1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu hệ thống câu hỏi trong phân môn tập đọc ở tiểu học

96 2,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 800 KB

Nội dung

Câu hỏi yêu cầu học sinh xác định đề tài và nhân vật của bài- Cách tạo dựng câu hỏi: Vì đặc điểm của loại câu hỏi này chỉ dừng ở mức độ thấp, chỉ yêu cầu học sinh trả lời dựa trên từ ngữ

Trang 1

Được sự phân công của Khoa sư phạm Tiểu Mầm non trường Đại học Quảng Bình và sự đồng ý của cô giáo hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Nga tôi đã thực hiện đề tài “Tìm hiểu hệ thống câu hỏi trong phân môn Tập đọc ở Tiểu học”

học-Để hoàn thành khoá luận này tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện ở trường đại hoc Quảng Bình.

Xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Nga đã tận tình chu đáo hướng dẫn tôi hoàn thành khoá luận này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, các thầy cô, học sinh trường Tiểu học số 1 Ba Đồn và trường Tiểu học Quảng Phong đã tạo điều kiện giúp tôi tham gia điều tra, khảo sát

Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất song do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chưa nhận thấy được Tôi rất mong được sự góp ý của quý thầy, cô giáo và các bạn để khoá luận được hoàn chỉnh hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

Đồng Hới, tháng 5

năm 2015

Tác giả Trần Thị Loan

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số

liệu thống kê và số liệu trong đề tài là trung thực, đề tài khơng

trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào Những thơng tin

tham khảo trong khĩa luận đều được trích dẫn cụ thể nguồn sử

dụng

Quảng Bình, tháng 5 năm 2015

Tác giả khĩa luận

TRẦN THỊ LOAN

Trang 4

MỤC LỤC

 I LỜI CAM ĐOAN II MỤC LỤC IV

MỞ ĐẦU 1

1 L Ý DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

2 L I ̣ CH SƯ ̉ VÂ ́ N ĐÊ ̀ 2

3 Đ Ô ́ I TƯƠ ̣ NG VA ̀ PHA ̣ M VI NGHIÊN CƯ ́ U 4

4 P HƯƠNG PHA ́ P NGHIÊN CƯ ́ U 4

5 Đ ÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 5

6 C Â ́ U TRU ́ C KHO ́ A LUÂ ̣ N 5

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 6

1.1 C Ơ SỞ LÍ LUẬN 6

1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 6

1.2 C Ơ SỞ THỰC TIỄN 9

1.2.1 Chương trình môn tập đọc ở sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học 9

1.2.2 Thực tiễn vận dụng hệ thống câu hỏi để dạy tập đọc ở một số trường tiểu học 14

CHƯƠNG 2 VẤN ĐỀ HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC Ở SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 16

2.1 P HÂN LOẠI HỆ THỐNG CÂU HỎI THEO NHÓM TRONG PHÂN MÔN T ẬP ĐỌC 16

2.1.1 Nhóm câu hỏi có tính chất nhận diện, tái hiện ngôn ngữ của văn bản 16

2.1.2 Nhóm câu hỏi làm rõ nghĩa của ngôn ngữ văn bản 20

2.1.3 Nhóm câu hỏi phản hồi 22

2.2 S Ố LIỆU THỐNG KÊ CÁC CÂU HỎI TRONG PHÂN MÔN T ẬP ĐỌC 24

2.2.1 Số liệu thống kê ( tần số xuất hiện của câu hỏi trong phân môn Tập đọc ở sách Tiếng Việt Tiểu học ) 24

2.2.2 Thống kê các câu hỏi trong phân môn tập đọc 25

2.3 N HẬN XÉT 65

CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC 68

3.1 N GUYÊN TĂ ́ C XÂY DƯ ̣ NG CÂU HO ̉ I TRONG DA ̣ Y HO ̣ C T Â ̣ P ĐO ̣ C 68

3.1.1 Nguyên tắc khoa học 68

3.1.2 Nguyên tắc hệ thống 69

3.1.3 Nguyên tắc vừa sức 69

3.2 Đ ỊNH HƯỚNG ĐIỀU CHỈNH CÁC NHÓM CÂU HỎI CHƯA PHÙ HỢP 70

3.2.1 Chia nhỏ câu hỏi 71

3.2.2 Thiết kế hệ thống câu hỏi phù hợp với từng đối tượng học sinh 74

3.2.3 Thay thế câu hỏi trong sách giáo khoa bằng câu hỏi trắc nghiệm 84

KẾT LUẬN 88

1 K ẾT LUẬN CHUNG 88

2 K IẾN NGHỊ 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Môn Tiếng Việt ở nhà trường phổ thông nói chung, trường Tiểu học nói riêng có một vị trí vô cùng quan trọng Môn học này là cơ sở, là nền tảng giúp học sinh học tốt các môn học khác Tiếng Việt vừa là một môn khoa học, vừa là công cụ, phương tiện giúp học sinh lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo và phát triển tư duy

Môn Tiếng Việt trong trường Tiểu học gồm có các phân môn: Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn, Kể chuyện Trong đó thì phân môn Tập đọc có vị trí đặc biệt, mục tiêu của dạy Tập đọc là hình thành và rèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh, bước đầu giúp học sinh tiếp xúc với ngôn ngữ nghệ thuật và hình thành ở học sinh năng lực cảm thụ Đọc trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với người học Trước hết là trẻ phải học đọc, sau đó là đọc để hiểu Đọc giúp các em chiếm lĩnh được ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp

và học tập Đọc không chỉ là sự “đánh vần” theo đúng kí hiệu các chữ viết mà quan trọng hơn, đọc còn là một quá trình nhận thức để có khả năng thông hiểu những gì được đọc Chỉ khi biết cách hiểu, hiểu sâu sắc, thấu đáo các văn bản thì các em mới có công cụ hữu hiệu để lĩnh hội những tri thức, tư tưởng, tình cảm của người khác chứa đựng trong văn bản và kiến thức của các môn học khác của nhà trường Mặt khác, chính biết cách đọc hiểu văn bản mà học sinh dần dần có khả năng đọc rộng để tự học, tự bồi dưỡng kiến thức về cuộc sống từ đó hình thành thói quen, hứng thú với việc đọc sách, với việc tự học thường xuyên

Như vậy, đọc thông và đọc hiểu là hai nhiệm vụ của phân môn Tập đọc

nhằm “giúp học sinh củng cố, phát triển kĩ năng đọc trơn, đọc thầm, đọc lướt để

chọn thông tin và bước đầu biết đọc diễn cảm, đọc hiểu để nắm được nội dung bài, phát hiện ra những giá trị nội dung cũng như nghệ thuật của bài” [6, tr.51]

Đọc đúng là tiền đề của đọc nhanh cũng như cho phép thông hiểu nội dung văn bản Ngược lại, nếu không hiểu điều mình đang đọc thì không thể đọc nhanh Có đọc tốt thì mới hiểu đúng, hay chính nhờ hiểu đúng thì mới đọc tốt Vì vậy, trong giờ tập đọc ở Tiểu học, hai nhiệm vụ đó luôn song hành, không tách rời nhau Để

Trang 6

giải quyết và thực hiện tốt hai nhiệm vụ đó thì hệ thống câu hỏi qua mỗi bài tập đọc là không thể thiếu được trong phân môn Tập đọc của môn Tiếng Việt Tiểu học Chính vì thế, vấn đề sử dụng hệ thống câu hỏi trong phân môn Tập đọc cho học sinh tiểu học là nhiệm vụ thiết yếu nhất cần đặt ra của người giáo viên, đòi hỏi người giáo viên trực tiếp giảng dạy phải luôn quan tâm và dành nhiều thời gian cho phân môn Tập đọc Từ những lí do nói trên, chúng tôi đã quan tâm và

lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu hệ thống câu hỏi trong phân môn Tập đọc ở Tiểu học”.

2 Lịch sử vấn đề

Câu hỏi là phương tiện không thể thiếu trong quá trình dạy học nói chung dạy học môn Tiếng Việt và phân môn Tập đọc nói riêng Nâng cao chất lượng dạy học và đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề được nhiều giáo viên và các nhà sư phạm quan tâm Chính vì vậy, hệ thống câu hỏi trong dạy học nói chung và dạy học Tập đọc nói riêng đã có một số tài liệu đề cập đến Vấn đề này được đề cập cụ thể trong các tài liệu sau:

* Một số tài liệu nước ngoài:

- “Phương pháp và kỹ thuật lên lớp” của tác giả N.Miacolep Trong tài liệu

này, tác giả đã khẳng định: “Mỗi câu hỏi phải là một bậc thang dẫn đến khái quát việc đưa ra chứ nhất quyết không được rẽ sang hướng khác”

- Tác giả I.Ia.Lence trong công trình “Dạy học nêu vấn đề” đã khẳng định

sự cần thiết phải đặt nhiệm vụ nhận thức cho học sinh trong suốt giờ học bằng cách lập một hệ thống câu hỏi liên quan chặt chẽ đến nhau sao cho các câu hỏi hợp thành những bài toán như trên con đường đi tới lời giải cho bài toán cơ bản.Các tài liệu trên đề cập vấn đề sử dụng câu hỏi dưới nhiều góc độ khác nhau nhưng đều thống nhất ở việc khẳng định sự cần thiết của câu hỏi trong dạy học

* Một số tài liệu trong nước:

- “Vấn đề đặt câu hỏi của giáo viên ở lớp kiểm tra đánh giá việc học tập

của học sinh” của Nguyễn Đình Chỉnh Trong công trình này, tác giả đã nêu lên

sự cần thiết của việc đặt câu hỏi trong quá trình dạy học, nêu lên những yêu cầu khi đặt câu hỏi cho học sinh và trình bày một số loại câu hỏi sử dụng trong dạy học, kiểm tra, đánh giá

Trang 7

- Tác giả Hoàng Hòa Bình trong công trình “Dạy văn cho học sinh tiểu học”

đã khẳng định sự cần thiết của việc sử dụng câu hỏi trong việc giúp học sinh hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm văn học Theo Hoàng Hòa Bình thì:

“Những câu hỏi thông minh đặt đúng chỗ có thể làm cho trẻ nhìn thấy nhiều điều ẩn tàng sau những hàng chữ”

- Trong công trình “Dạy học đọc hiểu ở tiểu học” của Nguyễn Thị Hạnh đã

đề cập vấn đề sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập trong dạy học đọc hiểu, xem đó là phương tiện chủ chốt để thực hiện quan điểm dạy học mới – Quan điểm dạy học hướng vào người học

- “Phương pháp dạy học tiếng Việt ở Tiểu học” của Lê Phương Nga, Đặng

Kim Nga phân tích kĩ năng đọc hiểu được hình thành qua việc thực hiện một hệ thống câu hỏi Theo đó, các tác giả đã phân hệ thống câu hỏi thành ba nhóm lớn: nhóm câu hỏi có tính chất nhận diện, tái hiện ngôn ngữ của văn bản; nhóm câu hỏi làm rõ nghĩa ngôn ngữ của văn bản và nhóm câu hỏi bình giá về nội dung văn bản Có thể nói, những nội dung mà công trình này đề cập sẽ gợi mở các vấn đề về phương pháp luận cho chúng tôi khi tìm hiểu về việc sử dụng hệ thống câu hỏi trong môn Tập đọc

Ngoài những tài liệu trên, chúng tôi còn thu thập được một số bài báo đã được công bố trên các tạp chí giáo dục và chuyên ngành Chúng tôi xin đề cập đến một số bài tiêu biểu như sau:

- “Thiết kế và sử dụng câu hỏi trong dạy học Tập đọc chương trình Tiếng

Việt Tiểu học” của Ngô Vũ Thu Hằng [10, tr.17-18] cho rằng kĩ năng sử dụng câu

hỏi là một trong những kĩ năng quan trọng trong quá trình dạy học Từ đó, tác giả đã đưa ra các yêu cầu về thiết kế và sử dụng câu hỏi để giúp học sinh lĩnh hội bài

học Ngoài ra, tác giả này cũng đã đề cập một bài viết có liên quan “Khai thác

ngữ liệu tập đọc lớp 5 nhằm nâng cao kĩ năng đọc hiểu cho học sinh” [11,

tr.38-40] Bài viết này chỉ ra những khả năng có thể khai thác triệt để những giá trị tích cực mà các bài Tập đọc lớp 5 mang lại trong việc rèn luyện, nâng cao kĩ năng đọc hiểu cho học sinh

- Tác giả Phạm Thành Công với bài viết “Khai thác và sử dụng hợp lí hệ

thống câu hỏi phân môn Tập đọc sách Tiếng Việt 5” [6, tr.51-55] đã đi sâu vào

Trang 8

phân tích một số cách khai thác hệ thống câu hỏi trong các bài Tập đọc ở sách giáo khoa Tiếng Việt 5 nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

- “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài trong phân môn Tập đọc” của Trần Thị

Xuân Mai [13, tr.35-39] đã đề cập phương pháp tìm hiểu bài bằng việc hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ mới và từ khó, giúp học sinh hiểu nghĩa từ đó gắn với nội dung bài đọc

- Trong bài viết “Rèn kĩ năng đọc cho học sinh tiểu học theo hướng tích cực

hóa hoạt động học tập” của tác giả Phan Hồng Liên [12, tr.19-20] đã đề xuất một

số biện pháp tổ chức có tính kĩ thuật trong phương pháp rèn luyện kĩ năng đọc trong phân môn Tập đọc đó là rèn kĩ năng đọc thành tiếng và rèn kĩ năng đọc hiểu.Như vậy, nhìn vào hệ thống các tài liệu nói về vấn đề sử dụng câu hỏi trong dạy học, chúng tôi thấy hệ thống câu hỏi trong phân môn Tập đọc không phải là một vấn đề mới nhưng nó lại có một ý nghĩa rất lớn Chính vì vậy, trên cơ sở kế thừa và phát huy những thành tựu có trước, chúng tôi vận dụng vào việc nghiên cứu hệ thống câu hỏi trong phân môn Tập đọc sách Tiếng Việt Tiểu học

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a Đối tượng nghiên cúu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là hệ thống câu hỏi trong phân môn Tập đọc sách Tiếng Việt Tiểu học

b Phạm vi nghiên cứu

Việc khảo sát tư liệu, ngữ liệu phục vụ cho đề tài được thực hiện trên các bộ sách giáo khoa Tiếng Việt từ lớp 1 (tập 2) đến lớp 5

4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:

Phương pháp nghiên cứu lí luận: sử dụng trong việc tìm hiểu các tài liệu liên quan đến đề tài

Phương pháp thống kê, phân loại: dùng trong việc thống kê, phân loại hệ

thống câu hỏi trong phân môn Tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt để rút ra những nhận xét và định hướng cần thiết cho đề tài

Trang 9

- Đề tài còn là nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên và sinh viên nghiên cứu.

6 Cấu trúc khóa luận

Gồm 3 phần:

Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, phần Nội dung của khóa luận gồm

3 chương:

Chương 1: Cơ sở khoa học của đề tài

Chương 2: Vấn đề hệ thống câu hỏi trong phân môn Tập đọc ở sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học

Chương 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi trong phân môn tập đọc

Ngoài ra, khóa luận còn có Tài liệu tham khảo và phần Phụ lục

Trang 10

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Cơ sở lí luận

1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài

1.1.1.1 Định nghĩa câu hỏi

Trong cuộc sống, khi không biết điều gì và có nhu cầu tìm hiểu về vấn đề đó, chúng ta thường xuyên phải đặt câu hỏi Đồng thời, chúng ta cũng thường xuyên gặp và phải giải quyết những câu hỏi mà người khác đưa ra

Có nhiều định nghĩa về câu hỏi theo quan điểm ngữ dụng, nhưng chúng tôi lựa chọn giới thiệu định nghĩa về câu hỏi của hai tác giả điển hình sau đây: Trong một nghiên cứu về câu hỏi dựa theo lý thuyết về hành động ngôn ngữ trong giao tiếp, Kerbrat-Orecchioni cho rằng câu hỏi là phát ngôn được đưa ra nhằm mục đích chính là nhận được một thông tin từ người được hỏi Cao Xuân Hạo lấy Tiếng Việt làm ngôn ngữ quy chiếu và dựa trên khái niệm giá trị ngôn trung, đã định nghĩa câu hỏi chính danh như sau: Câu hỏi chính danh là những câu hỏi yêu cầu một câu trả lời thông báo về một sự tình hay về một tham tố nào đó của một sự tình được tiền giả định là hiện thực

1.1.1.2 Câu hỏi trong dạy học Tập đọc

Dạy học là một quá trình thống nhất bao gồm hai hoạt động: hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò Hai hoạt động này gắn bó với nhau và phản ánh tính chất hai mặt của quá trình dạy học Do vậy, câu hỏi trong quá trình dạy học là câu hỏi do giáo viên hoặc học sinh đưa ra trong quá trình dạy học nhằm gợi mở để làm sáng tỏ những vấn đề mới Từ đó, rút ra những kết luận cần thiết từ những tài liệu đã học, những kinh nghiệm được tích lũy trong thực tiễn cuộc sống hoặc tổng kết ôn tập, củng cố, mở rộng, đào sâu tri thức cũng như kiểm tra kết quả học tập của học sinh

Câu hỏi trong dạy học Tập đọc khác với câu hỏi thông thường trong cuộc sống Trong cuộc sống, những câu hỏi được đặt ra do người hỏi chưa biết hoặc biết một cách mơ hồ về điều đó nên muốn làm rõ hơn Còn câu hỏi trong dạy học Tập đọc không phải là những câu hỏi đưa ra để đánh đố học sinh mà là những

Trang 11

tính mục đích rõ ràng, đó là những kiến thức, kĩ năng cần đem đến cho học sinh Qua đó, học sinh nắm được những tri thức, kĩ năng nhằm phục vụ cho học tập và cuộc sống

1.1.1.3 Nhiệm vụ của dạy học tập đọc ở tiểu học

1 Đọc là gì?

Để xác định được nhiệm vụ của dạy đọc cần làm rõ “Đọc là gì?” Trong thực tế dạy đọc, người ta thường hay phiến diện và cực đoan, không hiểu khái niệm “đọc” một cách đầy đủ Nhiều khi người ta thường nói đến đọc như nói đến việc sử dụng bộ mã chữ - âm, cho rằng đọc là nhìn chữ phát ra thành lời, nghĩa là

đã đọc thì phải thành tiếng Vì vậy họ đánh giá một giờ dạy chỉ dựa vào một căn

cứ duy nhất : đếm xem có bao nhiêu em được đứng dậy đọc Ngược lại, có người lại quan niệm đọc chỉ là để hiểu những nghĩa lý, tức là tìm hiểu bài Vì vậy, thầy

- trò sa vào hỏi đáp về văn bản, sa vào bình giá mà không chịu đọc chính văn bản

đó Có nhiều định nghĩa về đọc và mỗi định nghĩa thường nhấn mạnh những khía cạnh khác nhau Trong cuốn “Sổ tay thuật ngữ phương pháp dạy học tiếng Nga” (1988), Viện sỹ M.R.Lơvôp đã định nghĩa: “Đọc là một dạng hoạt động ngôn ngữ, là quá trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thanh và thông hiểu nó (ứng với hình thức đọc thành tiếng), là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các đơn vị nghĩa không có âm thanh (ứng với đọc thầm)” Đây là một định nghĩa rất phù hợp với dạy học Tập đọc ở tiểu học Định nghĩa này thể hiện một quan điểm đầy đủ về đọc, xem đó là một quá trình giải mã bậc hai : chữ viết → âm thanh và chữ viết (âm thanh) → nghĩa Như vậy, đọc không chỉ là “đánh vần”, phát âm thành tiếng theo đúng các kí hiệu chữ viết, cũng không chỉ là quá trình nhận thức để có khả năng thông hiểu những gì được đọc

Đó chính là một sự tổng hợp của cả hai quá trình này

2 Ý nghĩa của dạy học Tập đọc ở tiểu học

Dạy đọc có ý nghĩa rất to lớn ở tiểu học Đọc trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi người đi học Đầu tiên, trẻ em phải học đọc, sau đó các em phải đọc để học Đọc giúp các em chiếm lĩnh được một ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và học tập, là một công cụ để học tập các môn học Đọc tạo điều kiện để học sinh có khả năng tự học và tinh thần học tập cả đời Nó là khả năng không thể thiếu được của con người thời đại văn minh Chính vì vậy, trường tiểu học có

Trang 12

nhiệm vụ dạy đọc cho học sinh một cách có kế hoạch và hệ thống Tập đọc với tư cách là một phân môn của môn Tiếng Việt ở tiểu học có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu này - đó là hình thành và phát triển năng lực đọc cho học sinh.

3 Nhiệm vụ của dạy học Tập đọc ở tiểu học

3.1 Tập đọc là một phân môn thực hành

Nhiệm vụ quan trọng nhất của nó là hình thành năng lực đọc cho học sinh Năng lực đó được tạo nên từ bốn kỹ năng bộ phận cũng là bốn yêu cầu về chất lượng của đọc: đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu loát, trôi chảy), đọc có ý thức (thông hiểu được nội dung những điều mình đọc hay còn gọi là đọc hiểu) và đọc hay (mà ở mức độ cao hơn là đọc diễn cảm) Cần phải hiểu kỹ năng đọc có nhiều mức độ, nhiều tầng bậc khác nhau Đầu tiên đọc là giải mã chữ - âm một cách sơ

bộ Tiếp theo, đọc là phải hiểu nghĩa của từ, tìm được các từ chìa khóa, câu “chìa khóa” (câu trọng yếu, câu chốt) trong bài, biết tóm tắt nội dung của đoạn ; với những bài văn, biết phát hiện ra những yếu tố “văn” và đánh giá được giá trị của chúng trong việc biểu đạt nội dung Như vậy, lúc này biết đọc đồng nghĩa với việc có kỹ năng làm việc với văn bản, chiếm lĩnh được văn bản (bài khóa) ở các tầng bậc khác nhau: nội dung các sự kiện, cấu trúc, chủ đề, các phương tiện biểu đạt Bốn kỹ năng của đọc được hình thành trong hai hình thức đọc: đọc thành tiếng và đọc thầm Chúng được rèn luyện đồng thời và hỗ trợ lẫn nhau Sự hoàn thiện một trong những kỹ năng này sẽ có tác động tích cực đến những kỹ năng khác Ví dụ, đọc đúng là tiền đề của đọc nhanh cũng như cho phép thông hiểu nội dung văn bản Ngược lại, nếu không hiểu điều mình đang đọc thì không thể đọc nhanh và diễn cảm được Cũng như khó mà nói ra được con gà đẻ ra quả trứng hay quả trứng nở ra con gà, nhiều khi, khó mà nói được rạch ròi kỹ năng nào làm

cơ sở cho kỹ năng nào, nhờ đọc đúng mà hiểu đúng hay chính nhờ hiểu đúng mà đọc được đúng Vì vậy, trong dạy đọc, không thể xem nhẹ kỹ năng nào cũng như không thể tách rời chúng

3.2 Nhiệm vụ thứ hai của dạy đọc là giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành phương pháp và thói quen làm việc với sách cho học sinh Làm cho sách

vở là một sự tôn sùng ngự trị trong nhà trường, đó là một trong những điều kiện

để trường học thực sự trở thành trung tâm văn hóa Nói cách khác, thông qua việc dạy học phải làm cho học sinh thích đọc và thấy được rằng khả năng đọc là

Trang 13

có ích lợi cho các em trong cả cuộc đời phải làm cho học sinh thấy đó là một

trong những con đường đặc biệt để tạo cho mình một cuộc sống trí tuệ đầy đủ và

phát triển

3.3 Vì việc học không thể tách rời khỏi những nội dung được đọc nên bên

cạnh những nhiệm vụ rèn kỹ năng đọc, giáo dục lòng yêu sách, phân môn Tập đọc

còn có nhiệm vụ làm giàu kiến thức về ngôn ngữ, đời sống và kiến thức văn học

cho học sinh Đọc một cách có ý thức sẽ tác động tích cực tới ngôn ngữ và tư duy

của người đọc Việc dạy đọc sẽ giúp học sinh hiểu biết hơn, bồi dưỡng ở các em

lòng yêu cái thiện và cái đẹp, dạy cho các em biết suy nghĩ một cách logic cũng

như biết tư duy có hình ảnh…Dạy đọc không chỉ giáo dục tư tưởng, đạo đức mà

còn giáo dục tính cách, thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh Như vậy, dạy đọc có một

ý nghĩa to lớn vì nó có cả các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển

- Hai bàn tay em

(- Đơn xin vào Đội.)

- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

- Mẹ ốm

- Thư gửi các học sinh

- Quang cảnh làng mạc ngày mùa

2

- Phần thưởng

- Làm việc thật là vui

(- Mít làm thơ.)

- Ai có lỗi?

- Cô giáo tí hon

(- Khi mẹ vắng nhà.)

- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)

- Truyện cổ nước mình

- Nghìn năm văn hiến

- Sắc màu em yêu

3

- Bạn của Nai nhỏ

- Gọi bạn

(- Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A.)

- Chiếc áo len

- Quạt cho bà ngủ

(- Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.)

- Những con sếu bằng giấy

Trang 14

(- Mít làm thơ – tt) (- Mẹ vắng nhà

ngày bão.) - Tre Việt Nam.

- Bài ca về trái đất

- Cuộc họp của chữ

viết

(- Mùa thu của em.)

- Những hạt thóc giống

- Gà Trống và Cáo

- Một chuyên gia máy xúc

- Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca

- Chị em tôi

- Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai

- Tác phẩm của Sile và tên phát xít

7

- Người thầy cũ

- Thời khóa biểu

(- Cô giáo lớp em.)

- Trận bóng dưới lòng đường

- Bận

(- Lừa và ngựa.)

- Trung thu độc lập

- Ở Vương quốc Tương Lai

- Những người bạn tốt

- Tiếng đàn lai-ca trên sông Đà

- Nếu chúng mình có phép lạ

- Đôi giày ba ta màu xanh

- Kì diệu rừng xanh

- Trước cổng trời

9

- Thưa chuyện với mẹ

- Điều ước của vua Mi-đát

- Chuyện một khu vườn nhỏ

Trang 15

- Cây xoài của ông

em

(- Đi chợ.)

(- Chõ bánh khúc của dì tôi.) - Có chí thì nên. - Tiếng vọng

12

- Sự tích cây vú sữa

- Mẹ

(- Điện thoại.)

- Nắng phương Nam

- Cảnh đẹp non sông

(- Luôn nghĩ đến miền Nam.)

- “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi

- Vẽ trứng

- Mùa thảo quả

- Hành trình của bầy ong

- Người con của Tây Nguyên

- Cửa Tùng

(- Vàm Cỏ Đông.)

- Người tìm đường lên các

vì sao

- Văn hay chữ tốt

- Người gác rừng

tí hon

- Trồng rừng ngập mặn

14

- Câu chuyện bó đũa

- Nhắn tin

(- Tiếng võng kêu.)

- Người liên lạc nhỏ

- Nhớ Việt Bắc

(- Một trường tiểu học vùng cao.)

- Chú Đất Nung

- Chú Đất Nung (tt)

(- Nhà bố ở.)

- Cánh diều tuổi thơ

- Tuổi ngựa

- Buôn Chư Lênh đón cô giáo

- Về ngôi nhà đang xây

16

- Con chó nhà hàng xóm

- Thời gian biểu

17

- Tìm ngọc

- Gà “tỉ tê” với gà

(- Thêm sừng cho ngựa.)

- Mồ Côi xử kiện

- Anh Đom Đóm

(- Âm thanh thành phố.)

- Rất nhiều mặt trăng

- Rất nhiều mặt trăng (tt)

- Ngu Công xã Trịnh Tường

- Ca dao về lao động sản xuất.18

Trang 16

- Chuyện bốn mùa

- Thư Trung thu

(- Lá thư nhầm địa

chỉ.)

- Hai Bà Trưng

- Báo cáo kết quả

tháng thi đua Noi

gương chú bộ đội.

(- Bộ đội về làng.)

- Bốn anh tài

- Chuyện cổ tích về loài người

- Người công dân

- Mùa xuân đến

(- Mùa nước nổi.)

- Ở lại với chiến khu

- Chú ở bên Bác Hồ

(- Trên đường mòn

Hồ Chí Minh.)

- Bốn anh tài (tt)

- Trống đồng Đông Sơn

- Thái sư Trần Thủ Độ

- Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng

21

- Chim sơn ca và bông cúc trắng

- Vè chim

(- Thông báo của thư viện vườn chim.)

- Ông tổ nghề thêu

- Bàn tay cô giáo

(- Người trí thức yêu nước.)

- Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa

- Bè xuôi sông La

- Trí dũng song toàn

- Tiếng rao đêm

22

- Một trí khôn hơn trăm trí khôn

- Cò và Cuốc

(- Chim rừng Tây Nguyên.)

- Nhà ảo thuật

- Chương trình xiếc đặc sắc

(- Em vẽ Bác Hồ.)

- Hoa học trò

- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

- Đối đáp với vua

- Tiếng đàn

(- Mặt trời mọc ở đằng… Tây!)

- Vẽ về cuộc sống an toàn

- Đoàn thuyền đánh cá

- Luật tục xưa của người Ê – đê

- Phong cảnh đền Hùng

Trang 17

(- Dự báo thời tiết.)

Nguyên

(- Ngày hội rừng xanh.)

- Bài thơ về tiểu đội xe không kính

- Sông Hương

(- Cá sấu sợ cá mập.)

- Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử

- Rước đèn ông sao

(- Đi hội chùa Hương.)

- Thắng biển

- Ga-vrốt ngoài chiến lũy

- Đường đi SaPa

- Trăng ơi… từ đâu đến?

- Cháu nhớ Bác Hồ

(- Xem truyền hình.)

- Gặp gỡ ở Lúc – xăm – bua

- Một mái nhà chung

(- Ngọn lửa pích.)

Ô-lim Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất

- Dòng sông mặc áo

- Thuần phục sư tử

- Tà áo dài Việt Nam

- Công việc đầu tiên

- Bầm ơi

Trang 18

- Hồ Gươm

- Lũy tre

- Sau cơn mưa

- Chuyện quả bầu

- Tiếng chổi tre

(- Quyển sổ liên lạc.)

- Người đi săn và con vượn

- Cuốn sổ tay

(- Mè hoa lượn sóng.)

- Vương quốc vắng nụ cười

- Ngắm trăng

Không đề

- Út Vịnh

- Những cánh buồm

- Vương quốc vắng nụ cười (tt)

- Con chim chiền chiện

- Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

- Sang năm con lên bảy

- Đàn bê của anh

Hồ Giáo

(- Cháy nhà hàng xóm.)

- Sự tích chú Cuội cung trăng

- Mưa

(- Trên con tàu vũ trụ.)

- Tiếng cười là liều thuốc bổ

- Ăn “mầm đá”

- Lớp học trên đường

- Nếu trái đất thiếu trẻ con

và trường Tiểu học số 1 Ba Đồn ở Thị xã Ba Đồn – Tỉnh Quảng Bình Nội dung điều tra gồm các câu hỏi:

1 Anh (chị) có sử dụng hết các câu hỏi trong sách giáo khoa không?

2 Anh (chị) có sử dụng thêm câu hỏi nào không?

Trang 19

3 Theo anh (chị) có câu hỏi nào chưa phù hợp không?

4 Học sinh có trả lời hết các câu hỏi trong bài Tập đọc không?

Kết quả thu được như sau:

Trường Tiểu học Quảng Phong:

Từ kết quả trên chúng tôi có một số nhận xét như sau:

Việc sử dụng câu hỏi trong day tập đọc thì các giáo viên sử dụng hết 100% các câu hỏi trong sách giáo khoa, ngoài ra họ còn sử dụng thêm các câu hỏi phụ hoặc sử dụng hợp lý một số câu hỏi để học sinh trả lời tốt hơn, giúp các em đi sâu vào bài học một cách dễ dàng và nắm được bài dễ dàng Hầu hết học sinh không thể tự mình trả lời hết các câu hỏi trong sách giáo khoa, để giúp học sinh tiếp thu bài tốt, giáo viên không chỉ nắm chắc kiến thức mà còn thiết kế và sử dụng câu hỏi một cách hợp lí dẫn dắt học sinh tự phát hiện và nắm được nội dung của bài Kĩ năng sử dụng câu hỏi là một trong những kĩ năng quan trọng trong quá trình dạy học, góp phần không nhỏ vào việc thành công trong giờ học Thực tế cho thấy, nếu giáo viên đặt được nhiều câu hỏi một cách hợp lí, phù hợp với nội dung bài học sẽ giúp học sinh hiểu bài sâu sắc hơn nhiều so với việc chỉ giảng giải một cách đơn thuần

Trang 20

CHƯƠNG 2 VẤN ĐỀ HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG PHÂN MÔN

TẬP ĐỌC Ở SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC

2.1 Phân loại hệ thống câu hỏi theo nhóm trong phân môn Tập đọc

Có nhiều cách phân loại hệ thống câu hỏi, nhưng trong công trình này, chúng tôi sử dụng cách phân loại câu hỏi của tác giả Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga trong giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học Theo đó, chúng tôi xin đưa ra cách phân loại câu hỏi như sau:

2.1.1 Nhóm câu hỏi có tính chất nhận diện, tái hiện ngôn ngữ của văn bản

a Câu hỏi tái hiện một phần hoặc toàn bộ văn bản

- Cách tạo dựng câu hỏi: Nhóm câu hỏi này yêu cầu tính làm việc độc lập của học sinh chưa cao Học sinh chỉ cần nhận diện, ghi nhớ, phát hiện ra các từ ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, chi tiết của văn bản

- Tác dụng: Những câu hỏi thuộc nhóm này sẽ luyện cho học sinh về trí nhớ

- Ví dụ:

+ Học thuộc lòng bài thơ

(Gọi bạn – TV 2 tập 1)+ Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần

(Sơn Tinh, Thủy Tinh – TV 2 tập 2)+ Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến

(Mùa xuân đến – TV 2 tập 2)+ Học thuộc lòng một đoạn văn em thích

(Nhớ lại buổi đầu đi học – TV 3 tập 1)+ Học thuộc lòng khổ thơ em thích

(Cái cầu – TV 3 tập 2)+ Phân vai đọc các đoạn kịch trên

(Ở Vương quốc Tương Lai – TV 4 tập 1)

Trang 21

b Câu hỏi yêu cầu học sinh xác định đề tài và nhân vật của bài

- Cách tạo dựng câu hỏi: Vì đặc điểm của loại câu hỏi này chỉ dừng ở mức

độ thấp, chỉ yêu cầu học sinh trả lời dựa trên từ ngữ có sẵn trong văn bản nên câu hỏi xác định đề tài của văn bản thường có dạng hỏi trực tiếp: “Câu chuyện này nói về ai?”, “Câu chuyện này nói về cái gì?”

- Tác dụng: Loại câu hỏi này rèn cho học sinh có kĩ năng nhận ra đề tài văn bản, giúp học sinh nhận diện được các nhân vật có trong mỗi bài tập đọc và hiểu được câu chuyện này muốn nói về cái gì

- Ví dụ:

+ Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà?

(Người bạn tốt – TV 1 tập 2)+ Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà?

(Mời vào – TV 1 tập 2)+ Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?

(Ngưỡng cửa – TV 1 tập 2)+ Câu chuyện này có những nhân vật nào?

(Câu chuyện bó đũa – TV 2 tập 1)+ Người ông dành những quả đào cho ai?

(Những quả đào – TV 2 tập 2)+ Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho ai?

(Chú sẻ và bông hoa bằng lăng – TV 3 tập 1)+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?

(Giọng quê hương – TV 3 tập 1)+ Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai?

(Bốn anh tài – TV 4 tập 2)+ Trong “câu chuyện cổ tích” này, ai là người được sinh ra đầu tiên?

(Chuyện cổ tích về loài người – TV 4 tập 2)

c Câu hỏi yêu cầu học sinh phát hiện ra các từ ngữ, chi tiết, hình ảnh của bài

- Cách tạo dựng câu hỏi: Lệnh của câu hỏi là gạch dưới, ghi lại hoặc những câu hỏi Ai? Gì? Nào? mà câu trả lời có sẵn, hiển hiện trên ngôn từ của văn bản Câu hỏi có thể yêu cầu học sinh chỉ ra các từ mới hoặc các từ mà các em không hiểu nghĩa Câu hỏi cũng có thể yêu cầu học sinh phát hiện ra những từ ngữ, chi tiết quan trọng, hình ảnh đẹp trong bài

- Tác dụng: Với loại câu hỏi này, học sinh sẽ dần dần phát hiện ra các từ ngữ, chi tiết, hình ảnh gợi ra trong bài tập đọc Thông qua đó, trí tưởng tượng của các em

sẽ được phát huy, khả năng cảm thụ hình tượng văn học dần được hình thành và phát triển Ngoài ra, loại câu hỏi này còn giúp học sinh được rèn luyện về trí nhớ, nhớ lại những nội dung, chi tiết liên quan càng nhiều, càng chính xác càng tốt

Trang 22

+ Tìm những chi tiết nói lên nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc.

+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt

Trang 23

+ Chi tiết nào trong truyện gây bất ngờ cho người đọc?

d Câu hỏi yêu cầu học sinh phát hiện ra những câu quan trọng của bài

- Cách tạo dựng câu hỏi: Hình thức của loại câu hỏi này thường là hãy tìm câu văn, câu thơ cho thấy tầm quan trọng của văn bản, hoặc tìm những câu văn, câu thơ làm toát lên nội dung của bài

- Tác dụng: Loại câu hỏi này không chỉ giúp học sinh tái tạo ngôn ngữ trong một từ, một cụm từ mà còn tái tạo lại cả một câu văn, câu thơ đặc sắc nhằm làm rõ nội dung của bài

+ Tìm những câu văn tả chiếc bánh khúc

+ Những câu thơ nào cho thấy cảnh chùa Hương rất đẹp và thơ mộng?

+ Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta

+ Tình đồng chí, đồng đội của những người chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?

+ Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?

+ Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp?

e Câu hỏi yêu cầu học sinh phát hiện ra đoạn văn, đoạn thơ

- Cách tạo dựng câu hỏi: Câu hỏi yêu cầu học sinh phát hiện ra đoạn thường

có dạng: Bài này gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu? Hoặc cụ thể hơn như: Mỗi ý sau được nói đến trong khổ thơ, đoạn văn nào?

- Tác dụng: Giúp học sinh có kĩ năng nhận biết cấu trúc, bố cục của văn bản, mối quan hệ giữa các bộ phận trong bài, nhận biết được những phương tiện liên kết văn bản thành một thể thống nhất Không những thế, mục đích của

Trang 24

những câu hỏi này còn giúp học sinh có kĩ năng tóm tắt văn bản, rút ra được ý chính của đoạn văn, khổ thơ Với những văn bản nghệ thuật, học sinh biết phân tích đề tài, chủ đề, trả lời được câu hỏi bài nói về cái gì và người viết muốn đạt đến cái gì với văn bản đó Đây là một kĩ năng thiết yếu phải hình thành khi dạy học nhằm giúp học sinh biết vận dụng vào phân môn Tập làm văn, nhất là các lớp 3, 4, 5.

- Ví dụ:

+ Tìm đoạn văn tương ứng với từng nội dung sau:

a) Tả ngôi trường từ xa

b) Tả lớp học

c) Tả cảm xúc của học sinh dưới mái trường mới

(Ngôi trường mới – TV 2 tập 1)

+ Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài của truyện

(Văn hay chữ tốt – TV 4 tập 1)

+ Bài văn trên có mấy đoạn? Em hãy đặt tên cho từng đoạn văn

(Đất Cà Mau – TV 5 tập 1)

2.1.2 Nhóm câu hỏi làm rõ nghĩa của ngôn ngữ văn bản

Đây chính là nhóm câu hỏi yêu cầu giải nghĩa từ, làm rõ nghĩa của từ ngữ, câu, đoạn, bài, hình ảnh, chi tiết Những câu hỏi này yêu cầu học sinh phải có thao tác cắt nghĩa, biết khái quát hóa và suy ý để rút ra được các ý nghĩa của các đơn vị trong văn bản (hoặc tác phẩm)

Trong nhóm này có những kiểu câu hỏi sau:

a Câu hỏi yêu cầu giải nghĩa từ, ngữ

- Cách tạo dựng câu hỏi: Câu hỏi này có dạng: Em hiểu nghĩa của từ đó nói gì?, so sánh nghĩa các từ, đặt câu để phân biệt nghĩa của từ,… hoặc: Hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau

- Tác dụng: Trước những câu hỏi như vậy, học sinh sẽ nắm được nghĩa của

từ, rèn cho học sinh phải động não, phân tích để hiểu được từ ngữ đó có nghĩa như thế nào, kích thích sự hứng thú, phát huy trí sáng tạo của học sinh, qua đó học sinh thấy được cái hay, cái đẹp của từ ngữ để các em hiểu thêm về cuộc sống

và biết vận dụng đúng những từ ngữ đó vào trong cuộc sống

+ Em hiểu thế nào là mùa nước nổi?

(Mùa nước nổi – TV 2 tập 2)

Trang 25

+ Em hiểu thế nào là “Bà Chúa của các bãi tắm”?

+ Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào?

b Câu hỏi yêu cầu làm rõ nghĩa, ý nghĩa các câu, khổ thơ, đoạn, chi tiết, hình ảnh

- Cách tạo dựng câu hỏi: Đó là những câu hỏi có dạng: Em hiểu câu, khổ thơ, đoạn văn, chi tiết, hình ảnh trên nói lên điều gì?

- Tác dụng: Loại câu hỏi yêu cầu làm rõ nghĩa, ý nghĩa các câu, khổ thơ, đoạn, chi tiết, hình ảnh với mục đích để học sinh hiểu rõ được nội dung, ý nghĩa của văn bản

- Ví dụ:

+ Vì sao quạ không thể uống nước trong lọ?

(Con quạ thông minh – TV 1 tập 2)

+ Vì sao mẹ hỏi: “Con vẽ con gì đây?”

(Thêm sừng cho ngựa – TV 2 tập 1)

+ Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế?

+ Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: “Như vậy là cháu

đã cho lão rồi” Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?

(Người ăn xin – TV 4 tập 1)

c Câu hỏi tìm đại ý, nội dung chính của bài

- Cách tạo dựng câu hỏi: Thông qua nội dung bài tập đọc sẽ có các câu hỏi đánh giá, khái quát nội dung bài bằng những câu hỏi tổng quát nêu lên ý chính hay đại ý của bài Cấu trúc của câu hỏi này có dạng hỏi trực tiếp: “Bài thơ, câu chuyện này nói lên điều gì?” Hay “Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?”

Trang 26

- Tác dụng: Đây chính là việc tìm chủ đề – vấn đề cơ bản của văn bản Nhờ đó, học sinh hiểu được nội dung, ý nghĩa của văn bản, bồi dưỡng nhân sinh quan cho các em (đặc biệt là qua các câu chuyện kể)

+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?

(Quang cảnh làng mạc ngày mùa – TV 5 tập 1)+ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước? (Sắc màu em yêu – TV 5 tập 1)

2.1.3 Nhóm câu hỏi phản hồi

Đây là nhóm câu hỏi đọc hiểu yêu cầu tính độc lập làm việc của học sinh

cao nhất Những câu hỏi này yêu cầu học sinh nêu nhận xét, đánh giá, bình giá của mình về nội dung, nghệ thuật của văn bản Những câu hỏi phản hồi cũng cho thấy văn bản được đọc đã tác động đến học sinh như thế nào, các em học tập được gì từ nội dung và hình thức nghệ thuật của văn bản Những câu hỏi phản hồi bao gồm:

a Nhóm câu hỏi bình giá về nội dung văn bản

- Cách tạo dựng câu hỏi: Loại câu hỏi này có dạng: “Câu chuyện, bài thơ khuyên em điều gì?”, hoặc câu hỏi có thể yêu cầu học sinh bình luận, đánh giá, phát biểu ý kiến của mình Đó cũng có thể là những câu hỏi liên hệ thực tế hay câu hỏi đặt các em vào một tình huống như đối với các nhân vật trong bài tập đọc

để các em đưa ra những ý kiến, suy nghĩ của mình trước các tình huống đó

- Tác dụng: Những câu hỏi này nhằm làm rõ mục đích của văn bản, giúp học sinh có khả năng chủ động, sáng tạo trong việc lĩnh hội văn bản, hướng học sinh rút ra những bài học bổ ích sau khi đọc văn bản, biết liên hệ với bản thân mình để có thái độ, hành động, tình cảm đúng đắn

- Ví dụ:

+ Câu chuyện này khuyên em điều gì?

+ Em cần làm gì để không phí thời gian?

(Ngày hôm qua đâu rồi? – TV 2 tập 1)

Trang 27

+ Em muốn nói gì với các cậu bé?

(Chim sơn ca và bông cúc trắng – TV 2 tập 2)+ Nếu có ba điều ước, em sẽ ước những gì?

(Ba điều ước – TV 3 tập 1)

+ Theo em, khoa học đem lại lợi ích gì cho con người?

b Câu hỏi yêu cầu làm rõ, bình giá về nghệ thuật của văn bản

- Cách tạo dựng câu hỏi: Đây là những câu hỏi yêu cầu học sinh chỉ ra cái hay của việc dùng từ, giá trị của từ ngữ, biện pháp tu từ, hình ảnh trong những bài thơ, bài văn miêu tả, những chi tiết, nhân vật, nghệ thuật kể chuyện của văn bản truyện Câu hỏi này có dạng: Em thích hình ảnh nào? Vì sao?

- Tác dụng: Giúp học sinh phát hiện ra được những mối liên hệ bên trong của văn bản để thấy nghĩa hàm ẩn của nó chứ không chỉ có nghĩa hiển hiện Ngoài ra, dạng câu hỏi này còn giúp học sinh hiểu các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu nhất, những cách dùng từ ngữ “bất thường, đắt giá” có tính nghệ thuật cao Qua

đó, học sinh tìm ra được chủ đề mà tác giả muốn gửi gắm vào bài văn, bài thơ

+ Em có thích gọi lá cọ là “mặt trời xanh” không? Vì sao?

+ Nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích Cho biết vì sao em thích

+ Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay?

+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?

c Câu hỏi hồi đáp

- Cách tạo dựng câu hỏi: Nhóm câu hỏi này yêu cầu học sinh dựa vào mẫu văn bản của bài tập đọc để nói, viết một văn bản tương tự

- Tác dụng: Thông qua loại câu hỏi này, học sinh được rèn kĩ năng nói (giao tiếp), kĩ năng viết (tạo lập văn bản)

- Ví dụ:

+ Hãy cho biết: - Họ và tên em

- Em là nam hay nữ

Trang 28

(Tự thuật – TV 2 tập 1)

+ Hãy viết một bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật ông (hoặc bà) Nhớ ghi địa chỉ của ông bà ngoài phong bì

(Bưu thiếp – TV 2 tập 1)+ Tập viết nhắn tin: Bố mẹ đi làm Chị đi chợ chưa về Em sắp đi học Hãy viết mấy dòng nhắn lại cho chị biết: em cho cô Phúc mượn xe đạp

(Nhắn tin – TV 2 tập 1)

2.2 Số liệu thống kê các câu hỏi trong phân môn Tập đọc

2.2.1 Số liệu thống kê ( tần số xuất hiện của câu hỏi trong phân môn Tập đọc ở sách Tiếng Việt Tiểu học )

Kĩ năng đọc hiểu được hình thành qua việc thực hiện một hệ thống câu hỏi Những câu hỏi này xác định đích của việc đọc, đồng thời cũng là phương tiện để đạt được sự thông hiểu văn bản của học sinh Để biết được tần số xuất hiện của từng loại câu hỏi trong sách Tiểu học, chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu, thống kê và phân loại câu hỏi trong các sách giáo khoa Tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5

Hệ thống câu hỏi trong phân môn Tập đọc rất phong phú và đa dạng Tuy vậy, các câu hỏi này vẫn có sự thống nhất về cách tạo dựng theo từng nhóm câu hỏi Do đó, việc phân loại hệ thống câu hỏi là rất quan trọng, vì nó giúp cho việc nhận diện câu hỏi trở nên dễ dàng hơn

Như vậy, theo tư liệu điều tra của chúng tôi, tổng số câu hỏi phân môn Tập đọc xuất hiện trong các sách Tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5 là 1355 câu hỏi Số lượng câu hỏi của từng nhóm được biểu hiện cụ thể trong bảng sau:

Nhóm câu

hỏi có tính

chất nhận

diện, tái hiện

ngôn ngữ của

văn bản

Câu hỏi yêu cầu học sinh phát hiện ra các từ ngữ, chi

Câu hỏi yêu cầu học sinh phát hiện ra những câu quan

Câu hỏi yêu cầu làm rõ nghĩa, ý nghĩa các câu, khổ thơ, đoạn, chi tiết, hình ảnh

Trang 29

Câu hỏi yêu cầu làm rõ, bình giá về nghệ thuật của

2.2.2 Thống kê các câu hỏi trong phân môn tập đọc.

2.2.2.1 Các câu hỏi trong sách Tiếng Việt lớp 1

1 Trong bài, trường học được gọi là gì?

2 Nói tiếp: Trường học là ngôi nhà thứ hai của em, vì

3 Tìm tiếng trong bài có vần “au”

4 Tìm tiếng ngoài bài : - có vần “ao” - có vần “au”

5 Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở?

6 Bố Giang khen bạn ấy thế nào?

7 Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình?

8 Đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình đối với đôi bàn tay mẹ

9 Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?

10 Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?

11 Bạn nhỏ muốn vẽ con gì?

12 Vì sao nhìn tranh, bà không nhận ra con vật ấy?

13 Điền từ: “trông” hoặc “trông thấy”

Bà cháu Bà con ngựa

14 Nụ hoa lan màu gì? Chọn ý đúng:

a)bạc trắng b)xanh thẫm c)trắng ngần

15 Hương hoa lan thơm như thế nào?

16 Khi dậy sớm điều gì chờ đón em?

ở ngoài vườn? trên cánh đồng? trên đồi?

17 Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo? Chọn ý trả lời đúng: a)Hãy thả tôi ra! b)Sao anh không rửa mặt? c)Đừng ăn thịt tôi!

18 Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất?

19 Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài

thông minh Sẻ ngốc nghếch

nhanh trí

Trang 30

20 Đọc những câu thơ nói lên tình yêu của bé:

với cô giáo với mẹ

21 Bạn nhỏ thấy gì khi mở quyển vở?

22 Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai?

23 Vì sao quạ không thể uống nước trong lọ?

24 Để uống được nước, nó nghĩ ra kế gì?

25 Điền từ: “tìm” hoặc “tìm thấy”:

29 Bố gửi cho bạn nhỏ những quà gì?

30 Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc không?

31 Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao?

32 Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi và câu trả lời

33 Khi nở, hoa sen trông đẹp như thế nào?

34 Đọc câu văn tả hương sen

35 Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà?

36 Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì?

37 Lúc mới chào đời, chú công có bộ lông màu gì, chú đã biết làm động tác gì?

38 Đọc những câu văn tả vẻ đẹp của đuôi công trống sau hai, ba năm

39 Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp?

40 Mẹ nói gì với bạn nhỏ?

41 Mèo kiếm cớ gì để trốn học?

42 Cừu nói gì khiến Mèo vội xin đi học ngay?

43 Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà?

44 Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp?

45 Em hiểu thế nào là người bạn tốt?

46 Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?

47 Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?

48 Em hiểu con “trâu sắt” trong bài là gì?

49 Hỏi – đáp theo bài thơ

50 Cậu em làm gì: - khi chị đụng vào con gấu bông?

51 Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình?

52 Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?

53 Từ trên cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm trông như thế nào?

54 Đọc những câu văn trong trong bài tả cảnh đẹp trên các bức ảnh sau:Cầu Thê Húc Đền Ngọc Sơn Tháp Rùa

55 Những câu thơ nào tả lũy tre buổi sớm?

56 Đọc những câu thơ tả lũy tre vào buổi trưa

57 Sau trận mưa rào, mọi vật thay đổi thế nào?

Trang 31

Những đóa râm bụt Bầu trời Mấy đám mây bông

58 Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa

59 Cây bàng thay đổi như thế nào?

Theo em, cây bàng đẹp nhất vào mùa nào?

60 Đường đến trường có những cảnh gì đẹp?

61 Đọc các câu thơ trong bài ứng với ứng với nội dung mỗi tranh?

62 Hát bài hát “Đi học”

63 Chú bé chăn cừu giả về kêu cứu, ai đã chạy tới giúp?

64 Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp không? Sự việc kết thúc thế nào?

65 Nói lời khuyên chú bé chăn cừu

66 Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì?

67 Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh làm gì?

68 Là anh, phải làm gì?

khi em bé khóc? khi em bé ngã?

69 Muốn làm anh, phải có tình cảm thế nào với em bé?

70 Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khuyên cụ điều gì?

71 Cụ trả lời thế nào?

72 Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi trong bài

73 Cá heo bơi giỏi như thế nào?

74 Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì?

75 Hỏi nhau về cá heo theo nội dung bài?

76 Gà gáy vào lúc nào trong ngày?

77 Tiếng gà gáy làm muôn vật đổi thay thế nào?

78 Thấy em bắt chim non, chị khuyên em thế nào?

79 Nghe lời chị, bạn nhỏ đã làm gì?

80 Sáng nay, bạn nhỏ đi đâu?

81 Những dòng chữ ngộ nghĩnh như thế nào?

82 Giờ ra chơi có gì vui?

83 Vì sao con Chuột trong truyện này không sợ Mèo?

84 Câu chuyện kết thúc thế nào?

85 Tìm những câu thơ tả ánh nắng và bầu trời trên Quảng trường Ba Đình vào mùa thu

86 Đi trên Quảng trường Ba Đình, bạn nhỏ có cảm tưởng như thế nào?

87 Chia tay lớp Một, bạn nhỏ chào ai, bạn chào những đồ vật nào trong lớp?

88 Xa cô giáo, bạn nhỏ hứa điều gì?

89 Tìm tiếng trong bài:

- có vần “ iêt ” - có vần “ iêc ”

90 Bố Việt làm gì? Bố Sơn làm gì?

91 Tìm tiếng trong bài:

- có vần “ ương ” - có vần “ ươc ”

92 Tìm những câu văn “ tả cảnh mùa thu ” ở vùng cao?

Bảng phân loại câu hỏi:

Trang 32

2.2.2.2 Các câu hỏi trong sách tiếng việt lớp 2:

1 Lúc đầu, cậu bé học hành thế nào?

2 Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?

3 Bà cụ giảng giải như thế nào?

4 Câu chuyện này khuyên em điều gì?

5 Em biết những gì về bạn Thanh Hà?

6 Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy?

7 Hãy cho biết:

8 Hãy cho biết tên địa phương em ở:

9 Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?

10 Nói tiếp ý của mỗi khổ thơ sau cho thành câu:

11 Em cần làm gì để không phí thời gian?

12 Học thuộc lòng khổ thơ em thích

13 Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na

14 Theo em, điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì?

15 Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao?

16 Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào?

17 Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì?

18 Bé làm những việc gì?

19 Đặt câu với mỗi từ: rực rỡ, tưng bừng

20 Vì sao cậu bé có tên là Mít?

21 Dạo này, Mít có gì thay đổi?

22 Ai dạy Mít làm thơ?

23 Hãy tìm một tiếng cùng vần với tên em Ví dụ: Loan – ngoan

24 Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? Cha Nai Nhỏ nói gì?

25 Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình?

26 Mỗi hành động của bạn nói lên một điểm tốt của bạn ấy Em thích nhất điểm nào?

Trang 33

27 Theo em, người bạn tốt là người như thế nào?

28 Bản danh sách gồm những cột nào?

29 Đọc bản danh sách theo hàng ngang

30 Tên học sinh trong danh sách được xếp theo thứ tự nào?

31 Sắp xếp tên các bạn trong tổ của em dựa theo thứ tự bảng chữ cái

32 Đôi bạn Dê Vàng và Bê Trắng sống ở đâu?

33 Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?

34 Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm gì?

35 Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu “Bê! Bê”?

36 Học thuộc lòng bài thơ

37 Các bạn khen Hà thế nào?

38 Vì sao Hà khóc?

39 Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào?

40 Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì?

41 Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì?

42 Trên đường đi, đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao?

43 Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế

44 Mít tặng Biết Tuốt, Nhanh Nhảu và Ngộ Nhỡ những câu thơ như thế nào?

45 Vì sao các bạn tỏ thái độ giận dỗi với Mít?

46 Hãy nói vài câu bênh vực cho Mít

47 Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực?

48 Chuyện gì đã xảy ra với Lan?

49 Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút?

50 Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào?

51 Vì sao cô giáo khen Mai?

52 Tuyển tập này có những truyện nào?

53 Truyện “Người học trò cũ” ở trang nào?

54 Truyện “Mùa quả cọ” của nhà văn nào?

55 Mục lục sách dùng để làm gì?

56 Tập tra mục lục sách “Tiếng việt 2, tập một” – tuần 5

57 Bạn học sinh xưng hô, trò chuyện như thế nào với cái trống trường?

58 Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động, tình cảm của cái trống

59 Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn học sinh với ngôi trường?

60 Học thuộc lòng bài thơ

61 Mẫu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không?

62 Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?

63 Bạn gái nghe thấy mẫu giấy nói gì?

64 Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì?

65 Tìm đoạn văn ứng với từng nội dung sau:

a)Tả ngôi trường từ xa b) Tả lớp học

66 Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi trường

67 Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy có những gì mới?

68 Cậu bé muốn mua kính để làm gì?

69 Cậu bé đã thử kính như thế nào?

70 Tại sao bác bán kính phì cười?

71 Bố Dũng đến trường làm gì?

Trang 34

72 Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?

73 Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?

74 Dũng nghĩ gì khi bố đã về?

75 Đọc thời khóa biểu theo từng ngày ( thứ - buổi- tiết ) M: Thứ hai:

76 Đọc thời khóa biểu theo buổi ( buổi - thứ - tiết )

77 Đọc và ghi lại số tiết học chính (ô màu hồng), số tiết học bổ sung (ô màu xanh)

78 Em cần thời khóa biểu để làm gì?

79 Khổ thơ 1 cho em biết điều gì về cô giáo?

80 Tìm những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết (khổ thơ 2 )

81 Tìm những từ ở khổ thõ 3 nói lên tình cảm của học sinh đối với cô giáo

82 Tìm những tiếng cuối dòng có vần giống nhau ở khổ thơ 2 và khổ thơ 3

83 Học thuộc lòng bài thơ

84 Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu?

85 Các bạn ấy ra phố bằng cách nào?

86 Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì?

87 Cô giáo làm gì khi Nam khóc?

88 Người mẹ hiền trong bài là ai?

89 Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất

90 Vì sao thầy giáo không trách An khi biết bạn ấy chưa làm bài tập?

91 Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm của thầy giáo đối với An

92 Vì xỏ nhầm giày, bước đi của cậu bé như thế nào?

93 Khi thấy đi lại khó khăn, cậu bé nghĩ gì?

94 Cậu bé thấy hai chiếc giày ở nhà thế nào?

95 Em sẽ nói thế nào để giúp cậu bé chọn được hai chiếc giày cùng đôi?

96 Bé Hà có sáng kiền gì?

97 Hai bố con Hà chọn ngày nào làm “ngày ông bà”? Vì sao?

98 Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì?

99 Hà đã tặng ông bà món quà gì?

100 Bé Hà trong câu chuyện là một cô bé như thế nào?

101 Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?

102 Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?

103 Bưu thiếp dùng để làm gì?

104 Hãy viết một bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật ông (hoặc bà )

105 Chân ông đau như thế nào?

106 Bé Việt đã làm những gì để giúp và an ủi ông:

107 Tìm những câu thơ cho thấy nhờ bé Việt, ông quên cả đau (khổ thơ 3 và 4)

108 Học thuộc lòng một khổ thơ mà em thích

109 Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống như thế nào?

110 Cô tiên cho hạt đào và nói gì?

111 Sau khi bà mất, hai anh em sống ra sao?

112 Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng?

113 Câu chuyện kết thúc như thế nào?

114 Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát

Trang 35

115 Quả xoài cát chín có mùi, vị, màu sắc như thế nào?

116 Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông?

117 Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất?

118 Cậu bé đi chợ mua gì?

119 Vì sao gần tới chợ, cậu lại quay về nhà?

120 Vì sao bà phì cười khi nghe cậu bé hỏi?

121 Lần thứ hai, cậu quay về hỏi bà điều gì?

122 Em hãy trả lời cậu bé thay cho bà

123 Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?

124 Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì?

125 Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?

126 Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ?

127 Theo em, nếu được gặp mẹ, cậu bé sẽ nói gì?

128 Nói lại những việc Tường làm khi nghe tiếng chuông điện thoại

129 Cách nói trên điện thoại có điểm gì giống và điểm gì khác cách nói chuyện bình thường:

a) Cách chào hỏi, giới thiệu thế nào? b) Độ dài của lời nói ra sao?

130 Tường có nghe bố mẹ nói chuyện trên điện thoại không? Vì sao?

131 Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức?

132 Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc?

133 Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?

134 Học thuộc lòng bài thơ

135 Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì?

136 Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui?

137 Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào?

138 Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?

139 Quà của bố đi câu về có những gì?

140 Quà của bố đi cắt tóc về có những gì?

141 Những từ ngữ nào, câu nào cho thấy các con rất thích những món quà của bố?

142 Anh chàng lười nằm dưới gốc cây sung để làm gì?

143 Chàng lười nhờ người qua đường làm giúp việc gì?

144 Người qua đường giúp chàng lười như thế nào?

145 Câu nói của anh chàng lười có gì đáng buồn cười?

146 Câu chuyện này có những nhân vật nào?

147 Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?

148 Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?

149 Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì?

150 Người cha muốn khuyên các con điều gì?

151 Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin bằng các nào?

152 Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy?

153 Chị Nga nhắn Linh những gì?

154 Hãy viết mấy dòng nhắn lại cho chị biết: em cho cô Phúc mượn xe đạp

155 Bạn nhỏ trong bài thơ làm gì?

Trang 36

156 Cho biết mỗi ý sau đây được nói trong những câu thơ nào?

157 Những từ ngữ nào tả em bé đang ngủ rất đáng yêu?

158 Học thuộc lòng những khổ thơ em thích

159 Người em nghĩ gì và đã làm gì?

160 Người anh nghĩ gì và đã làm gì?

161 Mỗi người cho thế nào là công bằng?

162 Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em

163 Em biết những gì về gia đình Hoa?

164 Em Nụ đáng yêu như thế nào?

165 Hoa đã làm gì giúp mẹ?

166 Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì, nêu mong muốn gì?

167 Vì sao bố muốn cho bớt chó con đi?

168 Giang đã bán chó như thế nào?

169 Sau khi Giang bán chó, số vật nuôi trong nhà có giảm đi không?

170 Bạn của Bé ở nhà là ai?

171 Khi Bé bị thương, Cún đã giúp bé như thế nào?

172 Những ai đến thăm Bé? Vì sao Bé vẫn buồn?

173 Cún đã làm cho Bé vui như thế nào?

174 Bác sĩ nghĩ rằng Bé mau lành là nhờ ai?

175 Hãy kể các việc Phương Thảo làm hằng ngày

176 Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì?

177 Thời gian biểu ngày nghỉ của Phương Thảo có gì khác ngày thường?

178 Tìm những hình ảnh đẹp và đáng yêu của đàn gà con

179 Gà mẹ bảo vệ con, âu yếm con như thế nào?

180 Câu thơ nào cho thấy nhà thơ rất yêu đàn gà mới nở?

181 Học thuộc lòng bài thơ

182 Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?

183 Ai đánh tráo viên ngọc?

184 Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc?

185 Tìm trong bài những từ ngữ khen ngợi Mèo và Chó

186 Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?

187 Nói lại cách gà mẹ báo cho con biết:

188 Bin định vẽ con gì?

189 Vì sao mẹ hỏi: “Con vẽ con gì đấy?”

190 Bin định chữa bức vẽ như thế nào?

191 Em hãy nói vài câu với Bin để Bin khỏi buồn

192 Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?

193 Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay:Theo lời của nàng Đông

194 Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay?

195 Em thích nhất mùa nào? Vì sao?

196 Nhận được phong thư, Mai ngạc nhiên về điều gì?

197 Tại sao mẹ bảo Mai đừng bóc thư của ông Tường?

198 Trên phong bì thư cần ghi những gì? Ghi như vậy để làm gì?

199 Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai?

200 Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi?

201 Bác khuyên các em làm những điều gì?

Trang 37

202 Học thuộc lòng bài thơ trong “Thư Trung thu”.

203 Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?

204 Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió

205 Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay?

206 Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình?

207 Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho cái gì?

208 Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?

209 Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến

210 Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được:

211 Em hiểu thế nào là mùa nước nổi?

212 Bài văn tả mùa nước nổi ở vùng nào?

213 Tìm một vài hình ảnh về mùa nước nổi được tả trong bài

214 Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào?

215 Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm?

216 Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình:

Đối với chim? Đối với hoa?

217 Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng?

218 Em muốn nói gì với các cậu bé?

219 Thông báo của thư viện vườn chim có mấy mục? Hãy nêu tên từng mục

220 Muốn biết giờ mở cửa thư viện, đọc mục nào?

221 Muốn làm thẻ mượn sách, cần đến thư viện vào lúc nào?

222 Mục “ Sách mới về ” giúp chúng ta biết điều gì?

223 Tìm tên các loài chim được kể trong bài

224 Tìm những từ ngữ được dùng:

Để gọi các loài chim M : em sáo

225 Em thích con chim nào trong bài? Vì sao?

226 Học thuộc lòng bài vè

227 Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng

228 Khi gặp nạn, Chồn như thế nào?

229 Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn?

230 Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao?

231 Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý dưới đây:

232 Quanh hồ Y- rơ - pao có những loài chim gì?

233 Tìm những từ ngữ tả hình dáng, màu sắc, hoạt động của từng loài chim: a) Chim đại bàng b) Chim thiên nga c)Chim kơ púc

234 Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi thế nào?

235 Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy?

236 Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên Lời khuyên ấy là gì?

237 Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?

238 Sói đã làm gì để lừa Ngựa?

239 Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?

240 Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá

241 Chọn tên khác cho truyện?

242 Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều?

243 Em hiểu những điều quy định nói trên như thế nào?

244 Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại khoái chí?

Trang 38

245 Sư Tử muốn giao việc cho thần dân theo cách nào?

246 Voi, Gấu, Cáo, Khỉ được giao những việc gì?

247 Vì sao Sư Tử vẫn giao việc cho Lừa và Thỏ?

248 Chọn một tên khác cho bài thơ?

249 Học thuộc lòng bài thơ

250 Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào?

251 Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào?

252 Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?

253 Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất?

254 Hãy tìm những từ nói lên tính nết của hai con vật:

Khỉ Cá Sấu

255 Hình dáng của gấu trắng như thế nào?

256 Tính nết của gấu trắng có gì đặc biệt?

257 Người thủy thủ đã làm cách nào để khỏi bị gấu vồ?

258 Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng?

259 Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy voi con đến gần xe?

260 Con voi đã giúp họ thế nào?

261 Những ai đến cầu hôn Mị Nương?

262 Hùng Vương phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào?

263 Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần

264 Câu chuyện này nói lên điều gì có thật?

a) Mị Nương rất xinh đẹp b) Sơn Tinh rất tài giỏi

265 Kể tên các vùng được dự báo thời tiết trong bản tin

266 Nơi em ở thuộc vùng nào? Bản tin nói về thời tiết vùng này ra sao?

267 Em sẽ làm gì nếu biết trước:

268 Theo em, dự báo thời tiết có ích lợi gì?

269 Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng

270 Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con?

271 Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?

272 Học thuộc lòng bài thơ

273 Khi đang tập dưới đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì?

274 Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào?

275 Đuôi và vẩy Cá Con có lợi ích gì?

276 Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con

277 Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen?

278 Tìm những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương

279 Vào mùa hè và vào những đêm trăng, sông Hương đổi màu như thế nào?

280 Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế?

281 Khách tắm biển lo lắng điều gì?

282 Ông chủ khách sạn nói thế nào?

283 Vì sao ông chủ quả quyết như vậy?

284 Vì sao khi nghe giải thích xong, khách lại sợ hơn?

Trang 39

285 Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân?

286 Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì?

287 Theo lời cha, hai người con đã làm gì?

288 Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?

289 Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

290 Nhờ bài viết trên, em biết được những điều gì mới?

291 Vì sao bài viết trên được đặt tên là “Bạn có biết” ?

292 Hãy nói về cây cối ở làng, phố hay trường em:

293 Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì?

294 Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) như thế nào?

295 Em thích những câu thơ nào? Vì sao?

296 Học thuộc lòng bài thơ

297 Người ông dành những quả đào cho ai?

298 Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào?

299 Nêu nhận xét của ông về từng cháu Vì sao ông nhận xét như vậy?

300 Em thích nhân vật nào? Vì sao?

301 Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu?

302 Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn,rễ) được tả bằng những hình ảnh nào?

303 Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ

304 Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?

305 Cậu bé đã làm điều gì không phải với cây si?

306 Cây đã làm gì để cậu bé hiểu được nỗi đau của nó?

307 Theo em, sau cuộc nói chuyện với cây, cậu bé còn nghịch như thế nữa không? Vì sao?

308 Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng?

309 Bác Hồ hỏi các em học sinh những gì?

310 Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?

311 Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo Bác chia?

312 Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan?

313 Chú La mời mọi người đền nhà mình làm gì?

314 Tối hôm ấy, mọi người xem được những gì trên ti vi?

315 Em thích những chương trình gì trên ti vi hằng ngày?

316 Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?

317 Vì sao bạn phải “cất thầm” ảnh Bác?

318 Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu?

319 Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ

320 Học thuộc lòng bài thơ

321 Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì?

322 Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào?

323 Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng thế nào?

324 Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa?

Trang 40

325 Hãy nói một câu:Về tình cảm của Bác đối với thiếu nhi.

326 Kể tên những loài cây được trồng phía trước lăng Bác?

327 Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở khắp miền đất nước được trồng quanh lăng Bác

328 Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác?

329 Anh Nha được giao nhiệm vụ gì?

330 Vì sao anh Nha hỏi giấy tờ của Bác Hồ?

331 Bác Hồ khen anh Nha thế nào?

332 Em thích chi tiết nào nhất? Vì sao?

333 Con dúi mách hai vợ chồng người đi rừng điều gì?

334 Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt?

335 Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt?

336 Hãy kể thêm tên một số dân tộc trên đất nước ta?

337 Hãy đặt tên khác cho câu chuyện

338 Trong sổ liên lạc, cô giáo nhắc Trung điều gì?

339 Bố đưa quyển sổ liên lạc cũ cho Trung xem để làm gì?

340 Vì sao bố buồn khi nhắc tới thầy cô giáo cũ của bố?

341 Trong sổ liên lạc, thầy (cô) nhận xét em thế nào? Em làm gì để thầy (cô) vui lòng?

342 Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào?

343 Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công

344 Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ?

345 Học thuộc lòng bài thơ

346 Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?

347 Trần Quốc Toản xin gặp Vua để làm gì?

348 Quốc Toản nóng lòng gặp Vua như thế nào?

349 Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý?

350 Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam?

351 Thoạt tiên, bạn nhỏ nhìn thấy lá cờ ở đâu?

352 Hình ảnh lá cờ đẹp như thế nào?

353 Cờ đỏ sao vàng mọc lên ở những nơi nào nữa?

354 Mọi người mang cờ đi đâu?

355 Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm trong hai khổ thơ đầu

356 Lượm làm nhiệm vụ gì?

357 Lượm dũng cảm như thế nào?

358 Em thích những câu thơ nào? Vì sao?

359 Học thuộc lòng bài thơ

360 Bác Nhân làm nghề gì?

361 Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác Nhân như thế nào?

362 Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?

363 Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác vui trong buổi bán hàng cuối cùng?

364 Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng

Ngày đăng: 21/04/2016, 11:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Hòa Bình (2000), Dạy văn cho học sinh tiểu học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy văn cho học sinh tiểu học
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2005), Đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở Tiểu học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
5. Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi của giáo viên ở lớp kiểm tra đánh giá việc học tập của học sinh, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đặt câu hỏi của giáo viên ở lớp kiểm tra đánh giá việc học tập của học sinh
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1995
6. Phạm Thành Công (4 + 5/2007), “Khai thác và sử dụng hợp lí hệ thống câu hỏi phân môn Tập đọc sách Tiếng Việt 5”, Thế giới trong ta (CĐ 62 + 63), 51 –55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác và sử dụng hợp lí hệ thống câu hỏi phân môn Tập đọc sách Tiếng Việt 5”, "Thế giới trong ta
7. Nguyễn Văn Đông (9 + 10/2007), “Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu và xây dựng bài tập đọc hiểu”, Thế giới trong ta (CĐ 91 + 92), 40 – 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu và xây dựng bài tập đọc hiểu”, "Thế giới trong ta
8. Trần Cẩm Giang (9 + 10/2008), “Nâng cao hiệu quả dạy – học đọc hiểu phân môn Tập đọc lớp 2”, Thế giới trong ta (CĐ 74 + 75), 13 – 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả dạy – học đọc hiểu phân môn Tập đọc lớp 2”, "Thế giới trong ta
9. Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy học đọc hiểu ở tiểu học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học đọc hiểu ở tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
10. Ngô Vũ Thu Hằng (kì 2 – 12/2006), “Thiết kế và sử dụng câu hỏi trong dạy học Tập đọc chương trình Tiếng Việt Tiểu học”, Tạp chí Giáo dục (số152), 17 – 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng câu hỏi trong dạy học Tập đọc chương trình Tiếng Việt Tiểu học”, "Tạp chí Giáo dục
11. Ngô Vũ Thu Hằng (9 + 10/2007), “Khai thác ngữ liệu tập đọc lớp 5 nhằm nâng cao kĩ năng đọc hiểu cho học sinh”, Thế giới trong ta (CĐ 91 + 92), 38 – 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác ngữ liệu tập đọc lớp 5 nhằm nâng cao kĩ năng đọc hiểu cho học sinh”, "Thế giới trong ta
12. Phan Hồng Liên (Quý 1/2002), “Rèn kĩ năng đọc cho học sinh tiểu học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập”, Tạp chí Giáo dục (số 24), 19 – 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn kĩ năng đọc cho học sinh tiểu học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập”, "Tạp chí Giáo dục
13. Trần Thị Xuân Mai (5 + 6/2011), “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài trong phân môn Tập đọc”, Thế giới trong ta (CĐ 111 + 112), 35 – 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài trong phân môn Tập đọc”, "Thế giới trong ta
14. Lê Phương Nga (1996), “Xây dựng bài tập dạy đọc hiểu cho học sinh tiểu học”, Tạp chí Ngôn ngữ (số 1), 57 – 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng bài tập dạy đọc hiểu cho học sinh tiểu học”, "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Lê Phương Nga
Năm: 1996
15. Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, Nxb ĐHSP, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở "Tiểu học
Tác giả: Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2007
16. Lê Thu Trang (2/2006), “Về việc xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu văn bản cho học sinh tiểu học”, Tạp chí Giáo dục (số 107), 31 – 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu văn bản cho học sinh tiểu học”, "Tạp chí Giáo dục
17. I.Ia.Lence (1997), Dạy học nêu vấn đề do Phan Tất Đắc dịch, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học nêu vấn đề
Tác giả: I.Ia.Lence
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
18. N.Miacolep (1973), Phương pháp và kỹ thuật lên lớp do Nguyễn Hữu Chương dịch, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp và kỹ thuật lên lớp
Tác giả: N.Miacolep
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1973

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w