thấy mưa bao giờ chưa? Thế các con biết gì về mưa kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? - Trời mưa. - Trẻ nói về mưa, con người cảnh vật khi trời mưa. - Trẻ xem hình ảnh Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Để xem các bạn nói đúng không, chúng ta cùng xem một đoạn băng hình nhé! + Cảnh mưa. + Cảnh gió thổi ào ào mây đen kéo tới. + Cảnh mây đen kéo tới. - Khi trời mưa thì có hiệntượng gì xảy ra? - Sét có nguy hiểm không? - Làm thế nào để tránh bị sét đánh? - Vậy các con có nên chơi ngoài trời mưa không? Tại sao? - Nếu có việc cần thiết phải ra ngoài trời mưa, ta phải làm gì? * Ích lợi và tác hại của mưa:Cô đố- cô đố và nói về hình ảnh đó. - Không đứng dưới gốc cây. - Không chơi đùa dưới mưa. - Đi chơi ngoài mưa phaûi đội mũ nón - Trẻ trả lời theo sự Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Mưa có ích lợi gì? TL: Đúng rồi mưa là một hiệntượngtựnhiên rất quan trọng đối với đời sống con người. Mưa làm cây tươi tốt.Thời tiết mát mẻ, con người sảng khoái.Mưa tạo thành dòng chảy như sông ngòi, ao hồ, giúp cho con người và mọi vật có nước ăn uống và sinh hoạt… - Mưa nhiều quá thì sẽ như thế nào nhỉ? - Các con thấy hiện tượnh lũ lụt xảy ra ở đâu? - Nếu trời không mưa nhiều ngày thì sẽ xảy ra hiệntượng gì?. Hoạt động 3: Thí nghiệm sự bốc nhận biết - Lũ lụt - Trẻ liên hệ thực tế - Hạn hán. - Trẻ trả lời theo sự nhận biết Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai hơi nước của nước và quá trình tạo thành mưa. - Tại sao trời lại có mưa? Để biết vì sao có mưa, cô và các con cùng xem thí nghiệm này nhé! + Cô giới thiệu đồ dùng. + Các con thử đoán xem điều gì sẽ xảy ra khi ta cho nước nóng dần lên. Cô cho trẻ quan sát, kết hợp hỏi trẻ, giúp trẻ phát hiện sự thay đổi của nước khi được đun nóng. Đặc biệt giai đoạn nước bốc hơi và ngưng tụ thành các giọt nước. - Các con đã giải thích được tại sao ,trời có mưa chưa? - Quá trình tạo thành mưa như thế nào? - Trẻ nói theo sự hiểu biết của trẻ. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai 1. Nước ở ao hồ được mặt trời chiếu sáng. 2. Nước nóng bốc hơi gặp không khí lạnh tạo thành mây. 3. Các đám mây ngày càng nhiều. 4. Mây nặng sà xuống thấp gặp không khí nóng tan dần ra Chủđề lớn: NƯỚC VÀ CÁC HIỆNTƯỢNGTỰ NHIÊN. Chủđề nhỏ: NƯỚC. Tuần thứ 28: Từ ngày 19/ 03 đến ngày 23/ 03/ 2012 A. TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện về các nguồn nước. - Trò chuyện về các nguồn nước sạch. - Trò chuyện về các trạng thái của nước. - Trò chuyện về lợi ích của nước. - Trò chuyện về nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước. B. THỂ DỤC SÁNG Tập bài tập thể dục buổi sáng: Tập các động tác thể dục Hô hấp 1, tay 1, chân 2, bụng 3, bật 3. T/C: Trời nắng – trời mưa. I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ biết tập các động tác thể dục đúng, đều theo bạn. - Biết tên các động tác thể dục KN: - Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng - Kỹ năng quan sát, ghi nhớ TĐ: - Hứng thú tập thể dục, rèn luyện cơ thể - Thích được đến trường. II. Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ thoáng mát - Quần áo, giày dép gọn gàng phù hợp III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động - Cho trẻ đi thành vòng tròn thực hiện đi các kiều: đi thường, đi bằng gót chân, đi bằng mũi chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường 2. Trọng động a. Bài tập phát triển chung * Hô hấp 1: Gà gáy sáng - Cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang Tay: hai tay sang ngang, lên cao Chân: ngồi khụy gối Lưng bụng: đứng nghiêng người sang hai bên Bật: bật tách khép chân b, Trò chơi: “Trời nắng – trời mưa” - Cho trẻ chơi 4 - 5’ 3. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng thăm vườn hoa. - trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô - Ò…ó…o…. - đứng thành 3 hàng ngang - trẻ thực hiện tập theo cô giáo - hứng thú chơi trò chơi - Đi lại nhẹ nhàng. C. HOẠT ĐỘNG GÓC - PV : Cửa hàng bán nước giải khát. Gia đình. - XD : Xây dựng công viên nước, khu vui chơi dưới nước. - TN: Chăm sóc cây xanh, chơi với nước, cát. - ÂN : Hát các bài hát về các hiệntượngtự nhiên. - TH: Tô màu, vẽ tranh, nặn các hoạt động của con người và đồ vật dưới nước. I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ biết tên các góc chơi, biết được nhiệm vụ của từng vai chơi, biết công việc của người bán hàng, người mua hàng, nhân viên bán hàng, việc của các cô chú kỹ sư, công nhân xây công viên nước, khu vui chơi. Cách chăm sóc cây xanh, tưới cây, nhổ cỏ. Hát các bài hát về các hiệntượngtự nhiên, tô màu, vẽ tranh… KN: - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, thao tác vai - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc TĐ: - Biết đặc điểm của một số nguồn nước, nguồn nước sạch - Biết lợi ích của nước đối với đời sống con người và sinh vật - Đoàn kết với bạn bè - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi II. Chuẩn bị - Sàn nhà sạch sẽ, thoáng mát - Đồ dùng đồ chơi ( Đồ dùng đồ chơi, giấy A4, tranh, bút, giấy, bàn, ghế, khối gỗ, gạch, xắc xô, phách tre, trống, cây, nước, cát…) III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện theo chủđề - Cùng hát vang bài hát: Cho tôi đi làm mưa với. Bài hát hát về điều gì? Các con biết có những nguồn nước nào? Lợi ích của nước đối với con người nhu thế nào? - Hôm nay giờ hoạt động góc là chơi về chủđề nước. Giờ các con có muốn cùng chơi về chủđề nước không? - Gợi ý trẻ bầu thủ lĩnh - Thủ lĩnh cùng các bạn thảo luận về - trẻ hát - 1 – 2 ý kiến - 2 – 3 ý kiến - 3 – 4 ý kiến - trẻ trả lời - 2 – 3 ý kiến. - trẻ bầu thủ lĩnh - đàm thoại về nhiệm vụ các góc nhiệm vụ của từng góc Góc phân vai: +) Cửa hàng bán nước giải khát Góc xây dựng: +) Đóng vai các cô chú kỹ sư, công nhân xây công viên nước, khu vui chơi giải trí dưới nước. Âm nhạc +) Sử dụng cụ âm nhạc hát những bài hát về các hiệntượngtự nhiên. Tạo Trường Mầm Non Đức Lân GiáoÁn 4-5 Tuổi CHỦ ĐỀ: HIỆNTƯỢNGTỰ NHIÊN- ANTOÀN Tuần 28: Một số nguồn nước : Từ ngày 24-28/3/2014 Thứ ngày 24 tháng năm 2014 MÔN: ĐỀ TÀI: LÀM QUEN VĂN HỌC HỒ NƯỚC VÀ MÂY I/ Mục đích yêu cầu: *Kiến thức: -Trẻ hiểu nội dung câu chuyện biết ý nghĩa câu chuyện -Trẻ trả lời câu hỏi cô *Kĩ năng: -Trẻ biết ý lắng nghe -Phát triển ngôn ngữ, trí tưởngtượng cho trẻ khả tri giác cho trẻ * Thái độ: -Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước II Chuẩn bị - Tranh minh họa câu chuyện - Mô hình *Nội dung tích hợp: +ÂN: Cho làm mưa với +KPKH: Trò chuyện số nguồn nước *Hình thức cung cấp: Đàm thoại, trực quan… II Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Hoạt động 1: - Cho trẻ chơi trò “trời nắng trời mưa” - Các có thích mưa không?Mưa cho nào? nước dùng để làm gì? * Đúng Nước có ích cho nước sống Cây cối,tôm cá chết hết.Từ hình ảnh mà tác giả dã viết lên câu chuyện “Hồ nước mây”hôm cô kể cho nghe Hoạt động 2: - Cô kể lần diễn cảm - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có ai? - Lần hai cô kết hợp tranh minh họa ,giải thích nội dung câu Giáo Viên: Lê Thị Hà Trẻ chơi Trò chuyện cô Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Năm học 2013- 2014 Trường Mầm Non Đức Lân chuyện * Đàm thoại : - Khi trời trở gió, hồ nước nói chị mây gì? - Chị mây nói điều ? - Hồ nước lớn tiếng ? GiáoÁn 4-5 Tuổi - Che nắng - Không có có cô bé - Tôi cần chị - Khi chị mây giận chuyện xảy ? - Dưới hồ nước, tôm cá nước để sống - Nghe lời than vãn hồ nước bầy cá tôm - Tưới nước xuống hồ hồ chị mây làm ? ngày, đêm * Các ạ! Không có chị mây bay đến tưới nước hồ nước bầy tôm cá không chịu nỗi Nhưng ngược lại, mặt hồ phẳng lặng gương khổng lồ cho bầu trời xanh ngắt cao vời vợi soi chị mây teo dần Các cháu lắng nghe không sống đâu ạ! * Giáo dục: giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ học tập, sống Hoạt động 3: - Cô chia trẻ thành nhóm,cô phát tranh cho nhóm,cô kể Các cháu tham gia đến đâu cháu đại diện nhóm mang tranh lên * Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi làm mây, làm mưa, Các cháu chơi trò chơi cho nghỉ Giáo Viên: Lê Thị Hà Năm học 2013- 2014 Trường Mầm Non Đức Lân GiáoÁn 4-5 Tuổi Thứ ngày 25 tháng năm 2014 MÔN: ĐỀ TÀI: LÀM QUEN VỚI TOÁN ĐO THỂ TÍCH NƯỚC I Mục đích yêu cầu: *Kiến thức -Trẻ biết đo thể tích nước đơn vị đo khác *Kĩ năng: -Phát triển kỷ tri giác, tư duy,ngôn ngữ, vận động thông qua trò chơi cho trẻ *Thái độ: -Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ nguốn nước biết tiết kiệm nước II Chuẩn bị: - Nước đựng chậu, chai - Số ca nước cho cô cho trẻ người ca,ca nhỏ ca lớn sỏi nhỏ - Cây xanh cho trẻ tưới *Nội dung tích hợp: + Âm nhạc:Cho làm mưa với + KPKH: Trò chuyện nước *Hình thức cung cấp: Trực quan, dùng lời,… III.Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1:Hoạt động 1: - Cô trẻ vận động theo hát “ Cho làm mưa Trẻ hát với” - Cô trẻ đàm thoại sơ hát - Cô hứng nhiều nước mưa, cô xem Trẻ ý trả lời Hoạt động 2: - Cô đặt chai thủy tinh lên bàn, 3cái li có kích thước khác hỏi trẻ hỏi trẻ - Con có nhận xét hình dạng li - Có thể dùng li đong nước vào chai để đo thể tích nước không? Trẻ so sánh - Bây lớp xem cô đong nước vào chai với ly khác - Chúng ta cần ly nước để đong đầy chai này? - Số li nước đổ vào chai so với - Như chai nước với kích thước li Trẻ đếm khác cho thể tích nước khác Giáo Viên: Lê Thị Hà Năm học 2013- 2014 Trường Mầm Non Đức Lân - Cô cho trẻ làm nhóm, cho trẻ tự đọng nước vào ca sau so sánh lượng nước ca, ca nhiều hơn, ca hơn? - Cô quan sát trẻ làm gời gợi ý cho trẻ so sánh thể tích nước ca - Cô đong nước nước vào ca, sau cô đếm số lượng ca nước: 1,2,3,4 có tất ca nước vào chai bỏ sỏi tương ứng với số lượng chai - Cho trẻ đếm lại theo cô *Tương tự cô cho trẻ đong nước màu vào ca đếm - Bây đong nước vào ca đếm số lượng ca nước - Cô hướng dẫn trẻ làm - Cô cho trẻ so sánh thể tích hai