HỆ THỐNG câu HỎI VÀ BÀI tập, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ môn NGỮ văn ở TRUNG HỌC cơ sở THEO MA TRẬN

88 246 0
HỆ THỐNG câu HỎI VÀ BÀI tập, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ môn NGỮ văn ở TRUNG HỌC cơ sở THEO MA TRẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN Ở TRUNG HỌC SỞ THEO MA TRẬN - Căn cứ xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá theo ma trận - Mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực người học - Mục tiêu dạy học Mục tiêu của một hoạt động nói chung là dự kiến kết quả phải đạt được thực hiện hoạt động đó Mục tiêu dạy học là dự kiến về kết quả phải đạt được của quá trinh dạy học Mục tiêu dạy học là những chỉ tiêu, tiêu chí, những yêu cầu cụ thể đối với từng cấp học, môn học, từng chướng/chủ đề, từng bài học/chuyên đề cụ thể, từng thời điểm mà quá trình dạy học phải đạt được Cách diễn đạt phổ biến nhất về mục tiêu dạy học môn học, mục tiêu của từng chương/chủ đề, từng bài học/chuyên đề cụ thể được đề cập tới ba mặt kiến thức, kĩ và thái độ: - Kiến thức là hệ thống những khái niệm, phạm trù, những quy tắc, lí thuyết… của từng môn học, từng chương/chủ đề, từng bài học/chuyên đề mà học viên cần phải nắm vững Kết quả học tập được đánh giá bằng khả nhận thức của học viên với số lượng và chất lượng kiến thức đó - Kĩ là khả thực hiện được các công việc cụ thể sau người học đã hoàn thành một môn học, một nội dung kiến thức Trình độ kĩ học tập được phát triển từ mức thấp tới mức cao Kĩ được đánh giá bằng chất lượng sản phẩm mà HS đã làm được - Thái độ là biểu hiện ý thức của học viên đối với việc học tập, đối với việc xử lí, ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, lao động và sản xuất Thái độ là một phần của nhân cách, biểu hiện thực tế cuộc sống và được đánh giá bằng hành vi cụ thể Tuy nhiên, với định hướng đổi mới hiện nay, chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng lực, thì mục tiêu giáo dục se trở tiết và có thể quan sát, đánh giá được, thể hiện mức độ tiến bộ của HS một cách liên tục - Chương trình giáo dục theo định hướng lực Ở đây, chúng sử dụng “Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS môn Ngữ văn cấp trung học sở” của Bộ GD&ĐT biên soạn để tham khảo những đổi mới chương trình giáo dục cũng những mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực người học [15] Chương trình giáo dục định hướng lực (định hướng phát triển lực) còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu được bàn đến nhiều những năm 90 của thế kỉ XX và ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất, nhân cách, chú trọng lực vận dụng tri thức những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp Chương trình này nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách chủ thể của quá trình nhận thức Chương trình dạy học định hướng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có thể coi là “sản phẩm cuối cùng” của quá trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc “điều khiển đầu vào” sang “điều khiển đầu ra”, tức là kết quả học tập của HS Chương trình dạy học định hướng lực không quy định những nội dung dạy chi tiết mà quy định những kết quả đầu mong muốn của quá trình giáo dục, sở đó đưa những hướng dẫn chung về việc lựa chọn nội dung, phương án, tổ chức và đánh giá kết quả dạy học nhằm đảm bảo thực hiện được mục tiêu dạy học tức là đạt được kết quả đầu mong muốn Trong chương trình định hướng lực, mục tiêu học tập, tức là kết quả học tập mong muốn thường được mô tả qua hệ thống các lực (Competency) Kết quả học tập mong muốn được mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh giá được HS cần đạt được những kết quả yêu cầu đã quy định chương trình Việc đưa các chuẩn đào tạo cũng là nhằm đảm bảo quản lý chất lượng giáo dục theo định hướng kết quả đầu Ưu điểm của chương trình giáo dục định hướng phát triển lực là tạo điều kiện quản lý chất lượng theo kết quảđầu đã quy định, nhấn mạnh lực vận dụng của HS Tuy nhiên, nếu vận dụng một cách thiên lệch, không chú ý đầy đủ đến nội dung dạy học có thể dẫn đến các lỗ hổng tri thức bản và tính hệ thống của tri thức Ngoài ra, chất lượng giáo dục không chỉ thể hiện ở kết quả đầu mà còn phụ thuộc vào quá trình thực hiện Trong chương trình giáo dục định hướng phát triển lực, khái niệm lực được sử dụng sau: - Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học được mô tả thông qua các lực cần hình thành - Trong các môn học, những nội dung và hoạt động bản được liên kết với nhằm hình thành các lực - Năng lực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn,… - Mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng và cấu trúc hoá các nội dung và hoạt động và hành động dạy học về mặt phương pháp - Năng lực mô tả việc giải quyết những đòi hỏi về nội dung các tình huống: ví dụ đọc một văn bản cụ thể, nắm vững và vận dụng được các phép tính bản,… - Các lực chung cùng với các lực chuyên môn tạo thành nền tảng chung cho công việc giáo dục và dạy học - Mức độ đối với sự phát triển lực có thể được xác định các chuẩn: Đến một thời điểm nhất định nào đó, HS có thể đạt được những gì? Để hình thành và phát triển lực cần xác định các thành phần và cấu trúc của chúng Có nhiều loại lực khác Việc mô tả cấu trúc và các thành phần lực cũng khác Cấu trúc chung cảu lực hành động được mô tả là sự kết hợp của lực thành phần: Năng lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội, lực cá thể - Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng khả đánh giá kết quả chuyên môn một cách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặt chuyên môn Nó được tiếp nhận qua việc học nội dung – chuyên môn và chủ yếu gắn với khả nhận thức và tâm lý vận động - Năng lực phương pháp (Methodical cempetency): Là khả đối với nhứng hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn đề Năng lực phương pháp bao gồm lực phương pháp chung và phương pháp chuyên môn Trung tâm của phương pháp là những khả tiếp nhận, xử lý đánh giá, truyền thụ và trình bày tri thức Nó được tiếp nhận qua việc học phương pháp luận – giải quyết vấn đề - Năng lực xã hội (Social competency): Là khả đạt được mục đích những tình huống giao tiếp ứng xử xã hội cũng những nhiệm vụ khác sự phối hợp chặt che với những thành viên khác Nó được tiếp nhận và việc học giao tiếp - Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả xác định, đánh giá được những hội phát triển cũng những giới hạn của cá nhân, phát triển khiếu, xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển cá nhân, những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động chi phối các thái độ và hành vi ứng xử Nó được tiếp nhận qua việc học cảm xúc – đạo đức và liên quan đến tư và hành động tự chịu trách nhiệm Mô hình cấu trúc lực có thể cụ thể hoá từng lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp khác Mặt khác, mỗi lĩnh vực nghề nghiệp người ta cũng mô tả các loại lực khác Mô hình bốn thành phần lực phù hợp với bốn trụ cột giáo dục theo UNESCO: Các thành phần lực Các trụ cột giáo dục của UNESCO Năng lực chuyên môn Học để biết Năng lực phương pháp Học để làm Năng lực xã hội Học để cùng chung sống Năng lực cá thể Học để tự khẳng định mình Từ cấu trúc của khái niệm lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển lực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ chuyên môn mà còn phát triển lực phương pháp, lực xã hội và lực cá thể Những lực này không tách rời mà còn có mối quan hệ chặt che Năng lực hành động được hình thành sở có sự kết hợp các lực này Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển lực không chỉ giới hạn tri thức và kỹ chuyên môn mà gồm những nhóm nội dung nhằm phát triển các lĩnh vực lực: Kiểm tra, đánh giá định kì được thực hiện sau học xong một chương, một phần của chương trình hoặc sau một học kì Do kiểm tra sau một số bài, chương, học kì của một môn nên số lượng tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nằm phạm vi kiểm tra là tương đối lớn Việc kiểm tra định kì giúp GV và HS nhìn lại kết quả dạy học sau những thời hạn nhất định, đánh giá trình độ của HS nắm bắt một khối lượng kiến thức, kĩ tương đối hệ thống, củng cố mở rộng những điều đã học, đặt sở tiếp tục sang những phần học mới Khi biên soạn đề kiểm tra, GV cần lưu ý phân tích kĩ nội dung của chương trình và SGK, xác định những kiến thức, kĩ trọng tâm của chương, của mạch nội dung vừa học để xây dựng ma trận đề và phân bố trọng điểm hợp lí Việc kiểm tra định kì đòi hỏi HS phải có ý thức trau dồi những kiến thức, kĩ được học, rèn luyện tư hệ thống, lực khái quát, đồng thời cung cấp cho GV những thông tin quan trọng và chính xác về khả nhận thức của mỗi đối tượng của HS để có kế hoạch tiếp theo phù hợp Phương thức tiến hành kiểm tra định kì chủ yếu là kiểm tra viết Các bài kiểm tra định kì se là các bài kiểm tra tiết, kiểm tra giữa kì, kiểm tra hết kì Kiểm tra định kì se được thực hiện bằng các bài kiểm tra viết 45 phút hoặc 90 phút Trong đó, các bài kiểm tra 45 phút được áp dụng cho kiểm tra tiết, các bài kiểm tra 90 phút được áp dụng cho kiểm tra giữa kì hoặc hết kì Trong kiểm tra định kì, mức độ nhận thức được áp dụng để đánh giá kết quả học tập của HS bao gồm mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao Hệ thống câu hỏi, bài tập các đề kiểm tra thường là các đề tự luận, đề tổng hợp giữa CH TNKQ và CH TNTL Tuy nhiên, tuỳ vào từng mục tiêu kiểm tra để thiết lập ma trận phù hợp Ví dụ: Đề kiểm tra 45 phút, lớp 6: Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu 1: Nhận định nào sau đúng về khái niệm của từ: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản Câu 2: Trong các dòng sau đây, dòng nào là từ láy? Mệt mỏi Tốt tươi Lung linh Biêng biếc Câu 3: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn: Tổ quốc Máy bay Ti vi Nhân đạo Câu Sách Ngữ văn giải thích từ Sơn Tinh và Thuỷ Tinh sau: Sơn Tinh: Thần núi; Thuỷ Tinh: Thần nước Đó là cách giải nghĩa theo cách nào: Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích Trình bày khái niệm mà từ biểu thị Câu Những câu nào dưới mắc lỗi dùng từ: A "Lượm" là một bài thơ hay của Tố Hữu B Cây tre Việt Nam, tre nhũn nhặn, thẳng, thuỷ chung, can đảm C Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh D Truyện cổ tích là truyện cổ dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật Câu Chức vụ điển hình của danh từ câu là: A Chủ ngữ B Trạng ngữ C Vị ngữ D Bổ ngữ Câu 7: Dòng nào sau không phải danh từ: A HS B Núi non C Đỏ chót D Cây cối Câu Từ nào thích hợp với nghĩa đã cho? : trình bày ý kiến hoặc nguyện vọng lên cấp A Đề bạt B Đề cử C Đề đạt D Đề xuất II Tự luận (8 điểm) Câu (2 điểm) Phát hiện lỗi sai và sửa các lỗi sai đó các câu sau: a, Chúc các anh lên đường thượng lộ bình an b, Vùng này còn khá nhiều thủ tục như: may chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không bệnh viện mà ở nhà cúng bái Câu (1 điểm) Trong các trường hợp sau, trường hợp nào được dùng theo nghĩa gốc, trường hợp nào được dùng theo nghĩa chuyển? a Mắt na hé mở nhìn trời (Trần Đăng Khoa) b Thương mắt lá răm (ca dao) Câu (5 điểm) Nhân vật Thạch Sanh truyện cổ tích đã để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc (nghe) Bằng một đoạn văn – 12 câu, em hãy nêu cảm nhận của mình về nhân vật đó Trong đoạn văn có sử dụng từ mượn tiếng Hán, danh từ chung chỉ người đứng đầu nhà nước thời xưa (gạch chân và có ghi rõ chú thích) 2.2.3 Câu hỏi và bài tập, kiểm tra đánh giá hết năm học và chuyển cấp Đánh giá tổng kết thường được thực hiện vào cuối mỗi năm học, cấp học hoặc một giai đoạn học tập quan trọng để chuyển sang giai đoạn cao Việc kiểm tra nhằm đánh giá kết quả chung, củng cố mở rộng chương trình toàn năm, toàn cấp của môn học, chuẩn bị điều kiện để sắp xếp HS vào những chu trình học tập tiếp theo Bài kiểm tra tổng kết nhằm đánh giá lực học tập tổng hợp, khả khái quát, hệ thống hoá kiến thức, lực trình bày diễn đạt một cách bài bản, rõ ràng, sáng Để đạt được mục đích đánh giá đòi hỏi đề kiểm tra phải đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu đặt như: đánh giá lực HS một cách toàn diện, khách quan, khoa học, phản ánh được đầy đủ bản chất và tính chất của môn học, phân hoá được trình độ HS Với chương trình THCS, các nội dung kiến thức và kĩ được chia thành vòng (2 giai đoạn học tập): vòng (lớp 6,7), vòng (lớp 8,9) Bên cạnh những bài thi cuối mỗi năm học, hình thức kiểm tra này cần được tiến hành vào cuối lớp và cuối lớp với một quy mô hợp lí nhằm đánh giá, phân loại, sắp xếp HS vào các chương trình giáo dục tiếp theo Mặc dù hiện Luật Giáo dục đã quy định không tổ chức thi tốt nghiệp THCS (một kì thi có tính chất quy mô toàn quốc), song vẫn cần những bài thi mang ý nghĩa tổng kết để thực hiện được đầy đủ quy trình kiểm tra đánh giá Bài kiểm tra tổng kết thường được tiến hành khoảng thời gian 90 phút (tổng kết hết năm học) hoặc 120 phút (thi chuyển cấp) Do yều cầu, mục tiêu của các bài kiểm tra tổng kết nên lượng kiến thức, kĩ cần đánh giá rất lớn, đòi hỏi có sự ôn tập, chuẩn bị kĩ lưỡng cũng thiết lập ma trận đề thích hợp Đặc biệt với kì thi chuyển cấp cần lưu ý đến tính phổ cập của kì thi (trên diện rộng) Ví dụ: Đề khảo sát chất lượng lớp 9: Phần I (6 điểm) Cho đoạn thơ: "Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa " ( trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2014) Những câu thơ trích từ văn bản nào, của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Dựa vào những câu thơ trên, em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp làm rõ tình cảm giữa người với vầng trăng, đó có sử dụng thành phần biệt lập cảm thán và phép nối (gạch dưới thành phần cảm thán và từ ngữ dùng làm phép nối) Hình ảnh "đồng", "sông", "bể", "rừng" xuất hiện đoạn thơ có được lặp lại một khổ thơ khác của bài Việc tác giả sử dụng lặp lại hình ảnh thơ ấy có ý nghĩa thế nào? Có người cho rằng: sự thay đổi tình cảm của người với vầng trăng đã được nhà thơ dự báo trước qua câu thơ "ngỡ không bao giờ quên/ cái vầng trăng tình nghĩa" Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao? Phần II (4 điểm) "Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông cứ giàn Chúng nó cũng là trẻ làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy t̉i đầu Ơ lão nắm chặt bàn tay lại mà rít lên" - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này." Đoạn trích thể hiện tâm trạng gì của nhân vật ông Hai? Tâm trạng này được nảy sinh hoàn cảnh nào? Trong đoạn văn, đâu là lời độc thoại, đâu là lời độc thoại của nội tâm của nhân vật? Chỉ công dụng của dấu ba chấm đặt cuối câu văn Qua các tác phẩm văn thơ sáng tác thời kì kháng chiên, ta cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước sâu sắc của thế hệ ông cha Bằng hiểu biết thực tế, em có suy nghĩ thế nào về tình yêu nước của thế hệ trẻ ngày hôm nay? (Hãy trình bày một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi) - Sự điều chỉnh linh hoạt ma trận dựa mục tiêu kiểm tra đánh giá và đối tượng người học Dựa vào mục tiêu kiểm tra và đối tượng người học cụ thể, ma trận đề có thể thay đổi linh hoạt để phù hợp với yêu cầu, mục đích Với mục tiêu để đánh giá thường xuyên, ma trận đề hệ thống câu hỏi mức độ nhận biết và thông hiểu chiếm đa số Trong kiểm tra định kỳ thì ngoài ma trận đề thay đổi tăng thêm số câu hỏi ở mức độ vận dụng thấp, và vận dụng cao chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ Nếu với mục tiêu kiểm tra là thi học sinh giỏi thì ma trận đề thay đổi, ngoài số câu hỏi mức độ nhận biết và thông hiểu, thì phải tăng thêm số câu hỏi vận dụng thấp và vận dụng cao Câu hỏi ở mức độ vận dụng thấp và cao chiếm tỉ lệ cao câu hỏi mức độ thông hiểu vì mục tiêu là lựa chọn học sinh giỏi câu hỏi vận dụng thấp và cao se phân hóa đối tượng học sinh Nếu đối tượng người học có sự khác về trình độ thì ma trận đề có sự thay đổi để phù hợp với đối tượng Với học sinh trung bình, ma trận đề, tỷ lệ câu hỏi mức độ nhận biết và thông hiểu chiếm tỉ lệ cao, mức độ vận dung thấp chiếm tỉ lệ thấp và không có câu hỏi mức độ vận dụng cao Với học sinh khá, tỷ lệ câu hỏi mức độ nhận biết và thông hiểu tỷ lệ trung bình, tăng câu hỏi mức độ vận dụng thấp lên và câu hỏi vận dụng cao chiếm tỷ lệ thấp Với học sinh giỏi thì ma trận đề cần tăng câu hỏi mức độ vận dụng cao Tuy nhiên, với những lớp học có cả học sinh ở nhiều trình độ khác thì giáo viên phải điều chỉnh ma trận đề một cách thật hợp lí để có thể đánh giá được tất cả học sinh Thứ nhất, là cứ để xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá theo ma trận Chúng cứ vào mục tiêu của dạy học theo định hướng phát triển lực người học và cách đánh giá của PISA Đây là những cứ quan trọng để tiến hành xây dựng khung đánh giá theo ma trận Mục tiêu ở không chỉ là mục tiêu dạy học nói chung mà còn là mục tiêu của chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực người học nhằm phát triển những lực chung cũng các lực cụ thể của từng môn học Mục tiêu dạy học là cứ cho việc lựa chọn nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, xác định mục đích để KTĐG đồng thời cũng là cứ cho việc xây dựng câu hỏi, bài tập KTĐG Với những mục tiêu cụ thể se đòi hỏi nội dung đánh giá, hình thức diễn đạt các câu hỏi, bài tập khác Cách đánh giá của PISA là một những chuẩn đánh giá mà hiện thế giới áp dụng để đánh giá mức độ lực đạt được của HS ở các lĩnh vực: Đọc hiểu, Toán, Khoa học PISA đề cao khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống thay vì kiểm tra sự nhận biết, ghi nhớ kiến thức một cách máy móc Việt Nam cũng đã tham gia các kì thi của PISA và cho thấy những kết quả khả quan việc KTĐG lực của HS Khung đánh giá của PISA se là cứ cần thiết để chúng có thể dựa cách đánh giá này để xây dựng lên một hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với thực tế dạy học và KTĐG ở Việt Nam Dựa vào những cứ trên, chúng đề xuất xây dựng các câu hỏi, bài tập theo các hình thức KTĐG thường xuyên, định kì và hết năm học, chuyển cấp Tuỳ thuộc vào từng hình thức mà các mức độ nhận thức được áp dụng vào đề kiểm tra se có sự phân bổ khác nhau, cụ thể là: - Đánh giá thường xuyên: là hình thức KTĐG diễn suốt quá trình học của HS Do vậy, mức độ nhận thức của câu hỏi được áp dụng ở thường là hai mức độ chủ yếu là nhận biết và thông hiểu Mức độ vận dụng thấp cũng được áp dụng vào những câu hỏi của các bài kiểm tra 15 phút hoặc những hoạt động nhóm của HS lớp - Đánh giá định kì: KTĐG định kì được thực hiện sau học xong một chương, một phần của chương trình nhằm đánh giá kiến thức, kĩ một phạm vi nhất định Trong hình thức này, chúng áp dụng cả mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao nhằm đánh giá một cách toàn diện nhất kết quả học tập của HS Khi xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập cho KTĐG định kì cần xác định được kiến thức, kĩ trọng tâm của thời điểm KTĐG để xây dựng ma trận đề và phân bổ trọng điểm hợp lí - Đánh giá hết năm học: thường được thực hiện vào cuối mỗi năm học, cấp học hoặc một giai đoạn học tập quan trọng để chuyển sang giai đoạn cao Để đạt được những mục tiêu của hình thức KTĐG này, hệ thống câu hỏi, bài tập để giá tổng kết không chỉ đòi hỏi đầy đủ cà mức độ nhận thức mà còn nâng cao tỉ lệ các câu hỏi vận dụng nhằm đánh được toàn diện và khách quan nhất kết quả học tập của HS Nhìn chung, dựa vào các cứ mục tiêu dạy học theo định hướng phát triên lực người học và cách đánh giá của PISA se giúp chúng có thể có được có một cái nhìn tổng quát và xác định hướng đúng để đề xuất xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn ở THCS theo ma trận Từ đó có thể góp thêm ý kiến vào việc hoàn thiện quá trình đổi mới chương trình dạy học theo định hướng lực nói chung và của môn Ngữ văn nói riêng ... Căn cứ xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá theo ma trận - Mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực người học - Mục tiêu dạy học Mục tiêu của... chấm bài vì mỗi ma của câu tra lời được quy điểm số tuỳ theo câu hỏi - Các câu tra lời đối với các câu hỏi nhiều lựa chọn hoặc câu tra lời của một số câu hỏi tra ... huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS môn Ngữ văn cấp trung học sở của Bộ GD&ĐT biên soạn để tham khảo những đổi mới chương trình giáo dục

Ngày đăng: 30/04/2019, 14:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO MA TRẬN

    • - Căn cứ xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá theo ma trận

      • - Mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học.

        • - Mục tiêu dạy học

        • - Chương trình giáo dục theo định hướng năng lực

        • - Cách đánh giá của PISA

          • - PISA và một số đặc điểm cơ bản của PISA

          • -Đề thi và mã hoá của PISA

          • -Khung đánh giá năng lực đọc hiểu của PISA

            • - Tóm tắt khung đánh giá năng lực Đọc hiểu 2009

            • - Các đặc tính chính của khung đánh giá năng lực đọc hiểu PISA 2009

            • - Bảng mô tả tóm tắt sáu mức độ năng lực đọc hiểu

            • - Câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá theo ma trận

              • 2.2.1. Câu hỏi và bài tập, kiểm tra đánh giá thường xuyên

              • 2.2.2. Câu hỏi và bài tập, kiểm tra đánh giá định kì

              • 2.2.3. Câu hỏi và bài tập, kiểm tra đánh giá hết năm học và chuyển cấp

              • - Sự điều chỉnh linh hoạt ma trận dựa trên mục tiêu kiểm tra đánh giá và đối tượng người học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan