XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO MA TRẬN Đổi mới KTĐG là một nội dung quan trọng trong đổi mới toàn bộ quá trình dạy học. Do đó, khi đổi mới cần thận trọng đặt nó trong mối liên hệ với các thành tố khác. Thực tiễn cho thấy, đổi mới KTĐG là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với chương trình đổi mới toàn diện giáo dục. Vì vậy, hướng lựa chọn và triển khai đề tài luận văn đáp ứng được những đòi hỏi cấp thiết của thực tiễn giáo dục. Đối chiếu với mục đích và nội dung nghiên cứu đã trình bày ở phần mở đầu, về cơ bản luận văn đã hoàn thành việc nghiên cứu những vấn đề sau: 1. Xây dựng được những cơ sở lí luận và thực tiễn có ý nghĩa quan trọng đối với việc xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn ở THCS theo ma trận. Đây là cơ sở nền tảng để người viết tiến hành triển khai nội dung chính của luận văn. 2. Trên cơ sở những căn cứ về mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và cách đánh giá của PISA để xác định đúng mục đích KTĐG đồng thời có cái nhìn khái quát về cách đánh giá mà thế giới đang áp dụng để đánh giá năng lực người học. Từ những căn cứ đó, chúng tôi hoàn thiện thêm cơ sở để nghiên cứu vấn đề của luận văn đang xây dựng. 3. Luận văn đưa ra mô hình đề kiểm tra mang tính chất minh họa làm sáng tỏ định hướng đã đề xuất gồm đề kiểm tra thường xuyên, định kì và đề thi hết năm học, chuyển cấp…Trong từng mô hình cụ thể, luận văn đưa ra hướng xác định nội dung và hình thức, cấu trúc giúp người ra đề có thể định hướng trong việc biên soạn các câu hỏi kiểm tra theo đúng mục tiêu cần đạt của từng hình thức kiểm tra. 4. Triển khai thực nghiệm hình thức KTĐG định kì trên đối tượng GV và HS ở trường THCS. Việc triển khai này là khâu rất quan trọng, một mặt phục vụ yêu cầu của luận văn về PPDH, mặt khác nhằm kiểm định độ tin cậy, tính khả thi của vấn đề luận văn đề xuất. Chúng tôi tiến hành xử lí kết quả thực nghiệm, kiểm định một số tiêu chí cơ bản của hệ thống đề kiểm tra. Tuy việc thử nghiệm mới chỉ được tiến hành ở những bước đầu tiên nhưng phần nào giúp chúng tôi rút ra những kết luận có ý nghĩa trong việc triển khai hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thực tiễn dạy học môn Ngữ văn. Để những nội dung đã được nghiên cứu và đề xuất trong luận văn thực sự có giá trị thực tiễn, vấn đề cốt yếu là cần hoàn thiện bước đổi mới PPDH, đổi mới nhận thức và hành động của cả người dạy lẫn người học. Bên cạnh đó, ta phải đặt việc đổi mới kiểm tra, đánh giá trong mối tương liên với các khâu khác của quá trình dạy học. Hơn nữa, đổi mới kiểm tra, đánh giá cần có sự chỉ đạo thống nhất, tiến hành đồng bộ từ trung ương đến địa phương, đến từng trường học cụ thể. Đổi mới công tác ra đề môn Ngữ văn ở trường phổ thông không phải là một hoạt động mới mẻ. Song, đổi mới thế nào để phục vụ tốt cho thực tiễn dạy học đòi hỏi phải có sự nghiên cứu, triển khai với những nội dung, qui mô và mức độ khác nhau. Người viết mong rằng những kết quả nghiên cứu bước đầu của luận văn được sự đóng góp của các nhà nghiên cứu để có điều kiện hoàn thiện, góp một phần nhỏ vào quá trình đổi mới dạy và học Ngữ văn.
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO MA TRẬN i DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đu BT Bài tập CH ĐC GD&ĐT GV HS Câu hỏi Đối chứng Giáo dục và đào tạo Giáo viên Học sinh KTĐG NXB SGK THCS Kiểm tra đánh giá Nhà xuất bản Sách giáo khoa Trung học sơ TN Thực nghiệm ii MỤC LỤC LƠI CẢM ƠN i DANH MỤC NHƯNG TƯ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC BIỂU ĐÔ vi MƠ ĐẦU Chương 1: CƠ SƠ LÍ LUẬN VÀ THƯC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CƯU ĐỀ TÀI 13 1.1 Cơ sơ lí luận .13 1.1.1 Vai trò của hệ thống câu hỏi dạy học 13 1.1.2 Vai trò và vị trí của câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá Ngư văn .21 1.2 Khảo sát câu hỏi và bài tập sách giáo khoa ngư văn hiện hành trung học sơ 31 1.2.1 Khảo sát hệ thống sách giáo khoa Ngư văn tại Trung học sơ 33 1.2.2 Khảo sát câu hỏi quá trình dạy học, kiểm tra đánh giá Ngư văn Trung học sơ 43 Tiểu kết chương 49 Chương 2: HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGƯ VĂN Ơ TRUNG HỌC CƠ SƠ THEO MA TRẬN 50 2.1 Căn cứ xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá theo ma trận .50 2.1.1 Mục tiêu dạy học theo định hương phát triển lưc học.50 2.1.2 Cách đánh giá của PISA 61 iii 2.2 Câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá theo ma trận 79 2.2.1 Câu hỏi và bài tập, kiểm tra đánh giá thương xuyên 87 2.2.2 Câu hỏi và bài tập, kiểm tra đánh giá định kì 90 2.2.3 Câu hỏi và bài tập, kiểm tra đánh giá hết năm học và chuyển cấp 93 2.2.4 Sư điều chỉnh linh hoạt ma trận dưa mục tiêu kiểm tra đánh giá và đối tương học 96 Tiểu kết hết chương 98 Chương 3: THƯC NGHIỆM SƯ PHẠM 100 3.1 Mô tả thực nghiệm 100 3.1.1 Mục đích thưc nghiệm .100 3.1.2 Đối tương thưc nghiệm 100 3.1.3 Qui trình tiến hành thưc nghiệm .100 3.1.4 Nội dung và cách thức thưc nghiệm .101 3.1.5 Chuẩn đánh giá thưc nghiệm 101 3.1.6 Phương pháp xử lí kết quả thưc nghiệm 104 3.2 Tiến trình, kết quả và đánh giá thực nghiệm 104 3.2.1 Tiến trình thưc nghiệm 104 3.2.2 Kết quả thưc nghiệm .117 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHÁO 125 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng khảo sát câu hỏi SGK Ngư văn cấp THCS 34 Bảng 1.2 Bảng thống kê kết quả khảo sát câu hỏi SGK Ngư văn cấp THCS .41 Bảng 1.3 Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hương lực 44 Văn bản: Bài học đương đơi đầu tiên 44 Bảng 1.4 Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hương lực 45 Bảng 1.5 Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hương lực 46 Bảng 1.6 Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hương lực 47 Bảng 2.1 Tóm tắt khung đánh giá lực Đọc hiểu 2009 71 Bảng 2.2 Các đặc tính chính của khung đánh giá lực đọc hiểu PISA 2009 72 Bảng 2.3 Bảng mô tả tóm tắt sáu mức độ lực đọc hiểu .73 Bảng 3.1 Khảo sát giáo viên .105 Bảng 3.2 Khung ma trận đề kiểm tra thực nghiệm 107 Bảng 3.3 Khung ma trận đề đối chứng .111 Bảng 3.4 Khảo sát học sinh 117 Bảng 3.5 Bảng tổng kết kết quả thực nghiệm 118 v DANH MỤC BIỂU ĐƠ Biểu đờ 3.1 : So sánh kết quả thực nghiệm giưa lơp thực nghiệm và lơp đối chứng 119 vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 1.1 Nhưng năm gần đây, vấn đề đổi mơi giáo dục nói chung – đó có phương pháp dạy học đặt nhiều bình diện Chiến lược phát triển giáo dục 2011-20120, Nghị quyết 88/NQ-QH11 và đặc biệt là Nghị quyết 29-NQ/TƯ Hội nghị Trung ương khoá XI ngày 04/11/2013 về đổi mơi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mơi mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hương hiện đại, phát huy tính tích cưc, sáng tạo và vận dụng kiến thức kỹ của học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhơ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tư học, tạo sơ để học tư cập nhật và đổi mơi tri thức, kỹ phát triển lưc Chuyển từ học chủ yếu lơp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào dạy và học”.“Đổi mơi bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bươc theo các tiêu chí tiên tiến đươc xã hội và cộng đồng giáo dục thế giơi tin cậy và công nhận Phối hơp sử dụng kết quả đánh giá quá trình học vơi đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của dạy vơi tư đánh giá của học; đánh giá của nhà trương vơi đánh giá của gia đình và xã hội” Theo đó, việc nâng cao chất lượng giáo bằng cách đổi mơi phương pháp dạy học cũng đổi mơi phương thức kiểm tra đánh giá để phát triển lực của HS các cấp, các ngành đặc biệt, nhằm đào tạo thế hệ tương lai cho đất nươc Thành tựu về lí luận dạy học hiện đại của các nươc thế giơi là một cứ quan trọng cho việc nghiên cứu đổi mơi giáo dục Việt Nam Bên cạnh phương pháp dạy học trùn thớng, quá trình hội nhập quốc tế, nền giáo dục nươc ta tiếp thu, thực nghiệm một số phương pháp dạy học tích cực từ các nươc có nền giáo dục tiên tiến thế giơi Tư tương chiến lược của công cuộc đổi mơi phương pháp dạy học là phát huy tiềm sáng tạo của học sinh, đặt hoạt động của học sinh vị trí trung tâm của giơ học, học sinh là chủ thể sáng tạo, chủ thể của nhận thức Vơi mục tiêu đó, các phương pháp dạy học tích cực hiện tìm mọi cách để khơi gợi, phát huy ý thức tự giác, chủ động tích cực của học sinh học tập Trong việc dạy học mợt tác phẩm văn chương mới quan hệ giưa tác phẩm (nhà văn), giáo viên (GV) và học sinh (HS) cần phải có một sự tương tác nhất định Có nhiều phương pháp dạy học mang đến hiệu quả cao không thể không nhắc đến việc xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp Điều này địi hỏi giáo viên phải có mợt sự chuẩn bị kỹ càng, có lực nắm bắt và dẫn dắt học sinh, không ngừng sáng tạo và rèn luyện để xây dựng nên một hệ thống câu hỏi, bài tập kích thích hoạt động tích cực của học sinh Câu hỏi không phải là một vấn đề mơi lịch sử nghiên cứu khoa học cũng đơi sống Câu hỏi đánh thức sự tư của ngươi, là sự mơ đầu cho đương nghiên cứu khoa học Nói Rubixten: “Tư bắt đầu từ vấn đề câu hỏi, từ sư ngạc nhiên hay thắc mắc, từ mâu thuẫn” Trong quá trình dạy học, câu hỏi là cầu nối và cũng là một phương pháp hiệu quả để giáo viên có thể hương dẫn học sinh giao lưu, tìm hiểu Đới vơi bợ mơn Ngư văn, phương pháp dạy học này càng mang tính đặc thù Tự bản thân tác phẩm văn chương là một văn bản nghệ thuật đa nghĩa, lượng thông tin nó chứa đựng cũng đa dạng Tiếng nói tác phẩm là tiếng nói đa thanh, đa giọng điệu Và hết, tác phẩm văn chương là một hệ thống mơ Mỗi một tác phẩm đặt sự tương tác giưa tác phẩm (văn bản) – nhà văn – đọc (giáo viên, học sinh) Từng yếu tố mối quan hệ đó đều đa nghĩa và có sự dịch chủn Chừng nào tác phẩm đó cịn tờn tại, cịn tiếp nhận có vơ vàn cách hiểu, cách nghĩ khác Vì vậy, dạy học mợt tác phẩm văn chương không đơn thuần là áp đặt suy nghĩ cho học sinh mà giáo viên đóng vai trò là định hương cho học sinh hương tiếp nhận một tác phẩm có nhiều tầng ý nghĩa Điều đó, đòi hỏi giáo viên phải có một phương pháp dạy học hiệu quả, một hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp mà không mang tính áp đặt suy nghĩ, giáo điều dạy học 1.2 Thực tiễn tình hình dạy học và kiểm tra đánh giá Việt Nam cho thấy vấn đề đổi mơi cần quan tâm nhiều nưa B Buổi tựu trương đầu tiên không quên kí ức của nhà văn Thanh Tịnh C Tô đậm cảm giác lạ lẫm, sợ sệt của nhân vật "tôi" buổi đến trương đầu tiên D Tô đậm niềm vui sương hân hoan của nhân vật "tôi" và các bạn vào ngày khai trương đầu tiên Câu 4: Ai là nhân vật chính của văn bản "Tức nươc vỡ bơ" của Ngô Tất Tố? A Chị Dậu B Anh Dậu C Ngươi nhà Lí trương D Cai lệ Câu 5: Lão hạc đánh giá thế nào? A Là một lão nông keo kiệt B Là một giàu lịng tự trọng C Là mợt hách dịch D Là một ông bố bất tài Câu 6: Chị Dậu văn bản "Tức nươc vỡ bơ" (trích "Tắt đèn") là phụ nư thế nào? A Rất bạo lực B Nhu mì, yếu ơt C Có sức phản kháng mạnh mẽ D Có một sức khoẻ vô địch Câu 7: Trong câu " Cậu Vàng đơi rồi, ông giáo ạ!" sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A Nhân hoá B Nói giảm, nói tránh C Ẩn dụ 118 D Hoán dụ Câu 8: Phương thức biểu đạt nào thể hiện qua câu văn sau? "Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đương rụng nhiều và khơng cịn đám mây bàng bạc, lịng tơi lại náo nức kỉ niệm mơn man của buổi tựu trương." A Tự sự B Miêu tả C Biểu cảm D Miêu tả, biểu cảm II Phần tự luận (8 điểm) Câu (3 điểm): Em có suy nghĩ về cái chết của lão Hạc Cái chết có ý nghĩa gì? Viết mợt đoạn văn khoảng đến 10 câu trình bày suy nghĩ đó Câu (5 điểm): Viết một đoạn văn 10 đến 15 câu nêu cảm nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích "Tức nươc vỡ bơ" của Ngô Tất Tố e Đáp án và biểu điểm I Phần tự luận (2 điểm) Gồm câu, câu đạt 0,25 điểm Tổng điểm là điểm Câu Đáp án D B B A B B B D II Phần tự luận (8 điểm) Câu (3 điểm) - Đó là một cái chết dư dội: tự tử bằng cách ăn bả chó Ông lão nhận hậu, trung thực này chưa đánh lừa một Lần đầu tiên đơi lão phải lừa lại là "cậu Vàng", bạn thân thiết của Giơ lão cũng phải chết theo kiểu một chó bị lừa Dương cách lựa chọn này có một ý muốn tự trừng phạt ghê gơm Nó càng chứng tỏ đức tính trung thực, lòng tự trọng đáng quý của lão 119 - Cái chết đó tố cáo chế độ xã hội tàn ác đẩy lương thiện, tử tế vào chỗ chết Lão Hạc cảm thấy sớ kiếp không sung sương một một chó nên tự chấm dứt c̣c đơi đầy đau b̀n để cịn một hy vọng mong manh: giư trọn mảnh vươn cho và không làm phiền luy đến xung quanh - Cái chết của lão làm cho đọc thương cảm, tin vào cái thiện, tin vào nhân cách Vơi ý nghĩa đó, truyện ngắn "Lão Hạc" có thể xem là bức tranh thu nhỏ đơi sống xã hội Việt Nam trươc Cách mạng tháng Tám; phản ánh một cách sinh động và sâu sắc quá trình bần hoá hết sức thê thảm của nông dân Câu (5 điểm) Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích "Tức nươc vỡ bơ" Mơ bài: Chị Dậu là nhân vật chính tiểu thuyết "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố Chị bị lâm vào hoàn cảnh nghèo đói, hàn bộc lộ bản chất vô tốt đẹp Thân bài: - Chị Dậu là vợ, mẹ đảm tháo vát, biết chăm sóc chồng chu đáo: nấu cháo, múc bát, quạt cho chóng nguội, mơi chồng ăn trươc, ngồi chơ xem chồng ăn có ngon miệng không - Chị Dậu là cư xử nhũn nhặn, lễ phép: ăn nói mềm mỏng, động viên chồng: trươc thái độ xấc xược đầy quyền uy của bọn tay sai chị ngọt nhạt ông – cháu thành khẩn van xin - Chị Dậu là sức mạnh tiềm tàng: bị xúc phạm, bị đánh đập chị vùng lên chống cự lại chúng, đánh chúng vơi thái độ vô quyết liệt Kết bài: 120 Chị Dậu là có phẩm chất cao quý: đảm đang, tháo vát, thành thật Lương thiện, có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ, Tiêu biểu cho phụ nư nông dân trươc Cách mạng tháng Tám Cung cố GV thu bài kiểm tra GV: nhận xét ý thức của HS làm bài kiểm tra giơ Hướng dẫn học tập Soạn văn bản: "Thông tin về ngày trái đất năm 2000" - Đọc văn bản - Trả lơi các câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản 3.2.1.4 Khảo sát HS Dùng phiếu để khảo sát ý kiến của HS sau làm đề kiểm tra thực nghiệm Bảng 3.4 Khảo sát học sinh STT Câu hỏi Phân loại Em cảm thấy thế nào về a Thích b Không thích đề kiểm tra vừa làm? c Không có ý kiến Em nhận thấy nợi dung bài a Rất khó b Khó kiểm tra thế nào? c Phù hợp d Dễ Em có thấy nội dung bài kiểm tra a Có b Không sát vơi chương trình học khơng? Kết quả TN ĐC 56,6% 50,9% 9,4% 18,9% 34% 30,2% 9,4% 15,1% 18,9% 28,3% 60,4% 50,9% 11,3% 5,7% 75,5% 81,1% 24,5% 18,9% 3.2.2 Kết quả thực nghiệm 3.2.2.1 Kết quả thưc nghiệm Thơng qua tiến trình kiểm tra hai lơp: lơp thực nghiệm và lơp đối chứng nhận thấy kết quả sau: 121 Từ phiếu khảo sát GV: Qua kết quả khảo sát ý kiến của GV về chương trình đởi mơi kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS môn Ngư văn tại THCS, nhận thấy rằng đa phần GV có nhận thức đắn về đổi mơi phương pháp dạy học Nhiều GV xác định rõ sự cần thiết và có mong muốn thực hiện đổi mơi đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá Đây là dấu hiệu tốt quá trình tiến hành đởi mơi toàn bợ chương trình dạy học chủn chương trình dạy học định hương nợi dung sang chương trình định hương lực Kết quả này cũng cho thấy GV có vận dụng linh hoạt quá trình tiến hành áp dụng ma trận vào kiểm tra đánh giá Tuy nhiên, để đánh giá mức đợ áp dụng chương trình đởi mơi theo định hương lực học vào thực tiễn giảng dạy và kiểm tra đánh giá cần khảo sát cụ thể qua các đề kiểm tra Từ kết quả bài kiểm tra Từ kết quả bài kiểm tra của HS hai lơp, thu kết quả thực nghiệm cụ thể sau: Bảng 3.5 Bảng tổng kết kết quả thực nghiệm Đối tượng Đối chứng Thực nghiệm Lơp 8B 8E Tổng Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm số HS 53 0–3 3–5 5–7 19 7–9 26 – 10 100% 53 1,9% 11,3% 35,8% 12 49,1% 33 1,9% 100% 0% 1,9% 22,6% 62,3% 13,2% Sau quá trình thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy kết quả thực nghiệm lơp có sự chênh lệch đáng kể: 122 - Ơ lơp đối chứng, mức đợ khơng đạt chiếm đến 13,2% cịn lơp thực nghiệm mức độ này chiếm 1,9% Mức độ đạt yêu cầu lơp thực nghiệm chiếm tơi 98,1% lơp thực nghiệm là 86,8% - Trong mức độ đạt yêu cầu, tỉ lệ giưa các mức độ nhận thức vấn đề cũng có sự chênh lệch khá nhiều giưa hai lơp đối chứng và thực nghiệm + Mức độ thương thức vấn đề (tương đương 9, 10 điểm): lơp thực nghiệm có tơi 13,2%, lơp đối chứng chiếm 1,9% + Mức độ đánh giá vấn đề (tương đương 7,8 điểm): lơp thực nghiệm đạt 62,3%, lơp đối chứng đạt 49,1% + Mức độ nhận thức vấn đề (tương đương 5,6 điểm): lơp thực nghiệm là 22,6%, lơp đới chứng là 35,8% Có thể hình dung sự chênh lệch kết quả kiểm tra đánh giá giưa hai lơp thực nghiệm và lơp đánh giá qua biểu đồ sau: Biểu đồ 3.1 : So sánh kết quả thực nghiệm giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Từ phiếu khảo sát ý kiến HS: Qua kết quả khảo sát ý kiến của HS sau làm bài kiểm tra tiết cả lơp thực nghiệm và lơp đối chứng nhận thấy: 123 - Đề kiểm tra lơp đối chứng bám khá sát chương trình học của HS Đây là mợt lợi thế kiến thức đó đều là kiến thức HS vừa mơi học Tuy nhiên, điều đó cũng khiến cho HS khơng phát huy hết khả của cũng GV chưa đánh giá đầy đủ, kích thích khả ghi nhơ, nhận biết của HS Các câu hỏi đề kiểm tra lơp đối chứng chưa phân bổ một cách thích hợp - Đề kiểm tra lơp thực nghiệm HS đánh giá mức độ phù hợp vơi khả của HS cao so vơi đề lơp đối chứng Mặc dù, bài kiểm tra này, có đưa vào kiến thức HS học lơp vơi các mức độ nhận thức phù hợp, đề kiểm tra không đánh giá kiến thức kĩ của HS thơi điểm học mà cịn huy đợng kiến thức của năm học qua Bên cạnh đó, mức độ nhận thức đưa đề kiểm tra thực nghiệm xét về các tiêu chí mục tiêu bài học, đối tượng tiếp thu phừ hợp so vơi đề đới chứng 3.2.2.2 Đánh giá kết quả thưc nghiệm Kết quả thực nghiệm cho thấy, đề kiểm tra theo hình thức kiểm tra định kì (cụ thể là bài kiểm tra mợt tiết) nhìn chung đạt các u cầu bản đề theo hương đổi mơi Mặc dù vậy, hệ thống câu hỏi và bài tập đề đới chứng cịn chưa đánh giá hết các mục tiêu đề và vơi đối tượng học Tuy nhiên, nội dung thực nghiệm này không phải để khẳng định ưu thế tuyệt đối của việc áp dụng các cứ khoa học vào việc xây dựng đề kiểm tra đánh giá mà nhằm bươc đầu đánh giá hiệu quả, kiểm nghiệm tính khả thi, rút kinh nghiệm để hàon thiện đề tài luận văn này Vì vậy, kết quả mang ý nghĩa tương đối Căn cứ vào mục đích, nội dung, cách tiến hành và kết quả của việc thử nghiệm các đề kiểm tra, có thể rút kết luận bươc đầu sau: 124 Trươc hết cần khẳng định nội dung đổi mơi việc xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập kiểm tra, đánh giá môn Ngư văn THCS theo ma trận là hoàn toàn phù hợp vơi u cầu đởi mơi của chương trình và thực tiễn dạy học Đề kiểm tra đưa thực nghiệm luận văn bươc đầu đáp ứng yêu cầu đặt ra, hiện thực hóa nội dung phân tích từ sơ lí luận và thực tiễn Đề kiểm tra thể hiện tính đặc thù của bộ môn, đảm bảo yêu cầu bản của việc đổi mơi Kết quả thực nghiệm cho phép có thể tiến thêm một bươc việc thiết lập ngân hàng đề kiểm tra có chất lượng, chọn giải pháp về điều chỉnh nợi dung chương trình, phương pháp dạy học, bươc nâng cao yêu cầu đổi mơi dạy học Ngư văn tương lai Tuy nhiên, để các đề kiểm tra đổi mơi này thực sự có giá trị thực tiễn, thực hiện tớt vai trị đánh giá của nó đòi hỏi HS phải có sự thích ứng Điều đó cho thấy bươc đệm phương pháp dạy học có vai trò hết sức cần thiết Bên cạnh đó, tác giả luận văn đưa một số kiến nghị sau: • Đới vơi Tở bợ mơn Ngư văn Tở bộ môn Ngư văn cần có kế hoạch cụ thể cho việc đề (có thể định, phân công GV hệ thống đề của khối lơp từ thơi gian hè), trươc kì kiểm tra cần thống nhất lại phạm vi nội dung, cấu trúc đề cụ thể Bên cạnh đó, Tổ bộ môn tạo điều kiện vật chất và tinh thần để GV mạnh dạn đổi mơi Thông qua việc thương xuyên tổ chức chuyên đề tạo điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm đề, cách chấm bài, trả bài kiểm tra, tổ viên tiến tơi hoàn thiện đề của cá nhân, hình thành ngân hàng đề phạm vi khối lơp một trương, cụm trương và rộng nưa • Đới vơi GV GV khơng ngừng nâng cao trình đợ chun mơn nghiệp vụ, mạnh dạn đởi mơi, đầu tư nhiều nưa cho công việc đề GV phải nghiên cứu, tập đề, 125 trao đổi kinh nghiệm, tích lũy ý tương cho đề mơ, có biện pháp dạy HS làm quen, làm thử để HS vượt qua tính thụ động của bản thân làm văn Hơn nưa, GV cần có quan điểm đánh giá linh hoạt, cho điểm thực lực làm việc của HS Mặt khác, GV cũng nên học hỏi cách đề của các nươc khác Mỹ, Trung Quốc, Singapo,…Đề thi các nươc đó không khó tổng thể có tính cạnh tranh, tính chọn lọc rất cao, giải phóng nội lực của học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư và tự học sáng tạo, kết hợp và tận dụng tối đa thuận lợi mà tin học, viễn thông mang lại • Đới vơi HS HS ngoài việc tích cực nghe giảng, suy nghĩ sáng tạo cần tăng cương tự học,nâng cao ý thức tự đánh giá, phát huy tính phản biện giơ học; đồng thơi có chính kiến về đề thi, đề kiểm tra GV sửa chưa nếu thấy cần thiết 126 KẾT LUẬN Đổi mơi KTĐG là một nội dung quan trọng đổi mơi toàn bợ quá trình dạy học Do đó, đởi mơi cần thận trọng đặt nó mối liên hệ vơi các thành tố khác Thực tiễn cho thấy, đổi mơi KTĐG là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đới vơi chương trình đởi mơi toàn diện giáo dục Vì vậy, hương lựa chọn và triển khai đề tài luận văn đáp ứng đòi hỏi cấp thiết của thực tiễn giáo dục Đối chiếu vơi mục đích và nợi dung nghiên cứu trình bày phần mơ đầu, về bản luận văn hoàn thành việc nghiên cứu vấn đề sau: Xây dựng sơ lí luận và thực tiễn có ý nghĩa quan trọng đối vơi việc xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập kiểm tra, đánh giá môn Ngư văn THCS theo ma trận Đây là sơ nền tảng để viết tiến hành triển khai nội dung chính của luận văn Trên sơ cứ về mục tiêu dạy học theo định hương phát triển lực học và cách đánh giá của PISA để xác định mục đích KTĐG đờng thơi có cái nhìn khái quát về cách đánh giá mà thế giơi áp dụng để đánh giá lực học Từ cứ đó, hoàn thiện thêm sơ để nghiên cứu vấn đề của luận văn xây dựng Ḷn văn đưa mơ hình đề kiểm tra mang tính chất minh họa làm sáng tỏ định hương đề x́t gờm đề kiểm tra thương xun, định kì và đề thi hết năm học, chuyển cấp…Trong mô hình cụ thể, luận văn đưa hương xác định nợi dung và hình thức, cấu trúc giúp đề có thể định hương việc biên soạn các câu hỏi kiểm tra theo mục tiêu cần đạt của hình thức kiểm tra Triển khai thực nghiệm hình thức KTĐG định kì đới tượng GV và HS trương THCS Việc triển khai này là khâu rất quan trọng, một mặt 127 phục vụ yêu cầu của luận văn về PPDH, mặt khác nhằm kiểm định độ tin cậy, tính khả thi của vấn đề luận văn đề xuất Chúng tiến hành xử lí kết quả thực nghiệm, kiểm định một số tiêu chí bản của hệ thống đề kiểm tra Tuy việc thử nghiệm mơi tiến hành bươc đầu tiên phần nào giúp rút kết luận có ý nghĩa việc triển khai hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thực tiễn dạy học môn Ngư văn Để nội dung nghiên cứu và đề xuất luận văn thực sự có giá trị thực tiễn, vấn đề cốt yếu là cần hoàn thiện bươc đổi mơi PPDH, đổi mơi nhận thức và hành động của cả dạy lẫn học Bên cạnh đó, ta phải đặt việc đổi mơi kiểm tra, đánh giá mối tương liên vơi các khâu khác của quá trình dạy học Hơn nưa, đổi mơi kiểm tra, đánh giá cần có sự đạo thống nhất, tiến hành đồng bộ từ trung ương đến địa phương, đến trương học cụ thể Đổi mơi công tác đề môn Ngư văn trương phổ thông không phải là một hoạt động mơi mẻ Song, đổi mơi thế nào để phục vụ tốt cho thực tiễn dạy học đòi hỏi phải có sự nghiên cứu, triển khai vơi nội dung, qui mô và mức độ khác Ngươi viết mong rằng kết quả nghiên cứu bươc đầu của luận văn sự đóng góp của các nhà nghiên cứu để có điều kiện hoàn thiện, góp mợt phần nhỏ vào quá trình đổi mơi dạy và học Ngư văn 128 TÀI LIỆU THAM KHÁO Hoàng Hịa Bình (2015), Năng lưc và cấu trúc lưc Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng Trương Thị Bích (2001), Hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương, Tạp chí Tự học số 17 tháng Benjamin Bloom (1956), Hệ thống câu hỏi phát triển tư học Bernd Meier, Nguyễn Văn Cương (2015), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Pisa và các dạng câu hỏi, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Sách giáo khoa Ngư văn 6, Tập 1, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Sách giáo khoa Ngư văn 6, Tập 2, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Sách giáo khoa Ngư văn 7, Tập 1, NXB Giáo dục 10 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Sách giáo khoa Ngư văn 7, Tập 2, NXB Giáo dục 11 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Sách giáo khoa Ngư văn 8, Tập 1, NXB Giáo dục 12 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Sách giáo khoa Ngư văn 8, Tập 2, NXB Giáo dục 13 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Sách giáo khoa Ngư văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục 14 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Sách giáo khoa Ngư văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục 129 15 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hương phát triển lưc HS, môn Ngư văn, Hà Nội 16 Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho (2007), Nhưng vấn đề chung đổi mơi giáo dục THPT môn Ngư văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Đình Chung (2006), Thiết kế hệ thớng CH Ngư văn Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Viết Chư (2008), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) , NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Quang Cương (2000), Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa văn học, Luận án tiến sĩ 20.Vũ Thị Thu Giang (2004), Nhưng biện pháp nhằm bồi dưỡng lưc tư văn học cho học sinh THPT đọc hiểu văn bản văn học thông qua hệ thống câu hỏi bài tập, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN, Hà Nội 21 Lê Thị Mỹ Hà (2013), Xây dưng quy trình đánh giá kết quả học tập của HS Trung học sơ, Luận án tiến sĩ 22 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nhà xuất bản Giáo dục 23 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Phát triển lực đọc dạy học Ngư văn, Tạp chí văn học tuổi trẻ, số 24 Nguyễn Ái Học (2010), Phương pháp tư hệ thống dạy học văn, Nxb Giáo dục 25 Phạm Thị Huệ (2014), Mô hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản nghị luận chương trình Ngư văn trung học, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Nguyễn Thanh Hùng (2006), Đa dạng và hiệu quả của câu hỏi dạy học văn, Tạp chí Giáo dục số 148 130 27 Nguyễn Thanh Hùng (2010), Câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương và cách nhìn hiện đại, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 60 28 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học trương phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản nhà trương phổ thông , NXB ĐHSP Hà Nội 30 Lê Phươc Lộc (2005), Câu hỏi và việc sử dụng câu hỏi dạy học, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 31 I.Ia.LECNE (1977), Dạy học nêu vấn đề, Dịch giả Phạm Tất Đắc, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Quốc Minh (2013), Một số nguyên tắc và tiêu chí xây dưng hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương cho HS Trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học trương Đại học Vinh, Tập 42, số 1B 33 Vũ Nho (2007), Chương trình sách giáo khoa và vấn đề kiểm tra đánh giá lơp 10 phân ban sau năm thưc hiện, trích Kỷ ́u hợi thảo khoa học "Chương trình, sách giáo khoa và vấn đề kiểm tra dánh giá lơp 10 phân ban sau một năm thực hiện" Viện Nghiên cứu Giáo dục (Trương ĐH Sư phạm TPHCM) tổ chức 34 V Ơkơn (1976), Nhưng sơ của dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa 36 Phan Trọng Luận (2014), Phương pháp luận giải mã văn bản văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 37 Đỗ Ngọc Thống (2004), Dạy học Ngư văn Trung học sơ cho các đối tương khác nhau, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số 131 38 Đỗ Ngọc Thống (2009), Đánh giá lưc đọc hiểu của HS nhìn từ yêu cầu của PISA, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 40, tháng 39 Nguyễn Đăng Thục (2006), Lịch sử triết học phương Đông, NXB Từ điển Bách Khoa 40 Nguyễn Thị Hồng Vân (2014), Đánh giá kết quả học tập môn Ngư văn theo định hương phát triển lưc, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 132 ... 2: HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGƯ VĂN Ơ TRUNG HỌC CƠ SƠ THEO MA TRẬN 50 2.1 Căn cứ xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá theo ma. .. tài ? ?Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập, kiểm tra, đánh giá chương trình Ngữ văn ở Trung học sở theo ma trận? ?? vơi hi vọng góp một phần nhỏ bé vào việc đổi mơi giáo... ma trận 79 2.2.1 Câu hỏi và bài tập, kiểm tra đánh giá thương xuyên 87 2.2.2 Câu hỏi và bài tập, kiểm tra đánh giá định kì 90 2.2.3 Câu hỏi và bài tập, kiểm tra đánh