CƠ sở LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA hệ THỐNG câu HỎI VÀ BÀI tập môn NGỮ văn ở TRUNG HỌC cơ sở THEO MA TRẬN

69 210 0
CƠ sở LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA hệ THỐNG câu HỎI VÀ BÀI tập môn NGỮ văn ở TRUNG HỌC cơ sở THEO MA TRẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄNCỦA HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO MA TRẬN Cơ sở lí luận Vai trò của hệ thống câu hỏi dạy học Ngay từ lúc nhỏ, một đứa trẻ nhìn thấy sự vật xung quanh đã đặt câu hỏi: “Đây là cái gì?”, “Tại nó lại vậy?”,… Câu trả lời cho những câu hỏi đó có thể chỉ đơn giản là tên gọi của sự vật hay lời giải thích về một sự vật, hiện tượng đời sống Nhưng cùng với sự phát triển về tuổi tác là sự phát triển về trí tuệ của người, các câu hỏi cũng trở nên phức tạp Cũng là hỏi về một sự vật thì bên cạnh việc đặt câu hỏi “Đây là cái gì?” người đã có tri thức sẽ tìm tòi nhiều về sự vật đó với những câu hỏi như: “Cấu tạo của nó thế nào?”, “Có sự vật nào tương tự nó hay không?”, “Làm có thể làm nó?”,…Chính từ những câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp thế mà kho tàng tri thức của nhân loại được hình thành và ngày càng rộng mở Có thể nói, câu hỏi là sản phẩm của hoạt động nhận thức vì người đặt câu hỏi là lúc người tự nhận thức cái mình đã biết và cái mình chưa biết Isaac Newton (1642 – 1727) nhà khoa học vĩ đại nước Anh từng nói rằng: “Những điều chúng ta biết chỉ là giọt nước Những điều chúng ta chưa biết là cả một đại dương” Có lẽ chính vì vậy mà người không ngừng đặt những câu hỏi để tìm hiểu về thế giới, về mọi sự vật hiện tượng xung quanh và về chính bản thân mình Sự hiện diện của câu hỏi đời sống hàng ngày không chỉ để thoả mãn nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh mà câu hỏi còn là phương tiện chủ yếu để người giao tiếp với Đối với hoạt động dạy học, câu hỏi là một công cụ để GV và HS giao tiếp đối thoại với Vận dụng CH là một những phương pháp dạy học lâu đời nhất, gắn liền với những tên tuổi của những người thầy đầu tiên lịch sử văn minh nhân loại Socarates, Platon, Khổng Tử,… Từ trước Công nguyên, Socrates (469 – 399 TCN) là một triết gia Hi Lạp cổ đại, người được mệnh danh là “bậc thầy truy vấn”, người đặt nền móng cho thuật hùng biện dựa hệ thống những CH đối thoại Socrates đã sử dụng phương pháp đặt CH giảng bài nhằm mục đích lôi cuốn, kích thích tính chủ động tích cực, tính tự vận động, sáng tạo của các học trò Các bài dạy của ông thường được chia làm hai phần dựa sự đối thoại Phần thứ nhất, là phần đặt CH và trả lời cho đến người đối thoại nhận được vấn đề đúng, sai Phần thứ hai, là phần lập luận, ông giúp người đối thoại tự hiểu và tự tìm lấy câu trả lời Ông được xem là “người đẻ cho những bộ óc” Một những học trò xuất sắc, người đã tiếp thu và phát huy những tinh hoa tư tưởng giáo dục của Socrates là Platon Platon (428 – 348 TCN), là nhà triết học cổ đại Hi Lạp, được xem là thiên tài nhiều lĩnh vực Platon đã tiếp tục đường, tư tưởng và phương pháp dạy học mà người thầy của mình đã khởi xướng Đó là dùng CH để kích thích sự ham hiểu biết của người học Ông đánh giá rất cao tự sự học, tự nhận thức, với ông “Tự chinh phục mình là chiến công vĩ đại nhất” Khổng Tử (551 – 479 TCN) là một nhà triết học, nhà giáo dục nổi tiếng ở Trung Quốc cổ đại Khổng Tử là nhân vật kiệt xuất đã có ảnh hưởng lớn đến nền giáo dục Việt Nam một thời gian khá dài, được người đời tôn kính gọi là “Vạn thế sư biểu” Theo Khổng Tử, người học phải có nhu cầu nhận thức, ham hiểu biết, khám phá cái mới; phải độc lập suy nghĩ và sáng tạo quá trình học tập, nhận thức Người dạy không chỉ truyền đạt tri thức mà cái bản là truyền cho người học phương pháp học sáng tạo để người học tự tìm đến tri thức Ơng nói: “Kẻ nào khơng cớ cơng tìm kiếm ta chẳng chỉ vẽ Kẻ nào không bộc lộ tư tưởng của mình ta chẳng khai sáng cho Kẻ nào ta dạy mà không biết chi bằng ta chẳng dạy…”[39] Trong quá trình dạy học Khổng Tử bắt học trò phải tích cực suy nghĩ để trả lời CH của ông, ông khuyến khích học trò đặt CH cho ông Ông bảo học trò rằng: “Phải học cho thật rộng, hỏi cho kĩ… có những điều không học, đã học điều gì thì học cho kì được Có những điều không hỏi, đã hỏi thì phải hỏi cho thật hiểu!”[39] Hai khái niệm học và hỏi liền với hình với bóng Hỏi được xem là sự hoàn tất quá trình học suốt đời Thông qua CH và câu trả lời để mang lại thông tin hữu ích, để khai thác và bổ sung kiến thức cho người học Trong quá trình dạy học, không chỉ có GV đặt câu hỏi HS trả lời mà HS cũng có thể đặt CH để thể hiện những thắc mắc, hoài nghi mà bản thân các em muốn được làm sáng tỏ Bên cạnh đó, HS có thể đặt CH cho bạn bè để tự trao đổi kinh nghiệm, kiến thức với hoặc HS tự đặt CH cho chính bản thân mình Đây là cả một quá trình để các em từ từ hình thành lên nhận thức của mình về một vấn đề mà bản thân mình chưa rõ và cũng là quá trình kích thích sự sáng tạo của bản thân CH cũng là cách để GV kiểm tra, đánh giá khả năng, lực học tập và phát triển toàn diện của HS CH dạy học được định hướng sư phạm, có mục tiêu và hướng đích rõ ràng Cách thức thực hiện Hỏi – Đáp dạy học có nguyên tắc khoa học nhất định Về nội dung, CH dạy học là những yêu cầu, những vấn đề cần được giải quyết quá trình tương tác giữa GV – HS và nội dung học tập CH được GV giao cho HS về nhà giải quyết thường gọi là bài tập Hiện nay, ở Việt Nam cũng đã có rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề câu hỏi dạy học nói chung và dạy học TPVC nói riêng Mỗi nhà nghiên cứu, mỗi tác giả có những quan tâm khác nhay về bản thì các tác giả đều tập trung vào các nội dung then chốt của CH là tính hệ thống và vai trò của CH tiếp nhận Trong dạy học, CH là một dạng cấu trúc ngôn ngữ để diễn đạt một yêu cầu, một đòi hỏi, một mệnh lệnh mà người tiếp nhận cần phải giải quyết CH để tích cực hoá hoạt động của HS quá trình dạy học là CH phải nhằm vào mục đích phát triển tư duy, phát huy khả tích cực, chủ động học tập của HS Vì vậy, yêu cầu của CH không phải là liệt kê nội dung trình bày SGK mà phải là những CH yêu cầu phân tích, giải thích,chứng minh, so sánh, khái quát hoá,… làm cho giờ HS động Tác giả Phan Trọng Luận khẳng định “Điều có thể nhất tri một nguyên li cho mọi câu hỏi, hạt nhân sáng tạo của từng câu hỏi là làm cho HS phải suy nghĩ, tìm tòi, tổng hợp, khái quát, tự HS tìm câu trả lời” [36] Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương cũng dành sự quan tâm đến vấn đề CH “trong giờ dạy tác phẩm văn chương, giữa GV và HS phải trao đổi đàm luận nhằm tạo không văn chương và phát huy khả tiếp nhận, sáng tạo của HS Việc đặt câu hỏi giờ văn là biện pháp không thể thiếu nhằm tạo sự băn khoăn, buộc HS phải tìm kiếm cách giải quyết” [28] Tác giả Nguyễn Trọng Hoàn đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc đặt CH cho HS quá trình cảm thụ và tiếp nhận văn học: “Việc đặt câu hỏi đối với HS quá trình tiếp nhận văn học có ý nghĩa làm thay đổi tình thái của giờ học”, “các câu hỏi liên tưởng và tưởng tượng hệ thống các câu hỏi sáng tạo bài học tác phẩm văn chương được xem một các giải pháp liên kết phương hướng triền khai quá trình hình thành kiến thức, góp phần làm phong phú các hướng tiếp nhận tich cực ở HS” [22] Tác giả Nguyễn Viết Chữ cũng rất quan tâm đến vấn đề CH, tác giả đã có sự nghiên cứu vận dụng linh hoạt hệ thống CH cảm thụ để dạy học TPVC ở nhà trường Tác giả phân thành nhóm CH: nhóm CH cảm xúc, nhóm CH hình dung tưởng tượng, nhóm CH hiểu biết, với tổng cộng loại CH Tác giả còn đưa những sở lí luận, những yêu cầu có tính nguyên tắc cho việc đặt CH quá trình dạy học và vận dụng cách thức đặt CH cho những thể loại văn học tiêu biểu [18] Tác giả Nguyễn Ái Học đã cung cấp cho người đọc những gợi ý về phương pháp tư hệ thống dạy học TPVC Đặc biệt, phần “Định hướng khai thác cấu trúc truyện ngắn Chi Phèo (Nam Cao)”, tác giả đề cập đến ba loại CH: “1) Câu hỏi giúp HS tóm tắt tác phẩm, tái tạo thế giới nghệ thuật bản 2) Câu hỏi phân tich văn bản 3) Câu hỏi giúp HS phát hiện, khám phá chỗ sâu sắc độc đáo của tác phẩm” [24] thơ ngụ ngôn của La Phông-ten Con cò Mùa xuân nho nhỏ Viếng lăng Bác Sang thu Nói với Mây và sóng Bến quê 2 4 11 1 2 Bố của Xi-mông 2 Con chó Bấc Bắc Sơn Những xa xôi Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang 1 Tôi và chúng ta Tổng số 187 321 22,4 49,2 25,6 2,8 % % % % - Bảng thông kê kết quả khảo sát câu hỏi SGK Ngư văn cấp THCS Tổng Lớp toàn cấp Mức đô Sô Phần Nhận biết 100 83 34 72 289 25,4% Thông 133 106 158 507 44,7% 77 66 82 284 25,1% 21 16 54 4,8% 110 lượng trăm hiểu Vận dụng 59 thấp Vận dụng cao Tổng 277 314 222 321 1134 khôi Nhận xét: Nhìn chung hệ thống câu hỏi và bài tập SGK Ngữ văn ở THCS đã xuất hiện câu hỏi, bài tập ở cả mức độ của thang đánh giá là: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao Tuy nhiên, qua số liệu của bảng 1.1 và bảng 1.2 có thể dễ dàng nhận thấy rằng có sự chênh lệch rõ ràng về tỉ lệ giữa các mức độ Tỉ lệ các câu hỏi ở mức độ thông hiểu chiếm số lượng lớn ở từng khối cũng ở tổng toàn cấp học THCS Ở từng khối, các câu hỏi ở mức độ thông hiểu chiếm 40% tổng số các câu hỏi và chiếm 44,7% tổng toàn khối Điều này cho thấy, câu hỏi SGK gắn liền với mục tiêu của chương trình dạy học Ngữ văn, đó là phát triển lực đọc hiểu của HS Năng lực này không chỉ mang tính đặc thù của môn Ngữ văn mà còn phát triển thành lực chung để vận dụng vào các môn học khác cũng vận dụng vào cuộc sống Mức độ vận dụng thấp có tỉ lệ thấp so với mức độ thông hiểu, chỉ chiếm 25,1% tổng toàn cấp Nhưng vậy là phù hợp với độ tuổi và mức độ nhận thức của HS Các câu hỏi vận dụng thấp chính là một phần quan trọng giúp HS vừa củng cố lại kiến thức và vận dụng những kiến thức vào những tình huống không thay đổi Vận dụng cao là mức độ chỉ chiếm 4,8% tổng các câu hỏi, bài tập SGK Ngữ văn ở THCS Mức độ này yêu cầu khả vận dụng về kiến thức cũng kĩ đa dạng và liên kết, mở rộng nhiều Với tính phổ cập của SGK thì việc các câu hỏi ở mức độ vận dụng cao còn chiếm tỉ lệ thấp vậy có thể chấp nhận được Tuy nhiên, với quá trình vận động không ngừng của giáo dục hiện cộng với sự phổ biến và hỗ trợ của rất nhiều công cụ, tiện ích thì việc tự học và tự tìm đến tri thức của HS là khả thi Vì vậy, có thể nâng cao tỉ lệ vận dụng cao SGK cũng là điều cần thiết Như thế sẽ kích thích được tính sáng tạo của HS nhiều việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, xã hội - Khảo sát câu hỏi quá trình dạy học, kiểm tra đánh giá Ngữ văn Trung học sở Do hạn chế của luận văn, ở chúng sẽ tiến hành khảo sát ở mỗi khối lớp một bài tiêu biểu - Lớp – Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên ( Trich “ Dế mèn phiêu lưu ki”) Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề Kiến thức: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện một văn bản truyện viết cho thiếu nhi Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi tính tình bồng bột và kiêu ngạo Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích Kĩ Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp yếu tố miêu tả Phân tích các nhân vật đoạn trích Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá viết văn miêu tả Thái độ Biết cư xử đúng mực cuộc sống, nhận lỗi và sửa lỗi phạm sai lầm - Bảng mô tả các mức đô đánh giá theo định hướng lực Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên Nhận biết Truyện Vận Thông hiểu dụng Vận thấp cao kể Qua cử chủ hành Bài học đường bằng lời của động, Dế mèn bộc đời đầu tiên nhân vật nào ? lộ tính cách gì ? của Dế Mèn là Ngôi gì ? thứ mấy ? Thái độ của Dế mèn với Dế Choắt Hình Đoạn ảnh trích ? Em có những vật nằm ở vị trí nhận xét gì về hái được miêu tả nào của tác độ của Dế Mèn đối truyện có phẩm Dế mèn với Dế Choắt qua giống phiêu lưu ký ? biểu hiện, hành chúng với Đoạn trích chia động, lời lẽ, xưng thực tế không ? làm mấy hô… Có đặc điểm đoạn ? Nội nào của dụng dung chính Qua cách xưng hô, người từng đoạn ? giọng điệu của Dế gán Hãy tìm chi tiết miêu ngoại được tả hình, hành động của dế mèn ? - Tìm chi tiết miêu tả hình dáng, tính nết của Dế Choắt ? Mèn với Dế chúng ? Choắt thái độ đó làm nổi bật nét tính cách gì của Dế Mèn ? Em có nhận xét gì về cách viết về loài vật của Tô Hoài ? - Tại Dế Mèn dám gây sự với chị Cốc cho lớn - Qua văn bản em rút bài học gì ? mình ? - Lớp – Bài : Liên kết văn bản Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức : Khái niệm liên kết văn bản Yêu cầu về liên kết văn bản Kĩ : Nhận biết và phân tích tính liên kết văn bản Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết Thái độ Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết - Bảng mô tả các mức đô đánh giá theo định hướng lực Bài: Liên kết văn bản Nhận Thông biết Vận hiểu Vì Vận dụng thấp Hãy chỉ dụng cao Hai đoạn Viết một giữa các câu, tính liên kết trích sau (…) đoạn các đoạn của văn bản cùng nói văn về khoảng câu văn bản cần sau …? tình cảm của với chủ đề tự phải có sự liên người kết? dành cho mẹ hãy chỉ tính - Phương tiện liên kết văn bản là gì? chọn Sau đó Em thấy đoạn liên kết của trích nào thể đoạn văn em hiện rõ vừa viết tính liên kết? Vì sao? - Lớp – Bài : Câu ghép Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức : Hiểu được đặc điểm của câu ghép Nắm được hai cách nối vế câu câu ghép Kĩ Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu Thực hành : Câu đơn, dùng cum chủ vị để mở rộng câu, quan hệ từ - Bảng mô tả các mức đô đánh giá theo định hướng lực Bài: Câu ghép Nhận Thông biết Vận hiểu Trong những Vận dụng thấp Hãy phân dụng cao Dựa vào - Viết một câu tích cấu tạo của kiến thức đã đoạn văn trên, câu nào những cụm có học em hãy khoảng – 10 có một cụm C hai C – V trở xác định các câu theo chủ – V, câu nào có lên ? hai cụm C – V trở lên ? - kiểu câu đề tự chọn có Qua các câu các câu ? đã phân tích So sánh Trong hãy cho biết câu cách nối này mỗi câu ghép, nào là câu đơn, với cách nối các vế câu câu nào là câu dùng quan hệ được nối với ghép ? bằng cách nào ? - Hãy đặt tìm hiểu các ví dụ câu ghép với trên, hãy cho biết các quan hệ từ câu ghép ghép đó Gạch chân dưới câu ghép và phân tích câu ghép đó ? từ ? - Từ việc sử dụng câu có đã cho ? những đặc điểm gì ? - Lớp – Văn bản : Sang thu (Hữu Thỉnh) Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức : Hiểu được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang thu Vẻ đẹp của thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lí của tác giả Kĩ : Đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại Thể hiện những suy nghĩ về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ Thái độ : Biết rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên, yêu thiên nhiên, bảo vệ và giữ gìn vẻ đẹp ấy - Bảng mô tả các mức đô đánh giá theo định hướng lực Văn bản: Sang thu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp Nêu hiểu biết của Trong khổ Phân tích tác Thời gian ghi em về nhà thơ? Phương thức biểu đát chính của bài thơ là gì? nhà thơ cảm dụng của phép cuối bài thơ nhận của nhà tu từ được sử gợi cho em suy thơ về thiên dụng khổ nghĩ gì? nhiên có điều gì đặc biệt? Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Kết thúc bài Em có nhận thơ Chiều Tại tác giả xét gì về cảm Sông Thương dùng từ “phả” nhận mùa thu – nhà thơ Hữu Bài thơ được mà lại không của nhà thơ Thỉnh có viết: chia làm mấy dùng từ “ khở đầu? “N¾ng thu phần? thởi”, Phõn tich tac trải Thiờn nhiờn a? dung phep tu đầy chuyờn minh Em hiờu nghia t s dụng sang thu được của từ “ chùng khổ 2? bắt đầu từ những chình” thế Em có nhận tín hiệu nào? nào? xét gì về cách Biện pháp tu từ Từ bỡng và cảm nhận mùa §· trăng non múi Bên cầu nghé đợi s hình diễn thu của tác giả dụng khổ tả cảm xúc tâm ở hai dòng C¶ chiỊu nào được 1? Khổ cảnh thiên nhiên sang thu trạng của nhà ći? thu thơ s«ng” thế nào? Nêu suy nghĩ sang của em về tâm Hình ảnh thơ được thể hiện Hình ảnh nào hồn người và cảm xúc bằng những hình thể hiện rõ nhất sang thu bài thơ ảnh nào? Biện pháp tu từ nào được thời điểm giao bài thơ? này có điểm gì mùa? Vì sao? gần gũi, tương sử - Hãy chỉ nét dụng khổ đặc sắc nghệ 2? thuật bài thơ? đồng với hình ảnh cảm xúc bài Sang thu? - Thiên nhiên sang thu ở khổ được hiện hình ảnh nào? Nhận xét: Có thể thấy, quá trình dạy học Ngữ văn ở THCS tỉ lệ giữa các mức độ nhận thức không đồng đều Đặc biệt là những câu hỏi ở mức độ vận dụng cao còn quá ít Các hoạt động để đưa các câu hỏi vào quá trình dạy học cũng hạn chế dẫn đến việc câu hỏi chưa khơi gợi được hứng thú cũng kích thích tính sáng tạo của HS Tuy nhiên, hệ thống câu hỏi quá trình dạy học cũng đã bám khá sát theo mục tiêu về kiến thức, kĩ và thái độ của bài học Hiện nay, với chương trình đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển lực của HS thì GV sẽ không thể giữ cách truyền thụ một chiều trước HS sẽ giữ vai trò chủ thể của quá trình nhận thức Chính vì vậy, hệ thống câu hỏi quá trình dạy sẽ giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy, khơi gợi quá trình nhận thức của HS CH quá trình dạy học sẽ là công cụ để GV và HS tương tác với Ngoài việc đảm bảo đủ mục tiêu của bài học, hệ thống câu hỏi còn phải giúp HS liên kết, mở rộng kiến thức, vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn cuộc sống và hình thành lên những lực chuyên biệt Để đạt được mục tiêu đó, tỉ lệ CH ở các mức độ vận dụng thấp và vận dụng cao cần được gia tăng thêm số lượng và chất lượng Trong chương này chúng tập trung xem xét các sở lí luận và sở thực tiễn có liên quan với theo yêu cầu đặt của đề tài Qua đó, chúng ta thấy được vấn đề vai trò của CH dạy học cũng KTĐG môn Ngữ văn đã được nhiều nhà nghiên cứu và ngoài nước quan tâm, đã xác lập được nền tảng lí luận vững chắc Đây chính là nền tảng, là tiền đề lí luận định hướng quá trình nghiên cứu của đề tài, đồng thời gợi ý chúng có thể sâu vào mối quan hệ nội dung của các khái niệm khoa học và đề xuất xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn ở THCS theo ma trận Bên cạnh đó, chúng đã tiến hành khảo sát hệ thống CH SGK và dạy học môn Ngữ văn ở THCS Kết quả khảo sát chính là sở thực tiễn thiết thực nhất để chúng có thể từ đó xây dựng một hệ thống câu hỏi và bài tập để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS một cách chính xác và khách quan nhất Dựa kết quả này, chúng xác định những điểm cần hoàn thiện, bổ sung vấn đề nghiên cứu để thích ứng với sự đổi mới KTĐG theo định hướng phát triển lực người học Từ đó có thể khẳng định rằng hướng nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn ở THCS theo ma trận là có ý nghĩa khoa học và thực tiễn ... một câu hỏi […] Theo chức lý luận dạy học, bài tập có thể bao gồm: bài tập học và bài tập đánh giá (thi, kiểm tra): Bài tập học: Bao gồm các bài tập dùng bài học. .. với thực tiễn - Khảo sát câu hỏi và bài tập sách giáo khoa ngư văn hiện hành ở trung học sở Ở đây, chúng tiến hành khảo sát hệ thống câu hỏi SGK và quá trình dạy học, ... tìm tòi và mở rộng tri thức Theo dạng câu trả lời của bài tập “mở” hay “đóng”, có các dạng bài tập sau: Bài tập đóng: Là các bài tập ma? ? người học (người làm bài) không

Ngày đăng: 30/04/2019, 14:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄNCỦA HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO MA TRẬN

    • Cơ sở lí luận

      • Vai trò của hệ thống câu hỏi trong dạy học

      • - Vai trò và vị trí của câu hỏi, bài tập trong kiểm tra đánh giá Ngữ văn

      • - Khảo sát câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa ngữ văn hiện hành ở trung học cơ sở

        • 1.2.1. Khảo sát hệ thống trong sách giáo khoa Ngữ văn tại Trung học cơ sở.

          • -Bảng khảo sát câu hỏi trong SGK Ngữ văn cấp THCS

          • - Bảng thống kê kết quả khảo sát câu hỏi trong SGK Ngữ văn cấp THCS

          • - Khảo sát câu hỏi trong quá trình dạy học, kiểm tra đánh giá Ngữ văn Trung học cơ sở

            • - Lớp 6 – Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên ( Trích “ Dế mèn phiêu lưu kí”)

              • - Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực

              • Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên

              • - Lớp 7 – Bài : Liên kết trong văn bản

                • - Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực

                • - Lớp 8 – Bài : Câu ghép

                  • - Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực

                  • - Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan