KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CÁC MÔN HỌC BẰNG ĐIỂM SỐ Module TH 28

5 1.6K 14
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CÁC MÔN HỌC BẰNG ĐIỂM SỐ Module TH 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Đánh giá bằng điểm số là gì? Sử dụng những mức điểm khác nhau trong 1 thang điểm để chỉ ra mức độ về kiến thức, kỹ năng mà HS đã thể hiện được qua một hoạt động hoặc sản phẩm học tập. Trong thang điểm thì mỗi mức điểm đi kèm theo là những tiêu chí tương ứng (đáp án, hướng dẫn chấm điểm ) và căn cứ vào đó GV giải thích ý nghĩa của các điểm số và cho những nhận xét cụ thể về bài làm của HS. 2. Giải thích ý nghĩa của điểm số: đây là một hoạt động phức tạp vì nó phản ánh trình độ học lực và phẩm chất của HS. Người quản lý xem đó là chứng cứ xác định trình độ học vấn của HS và khả năng giảng dạy của GV. Mặt khác giúp GV và nhà quản lý nắm được chất lượng dạy – học một cách cụ thể hơn, từ đó đưa ra những quyết sách phù hợp điều chỉnh quá trình dạy học. Bên cạnh đó việc lý giải kiến thức, kỹ năng hay năng lực của HS thể hiện qua điểm số có tác dụng thúc đẩy các em học tốt hơn.

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2015 – 2016 MODULE TH 28 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CÁC MÔN HỌC BẰNG ĐIỂM SỐ Họ tên: Chức vụ: Giáo viên Tổ khối: 1, 2, Đơn vị: Thông qua công tác học tập bồi dưỡng thường xuyên nội dung Module TH 28 thân nhận thức vận dụng kiến thức học hoạt động dạy học đơn vị sau: PHẦN NHẬN THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CÁC MÔN HỌC BẰNG ĐIỂM SỐ A Đổi đánh giá kết học tập tiểu học thông qua đánh giá điểm số kết hợp với đánh giá nhận xét: Đánh giá điểm số gì? Sử dụng mức điểm khác thang điểm để mức độ kiến thức, kỹ mà HS thể qua hoạt động sản phẩm học tập Trong thang điểm mức điểm kèm theo tiêu chí tương ứng (đáp án, hướng dẫn chấm điểm ) vào GV giải thích ý nghĩa điểm số cho nhận xét cụ thể làm HS Giải thích ý nghĩa điểm số: hoạt động phức tạp phản ánh trình độ học lực phẩm chất HS Người quản lý xem chứng xác định trình độ học vấn HS khả giảng dạy GV Mặt khác giúp GV nhà quản lý nắm chất lượng dạy – học cách cụ thể hơn, từ đưa sách phù hợp điều chỉnh trình dạy học Bên cạnh việc lý giải kiến thức, kỹ hay lực HS thể qua điểm số có tác dụng thúc đẩy em học tốt Người GV cần làm để diễn giải ý nghĩa điểm số tốt hơn: - Xác định mục tiêu đánh giá: Kiến thức, kỹ năng, thái độ, lực cần đánh giá - Để có sản phẩm giá trị làm cho điểm qua đánh giá trình độ HS cần chuẩn bị thật kỹ kiểm tra cụ thể: + Trong nội dung kiểm tra cần phải bao quát nhiều mặt kiến thức, kỹ mà HS học + Mục tiêu kế hoạch nêu tháng, học kỳ phải đề cập kiểm tra + Xây dựng thang điểm Có thể điều chỉnh trình chấm làm, câu trả lời dự kiến + Điều chỉnh câu hỏi, tập phát thấy có không rõ ràng đề kiểm tra + Xác định ngưỡng đạt yêu cầu kiểm tra + Tập hợp nhiều kênh thông tin khác từ việc học HS để làm chứng hỗ trợ cho việc giải thích điểm số HS Đánh giá động viên: động viên khuyến khích tiến HS kiểm tra đánh giá Thông thường sử dụng điểm số hay nhận xét để kích thích tinh thần, cảm xúc HS từ thúc em thực nhiệm vụ tốt với phấn đấu cao Đánh giá xếp loại: tiến trình phân loại trình độ hay phẩm chất lực HS dựa sở xem xét kết học tập thu thập qua trình kiểm tra liên tục hệ thống Kết học tập ghi nhận điểm số hay nhận xét Kết xếp loại dùng để đưa định cho HS chứng nhận trình độ, xét lên lớp, khen thưởng…nên có ý nghĩa quan trọng mặt quản lý B Yêu cầu, tiêu chí xây dựng đề kiểm tra, quy trình đề kiểm tra học kỳ: * Một số vấn đề đánh giá, xếp loại: Mục đích, nguyên tắc đánh giá, xếp loại; Yêu cầu, tiêu chí đề kiểm tra, quy trình đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học: Yêu cầu đề kiểm tra học kì: Nội dung bao quát chương trình học Đảm bảo tính xác, khoa học Đảm bảo mục tiêu dạy học , bám sát chuẩn kiến thức , kĩ yêu cầu thái độ mức độ quy định chương trình cấp tiểu học Phù hợp với thời gian kiểm tra Góp phần đánh giá khách quan trình độ hs Tiêu chí để kiểm tra học kì - Nội dung không nằm chương trình học kì Có nhiều câu hỏi đề, phân định tỉ lệ phù hợp câu trắc nghiệm khách quan câu hỏi tự luận Tỉ lệ điểm dành cho mức độ nhận thức so với tổng số điểm phù hợp với chuẩn kiến thức ,kĩ yêu cầu thái độ môn học: Nhận biết thông hiểu khoảng 80% , vận dụng 20% Các câu hỏi đề phải diễn đạt rõ, đơn nghĩa, nêu đủ yêu cầu đề - Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian dự kiến trả lời với số điểm dành cho Quy trình đề kiểm tra học kì C1 Xác định mục tiêu mức độ, nộidung hình thức ,kiểm tra C2 Thiết lập bảng hai chiều C3 Thiết kế câu hỏi theo bảng chiều C4 Xây dựng đáp án hướng dẫn chấm * Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình Chương trình Giáo dục phổ thông-cấp Tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ Giáo dục đào tạo) xác định Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ chương trình tiểu học “ yêu cầu , tối thiểu kiến thức,kĩ môn học, hoạt động giáo dục mà hs cần phải đạt được” Dạy học sở chuẩn kiến thức kĩ trình dạy đảm bảo đối tượng học sinh đạt chuẩn kiến thức, kĩ môn học chương trình nỗ lực mức thân, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển lực riêng học sinh môn học chủ đề môn học Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ chương trình thực theo yêu cầu đây: * Đối với môn học đánh giá điểm số: - Khi xây dựng đề kiểm tra cần bám sát chuẩn kiến thức kĩ tham khảo sách giáo viên 80-90% chuẩn KT –KN 10-20% vận dụng KT-KN chuẩn để phát triển Thời lương kiểm tra định kì khoảng 40 phút * Đối với môn học đánh giá nhận xét: Giáo viên cần vào tiêu chí đánh giá cuả môn học, học kì, lớp (bám sát chuẩn KT-KN môn học đẻ đánh giá xếp loại học sinh hoàn thành (A,A+) chưa hoàn thành (B) Việc đánh giá cần nhẹ nhàng không tạo áp lực cho GV HS, cần khơi dậy tiềm học tập học sinh PHẦN VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ ĐƯỢC BỒI DƯỠNG VÀO VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CÁC MÔN HỌC BẰNG ĐIỂM SỐ Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát Chuẩn kiến thức- kĩ Quan niệm kiểm tra, đánh giá Kiểm tra đánh giá hai khâu quy trình thống nhằm xác định kết thực mục tiêu dạy học Kiểm tra thu thập thông tin từ riêng lẻ đến hệ thống kết thực mục tiêu dạy học Đánh giá xác định mức độ đạt thực mục tiêu dạy học Đánh giá kết học tập thực chất việc xem xét mức độ đạt hoạt động học HS so với mục tiêu đề môn học, lớp học, cấp học Mục tiêu môn học cụ thể hoá thành chuẩn kiến thức, kĩ Từ chuẩn này, tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học, cần phải thiết kế thành tiêu chí nhằm kiểm tra đầy đủ định tính định lượng kết học tập HS Hai chức kiểm tra, đánh giá - Chức xác định + Xác định mức độ cần đạt việc thực mục tiêu dạy học, mức độ thực Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục mà HS đạt kết thúc giai đoạn học tập (kết thúc bài, chương, chủ đề, chủ điểm, mô đun, lớp học, cấp học) + Xác định tính xác, khách quan, công kiểm tra, đánh giá - Chức điều khiển: Phát mặt tốt, mặt chưa tốt, khó khăn, vướng mắc xác định nguyên nhân Kết đánh giá để định giải pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục thông qua việc đổi mới, tối ưu hoá PPDH GV hướng dẫn HS biết tự đánh giá để tối ưu hoá phương pháp học tập Thông qua chức này, kiểm tra, đánh giá điều kiện cần thiết để: + Giúp GV nắm tình hình học tập, mức độ phân hoá trình độ học lực HS lớp, từ có biện pháp giúp đỡ HS yếu bồi dưỡng HS giỏi; giúp GV điều chỉnh, hoàn thiện PPDH; + Giúp HS biết khả học tập so với yêu cầu chương trình; xác định nguyên nhân thành công chưa thành công, từ điều chỉnh phương pháp học tập; phát triển kĩ tự đánh giá; + Giúp cán quản lí giáo dục đề giải pháp quản lí phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục; + Giúp cha mẹ HS cộng đồng biết kết giáo dục HS, lớp sở giáo dục Yêu cầu kiểm tra, đánh giá - Kiểm tra, đánh giá phải vào Chuẩn kiến thức, kĩ môn học lớp; yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt kiến thức, kĩ HS sau giai đoạn, lớp, cấp học - Kiểm tra, đánh thể vai trò đạo, kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập nhà trường Cần tăng cường đổi khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì; đảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì xác, khách quan, công bằng; không hình thức, đối phó không gây áp lực nặng nề Kiểm tra thường xuyên định kì theo hướng vừa đánh giá Chuẩn kiến thức, kĩ năng, vừa có khả phân hoá cao; kiểm tra kiến thức, kĩ bản, lực vận dụng kiến thức người học, thay kiểm tra học thuộc lòng, nhớ máy móc kiến thức - áp dụng phương pháp phân tích tăng cường tính tương đương đề kiểm tra, thi Kết hợp thật hợp lí hình thức kiểm tra, thi vấn đáp, tự luận trắc nghiệm nhằm hạn chế lối học tủ, học lệch, học vẹt; phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm hình thức - Đánh giá xác, thực trạng Đánh giá thấp thực tế triệt tiêu động lực phấn đấu vươn lên; ngược lại, đánh giá khắt khe mức thái độ thiếu thân thiện, không thấy tiến bộ, ức chế tình cảm, trí tuệ, giảm vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo HS - Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục động viên tiến HS, giúp HS sửa chữa thiếu sót Đánh giá trình lĩnh hội tri thức HS, trọng đánh giá hành động, tình cảm HS: nghĩ làm, lực vận dụng vào thực tiễn, thể qua ứng xử, giao tiếp Quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động HS tiết học tiếp thu tri thức mới, ôn luyện tiết thực hành, thí nghiệm - Đánh giá kết học tập, thành tích học tập HS không đánh giá kết cuối cùng, mà cần ý trình học tập Cần tạo điều kiện cho HS tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết học tập với yêu cầu không tập trung vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Có nhiều hình thức độ phân hoá cao đánh giá - Đánh giá hoạt động dạy học không đánh giá thành tích học tập HS, mà đánh giá trình dạy học nhằm cải tiến hoạt động dạy học Chú trọng phương pháp, kĩ thuật lấy thông tin phản hồi từ HS để đánh giá trình dạy học - Kết hợp thật hợp lí đánh giá định tính định lượng: Căn vào đặc điểm môn học hoạt động giáo dục lớp học, cấp học, quy định đánh giá điểm kết hợp với nhận xét GV hay đánh giá nhận xét, xếp loại GV - Kết hợp đánh giá đánh giá Để có thêm kênh thông tin phản hồi khách quan, cần kết hợp hài hoà đánh giá đánh giá Cụ thể cần ý đến: + Tự đánh giá HS với đánh giá bạn học, GV, sở giáo dục, gia đình cộng đồng + Tự đánh giá GV với đánh giá đồng nghiệp, HS, gia đình HS, quan quản lí giáo dục cộng đồng + Tự đánh giá sở giáo dục với đánh giá quan quản lí giáo dục cộng đồng + Tự đánh giá ngành Giáo dục với đánh giá xã hội đánh giá quốc tế - Kiểm tra, đánh giá phải động lực thúc đẩy đổi PPDH Đổi kiểm tra, đánh giá tạo điều kiện thúc đẩy động lực đổi PPDH trình dạy học, nhân tố quan trọng đảm bảo chất lượng dạy học Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá: - Đảm bảo tính toàn diện: Đánh giá mặt kiến thức, kĩ năng, lực, ý thức, thái độ, hành vi HS - Đảm bảo độ tin cậy: xác, trung thực, minh bạch, khách quan, công đánh giá, phản ánh chất lượng thực HS, sở giáo dục - Đảm bảo tính khả thi: Nội dung, hình thức, cách thức, phương tiện tổ chức kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với điều kiện HS, sở giáo dục, đặc biệt phù hợp với mục tiêu theo môn học - Đảm bảo yêu cầu phân hoá: Phân loại xác trình độ, mức độ, lực nhận thức học sinh, sở giáo dục, cần đảm bảo dải phân hoá rộng đủ cho phân loại đối tượng - Đảm bảo hiệu quả: Đánh giá tất lĩnh vực cần đánh giá HS, sở giáo dục; thực đầy đủ mục tiêu đề ra, tạo động lực đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Trên phần tiếp thu thân nội dung: Kiểm tra đánh giá môn học điểm số Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp * Tự đánh giá xếp loại khá: điểm Người viết báo cáo ... VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CÁC MÔN HỌC BẰNG ĐIỂM SỐ Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát Chuẩn kiến th c- kĩ Quan niệm kiểm tra, đánh giá Kiểm tra đánh giá hai khâu quy trình th ng nhằm xác định kết th c... động học HS so với mục tiêu đề môn học, lớp học, cấp học Mục tiêu môn học cụ th hoá th nh chuẩn kiến th c, kĩ Từ chuẩn này, tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học, cần phải thiết kế th nh... Tự đánh giá sở giáo dục với đánh giá quan quản lí giáo dục cộng đồng + Tự đánh giá ngành Giáo dục với đánh giá xã hội đánh giá quốc tế - Kiểm tra, đánh giá phải động lực th c đẩy đổi PPDH Đổi kiểm

Ngày đăng: 20/04/2016, 22:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan